1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận Dụng Chính Sách Của Ngân Hàng Nhà Nước Nhằm Quản Lý Nợ Xấu Tại Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần

137 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ QUYẾT ĐỒN VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NHẰM QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ QUYẾT ĐỒN VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NHẰM QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Nữ Hoàng Anh THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Vũ Quyết Đoàn ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học viết luận văn này, nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q Thầy Cơ Trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh thuộc Đại học Thái Nguyên; lãnh đạo cán Ngân hàng Thương mại cố phần Ngọai thương Hội Sở chi nhánh Thái Ngun; gia đình bè bạn Tôi xin trân trọng cảm ơn tất người dành cho giúp đỡ, ủng hộ động viên vô quý báu để hồn thành khóa học thực đề tài luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Bùi Nữ Hoàng Anh – người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Mặc dù tơi có nhiều cố gắng nỗ lực, tìm tòi, nghiên cứu để hồn thiện luận văn, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp tận tình q thầy bạn Tác giả luận văn Vũ Quyết Đoàn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Đóng góp luận văn Kết cấu luận văn .5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỂ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .6 1.1 Tổng quan tài liệu khoảng trống nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.2 Khoảng trống nghiên cứu 1.2 Lý luận quản lý Nhà nước nợ xấu NHTM .8 1.2.1 Khái quát nợ xấu 1.2.2 Quản lý nợ xấu NHTM .18 1.2.3 Các sách hành Ngân hàng Nhà nước nhằm quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại .21 1.3 Vận dụng sách Nhà nước để quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 24 1.3.1 Khái niệm 24 iv 1.3.2 Nội dung vận dụng sách nhằm quản lý nợ xấu NHTM 24 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới vận dụng sách NHNN nhằm quản lý nợ xấu NHTM 25 1.4.1 Các yếu tố bên .25 1.4.2 Các yếu tố bên .26 1.5 Kinh nghiệm thực tiễn học 27 1.5.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu BIDV 27 1.5.2 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu Ngân hàng Quân đội (MB Bank) 29 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 32 2.2 Cách tiếp cận nghiên cứu 32 2.2.1 Tiếp cận theo cấp độ quản lý 32 2.2.2 Tiếp cận theo nội dung sách cụ thể hóa thành hoạt động cụ thể NHTM 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.3.2 Phương pháp tổng hợp thông tin .34 2.3.3 Phương pháp phân tích thơng tin 35 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu .35 2.4.1.Nhóm tiêu phản ánh kết vận dụng sách quản lý NHNN NHTMCP Vietcombank 35 2.4.2.Nhóm tiêu phản ánh kết NHTMCP Vietcombank vận dụng sách để quản lý chi nhánh Thái Nguyên 36 2.4.3 Nhóm tiêu phản ánh kết vận dụng sách để quản lý nợ xấu khách hàng NHTMCP Vietcombank chi nhánh Thái Nguyên .37 3.1 Khái quát Vietcombank Vietcombank chi nhánh Thái nguyên .42 3.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 42 3.1.2 Cơ cấu tổ chức, quản lý 43 3.1.3 Các hoạt động chủ yếu 45 3.2 Thực trạng vận dụng sách NHNN để quản lý nợ xấu Vietcombank v chi nhánh Thái Nguyên 51 3.2.1 Thực trạng vận dụng sách Ngân hàng Nhà nước để quản lý nợ xấu NHTM Vietcombank 51 3.2.2 Thực trạng NHTMCP Vietcombank vận dụng sách để quản lý nợ xấu chi nhánh Thái Nguyên 53 3.2.3.Thực trạng vận dụng sách để quản lý nợ xấu khách hàng Vietcombank chi nhánh Thái Nguyên 58 3.2.4 Một số kết vận dụng sách NHNN để quản lý nợ xấu Vietcombank chi nhánh Thái Nguyên 68 3.3 Đánh giá chung vận dụng sách NHNN để quản lý nợ xấu Vietcombank chi nhánh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2018 73 3.3.1.Các kết đạt 73 3.3.2.Các hạn chế nguyên nhân 74 3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới vận dụng sách NHNN quản lý nợ xấu Vietcombank chi nhánh Thái Nguyên 79 3.4.1 Các yếu tố bên .79 3.4.2 Các yếu tố bên .81 CHƯƠNG GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC NHẰM QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI VIETCOMBANK CHI NHÁNH THÁI NGUYÊN .83 4.1.Định hướng mục tiêu quản lý nợ xấu hoạt động tín dụng Vietcombank chi nhánh Thái Nguyên đến năm 2020 83 4.1.1.Định hướng hoạt động tín dụng .83 4.1.2.Mục tiêu quản lý nợ xấu 84 4.2.Một số giải pháp vận dụng sách NHNN để quản lý tốt nợ xấu Vietcombank chi nhánh Thái Nguyên 85 4.2.1 Tăng cường lực phổ biến, tuyên truyền sách .85 4.2.2 Nâng cao lực xây dựng kế hoạch triển khai thực sách 86 4.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng, đảm bảo chất lượng cơng tác chấm điểm xếp hạng tín dụng nội nâng cao trình độ vai trò cán quản vi lý rủi ro tín dụng .87 4.2.4 Nâng cao hiệu hoạt động thu hồi nợ trực tiếp đa dạng biện pháp xử lý nợ 89 4.2.5 Xây dựng quy trình xử lý nợ xấu cách khoa học, thống 92 4.2.6 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hiệu 93 4.2.7 Nâng cao hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội 94 4.2.8 Tiếp tục hồn thiện quy trình tín dụng đôi với đổi công nghệ ngân hàng 95 4.3 Một số kiến nghị với cấp có thẩm quyền .96 4.3.1 Kiến nghị với Vietcombank Việt Nam 96 4.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước .99 4.3.3 Kiến nghị Chính phủ 100 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 PHỤ LỤC 107 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT DẠNG NGHĨA ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa DNNN Doanh nghiệp Nhà nước DPRR Dự phòng rủi ro ECB Ngân hàng trung ương Châu Âu FDIC Tập đoàn Bảo hiểm tiền gửi liên bang FED Cục Dự trữ liên bang NH Ngân hàng NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng Trung ương 10 QH Quốc hội 11 TCTD Tổ chức tín dụng 12 TMCP Thương mại cổ phần 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 UBGSTCQG Ủy ban Giám sát tài quốc gia 15 VAMC Cơng ty thu mua nợ quốc gia 16 Vietcombank Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam 17 XLRR Xử lý rủi ro viii DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2015 - 2018 .46 Bảng 3.2 Tình hình hoạt động tín dụng giai đoạn 2015 - 2018 .47 Bảng 3.3 Tình hình hoạt động dịch vụ giai đoạn 2015 - 2018 .49 Bảng 3.4 Kết tài giai đoạn 2015 – 2018 51 Bảng 3.5 Thực trạng quản lý nợ xấu Ngân hàng Nhà nước Vietcombank 52 Bảng 3.6 Thực trạng quản lý nợ xấu NHTMCP Vietcombank chi nhánh Thái Nguyên 55 Bảng 3.7 Kế hoạch tăng trưởng tín dụng tỷ lệ nợ xấu Vietcombank chi nhánh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2018 59 Bảng 3.8 Mức phán tín dụng Vietcombank Chi nhánh Thái Nguyên 61 Bảng 3.9 Kết thực điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ giai đoạn 2016 2018 63 Bảng 3.10 Kết xử lý tài sản bảo đảm yêu cầu thực nghĩa vụ bên bảo lãnh giai đoạn 2015 - 2018 65 Bảng 3.11 Trích lập xử lý nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro giai đoạn 2015 2018 67 Bảng 3.12 Cơ cấu nhóm nợ Vietcombank chi nhánh Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2018 69 Bảng 3.13 Tỷ lệ quỹ dự phòng rủi ro/số dư nợ xấu Vietcombank Thái Nguyên giai đoạn 2015 - 2018 71 Bảng 3.14 Kết xử lý nợ xấu Vietcombank Thái Nguyên giai đoạn 2015 2018 72 112 - Phân loại vào nhóm hạn từ 91 ngày trở lên Tổ chức tín dụng phân loại theo nguyên tắc: khoản trả thay khoản bảo lãnh, khoản toán chấp nhận tốn vào nhóm nợ có rủi ro tương đương cao nhóm nợ mà khoản bảo lãnh, chấp nhận toán phân loại trước theo quy định điểm a Khoản Điều Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Mục 1: PHÂN LOẠI NỢ VÀ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG CỤ THỂ Điều Trong thời gian tối đa ba (03) năm kể từ ngày Quy định có hiệ u lực, tổ chức tín dụng phải xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội để hỗ trợ cho việc phân loại nợ, quản lý chất lượng tín dụng phù hợp với phạm vi hoạt động, tình hình thực tế tổ chức tín dụng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội tối thiểu phải bao gồm: - Các sở pháp lý liên quan đến thành lập ngành nghề kinh doanh khách hàng; - Các tiêu kinh tế tổng hợp liên quan đến tình hình kinh doanh, tài chính, tài sản, khả thực nghĩa vụ theo cam kết; - Uy tín tổ chức tín dụng giao dịch trước đây; - Các tiêu chí đánh giá khách hàng chi tiết, cụ thể, có hệ thống (đánh giá yếu tố ngành nghề địa phương) sở xếp hạng cụ thể khách hàng Quy định khoản Điều không bắt buộc áp dụng tổ chức tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn quỹ tín dụng nhân dân sở 3.9 Định kỳ tháng lần, tổ chức tín dụng có văn báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) tình hình xây dựng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội theo quy định Khoản Điều này, gồm nội dung: - Hệ thống xếp hạng tín dụng (quy trình xếp hạng định kết xếp hạng; hệ thống chấm điểm tín dụng; hệ thống sở liệu; quy trình kiểm tra kiểm sốt); 113 - Tình hình tiến độ thực hiện, thời gian dự kiến hoàn thành, thời gian dự kiến áp dụng thử nghiệm, kết áp dụng thử nghiệm (nếu có); - Các vấn đề phải xử lý; - Các nội dung khác có liên quan Điều Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể theo quy định Điều Điều Quy định Điều 6.10 Tổ chức tín dụng thực phân loại nợ theo năm (05) nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn; - Các khoản nợ hạn 10 ngày tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; - Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (đối với khách hàng doanh nghiệp, tổ chức tổ chức tín dụng phải có hồ sơ đánh giá khách hàng khả trả nợ đầy đủ nợ gốc lãi kỳ hạn điều chỉnh lần đầu); - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm theo quy định Điểm b Khoản này; - Các khoản nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: 114 - Các khoản nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: - Các khoản nợ hạn 360 ngày; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; - Các khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; - Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý; - Các khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều Tổ chức tín dụng phân loại lại khoản nợ vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: a) Đối với khoản nợ hạn, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn (kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ bị hạn xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn lại b) Đối với khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: 115 - Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu sáu (06) tháng khoản nợ trung dài hạn, ba (03) tháng khoản nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; - Có tài liệu, hồ sơ chứng minh nguyên nhân làm khoản nợ phải cấu lại thời hạn trả nợ xử lý, khắc phục; - Tổ chức tín dụng có đủ sở (thông tin, tài liệu kèm theo) để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi thời hạn cấu lại lại Tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ vào nhóm có rủi ro cao trường hợp sau đây: a) Toàn dư nợ khách hàng tổ chức tín dụng phải phân loại vào nhóm nợ Đối với khách hàng có từ hai (02) khoản nợ trở lên tổ chức tín dụng mà có khoản nợ bị phân loại theo quy định Khoản Điều vào nhóm có rủi ro cao khoản nợ khác, tổ chức tín dụng phải phân loại lại khoản nợ lại khách hàng vào nhóm có rủi ro cao b) Đối với khoản cho vay hợp vốn, tổ chức tín dụng làm đầu mối phải thực phân loại nợ khoản cho vay hợp vốn theo quy định Điều phải thông báo kết phân loại nợ cho tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn Trường hợp khách hàng vay hợp vốn có khoản nợ khác tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại vào nhóm nợ khơng nhóm nợ khoản nợ vay hợp vốn tổ chức tín dụng làm đầu mối phân loại, tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại lại toàn dư nợ (kể phần dư nợ cho vay hợp vốn) khách hàng vay hợp vốn vào nhóm nợ tổ chức tín dụng đầu mối phân loại tổ chức tín dụng tham gia cho vay hợp vốn phân loại tùy theo nhóm nợ có rủi ro cao c) Tổ chức tín dụng phải chủ động phân loại khoản nợ phân loại vào nhóm theo quy định Khoản Điều vào nhóm nợ có rủi ro cao theo đánh giá tổ chức tín dụng xảy trường hợp sau đây: - Có diễn biến bất lợi tác động tiêu cực đến môi trường, lĩnh vực kinh doanh khách hàng; 116 - Các khoản nợ khách hàng bị tổ chức tín dụng khác phân loại vào nhóm nợ có mức độ rủi ro cao (nếu có thơng tin); - Các tiêu tài khách hàng (về khả sinh lời, khả tốn, tỷ lệ nợ vốn dòng tiền) khả trả nợ khách hàng bị suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm; - Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thông tin tài theo yêu cầu tổ chức tín dụng để đánh giá khả trả nợ khách hàng 3a.11 Cơ cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ: a) Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân xem xét, cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ phân loại trước cấu lại thời hạn trả nợ đáp ứng đủ điều kiện sau: (i) Khoản nợ mà việc cấp tín dụng khơng vi phạm quy định pháp luật; (ii) Việc cấu lại thời hạn trả nợ phù hợp với mục đích dự án vay vốn hợp đồng tín dụng; (iii) Khách hàng sử dụng vốn vay mục đích thỏa thuận hợp đồng tín dụng; (iv) Việc cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ thực khách hàng khơng có khả trả nợ kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay phạm vi thời hạn cho vay khơng có khả trả nợ hết nợ gốc và/hoặc lãi vốn vay thời hạn cho vay thỏa thuận hợp đồng tín dụng, có phương án trả nợ khả thi, phù hợp với điều kiện sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; (v) Khi cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ, Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân đáp ứng quy định Ngân hàng Nhà nước giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân bao gồm tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng vay trung hạn, dài hạn trường hợp cấu lại khoản nợ ngắn hạn để thành khoản nợ trung hạn, dài hạn b) Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân thực cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo quy định điểm a khoản phải đảm bảo thực yêu cầu sau: 117 (i) Đã ban hành quy định nội kiểm soát, giám sát việc cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ để thực thống tồn hệ thống, có chế kiểm soát nội việc cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ, đảm bảo kiểm tra, giám sát chặt chẽ, an toàn, phòng ngừa ngăn chặn việc lợi dụng cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ để phản ánh sai lệch chất lượng tín dụng; (ii) Phải kiểm soát nội dung, lý cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ khoản nợ Ngân hàng Nhà nước yêu cầu Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân báo cáo cụ thể nội dung, lý cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ khoản nợ cần thiết; (iii) Chủ động, tự định chịu trách nhiệm việc cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo quy định Thơng tư này; (iv) Với khoản nợ, việc thực cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo quy định điểm a khoản thực 01 (một) lần; (v) Phải thường xuyên rà soát, đánh giá khả trả nợ khách hàng sau khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ Khoản nợ cấu lại thời hạn trả nợ giữ ngun nhóm nợ theo quy định Thơng tư khách hàng không trả nợ đến hạn theo thời hạn cấu lại Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân thực phân loại khoản nợ vào nhóm nợ tương ứng theo quy định Điều 6, Điều Quy định này; (vi) Trong thời hạn 05 (năm) ngày tháng có yêu cầu Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng hợp tác xã, quỹ tín dụng nhân dân phải gửi báo cáo Ngân hàng Nhà nước (Cơ quan Thanh tra, giám sát ngân hàng) tình hình thực cấu lại thời hạn trả nợ giữ nguyên nhóm nợ theo Mẫu biểu số ban hành kèm theo Thông tư Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể năm (5) nhóm nợ quy định Khoản Điều sau: a) Nhóm 1: 0%, b) Nhóm 2: 5%, c) Nhóm 3: 20%, 118 d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng trích lập dự phòng cụ thể theo khả tài tổ chức tín dụng Điều Tổ chức tín dụng có đủ khả điều kiện thực phân loại nợ theo phương pháp định tính xây dựng sách phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro sau: Căn Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, tổ chức tín dụng trình Ngân hàng Nhà nước sách dự phòng rủi ro thực sau Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Điều kiện để Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phòng rủi ro: a) Hệ thống xếp hạng tín dụng áp dụng thử nghiệm tối thiểu (01) năm; b) Kết xếp hạng tín dụng Hội đồng quản trị phê duyệt; c) Hệ thống xếp hạng tín dụng nội phù hợp với hoạt động kinh doanh, đối tượng khách hàng, tính chất rủi ro khoản nợ tổ chức tín dụng; d) Chính sách quản lý rủi ro tín dụng, mơ hình giám sát rủi ro tín dụng, phương pháp xác định đo lường rủi ro tín dụng có hiệu quả, bao gồm cách thức đánh giá khả trả nợ khách hàng, hợp đồng tín dụng, tài sản bảo đảm, khả thu hồi nợ quản lý nợ tổ chức tín dụng; đ) Phân định rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc việc phê duyệt, thực kiểm tra thực Hệ thống xếp hạng tín dụng sách dự phòng tổ chức tín dụng tính độc lập phận quản lý rủi ro; e) Hệ thống thơng tin có hiệu để đưa định, điều hành quản lý hoạt động kinh doanh tổ chức tín dụng thích hợp với Hệ thống xếp hạng tín dụng phân loại nợ Hồ sơ tổ chức tín dụng đề nghị Ngân hàng Nhà nước (Vụ Các Ngân hàng tổ chức tín dụng phi ngân hàng) chấp thuận sách dự phòng rủi ro gồm: a) Văn Chủ tịch Hội đồng quản trị đề nghị Ngân hàng Nhà nước chấp thuận sách dự phòng rủi ro, phải giải trình Hệ thống xếp 119 hạng tín dụng sách dự phòng tổ chức tín dụng đáp ứng đủ điều kiện quy định Khoản Điều b) Bản Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro dự thảo vănbản hướng dẫn thực phân loại nợ trích lập dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng Trong thời gian ba mươi (30) ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ theo quy định Khoản Điều này, Ngân hàng Nhà nước có văn chấp thuận sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng Trường hợp khơng chấp thuận, Ngân hàng Nhà nước có văn yêu cầu tổ chức tín dụng chỉnh sửa theo quy định Hàng năm, tổ chức tín dụng phải đánh giá lại Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sách dự phòng rủi ro cho phù hợp với tình hình thực tế quy định pháp luật Việc thay đổi, điều chỉnh sách dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng phải Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Tổ chức tín dụng có sách dự phòng rủi ro Ngân hàng Nhà nước chấp thuận quy định Khoản Điều thực phân loại nợ trích lập dự phòng cụ thể sau: 6.1 Phân loại nợ: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng có khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá có khả tổn thất phần nợ gốc lãi d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khả tổn thất cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng đánh giá khơng khả thu hồi, vốn 120 6.2 Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể nhóm nợ quy định Khoản 6.1 Điều sau: a) Nhóm 1: 0% b) Nhóm 2: 5% c) Nhóm 3: 20% d) Nhóm 4: 50% đ) Nhóm 5: 100% Điều 8.12 Số tiền dự phòng cụ thể khoản nợ tính theo cơng thức sau: R = max {0, (A - C)} x r Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích A: số dư nợ gốc khoản nợ C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể Tài sản bảo đảm đưa vào để khấu trừ tính số tiền dự phòng cụ thể quy định Khoản Điều phải đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: - Tổ chức tín dụng có quyền phát mại tài sản bảo đảm theo hợp đồng bảo đảm khách hàng không thực nghĩa vụ theo cam kết; - Thời gian tiến hành phát mại tài sản bảo đảm theo dự kiến tổ chức tín dụng khơng q (01) năm tài sản bảo đảm bất động sản không hai (02) năm tài sản bảo đảm bất động sản, kể từ bắt đầu tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm - Trường hợp tài sản bảo đảm không đáp ứng đầy đủ điều kiện nêu không phát mại được, giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) quy định Khoản Điều phải coi không (0) Giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) xác định sở tích số tỷ lệ khấu trừ quy định Khoản Điều với: - Giá trị thị trường vàng thời điểm trích lập dự phòng cụ thể; - Mệnh giá trái phiếu Chính phủ, tín phiếu Kho bạc loại giấy tờ có giá, trừ trái phiếu tổ chức tín dụng, doanh nghiệp; 121 - Giá trị thị trường chứng khoán chứng khốn doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán thời điểm trích lập dự phòng cụ thể; - Giá trị tài sản bảo đảm chứng khoán doanh nghiệp tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán, động sản, bất động sản tài sản bảo đảm khác ghi biên định giá gần tổ chức tín dụng khách hàng thống (nếu có) hợp đồng bảo đảm; - Giá trị lại tài sản cho thuê tài tính theo hợp đồng cho th tài thời điểm trích lập dự phòng cụ thể; - Giá trị tài sản bảo đảm hình thành từ vốn vay tương ứng số tiền giải ngân theo hợp đồng tín dụng thời điểm trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ khấu trừ để xác định giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm (C) tổ chức tín dụng tự xác định sở giá trị thu hồi từ việc phát mại tài sản bảo đảm sau trừ chi phí phát mại tài sản bảo đảm dự kiến thời điểm trích lập dự phòng cụ thể, không vượt tỷ lệ khấu trừ tối đa quy định sau đây: Loại tài sản bảo đảm Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá Đồng Việt Nam tổ chức tín dụng phát hành Tỷ lệ khấu trừ tối đa (%) 100% Tín phiếu Kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá ngoại tệ tổ chức 95% tín dụng phát hành Trái phiếu Chính phủ: - Có thời hạn lại từ năm trở xuống 95% - Có thời hạn lại từ năm đến năm 85% - Có thời hạn lại năm 80% Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành niêm yết 70% 122 Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá doanh nghiệp phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng 65% khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá tổ chức tín dụng khác phát hành chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm 50% giao dịch chứng khoán Bất động sản 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% Mục 2: DỰ PHÒNG CHUNG Điều Tổ chức tín dụng thực trích lập trì dự phòng chung 0,75% tổng giá trị khoản nợ từ nhóm đến nhóm quy định Điều Điều Quy định Trong thời hạn tối đa năm (05) năm kể từ ngày Quy định có hiệu lực thi hành, tổ chức tín dụng phải thực trích lập đủ số tiền dự phòng chung theo quy định Khoản 1, Điều Mục 3: SỬ DỤNG DỰ PHỊNG Điều 10 Tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ trường hợp sau đây: Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định pháp luật; cá nhân bị chết tích Các khoản nợ thuộc nhóm quy định Điều Điều Quy định Riêng khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng 123 Điều 11 Tổ chức tín dụng thực việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng quý lần Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo nguyên tắc sau: a) Sử dụng dự phòng cụ thể quy định Khoản Điều Quy định để xử lý rủi ro tín dụng khoản nợ b) Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thỏa thuận với khách hàng theo quy định pháp luật để thu hồi nợ c) Trường hợp phát mại tài sản không đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng khoản nợ sử dụng dự phòng chung để xử lý đủ Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng khơng phải xóa nợ cho khách hàng Tổ chức tín dụng cá nhân có liên quan khơng phép thơng báo hình thức cho khách hàng biết việc xử lý rủi ro tín dụng Sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng từ hạch tốn nội bảng hạch toán ngoại bảng để tiếp tục theo dõi có biện pháp để thu hồi nợ triệt để 4.13 Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng xuất tốn khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng khỏi ngoại bảng Riêng ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán phép thực có đầy đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh sử dụng biện pháp thu hồi nợ khơng thu nợ phải Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước chấp thuận văn Điều 12 Trường hợp số tiền dự phòng khơng đủ để xử lý tồn rủi ro tín dụng khoản nợ phải xử lý, tổ chức tín dụng hạch toán trực tiếp phần chênh lệch thiếu số tiền dự phòng vào chi phí hoạt động Trường hợp số tiền dự phòng trích lại lớn số tiền dự phòng phải trích, tổ chức tín dụng phải hồn nhập phần chênh lệch thừa theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng 124 Điều 13 Tổ chức tín dụng phải thành lập Hội đồng xử lý rủi ro Chủ tịch Hội đồng quản trị làm Chủ tịch thành viên gồm Trưởng ban kiểm soát, phụ trách phận kế toán, phụ trách phận tín dụng, quản lý tín dụng thành viên khác Chủ tịch Hội đồng quản trị định Đối với tổ chức tín dụng khơng có Hội đồng quản trị Ban kiểm soát, Hội đồng xử lý rủi ro bao gồm Tổng giám đốc (Giám đốc) làm Chủ tịch thành viên khác Tổng giám đốc (Giám đốc) định Điều 14 Nhiệm vụ Hội đồng xử lý rủi ro: Xem xét việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng q hành Tổng giám đốc (Giám đốc) thực Xem xét báo cáo tình hình theo dõi, kê thực thu hồi nợ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng Quyết nghị việc xử lý rủi ro tín dụng quý hành phương án thu hồi nợ quý (tháng) khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng, phải xác định rõ thời gian biện pháp để thu hồi nợ Điều 15.14 Hồ sơ để làm cho việc xử lý rủi ro tín dụng: Hồ sơ cho vay thu nợ; hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu công cụ chuyển nhượng giấy tờ có giá khác; hồ sơ bảo lãnh, cam kết cho vay; hồ sơ cho thuê tài chính; hồ sơ tài sản bảo đảm giấy tờ khác có liên quan Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều phải có: a) Đối với khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: - Bản Quyết định tuyên bố phá sản tòa án định giải thể quan Nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật; - Bản báo cáo thi hành Quyết định tuyên bố phá sản báo cáo kết thúc việc thi hành Quyết định tuyên bố phá sản Phòng thi hành án, văn giải khoản nợ tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể 125 b) Đối với khách hàng cá nhân: - Bản giấy chứng tử, giấy xác nhận tích quan có thẩm quyền cấp Đối với trường hợp quy định Khoản Điều 10 Quy định này, hồ sơ nêu Khoản Điều phải có: - Hồ sơ, tài liệu làm để phân loại vào nhóm 5; - Hồ sơ, tài liệu chứng minh tổ chức tín dụng nỗ lực, sử dụng biện pháp để thu hồi nợ không thu Điều 16 Mọi khoản tiền thu hồi từ khoản nợ xử lý rủi ro tín dụng dự phòng rủi ro hạch tốn theo quy định pháp luật chế độ tài tổ chức tín dụng Mục 4: HẠCH TỐN, BÁO CÁO Điều 17 Dự phòng chung dự phòng cụ thể hạch tốn vào chi phí hoạt động tổ chức tín dụng Dự phòng chung dự phòng cụ thể hạch tốn vào tài khoản “Dự phòng rủi ro” Tổ chức tín dụng thực hạch tốn việc trích lập, sử dụng dự phòng, số tiền thu hồi sau sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Ngân hàng Nhà nước Điều 18 Tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng theo quy định Chế độ báo cáo thống kê áp dụng đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước ban hành Trước ngày 15 tháng thứ hai quý, tổ chức tín dụng phải báo cáo việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng cho Bộ Tài Cục thuế tỉnh, thành phố nơi tổ chức tín dụng đặt trụ sở sau: a) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng theo mẫu biểu số 1A 1B (đính kèm) b) Tổ chức tín dụng phân loại nợ theo quy định Điều Quy định lập báo cáo phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng theo mẫu biểu số 2A 2B (đính kèm) 126 Mục 5: TỔ CHỨC THỰC HIỆN Điều 19 Các ngân hàng thương mại cổ phần, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngoài, chi nhánh ngân hàng nước (trừ chi nhánh ngân hàng nước phép thực theo Khoản Điều Quy định này) thực việc trích lập dự phòng cụ thể dự phòng chung theo Quy định Các ngân hàng thương mại Nhà nước đánh giá tình hình trích lập dự phòng cụ thể khả trích lập dự phòng chung báo cáo Ngân hàng Nhà nước Bộ Tài xem xét định sở trường hợp cụ thể tối đa không năm (05) năm, ngân hàng thương mại Nhà nước phải trích lập đầy đủ dự phòng theo Quy định Mục 6: KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ VI PHẠM Điều 20 Ngân hàng Nhà nước (Thanh tra Ngân hàng Nhà nước) có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tài kiểm tra việc thực phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Trường hợp tổ chức tín dụng vi phạm Quy định này, tùy theo tính chất hành vi vi phạm, bị xử lý sau: - Xử phạt hành - Tăng tỷ lệ trích lập dự phòng tương ứng với mức độ rủi ro khoản nợ - Hạn chế tín dụng, hạn chế mở rộng mạng lưới nội dung hoạt động - Đình hoạt động trường hợp vi phạm nghiêm trọng Chương III ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 21 Việc sửa đổi, bổ sung thay Quy định Thống đốc Ngân hàng Nhà nước định sau thống với Bộ trưởng Bộ Tài ... đề lý luận thực tiễn quản lý Nhà nước nợ xấu hoạt động tín dụng NHTM vận dụng sách Ngân hàng Nhà nước để quản lý nợ xấu NHTM - Đánh giá thực trạng vận dụng sách Ngân hàng Nhà nước để quản lý nợ. .. Lý luận quản lý Nhà nước nợ xấu NHTM .8 1.2.1 Khái quát nợ xấu 1.2.2 Quản lý nợ xấu NHTM .18 1.2.3 Các sách hành Ngân hàng Nhà nước nhằm quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại. .. cường vận dụng sách Ngân hàng Nhà nước nhằm quản lý nợ xấu Vietcombank chi nhánh Thái Nguyên” CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC ĐỂ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI

Ngày đăng: 19/03/2020, 16:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Frederic S.Mishkin (2001). Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính. Hà Nội: NXB Khoa học và kĩ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, Ngân hàng và thị trường tài chính
Tác giả: Frederic S.Mishkin
Nhà XB: NXB Khoa học và kĩ thuật
Năm: 2001
5. Lưu Thị Hương và Vũ Duy Hào (2007), Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
Tác giả: Lưu Thị Hương và Vũ Duy Hào
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
8. Nguyễn Thị Mùi (2004), Quản trị Ngân hàng Thương mại, NXB Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng Thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXB Tài chính
Năm: 2004
11. Ngô Thanh Phúc (2012), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietcombank chi nhánh Tây Đô, Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Vietcombank chi nhánh Tây Đô
Tác giả: Ngô Thanh Phúc
Năm: 2012
12. Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hoài Phương
Năm: 2012
14. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
15. Phạm Quốc Khánh (2013), Giải pháp xử lý nợ xấu hiện nay của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 3, trang 17-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp xử lý nợ xấu hiện nay của các ngân hàng thương mại Việt Nam
Tác giả: Phạm Quốc Khánh
Năm: 2013
16. Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam (2005), Bộ Luật Dân sự, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật Dân sự
Tác giả: Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
25. Vietcombank Việt Nam, 2014. Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/01/2014 Về ban hành Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống Vietcombank Việt Nam. Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 22/01/2014 Về ban hành Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống "Vietcombank" Việt Nam
26. Vietcombank Việt Nam, 2014. Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 Về ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của Vietcombank Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 Về ban hành quy định về phân loại tài sản có, mức trích lập dự phòng rủi ro và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của
2. Hà Thị Hồng Nhung (2011), Quản trị nợ xấu trong Ngân hàng thương mại, thực trạng và giải pháp trong Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam, Trường ĐH Ngoại Thương Khác
3. Hà Thị Sáu, 2013. Xử lý nợ xấu trong quá trình tái cấu trúc hệ thống ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Tài chính, số 6, trang 12-16 Khác
4. IMF’s Compilation Guide on Financial Soundness Indicators 2004 (Guide) pr 4.84-4.85 Khác
6. Nguyễn Thị Thu Đông (2012), Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam trong quá trình hội nhập Khác
7. Nguyễn Thị Thu Hiền (2012), Giải pháp hạn chế và xử lý nợ xấu tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai Khác
9. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNH Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để XLRR tín dụng trong hoạt động Ngân hàng của TCTD Khác
10. Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2015), Chỉ thị số 02/CT-NHNN Về tăng cường xử lý nợ xấu của Tổ chức tín dụng Khác
13. Nguyễn Đào Tố, 2008. Xây dựng mô hình quản trị rủi ro tín dụng từ những ứng dụng nguyên tắc Basel về quản lý nợ xấu. Tạp chí ngân hàng, số 5 Khác
17. Quốc hội nước CHXH chủ nghĩa Việt Nam [2010], Luật các Tổ chức tín dụng, NXB Chính trị Quốc gia Khác
18. Trung tâm thông tin tư liệu Bộ Kế hoạch đầu tư, 2013. Giải quyết nợ xấu - vấn đề mấu chốt trong tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Số 1/2013 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w