1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG ĐEN VÀO PHÂN MÔN TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG THCS TỐNG VĂN TRÂN, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

84 86 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN GIẢNG ỨNG DỤNG HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG ĐEN VÀO PHÂN MƠN TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG THCS TỐNG VĂN TRÂN, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN GIẢNG ỨNG DỤNG HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG ĐEN VÀO PHÂN MÔN TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG THCS TỐNG VĂN TRÂN, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Mỹ thuật Mã số: 60140111 Người hướng dẫn luận văn: PGS.TS ĐINH GIA LÊ Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Ứng dụng hoa văn trang phục dân tộc H’Mơng đen vào phân mơn trang trí Trường THCS Tống Văn Trân, Thành Phố Nam Định công trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài chưa công bố đâu không trùng lặp với đề tài công bố Một số thông tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo phụ lục luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2018 Nguyễn Văn Giảng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành CTQG Chính trị quốc gia GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên PGS Phó giáo sư SPNTTW Sư phạm Nghệ thuật Trung ương THCS Trung học sở tr trang TS Tiến sĩ UBND Ủy ban Nhân dân VHTT Văn hóa thể thao VH-TT Văn hóa thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Trang phục 1.1.2 Khái niệm trang trí phân mơn trang trí bậc THCS 1.1.3 Những yếu tố trang trí 1.2 Khái quát chung nghệ thuật trang trí người H’Mông 13 1.2.1 Người H’Mông Việt Nam 13 1.2.2 Trang phục đồng bào H’Mông đen tỉnh Sơn La 15 1.2.3 Kỹ thuật chế tác hoa văn trang phục người H’Mông 19 1.3 Ý nghĩa hoa văn trang phục người H’Mông đen 24 1.3.1 Hoa văn phản ánh đời sống người H’Mông Đen 24 1.3.2 Hoa văn gắn liền với triết lý cộng đồng 26 1.3.3 Hoa văn phản ánh lịch sử tộc người 28 1.3.4 Hoa văn phản ánh giá trị giao thoa văn hóa tộc người 28 1.4 Khái quát chung Trường THCS Tống Văn Trân, Tp Nam Định 30 1.4.1 Điều kiện sở vật chất 30 1.4.2 Đội ngũ giáo viên nhà trường 30 1.4.3 Đặc điểm học sinh 31 Tiểu kết 33 Chương 2: ỨNG DỤNG VẺ ĐẸP TẠO HÌNH HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG ĐEN TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN TRANG TRÍ 34 2.1 Nghệ thuật trang trí trang phục dân tộc H’Mông đen 34 2.1.1 Yếu tố tạo hình trang phục người H’Mông đen 34 2.1.2 Nét đặc sắc nghệ thuật trang trí trang phục người H’Mơng Đen 40 2.2 Khai thác yếu tố trang trí hoa văn đồng bào dân tộc H’Mông Đen41 2.2.1 Bố cục hoa văn 41 2.2.2 Mơ típ hoa văn 43 2.2.3 Màu sắc hoa văn 45 2.3 Khai thác vẻ đẹp yếu tố tạo hình giá trị văn hóa hoa văn trang phục đồng bào H’Mơng Đen vào dạy phân mơn trang trí bậc THCS 48 2.3.1 Định hướng việc đưa giá trị tạo hình văn hóa trang phục đồng bào H’Mông Đen vào dạy phân môn trang trí bậc THCS 48 2.3.2 Một số cách thức khai thác giá trị hoa văn trang phục người H’Mông Đen vào dạy học phân mơn trang trí 51 2.4 Thực nghiệm số giải pháp ứng dụng hoa văn trang phục H’Mông đen phân môn Trang trí 60 2.4.1 Mục tiêu thực nghiệm 60 2.4.2 Thông tin buổi thực nghiệm 60 2.4.3 Kết thực nghiệm 61 Tiểu kết 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong q trình lịch sử, sắc dân tộc biểu nhiều khía cạnh sống vật chất tinh thần, theo lĩnh vực biểu bên hay hình thức bên ngồi Trong lĩnh vực thời trang sống, sắc dân tộc biểu qua trang phục, đặc biệt trang phục phụ nữ, thường xuyên, rõ rệt lâu bền Thông qua họa tiết hoă văn trang trí, sắc dân tộc cô đọng thành biểu tượng chúng tín hiệu văn hóa riêng dân tộc, góp phần giúp cho trang phục đẹp, hấp dẫn có giá trị thẩm mỹ Dưới quan niệm thẩm mỹ, họa tiết hoa văn biểu thơng qua bố cục, mơ típ, màu sắc, kỹ thuật thể hiện,… Mặt khác đời sống truyền thống dân tộc, nhiều hoa văn phản ánh khía cạnh tâm lý, xã hội khác cộng đồng phong tục, tín ngưỡng, tập quán điều chứa đựng bên trọng hình vẽ, màu sắc, cách xếp họa tiết chúng xem sắc văn hóa dân tộc, mà qua phần hiểu tiến trình phát triển lịch sử, văn hóa giao thoa văn hóa tộc người Trong thực tế, hoa văn, họa tiết trang phục người H’Mơng Đen có hấp dẫn, lơi khơng mặt tạo hình mà có ý nghĩa văn hóa cần khai thác Giáo viên dạy mỹ thuật việc truyền thụ kiến thức mỹ thuật, cần phải biết dạy cho học sinh có thêm hiểu biết truyền thống văn hóa số dân tộc Do đó, chúng tơi ý thức việc khơng truyền đạt cho học sinh kiến thức liên quan đến họa tiết hoa văn trang phục mà giúp học sinh làm sản phẩm sáng tạo, hiệu phân môn trang trí học sinh bậc THCS Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy em học sinh hồn tồn sử dụng kiến thức vẽ trang trí kết hợp với sáng tạo thân để làm sản phẩm mới, đẹp mắt Bởi vậy, hướng nghiên cứu ứng dụng họa tiết hoa văn trang phục đồng bào dân tộc vào phân mơn trang trí giúp em học sinh phát triển khả năng, sức sáng tạo vận dụng kiến thức, họa tiết trang trí trang phục vào vẽ phân mơn trang trí Qua đó, có nhìn sâu sắc sắc văn hóa dân tộc tạo nên sức hấp dẫn môn học, phân mơn trang trí mỹ thuật, ý nghĩa khoa học mang tính tích cực đề tài Từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng hoa văn trang phục dân tộc H’Mông đen vào phân mơn trang trí Trường THCS Tống Văn Trân, Thành Phố Nam Định” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài đề cập đến nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học, sách báo, tạp chí như: Liên quan đến người H’Mông Trong Người H’mông Việt Nam [38] có giới thiệu tổng quan người H’Mơng, từ nguồn gốc, điều kiện sinh hoạt vật chất- tinh thần phương thức sản xuất, có phần đề cập đến trang phục mang tính giới thiệu chung Tác giả Trần Hữu Sơn viết Văn hóa H’mông [22] giới thiệu đầy đủ dân tộc H’Mông Nội dung sách đề cập đến nhiều vấn đề lịch sử, điều kiện tự nhiên, tổ chức- quan hệ xã hội, đời sống văn hóa tinh thần truyền thống, yếu tố đời sống văn hóa tinh thần người H’Mơng vấn đề đặt ra, Đây tài liệu bổ ích, có nhiều thơng tin q tham khảo mục đích tiếp cận nên phần hoa văn vải ứng dụng nghệ thuật trang trí khơng tác giả đề cập đến cách cụ thể Năm 2016, tác giả Chu Thái Sơn Trần Thị Thu Thủy biên soạn Văn hóa tộc người Hmơng [23], đề cập đến số nội dung như: lược sử văn hóa tộc người, văn hóa mưu sinh, văn hóa vật chất, văn hóa ứng xử, văn hóa tâm linh văn học nghệ thuật dân gian Phần trang phục nằm nội dung văn hóa vật chất, có khái qt chung đến hình dáng, màu sắc, kĩ thuật chế tác đặc điểm riêng trang phục ngành H’Mông Liên quan đến hoa văn trang phục người H’Mơng nói chung người H’Mơng nói riêng Năm 2011, tác giả Đinh Anh Đức viết “Độc đáo trang phục đồng bào Mông Sơn La” [7] Bài nghiên cứu bước đầu đặc điểm riêng trang phục cộng đồng người H’Mông, cộng đồng H’Mông với số dân tộc khác địa bàn Trong mục trang phục dân tộc nhóm Mèo – Dao, Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam tác giả Đăng Trường, Hoài Thu, phần trang phục người Mông (H’Mông, Mèo) [30, tr.292- 300] Nội dung đề cập đến khác biệt định nhóm H’Mơng, có người H’Mơng đen Năm 2014, tác giả Ngô Đức Thịnh biên soạn Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam [25], đề cập đến dáng nét chung sắc thái riêng nhóm H’Mơng chương Năm 2015, tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc có hai viết: “Giá trị văn hóa đặc trưng hoa văn đồ vải người H’mông Lào Cai” [19] đăng Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật “Giá trị nghệ thuật hoa văn đồ vải người H’mông Lào Cai” [20] đăng Tạp chí Dân tộc Thời đại Cả hai đề cập đến giá trị văn hóa tạo hình họa tiết hoa văn vải người H’Mông Lào Cai Đây nghiên cứu giúp chúng tơi có nhìn tổng thể giá trị hoa văn vải đồng bào người H’Mơng, góp phần giúp tơi làm rõ đặc trưng hoa văn vận dụng chúng vào phân mơn trang trí bậc THCS Bên cạnh đó, chúng tơi tham khảo thêm Hoa văn Việt Nam: Từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến [5] tác giả Nguyễn Du Chi Cuốn sách Trường đại học Mỹ thuật Hà Nội Viện Mỹ thuật xuất năm 2003 Trong sách này, tác giả sử dụng số hoa văn trang phục để phân tích mối quan hệ hoa văn Việt Nam với văn hoá khác khu vực, phân loại hoa văn theo hình mẫu trang trí hoa văn bọ gậy, sóng nước, hình thuyền, loại cò, hình người nhảy múa, theo mơtíp rồng, phượng, hoa sen, hoa cúc v.v thời tiền sử, thời sơ sử hoa văn nửa đầu thời phong kiến Liên quan đến phân mơn trang trí bậc THCS Năm 2008, tác giả Nguyễn Quốc Toản chủ biên Giáo trình phương pháp dạy – học Mĩ thuật [28] Ở chương 2, 3, nhóm tác giả trình bày cụ thể phương pháp dạy học đặc điểm phân mơn mơn Mĩ thuật, có phân mơn vẽ trang trí Ở phần thực hành, nhóm tác giả hướng dẫn giáo viên cách thiết kế dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học đánh giá kết học tập Đây phần nội dung cần thiết giúp việc nghiên cứu Cũng năm 2008, tác giả Ngơ Bá Cơng viết Giáo trình Mĩ thuật [6] Toàn chương nội dung vẽ trang trí, mục viết hoa văn dân tộc Những kiến thức nội dung đề cập cần thiết định hướng nhiều nghiên cứu Có thể thấy rằng, sách tài liệu tham khảo cần thiết, sở giúp chúng tơi có cách tiếp cận với đối tượng nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, cách tiếp cận chủ đích nghiên cứu khác nên tài liệu chưa đề cập đến đối tượng nghiên cứu đề tài vận dụng hoa văn trang trí trang phục H’Mơng đen phân mơn trang trí bậc THCS Do đó, đề tài tiếp nối nghiên cứu trước việc đưa giá trị tạo hình văn hóa truyền thống vào giáo dục mĩ thuật phổ thông, giúp hệ trẻ hiểu giá trị tốt đẹp 64 thời gian tới Việc khai thác hoa văn dân tộc trong dạy học phân mơn trang trí bậc THCS kết nghiên cứu chương 2, cụ thể phương diện sau: Về bố cục; Mơ típ hoa văn; Màu sắc hoa văn Để kiểm chứng tính khả thi hiệu việc khai thác vẻ đẹp hoa văn trang phục đồng bào dân tộc H’Mông Đen dạy học phân mơn trang trí, chúng tơi tiến hành soạn dạy mẫu tiến hành dạy thực nghiệm Kết thực nghiệm kiểm chứng đánh giá cho thấy kết nghiên cứu luận văn bước đầu có sở, khả thi điều kiện dạy học thực tiễn nhà trường 65 KẾT LUẬN Trong kho tàng văn hóa dân tộc nói chung nghệ thuật nói riêng, việc khai thác giá trị truyền thống dân tộc nghệ thuật trang trí vơ phong phú, đa dạng, tích lũy giá trị văn hóa tinh thần hàng ngàn đời Qua nhiều năm nghiên cứu tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng, độc đáo thể trang phục, chúng tơi nhận thấy có nhiều điều đưa vào dạy học, từ yếu tố tạo hình đến giá trị văn hóa Điều khơng làm tăng thêm hấp dẫn học mà góp phần cần thiết việc bảo tồn gìn giữ giá trị văn hóa tộc người, trước bối cảnh sống đại với tiện nghi sinh hoạt đắt tiền len lỏi vào ngõ ngách xóm núi nhanh chóng tác động làm biến đổi giá trị tích lũy qua bao hệ Một thực tế rằng sống khác nhiều, suy nghĩ người vùng cao thống Thay phải dành nhiều thời gian cho quay lanh dệt vải, người phụ nữ muốn có trang phục đẹp, cần xuống chợ, vải nhập ngoại sản xuất hàng loạt theo công nghệ đại thương nhân Trung Quốc cung ứng bán tràn ngập khắp chợ phiên vùng cao Từ đó, hình ảnh người phụ nữ miệt mài bên khung dệt vải để tạo nên mẫu hoa văn truyền thống dần Sự kết hợp văn hóa dân tộc giáo dục hướng cần khai thác Trong phạm vi đề tài này, luận văn chứng minh điều có cách làm thơng qua việc dạy phân mơn trang trí cho học sinh bậc THCS, chủ nhân tương lai đất nước, việc lồng ghép giá trị văn hóa tộc người làm cho giảng thêm phong phú, tăng thêm hiểu biết giá trị văn hóa tộc người Điều tạo nên cảm hứng cho việc sáng tạo, ứng dụng kiến thức nhà trường vào sống Việc ứng dụng vẻ đẹp hoa văn trang phục dân tộc H’Mông đen dạy học phân mơn trang trí thể nội 66 dung sau: Chép hoa văn theo hình thức trang trí cụ thể; Vận dụng hoa văn trang trí đồ vật theo dạng 2D, 3D; Tìm hiểu giá trị văn hóa hoa văn trang phục; Thực hành cách tạo hoa văn kĩ thuật trang trí người H’Mơng Đen; Vận dụng ý nghĩa văn hóa hoa văn để thiết kế mẫu hoa văn có ý nghĩa Qua thực nghiệm, kết luận văn bước đầu xác định hướng đi, cách tiếp cận hy vọng nội dung nghiên cứu hoàn thiện để áp dụng diện rộng, không phạm vi Trường THCS Tống Văn Trân, thành phố Nam Định Để giải pháp luận văn có tính khả thi nữa, chúng tơi mong có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề này, cần có vào đồng từ quan quản lý giáo dục thành phố Nam Định, Ban Giám hiệu nhà trường mặt sau: Một là, chuẩn hóa phòng chức dạy học nghệ thuật nói chung, dạy học mỹ thuật nói riêng, tạo khơng gian sáng tạo đích thức, để hoạt động dạy học thuận tiện Hai là, vào hoạt động giáo dục cụ thể để xây dựng kế hoạch giáo dục cho học kỳ, tránh để chủ đề môn mỹ thuật kéo dài, gây tập trung hứng thú học sinh Ba là, tạo điều kiện cho giáo viên nhà trường dự giờ, học hỏi kinh nghiệm, phương pháp dạy học trường địa bàn, có kế hoạch mua sắm đồ dùng phương tiện dạy học mỹ thuật, đáp ứng yêu cầu đổi nội dung phương pháp dạy học mỹ thuật 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2011), Nguyên tắc pha màu hội họa, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Nam Anh (2009), Bố cục trang trí, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2010), Báo cáo kết thức Tổng điều tra dân số nhà 01/4/2009, Hà Nội Nguyễn Văn Bền (2002), Giáo trình trang trí bản, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Nguyễn Du Chi (1988), Hoa văn Việt Nam, Viện Mỹ thuật Việt Nam Ngô Bá Cơng (1998), Giáo trình Mỹ Thuật bản, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Đinh Anh Đức (2011), “Độc đáo trang phục đồng bào Mông Sơn La”, Tạp chí Văn hóa Dân tộc, (3), tr.7-8, Hà Nội Nguyễn Ngân Hà (2014), Phương pháp dạy học Mỹ thuật trường Cao đẳng - THPT, Nxb Văn Hóa, Hà Nội Nguyễn Hạnh (2015), Nghệ thuật phối màu, Nxb Lao Động – Xã Hội, T.p Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Minh Hoa (2007), Nguyên lý màu sắc hội họa, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Huy (2003), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Hoàng Lân (1996), Hội họa nghệ thuật cổ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Trần Minh Lân (1997), Giáo trình Mỹ thuật 1, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 14 Vương Hoàng Lực (2001), Nguyên lý hội họa đen trắng, Nxb Mỹ thuật, T.P Hồ Chí Minh 15 Nhiều tác giả (2005), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, 1, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 16 Nhiều tác giả (2014), Từ điển Bách khoa thư Britannica, Nxb Giáo dục, Hà Nội 68 17 Đặng Thị Bích Ngân (2012), Từ điển mỹ thuật phổ thông, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 18 Phạm Thanh Ngọc (1997), Nghệ thuật trang trí họa tiết cổ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2015), “Giá trị văn hóa đặc trưng hoa văn đồ vải người H’mông Lào Cai”, Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật, Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật TW, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Minh Ngọc (2015), “Giá trị nghệ thuật hoa văn đồ vải người H’mông Lào Cai”, Tạp chí Dân tộc Thời đại, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Nguyên (1998), Thị giác Mỹ thuật, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 22 Trần Hữu Sơn (1996), Văn hóa H”Mơng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 23 Chu Thái Sơn, Trần Thị Thu Thủy (2016), Văn hóa tộc người Hmông, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 24 Nguyễn Hữu Thanh (1998), Nghệ thuật đen trắng hội họa Việt Nam, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 25 Ngô Đức Thịnh (2014), Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Việt Nam 26 Nguyễn Văn Tiệp, Nguyễn Văn Diệu, Văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Quốc Toản (2001), Phương pháp giảng dạy mĩ thuật : Giáo trình đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Quốc Toản – Hồng Kim Tiến (2008), Giáo trình phương pháp dạy - học Mỹ thuật, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 29 Nguyễn Quốc Toản (2009), Giáo trình mỹ thuật phương pháp dạy học mỹ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 30 Đăng Trường, Hoài Thu (2013), Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 69 31 Phạm Anh Tuấn (2010), Nghiên cứu hội họa nghệ thuật thị giác, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 32 Nguyễn Anh Tuấn (2015), Trang trí cổ điển đại, Nxb Mỹ Thuật, Hà Nội 33 Phạm Minh Tuấn (1996), Phương pháp giảng dạy Mỹ thuật, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 34 Trần Phạm Tuấn (1997), Nguyên lý trang trí hình bản, Nxb Văn Hóa, Hà Nội 35 Nguyễn Thu Tuấn (2015), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mỹ thuật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Tú (2011), Trang trí bản, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 37 Lê Trung Vũ (CB), (1984), Lễ hội truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Viện Dân tộc học (2005), Người H’Mông Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội 39 Nguyễn Như Ý (2008), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 70 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN GIẢNG ỨNG DỤNG HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MƠNG ĐEN VÀO PHÂN MƠN TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG THCS TỐNG VĂN TRÂN, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH PHỤ LỤC LUẬN VĂN Hà Nội, 2017 71 Mục lục TT Phụ lục Trang PHỤ LỤC Một số hình ảnh Trường THCS 72 Tống Văn Trân, thành phố Nam Định PHỤ LỤC Một số hoa văn trang phục 73 đồng bào H’Mông H’Mông Đen PHỤ LỤC Một số trang trí học sinh Trường THCS Tống Văn Trân có vận dụng giá trị tạo hình hoa văn trang phục đồng bào dân tộc H’Mông Đen 77 72 PHỤ LỤC Một số hình ảnh Trường THCS Tống Văn Trân, thành phố Nam Định Ảnh 1.1 Trường THCS Tống Văn Trân, Tp Nam Định [Tác giả chụp tháng năm 2017] Ảnh 1.2 Lớp học diễn thực nghiệm [Tác giả chụp tháng năm 2017] 73 PHỤ LỤC Một số hoa văn trang phục đồng bào H’Mông H’Mông Đen Ảnh 2.1 Hoa văn trang phục nữ H’Mông Hoa [Nguồn: Sưu tầm] Ảnh 2.2 Hoa văn trang phục trẻ em H’Mông Hoa [Nguồn: Sưu tầm] 74 Ảnh 2.3 Hoa văn trang phục nữ H’Mông Đen [Nguồn: Sưu tầm] Ảnh 2.4 Hoa văn trang phục trẻ em H’Mông Đen [Nguồn: Sưu tầm] 75 Ảnh 2.5 Hoa văn trang phục nữ H’Mông Đen [Nguồn: Sưu tầm] Ảnh 2.6 Hoa văn trang phục nữ H’Mông Đen [Nguồn: Sưu tầm] 76 Ảnh 2.7 Mẫu hoa văn vải đồng bào H’Mông [Nguồn: Sưu tầm] Ảnh 2.8 Mẫu hoa văn vải đồng bào H’Mông đen [Nguồn: Sưu tầm] Ảnh 2.9 Mẫu hoa văn vải đồng bào H’Mông đen [Nguồn: Sưu tầm] 77 PHỤ LỤC Một số trang trí học sinh Trường THCS Tống Văn Trân ứng dụng vẻ đẹp tạo hình hoa văn trang phục đồng bào dân tộc H’Mông Đen Ảnh 3.1 Bài trang trí học sinh lớp thực nghiệm [Tác giả chụp tháng năm 2017] Ảnh 3.2 Bài trang trí học sinh lớp thực nghiệm [Tác giả chụp tháng năm 2017] 78 Ảnh 3.3 Bài trang trí học sinh lớp thực nghiệm [Tác giả chụp tháng năm 2017] Ảnh 3.4 Bài trang trí học sinh lớp thực nghiệm [Tác giả chụp tháng năm 2017] Ảnh 3.5 Bài trang trí học sinh lớp thực nghiệm [Tác giả chụp tháng năm 2017]

Ngày đăng: 17/03/2020, 07:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w