LỰC ĐIỆN TỪ

20 410 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
LỰC ĐIỆN TỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào mừng Qúi thầy cô giáo và các em học sinh Trường THCS Kim Đồng NTK: Duy Cường Đại Đồng, ngày 25 tháng 11 năm 2008 Câu hỏi: Có 3 thanh, một thanh làm bằng sắt non, một thanh làm bằng thép và một thanh làm bằng đồng có hình dạng và màu sơn giống nhau. Làm thế nào để phân biệt 3 thanh trên? KIỂM TRA BÀI CŨ Trả lời: - Đưa lần lượt 3 thanh vào trong lòng ống dây có dòng điện chạy qua. Đưa một cây đinh sắt lần lượt lại gần các thanh, thanh nào không hút được đinh sắt là thanh đồng - Ngắt dòng điện chạy qua ống dây, đưa đinh sắt lần lượt lại gần 2 thanh còn lại, thanh nào hút được đinh sắt là thanh thép. Thanh còn lại không hút được đinh sắt là thanh sắt non Thí nghiệm Ơ-xtet cho thấy điều gì? Dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm Khó quá! Các bạn giúp mình với! VỀ GỐC Vậy thì hôm nay chúng ta hãy cùng tìm hiểu bài học Lực điện từ để trả lời câu hỏi trên nhé! Liệu nam châm có tác dụng lực lên dòng điện hay không? 1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk) TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện N S A B 1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk) TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện N S A B A B Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì? Đoạn dây dẫn AB chịu tác dụng của một lực nào đó 2. Kết luận: Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ N S Có phải từ trường luôn tác dụng lực lên dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong nó không? A B N S Điều kiện để có lực từ là gì? - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường - Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ 1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk) TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện 2. Kết luận: Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ * Điều kiện để có lực từ: - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường - Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Thí nghiệm: N S A B A B Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì? Khi đổi chiều dòng điện thì lực từ cũng đổi chiều N S A B Hình a Hình b S N A B A B Hiện tượng trên chứng tỏ điều gì? Khi đổi chiều các đường cảm ứng từ thì lực từ cũng đổi chiều N S A B Hình c Hình d 1. Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk) TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ I. Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện 2. Kết luận: Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ * Điều kiện để có lực từ: - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường - Dây dẫn không song song với các đường cảm ứng từ II. Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái 1. Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? a. Thí nghiệm: (sgk) b. Kết luận: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ 2. Quy tắc bàn tay trái: [...]... đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường Lực đó gọi là Lực điện từ * Điều kiện để có lực từ: - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường - Dây dẫn khơng song song với các đường cảm ứng từ II Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ 2 Quy tắc bàn tay trái:... đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường Lực đó gọi là Lực điện từ * Điều kiện để có lực từ: - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường - Dây dẫn khơng song song với các đường cảm ứng từ II Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ 2 Quy tắc bàn tay trái:... trường Lực đó gọi là Lực điện từ * Điều kiện để có lực từ: - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường - Dây dẫn khơng song song với các đường cảm ứng từ II Chiều của lực điện từ, quy tắc bàn tay trái Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy trong dây dẫn và chiều của đường sức từ 2 Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng... đường sức từ hướng vào lòng bàn tay Chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện Thì ngón tay cái chỗi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ B tn1 kli kl2 qtbt bt1 bt2a TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ I Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện 1 Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? 1 Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk) a Thí nghiệm: (sgk) 2 Kết luận: b Kết luận: Từ trường tác dụng lực lên... Các cặp lực điện từ tác dụng lên AB và CD trong mỗi trường hợp có tác dụng gì đối với khung dây? F1 F2 F1 Các cặp lực điện từ có tác dụng làm cho các khung dây quay F2 F1 F2 TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ I Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện 1 Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? 1 Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk) a Thí nghiệm: (sgk) 2 Kết luận: b Kết luận: Từ trường tác dụng lực lên đoạn... của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm C§ST s b) A h.1 Sai h.2 Sai h.3 h4 §óng Sai n B TIẾT 28: LỰC ĐIỆN TỪ I Tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dòng điện 1 Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? 1 Thí nghiệm: ( H.27.1 sgk) a Thí nghiệm: (sgk) 2 Kết luận: b Kết luận: Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ. .. bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón ta giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái chỗi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ III Vận dụng C2: Áp dụng quy tắc bàn tay trái, xác định chiều dòng điện chạy qua đoạn dây dẫn AB trong hình 27.3 sgk C3: Xác định chiều đường sức từ của nam châm trên hình 27.4 sgk S B N C4: Biểu diễn lực điện từ tác dụng lên các đoạn AB, CD của khung dây dẫn có dòng điện chạy qua... 2 Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón ta giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái chỗi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ Bài tập 1: Trong các hình “bàn tay trái” sau, hình nào dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm C§ST N B a) A Sai h.1 h 2 Sai h.3 h.4 Sai... trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón ta giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái chỗi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ III Vận dụng HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài, luyện tập và nắm vững “quy tắc bàn tay trái” - Làm các bài tập từ 27.1 sbt đến bài 27.5 sbt - Đọc và chuẩn bị trước bài Động cơ điện 1 chiều Trường trung học cơ sở Kim Đồng . luận: Từ trường tác dụng lực lên đoạn dây dẫn AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ N S Có phải từ trường luôn tác dụng lực. AB có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường. Lực đó gọi là Lực điện từ * Điều kiện để có lực từ: - Dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường -

Ngày đăng: 20/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

Hình b - LỰC ĐIỆN TỪ

Hình b.

Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình c - LỰC ĐIỆN TỪ

Hình c.

Xem tại trang 9 của tài liệu.
Trong các hình “bàn tay trái” sau, hình nào dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây  dẫn AB đặt trong từ  trường của nam châm - LỰC ĐIỆN TỪ

rong.

các hình “bàn tay trái” sau, hình nào dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Trong các hình “bàn tay trái” sau, hình nào dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây  dẫn AB đặt trong từ  trường của nam châm - LỰC ĐIỆN TỪ

rong.

các hình “bàn tay trái” sau, hình nào dùng để xác định chiều của lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn AB đặt trong từ trường của nam châm Xem tại trang 14 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan