1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và phát triển của một số giống lúa chất lượng mới tại huyện mỹ đức, thành phố hà nội

92 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG MỚI TẠI HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG MỚI TẠI HUYỆN MỸ ĐỨC, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành: Khoa học trồng Mã số ngành: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Lân Thái Nguyên - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết nghiên cứu luận văn kết lao động tác giả Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Tác giả luận văn Nguyễn Thị Loan Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Lân, người tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt thời gian thực đề tài trình hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp! Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, giáo Phòng Đào tạo, Khoa Nông học trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên; CBVC Phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức (phòng Nơng nghiệp &PTNT huyện Mỹ Đức), Trạm Trồng trọt - Bảo vệ thực vât huyện; UBND xã Đốc Tín, UBND thị trấn Đại Nghĩa tận tình giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn chỉnh luận văn tốt nghiệp Cuối tơi xin biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ, động viên khích lệ tơi q trình học tập nghiên cứu! Mỹ Đức, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Loan Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Cụm từ viết tắt đầy đủ FAO :Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu NXB : Nhà xuất P1000 hạt : Khối lượng 1000 hạt PTNT : Phát triển nông thôn TGST : Thời gian sinh trưởng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu chung 3 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.2 Tình hình sản xuất lúa giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa giới 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 12 1.2.3 Tình hình sản xuất lúa thành phố Hà Nội 15 1.2.4 Tình hình sản xuất lúa huyện Mỹ Đức 16 1.3 Tình hình nghiên cứu giống lúa chất lượng giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình nghiên cứu giống lúa chất lượng giới 19 19 1.3.2 Tình hình nghiên cứu giống lúa chất lượng Việt Nam 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Vật liệu nghiên cứu 25 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 2.4.2 Quy trình kỹ thuật 28 2.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 29 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Khả sinh trưởng giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân năm 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 37 3.1.1 Một số đặc điểm sinh trưởng phát triển giai đoạn mạ giống lúa thí nghiệm 37 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.2 Thời gian qua giai đoạn sinh trưởng giống lúa tham gia thí nghiệm 39 3.1.3 Động thái tăng trưởng chiều cao giống tham gia thí nghiệm 44 3.1.4 Động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa tham gia thí nghiệm 50 3.2 Một số đặc điểm nơng sinh học giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 55 3.2.1 Chiều cao khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm 55 3.2.2 Một số đặc điểm nơng sinh học khác 57 3.3 Tình hình sâu bệnh hại khả chống đổ giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân năm 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 59 3.4 Các yếu tố cấu thành suất suất giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 61 3.4.1 Các yếu tố cấu thành suất giống lúa thí nghiệm 61 3.4.2 Năng suất giống lúa tham gia thí nghiệm 65 3.5 Một số tiêu chất lượng giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 68 3.5.1 Đánh giá số tiêu chất lượng thương trường giống lúa tham gia thí nghiệm 68 3.5.2 Đánh giá số tiêu chất lượng gạo giống lúa tham gia thí nghiệm 69 3.5.3 Đánh giá chất lượng cảm quan giống lúa tham gia thí nghiệm 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 ĐỀ NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN 74 http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG VÀ ĐỒ THỊ Bảng 2.1 Diễn biến diện tích, suất, sản lượng lúa giới Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản lượng lúa châu lục năm 2017 Bảng 2.3 Diện tích, suất sản lượng lúa 10 nước đứng đầu giới năm 2017 10 Bảng 2.4 Diện tích, suất sản lượng lúa nước ta từ năm 2011-2017 12 Bảng 2.5 Diện tích, suất, sản lượng lúa số vùng trồng lúa Việt Nam năm 2017 14 Bảng 2.6 Diện tích, suất, sản lượng lúa thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2017 15 Bảng 2.7 Tình hình sản xuất lúa huyện Mỹ Đức giai đoạn 2012 – 2017 17 Bảng 2.8 Cơ cấu giống lúa huyện Mỹ Đức giai đoạn 2012 – 2017 18 Bảng 3.1 Chất lượng mạ giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 38 Bảng 3.2 Các giai đoạn sinh trưởng phát triển giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 40 Bảng 3.3 Động thái tăng trưởng chiều cao giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 49 Bảng 3.4 Động thái tăng trưởng số nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 55 Bảng 3.5 Chiều cao khả đẻ nhánh giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 55 Bảng 3.6 Một số đặc tính nơng học khác giống lúa thí nghiệm, vụ Xuân năm 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 58 Bảng 3.7 Tình hình bệnh hại giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 60 Bảng 3.8 Tổng số hạt, số hạt chắc/bông tỷ lệ hạt giống lúa thí nghiệm vụ Xuân năm 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 62 Bảng 3.9 Số bông/m2 khối lượng 1000 hạt giống lúa tham gia thí nghiệm vụ Xuân 2018 huyện Mỹ Đức 64 Bảng 3.10 Năng suất lý thuyết suất thực thu giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 66 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii Bảng 3.11 Một số tiêu kích thước hạt gạo giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 68 Bảng 3.12 Một số tiêu chất lượng gạo giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 69 Bảng 3.13 Kết đánh giá cảm quan cơm giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 71 Đồ thị 67 Đồ thị 1.1 Năng suất thực thu giống lúa thí nghiệm vụ Xuân 2018 huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội 68 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lúa gạo nguồn lương thực cung cấp 60% lượng phần ăn người Gạo có thành phần dinh dưỡng chủ yếu tinh bột chiếm khoảng 80%, protein - 10%, lipit - 3%, có loại vitamin, loại khống khác, đặc biệt vitamin B1, vitamin B2 Lúa lương thực có tầm quan trọng lớn đời sống hàng ngày phát triển toàn xã hội Trên giới có khoảng 40% dân số coi lúa gạo nguồn lương thực chính, 25% sử dụng lúa gạo 2/1 phần lương thực hàng ngày, nước nhiệt đới Châu Á: Việt Nam, Lào, Thái Lan, Campuchia, Philippin có 80% dân số sống nghề trồng lúa Đối với Việt Nam lúa có vị trí đặc biệt quan trọng việc giải nhu cầu an ninh lương thực Quốc gia hàng năm đóng góp phần lớn vào kim ngạch xuất nơng sản Chính tầm quan trọng lúa gạo, thời gian qua Việt Nam đặt phát triển lúa gạo nhiệm vụ trọng tâm phát triển nơng nghiệp có đầu tư thích đáng cho phát triển sản xuất lúa với lao động sáng tạo áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật nông nghiệp, đặc biệt công tác giống lúa suất cao đưa vào áp dụng rộng rãi sản xuất đưa sản lượng lương thực Việt Nam ngày tăng cao Nhìn lại 30 năm qua, sản xuất lúa Việt Nam có thành tựu đặc biệt ấn tượng, từ nước thiếu lương thực đến Việt Nam liên tục đứng thứ giới xuất lúa gạo với sản lượng từ 19 triệu tăng lên 40 triệu tấn, xuất gạo từ 1,6 triệu tăng lên 6,7 triệu Theo thống kê Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: năm 2017 diện tích trồng lúa nước đạt 7,708 triệu ha, sản lượng đạt 42,763 triệu Thành phố Hà Nội nằm vùng Đồng Bằng Sông Hồng, vùng trọng điểm sản xuất lúa nước Năm 2017 với diện tích 189,9 nghìn cấu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 67 (Tính theo cột, số liệu có chữ sai khác khơng có ý nghĩa thống kê) 68 * Khối lượng 1000 hạt Đây tiêu biến động, phụ thuộc chủ yếu vào giống, tùy thuộc vào kích cỡ hạt độ mẩy hạt lúa Các điều kiện môi trường có ảnh hưởng phần vào thời kỳ giảm nhiễm (trước trỗ 18 ngày) cỡ hạt, ảnh hưởng phần vào rộ (15-25 ngày sau trỗ) độ mẩy hạt - Xã Đốc Tín: Khối lượng 1000 hạt dao động từ 18,5 - 26,0 g Giống RVT có khối lượng 1000 hạt thấp 18,8 g, tương đương với giống đối chứng Các giống lúa lại có khối lượng 1000 hạt cao chắn giống đối chứng Bắc thơm số (P

Ngày đăng: 17/03/2020, 11:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Hiển
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2000
9. Nguyễn Văn Hoan (1994), Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa bằng phương pháp lai hữu tính, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúabằng phương pháp lai hữu tính
Tác giả: Nguyễn Văn Hoan
Năm: 1994
10. Vũ Tuyên Hoàng (1998), Chọn giống cây lương thực, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây lương thực
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng
Nhà XB: NXB Khoa học kỹthuật
Năm: 1998
12. Nguyễn Thị Lang, Bùi Thị Dương Khuyều, Bùi Chí Bửu (2013), Kết quả nghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm và sản xuất thử giống lúa chịu mặn OM5953, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tập 1, tr. 40 - 46 13. Nguyễn Hữu Nghĩa (2007). Lúa đặc sản Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quảnghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm và sản xuất thử giống lúa chịu mặnOM5953
Tác giả: Nguyễn Thị Lang, Bùi Thị Dương Khuyều, Bùi Chí Bửu (2013), Kết quả nghiên cứu, chọn tạo, khảo nghiệm và sản xuất thử giống lúa chịu mặn OM5953, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Tập 1, tr. 40 - 46 13. Nguyễn Hữu Nghĩa
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
22. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2011), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa (QCVN 01- 55:2011/BNNNPTNT) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chuẩn kỹ thuật quốcgia về khảo nghiệm giá trị canh tác và sử dụng của giống lúa (
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2011
1. Đào Thế Anh (2012). Nghiên cứu chuỗi giá trị lúa gạo đồng bằng sông CửuLong, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 4 năm 2012, 57- 60 Khác
3. Phạm Văn Cường, Vũ Văn Quang, Vũ Thị Hiền (2010). Ảnh hưởng của thời vụ trồng đến ưu thế lai về đặc tính nông sinh học của lúa lai F1, tạp trí khoa học và phát triển. Tập 8, số 4, trang 583-589 Khác
4. Bùi Huy Đáp (1980). Cây lúa Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Khác
6. Nguyễn Như Hà (2006). Giáo trình phân bón cho cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 16-33 Khác
8. Vũ Thu Hiền (1999), Khảo sát và chọn lọc một số dòng giống lúa chất lượng, không phản ứng với ánh sáng ngày ngắn ở vùng Gia Lâm-Hà Nội Khác
11. Nguyễn Trọng Khánh, Nguyễn Văn Hoan (2014). Xác định sở thích về gạo chất lượng cao của người tiêu dùng vùng Đồng bằng Sông Hồng, tạp trí khoa học và phát triển, tập 12, số 8 năm 2014, tr 1192 – 1201 Khác
15. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch, Nguyễn Quang Sáng (2006).Giáo trình sinh lý thực vật. Nhà xuất bản Nông nghiệp Khác
16. Lê Vĩnh Thảo, Bùi Chí Bửu, Lưu Ngọc Trình, Nguyễn Văn Vương. Các giống lúa đặc sản, giống lúa chất lượng cao và kỹ thuật canh tác, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Khác
17. Nguyễn Thị Trâm (1998). Chọn tạo giống lúa, Bài giảng cho cao học chuyên ngành chọn giống và nhân giống, Hà Nội tr 1-15 Khác
18. Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa có năng suất cao. NXB nông thôn Hà nội Khác
19. Mai Thanh Phụng (1996). Nguyễn Văn Luật (2001). Cây lúa Việt Nam thế kỷ 20. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Khác
20. Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2012, năm 2013, năm 2014, năm 2015, năm 2016, năm 2017 của Phòng Kinh tế huyện Mỹ Đức Khác
23. Bộ Nông nghiệp và PTNT (2011). Chiến lược phát triển Nông nghiệp Việt Nam giai đoan 2011-2020, Hà Nội, tr 10-12 Khác
24. Hiệp hội Lương thực Việt Nam (2014). Báo cáo tình hình xuất khẩu gạo năm 2013, Hà Nội, tr.14-18 Khác
25. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 8373:2010 về gạo trắng – đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w