1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Ứng Dụng Hoa Văn Trên Trang Phục Dân Tộc H’mông Đen Vào Phân Môn Trang Trí Ở Trường Thcs Tống Văn Trân 6062889.Pdf

44 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN GIẢNG ỨNG DỤNG HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG ĐEN VÀO PHÂN MÔN TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG THCS TỐNG VĂN TRÂN, THÀNH PHỐ N[.]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN GIẢNG ỨNG DỤNG HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG ĐEN VÀO PHÂN MƠN TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG THCS TỐNG VĂN TRÂN, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN MỸ THUẬT Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN GIẢNG ỨNG DỤNG HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG ĐEN VÀO PHÂN MÔN TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG THCS TỐNG VĂN TRÂN, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học môn Mỹ thuật Mã số: 60140111 Người hướng dẫn luận văn: PGS.TS ĐINH GIA LÊ Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài Ứng dụng hoa văn trang phục dân tộc H’Mơng đen vào phân mơn trang trí Trường THCS Tống Văn Trân, Thành Phố Nam Định công trình nghiên cứu riêng tơi Đề tài chưa công bố đâu không trùng lặp với đề tài công bố Một số thông tin liên quan, số liệu trích dẫn ghi rõ phần tài liệu tham khảo phụ lục luận văn Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn lời cam đoan Hà Nội, ngày 22 tháng 01 năm 2018 Nguyễn Văn Giảng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH Ban Chấp hành CTQG Chính trị quốc gia GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên PGS Phó giáo sư SPNTTW Sư phạm Nghệ thuật Trung ương THCS Trung học sở tr trang TS Tiến sĩ UBND Ủy ban Nhân dân VHTT Văn hóa thể thao VH-TT Văn hóa thơng tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm sử dụng đề tài 1.1.1 Trang phục 1.1.2 Khái niệm trang trí phân mơn trang trí bậc THCS 1.1.3 Những yếu tố trang trí 1.2 Khái quát chung nghệ thuật trang trí người H’Mông 13 1.2.1 Người H’Mông Việt Nam 13 1.2.2 Trang phục đồng bào H’Mông đen tỉnh Sơn La 15 1.2.3 Kỹ thuật chế tác hoa văn trang phục người H’Mông 19 1.3 Ý nghĩa hoa văn trang phục người H’Mông đen 24 1.3.1 Hoa văn phản ánh đời sống người H’Mông Đen 24 1.3.2 Hoa văn gắn liền với triết lý cộng đồng 26 1.3.3 Hoa văn phản ánh lịch sử tộc người 28 1.3.4 Hoa văn phản ánh giá trị giao thoa văn hóa tộc người 28 1.4 Khái quát chung Trường THCS Tống Văn Trân, Tp Nam Định 30 1.4.1 Điều kiện sở vật chất 30 1.4.2 Đội ngũ giáo viên nhà trường 30 1.4.3 Đặc điểm học sinh 31 Tiểu kết 33 Chương 2: ỨNG DỤNG VẺ ĐẸP TẠO HÌNH HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG ĐEN TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN TRANG TRÍ 34 2.1 Nghệ thuật trang trí trang phục dân tộc H’Mông đen 34 2.1.1 Yếu tố tạo hình trang phục người H’Mông đen 34 2.1.2 Nét đặc sắc nghệ thuật trang trí trang phục người H’Mơng Đen 40 2.2 Khai thác yếu tố trang trí hoa văn đồng bào dân tộc H’Mông Đen41 2.2.1 Bố cục hoa văn 41 2.2.2 Mơ típ hoa văn 43 2.2.3 Màu sắc hoa văn 45 2.3 Khai thác vẻ đẹp yếu tố tạo hình giá trị văn hóa hoa văn trang phục đồng bào H’Mơng Đen vào dạy phân mơn trang trí bậc THCS 48 2.3.1 Định hướng việc đưa giá trị tạo hình văn hóa trang phục đồng bào H’Mông Đen vào dạy phân môn trang trí bậc THCS 48 2.3.2 Một số cách thức khai thác giá trị hoa văn trang phục người H’Mông Đen vào dạy học phân mơn trang trí 51 2.4 Thực nghiệm số giải pháp ứng dụng hoa văn trang phục H’Mông đen phân môn Trang trí 60 2.4.1 Mục tiêu thực nghiệm 60 2.4.2 Thông tin buổi thực nghiệm 60 2.4.3 Kết thực nghiệm 61 Tiểu kết 63 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 71 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong q trình lịch sử, sắc dân tộc biểu nhiều khía cạnh sống vật chất tinh thần, theo lĩnh vực biểu bên hay hình thức bên ngồi Trong lĩnh vực thời trang sống, sắc dân tộc biểu qua trang phục, đặc biệt trang phục phụ nữ, thường xuyên, rõ rệt lâu bền Thông qua họa tiết hoă văn trang trí, sắc dân tộc cô đọng thành biểu tượng chúng tín hiệu văn hóa riêng dân tộc, góp phần giúp cho trang phục đẹp, hấp dẫn có giá trị thẩm mỹ Dưới quan niệm thẩm mỹ, họa tiết hoa văn biểu thơng qua bố cục, mơ típ, màu sắc, kỹ thuật thể hiện,… Mặt khác đời sống truyền thống dân tộc, nhiều hoa văn phản ánh khía cạnh tâm lý, xã hội khác cộng đồng phong tục, tín ngưỡng, tập quán điều chứa đựng bên trọng hình vẽ, màu sắc, cách xếp họa tiết chúng xem sắc văn hóa dân tộc, mà qua phần hiểu tiến trình phát triển lịch sử, văn hóa giao thoa văn hóa tộc người Trong thực tế, hoa văn, họa tiết trang phục người H’Mơng Đen có hấp dẫn, lơi khơng mặt tạo hình mà cịn có ý nghĩa văn hóa cần khai thác Giáo viên dạy mỹ thuật việc truyền thụ kiến thức mỹ thuật, cần phải biết dạy cho học sinh có thêm hiểu biết truyền thống văn hóa số dân tộc Do đó, chúng tơi ý thức việc khơng truyền đạt cho học sinh kiến thức liên quan đến họa tiết hoa văn trang phục mà cịn giúp học sinh làm sản phẩm sáng tạo, hiệu phân môn trang trí học sinh bậc THCS Bên cạnh đó, chúng tơi nhận thấy em học sinh hồn tồn sử dụng kiến thức vẽ trang trí kết hợp với sáng tạo thân để làm sản phẩm mới, đẹp mắt Bởi vậy, hướng nghiên cứu ứng dụng họa tiết hoa văn trang phục đồng bào dân tộc vào phân mơn trang trí giúp em học sinh phát triển khả năng, sức sáng tạo vận dụng kiến thức, họa tiết trang trí trang phục vào vẽ phân mơn trang trí Qua đó, có nhìn sâu sắc sắc văn hóa dân tộc tạo nên sức hấp dẫn môn học, phân mơn trang trí mỹ thuật, ý nghĩa khoa học mang tính tích cực đề tài Từ lí trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Ứng dụng hoa văn trang phục dân tộc H’Mông đen vào phân mơn trang trí Trường THCS Tống Văn Trân, Thành Phố Nam Định” làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài đề cập đến nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu khoa học, sách báo, tạp chí như: Liên quan đến người H’Mông Trong Người H’mông Việt Nam [38] có giới thiệu tổng quan người H’Mơng, từ nguồn gốc, điều kiện sinh hoạt vật chất- tinh thần phương thức sản xuất, có phần đề cập đến trang phục mang tính giới thiệu chung Tác giả Trần Hữu Sơn viết Văn hóa H’mông [22] giới thiệu đầy đủ dân tộc H’Mông Nội dung sách đề cập đến nhiều vấn đề lịch sử, điều kiện tự nhiên, tổ chức- quan hệ xã hội, đời sống văn hóa tinh thần truyền thống, yếu tố đời sống văn hóa tinh thần người H’Mơng vấn đề đặt ra, Đây tài liệu bổ ích, có nhiều thơng tin q tham khảo mục đích tiếp cận nên phần hoa văn vải ứng dụng nghệ thuật trang trí khơng tác giả đề cập đến cách cụ thể Năm 2016, tác giả Chu Thái Sơn Trần Thị Thu Thủy biên soạn Văn hóa tộc người Hmơng [23], đề cập đến số nội dung như: lược sử văn hóa tộc người, văn hóa mưu sinh, văn hóa vật chất, văn hóa ứng xử, văn hóa tâm linh văn học nghệ thuật dân gian Phần trang phục nằm nội dung văn hóa vật chất, có khái qt chung đến hình dáng, màu sắc, kĩ thuật chế tác đặc điểm riêng trang phục ngành H’Mông Liên quan đến hoa văn trang phục người H’Mơng nói chung người H’Mơng nói riêng Năm 2011, tác giả Đinh Anh Đức viết “Độc đáo trang phục đồng bào Mông Sơn La” [7] Bài nghiên cứu bước đầu đặc điểm riêng trang phục cộng đồng người H’Mông, cộng đồng H’Mông với số dân tộc khác địa bàn Trong mục trang phục dân tộc nhóm Mèo – Dao, Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam tác giả Đăng Trường, Hoài Thu, phần trang phục người Mông (H’Mông, Mèo) [30, tr.292- 300] Nội dung đề cập đến khác biệt định nhóm H’Mơng, có người H’Mơng đen Năm 2014, tác giả Ngô Đức Thịnh biên soạn Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam [25], đề cập đến dáng nét chung sắc thái riêng nhóm H’Mơng chương Năm 2015, tác giả Nguyễn Thị Minh Ngọc có hai viết: “Giá trị văn hóa đặc trưng hoa văn đồ vải người H’mông Lào Cai” [19] đăng Tạp chí Giáo dục Nghệ thuật “Giá trị nghệ thuật hoa văn đồ vải người H’mông Lào Cai” [20] đăng Tạp chí Dân tộc Thời đại Cả hai đề cập đến giá trị văn hóa tạo hình họa tiết hoa văn vải người H’Mông Lào Cai Đây nghiên cứu giúp chúng tơi có nhìn tổng thể giá trị hoa văn vải đồng bào người H’Mơng, góp phần giúp tơi làm rõ đặc trưng hoa văn vận dụng chúng vào phân mơn trang trí bậc THCS Bên cạnh đó, chúng tơi tham khảo thêm Hoa văn Việt Nam: Từ thời tiền sử đến nửa đầu thời kỳ phong kiến [5] tác giả Nguyễn Du Chi Cuốn sách Trường đại học Mỹ thuật Hà Nội Viện Mỹ thuật xuất năm 2003 Trong sách này, tác giả sử dụng số hoa văn trang phục để phân tích mối quan hệ hoa văn Việt Nam với văn hoá khác khu vực, phân loại hoa văn theo hình mẫu trang trí hoa văn bọ gậy, sóng nước, hình thuyền, loại cị, hình người nhảy múa, theo mơtíp rồng, phượng, hoa sen, hoa cúc v.v thời tiền sử, thời sơ sử hoa văn nửa đầu thời phong kiến Liên quan đến phân mơn trang trí bậc THCS Năm 2008, tác giả Nguyễn Quốc Toản chủ biên Giáo trình phương pháp dạy – học Mĩ thuật [28] Ở chương 2, 3, nhóm tác giả trình bày cụ thể phương pháp dạy học đặc điểm phân mơn mơn Mĩ thuật, có phân mơn vẽ trang trí Ở phần thực hành, nhóm tác giả hướng dẫn giáo viên cách thiết kế dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học đánh giá kết học tập Đây phần nội dung cần thiết giúp việc nghiên cứu Cũng năm 2008, tác giả Ngơ Bá Cơng viết Giáo trình Mĩ thuật [6] Toàn chương nội dung vẽ trang trí, mục viết hoa văn dân tộc Những kiến thức nội dung đề cập cần thiết định hướng nhiều nghiên cứu Có thể thấy rằng, sách tài liệu tham khảo cần thiết, sở giúp chúng tơi có cách tiếp cận với đối tượng nghiên cứu đề tài Tuy nhiên, cách tiếp cận chủ đích nghiên cứu khác nên tài liệu chưa đề cập đến đối tượng nghiên cứu đề tài vận dụng hoa văn trang trí trang phục H’Mơng đen phân mơn trang trí bậc THCS Do đó, đề tài tiếp nối nghiên cứu trước việc đưa giá trị tạo hình văn hóa truyền thống vào giáo dục mĩ thuật phổ thông, giúp hệ trẻ hiểu giá trị tốt đẹp 24 1.3 Ý nghĩa hoa văn trang phục người H’Mông đen 1.3.1 Hoa ăn phản ánh đời sống người H’Mơng Đen Các sinh hoạt văn hóa truyền thống bám vào sống cộng đồng, sinh từ yêu cầu cụ thể đời thường, hòa lẫn với đời thường, trở thành yếu tố sống Chiếc váy người H’Mông Đen không đáp ứng nhu cầu vật chất, vật để che thân mà váy đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ Váy trang trí đẹp cịn thước đo tài phụ nữ H’Mơng nói chung Vẻ đẹp váy, tác phẩm văn hóa vừa gắn chặt nhu cầu đời thường với nhu cầu thẩm mỹ Các hoa văn, họa tiết trang phục người H’Mơng Đen thiên màu sắc Đó phối kết hợp màu nóng, với màu đỏ trung tâm tạo cảm giác bật, ấn tượng Không trọng đến họa tiết, hoa văn người H’Mông Đen phối màu đan xen, thay đổi chất liệu mảng trơn (ghép vải), mảng (thêu) hay chi tiết (in sáp ong) tạo cho nghệ thuật trang trí trang phục người H’Mông Đen thật độc đáo khác biệt so với số dân tộc khác Về mặt kỹ thuật, người H’Mơng nói chung biết vận dụng nhiều kỹ năng, kỹ xảo cách thục dệt, thêu, ghép vẽ vải Mỗi phương pháp có đặc điểm kỹ thuật riêng mà họ biết tận dụng ưu điểm để bổ sung cho tạo thành giao hưởng hoàn chỉnh cho nghệ thuật tạo hình sản phẩm dệt Những thành tưởng chừng công việc đời thường thực vào ngày nông nhàn yên tĩnh Song, yên tĩnh lại hoạt động sơi mang đầy đủ tính chất nghệ thuật Tính sơi lặng lẽ đặc trưng hầu hết cư dân miền núi, mà kinh tế manh mún, bao trùm sản xuất nông nghiệp lạc hậu, mà vấn đề khác chưa trở thành quan trọng sống Trong đó, nghề dệt vải, thêu thùa coi nghề phụ, phụ nữ đảm nhận Và thế, phân công phân hạng công việc đặc trưng xã hội 25 Nếu loại trừ mảng nghệ thuật, tơn giáo, tín ngưỡng hầu hết mơ típ hoa văn hướng vào đời sống thực hướng vào thiên nhiên Giữa thiên nhiên người nghệ thuật phản ánh hịa đồng, gắn bó khơng thể tách rời Ta nhận rõ mơ típ hoa lá, động vật trang trí đồ dệt loại có thực hữu ích cho người Điều đó, phần thể loại hoa văn tự giải thích nguồn gốc hay lý mà chúng thể sản phẩm Mặt khác, hoa văn với tư cách loại hình nghệ thuật, phản ánh tâm tư tình cảm người thợ dệt Ngoài thể tài người thợ dệt khác biểu nếp nghĩ, suy tư họ Những người già có phong cách quy phạm, cứng nhắc, cịn thiếu nữ thể cách uyển chuyển hơn, tự do, phóng khống Hoa văn ngồi biểu tâm tư tình cảm gái tiêu chuẩn đánh giá tài phẩm hạnh Vẻ đẹp người vợ tương lai quan niệm gái có mái tóc xanh mượt lông chim câu, hai tay thon mập để cầm cuốc, đặc biệt phải khéo léo trôn ốc thêu thùa Người giỏi thêu thùa cộng đồng đề cao, coi trọng Trước làm dâu, cô gái mẹ tặng cho váy áo, hồi môn Khi nhà chồng, cô gái phải chuẩn bị váy áo đẹp tặng mẹ đẻ mẹ chồng Váy thêu đẹp trở thành tài sản người phụ nữ Vì thế, thiếu nữ, việc học hỏi thêu thùa bổn phận: phải lo cho mặc cho gia đình Khi trở thành người vợ, người mẹ, phụ nữ H’Mông nói chung tiếp tục thêu in nhiều mẫu hoa văn, lo cho chồng mặc đẹp Người vợ trở thành người mẹ lại có nghĩa vụ dạy bảo gái học thêu thùa Đồng thời gái lại mẹ chồng, đơi chị dâu nhiệt tình dạy thêu thùa, in sáp ong Cô học thêm nhiều mẫu thêu, in hoa văn cộng đồng “giao” Vừa kế thừa nghệ thuật thêu thùa gia đình mẹ đẻ, dâu lại tiếp thu nghệ thuật trang trí hoa văn gia đình, dịng họ nhà chồng Nghệ thuật in thêu 26 hoa văn tiếp tục phát triển Trở già, họ lo thêm váy, áo đẹp để mặc với tổ tiên Cứ với chu kỳ đời người phụ nữ, nghệ thuật trang trí hoa văn tín hiệu văn hóa bảo lưu, trao truyền nhiều hệ, sắc văn hóa tộc người ln phát triển liên tục Dịng đời người phụ nữ H’Mơng trơi qua, dịng hoa văn chảy theo bàn tay tài họ Như vậy, giá trị tinh thần, nghệ thuật tạo hình dân gian mà tiêu biểu nghệ thuật tạo hình dân gian trang phục phụ nữ H’Mơng nói chung H’Mơng Đen nói riêng, phản ánh chất tốt bụng, hiếu khách, trung thực, thẳng thắn, lĩnh, vừa mạnh mẽ, vừa giàu tình cảm; phóng khống, vơ tư chống chọi với khắc nghiệt thiên nhiên vùng cao Không vậy, nghệ thuật tạo hình trang phục thổ cẩm thể cần cù, chăm chỉ, đôi bàn tay khéo léo, trí tưởng tượng phong phú người phụ nữ H’Mơng Nó phản ánh giá trị văn hố, giá trị thẩm mỹ, góp phần tạo thêm phong phú, đa dạng đời sống văn hoá, tinh thần người H’Mơng nói chung đồng bào H’Mông Lào Cai 1.3 Hoa ăn gắn liền ới triết lý cộng đồng Từ giá trị bảo vệ sinh tồn dân tộc, người H’Mông Đen đề cao giá trị cố kết cộng đồng Trong ý thức cộng đồng, người H’Mơng nói chung có nét đặc thù đề cao cộng đồng huyết thống (gia đình, dịng họ) cộng đồng láng giềng Đặc điểm phản ánh đậm nét hoa văn trang phục Hoa văn sên biểu tình thân, thịnh vượng cho gia đình Hình xoắn đối ngược hay hai sên cho phát triển hòa hợp hai dòng họ Viên kim cương, hình vng ý bàn thờ ơng bà nhà cho bảo vệ tổ tiên trước cháu Hoa văn lưỡi câu cầu chúc cho gái lấy chồng tốt Có thể thấy rằng, ý nghĩa văn hóa hoa văn phản ánh phần sinh hoạt văn hóa truyền thống bám vào sống cộng đồng, hay hiểu sinh từ yêu cầu cụ thể đời thường, hòa lẫn với đời thường, trở thành yếu tố 27 sống Một số hoa văn tiêu biểu đặc trưng cho mối quan hệ đời sống vật chất tinh thần hoa văn hổ, rồng biểu cho quyền lực Ở vùng cao nương bí, nương dưa với hoa dưa, hoa bí ln hình ảnh quen thuộc người H’Mơng, nhà trồng dưa, trồng bí Quả bí, bầu hình tượng sản sinh dân tộc, dịng họ Quả bí cịn sinh dũng sĩ tài ba truyện cổ tích thần kỳ người H’Mơng Do hoa dưa, bí vào dân ca, vào nghệ thuật trang trí, mẫu hoa văn gái trẻ ưu thích trang trí nhiều gấu váy hai vải che váy Qua thực tiễn lao động sản xuất, quan sát tinh tế, người phụ nữ H’Mông khái qt hóa hình ảnh quen thuộc thành hình tượng nghệ thuật giàu thẩm mỹ Thơng qua mối liên hệ với nhau, sản phẩm dệt yếu tố liên kết khối cộng đồng Hoa văn trang trí tín hiệu để biểu đạt tâm tư mà người ta dễ cảm nhận, dễ gần gũi hịa đồng Và tín hiệu tài sản chung trở thành biểu tượng cộng đồng Mặt khác, hoa văn cịn tín hiệu để thể mối quan hệ rộng lớn tộc người khác Đó yếu tố vay mượn chép Ngoài phong cách trang trí tính quy phạm loại hoa văn với màu sắc thể phong tục cộng đồng Hoa văn rết biểu người kính trọng tài chữa bệnh Hoa văn hình tam giác, răng, vảy cá, hàng rào giúp lưu giữ linh hồn tốt, xua đuổi tà ma Hoa văn tám cánh biểu tượng bát tinh cát tường Cùng nhiều hoa văn vũ trụ, mặt trời, thời tiết, không gian thời gian mong ước trời an vật thịnh, mùa màng bội thu Mũ trẻ nhỏ H”Mông Đen huyện Mường La, đỉnh đầu có thêu hình mào gà trống, theo quan niệm người H’Mông gà trống biểu tượng vị thần cửa - chống ma ác vào nhà, bảo vệ sức khỏe cho trẻ nhỏ Những đỏ mũ, sợ tua nhiều màu sắc tượng trưng cho cầu vồng ngăn thần rắn, ngăn ma giới nước 28 1.3.3 Hoa văn phản ánh lịch sử tộc người Người H’Mơng có lịch sử đấu tranh bảo tồn dân tộc oanh liệt Từ thời cổ đại, người H’Mơng có nhà nước riêng, có văn minh cao, sau bị người Hán bành trướng, xua đuổi lên phía Tây, từ đồng lên núi cao, di cư phía Nam, cộng đồng bị phân tán, cư trú nhiều quốc gia (Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Việt Nam, ) Người H’Mơng vừa tự hào q khứ huy hồng, vừa xót xa luyến tiếc thời oanh liệt qua Do người H’Mơng ln có khát vọng bảo vệ sinh tồn dân tộc, khát vọng phản ánh đậm nét văn hóa trở thành giá trị Trong truyện cổ H’Mông, dân ca H’Mông phản ánh sâu sắc giá trị ngoan cường bảo vệ cộng đồng Người H’Mông Đen Sơn La có nhiều truyền thuyết kể tinh thần đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc “Núi Vạ Ký”, truyện “Viên ngọc ước”, truyện “Cổng trời”, Chính điều thể vào hoa văn trang phục Trên váy phụ nữ H’Mông Đen có ba băng dải ngang hoa văn phản ánh vùng đất cư trú trình thiên di lịch sử người H’Mông Dải hoa văn bên biểu tượng dịng sơng Hồng Hà, dải sơng Trường Giang, dải phía núi rừng phương Nam Khát vọng bảo vệ sinh tồn dân tộc phản ánh tín ngưỡng nghi lễ dân gian, cất tiếng khóc chào đời đến lúc nhắm mặt xuôi tay 1.3.4 Hoa ăn phản ánh giá trị giao thoa ăn hóa tộc người Hoa văn sản phẩm dệt góc độ văn hóa, mang nhiều ý nghĩa, bao quát tất mặt đời sống xã hội thể mối giao lưu văn hóa Trong q trình lao động sáng tạo, người ln ln tìm đến mới, lạ để học hỏi trao đổi kinh nghiệm trao đổi sản phẩm Nghề dệt vải vậy, người thợ ln tìm cách học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, mua bán trao đổi sản phẩm lẫn Bằng việc tiếp xúc trao đổi q trình giao lưu học hỏi lĩnh vực văn hóa Văn hóa thể qua lời ăn tiếng nói, qua xã giao, ứng xử, kinh nghiệm lao 29 động sản xuất Thơng qua đó, người hiểu biết nhiều truyền cho người hiểu biết ít, văn hóa vùng cao giao thoa với văn hóa vùng thấp, người miền xi hịa với người miền ngược, dân tộc thêm hiểu biết nhau, thông cảm với nhau, học tập lẫn lời ăn tiếng nói, ứng xử, kinh nghiệm sản xuất, quan hệ gia đình lối sống văn hóa, phong tục tập quán… Và hịa đồng gắn bó thu hẹp vật chất đời sống tinh thần, chí làm biến đổi số đặc trưng văn hóa lẫn Xét riêng lĩnh vực dệt vải, vấn đề giao lưu văn hóa thể rõ mặt loại công cụ dệt, kỹ thuật chu trình dệt, quy cách sản phẩm trang trí hoa văn Về trang trí hoa văn, khơng kể yếu tố trùng hợp ngẫu nhiên có nhiều mơ típ trang trí giống Các sản phẩm dệt, thêu sau đời sử dụng rộng rãi nhiều công việc khác nhau, phục vụ trực tiếp cho nhu cầu đời sống Bên cạnh đó, cịn sử dụng để trao đổi tình cảm đôi trai gái yêu Họ trao cho khăn thêu, túi, mảnh vải hoa với hình dạng trang trí mang nhiều ý nghĩa thể tình u đơi lứa Lúc đó, tặng phẩm chức cho giao lưu mối liên kết bền chặt lời thề ước nguyện Từ vật vơ tri có tâm hồn, có ngơn ngữ, có tình cảm, thay mặt chủ nhân để nói lời yêu thương, hẹn ước… tất vấn đề tựu chung lại thể ý nghĩa giao lưu văn hóa Trải qua nhiều thời kỳ thăng trầm lịch sử, người H’Mơng phát triển theo chiều hướng riêng mình, tạo nên văn hóa khác biệt, vừa có kế thừa truyền thống vừa tiếp thu nhiều văn hóa khác Nhờ đó, văn hóa H’Mơng nói chung phận văn hóa Việt Nam, vừa phận văn hóa Đơng Nam Á 30 1.4 Khái qt chung Trường THCS Tống Văn Trân, Tp Nam Định 1.4.1 Điều kiện ề sở ật chất Trường Trung học sở Tống Văn Trân thành lập năm 1989 theo định UBND thành phố Nam Định sở tách từ trường cấp I, II Lê Hồng Sơn Bắt đầu từ năm 2005 nhà trường xây dựng phòng học kiên cố, đến năm 2010 trường sử dụng nguyên đơn tầng với 18 phòng học kiên cố tạo điều kiện cho hoạt động giáo dục nhà trường tiến hành thuận lợi hơn, nhiên chưa đủ phòng học chức khu hiệu nên hoạt động giáo dục tồn diện gặp nhiều khó khăn Đến năm 2011 trường UBND thành phố Nam Định, Phòng GD-ĐT TP Nam Định đầu tư xây dựng tiếp phòng học cao tầng đưa vào sử dụng Trong năm học 2016 – 2017, Trường có 25 phịng bao gồm: số phịng học 18, có phịng thực hành mơn: Lý, Hóa, sinh, phịng học tiếng tin học; 01 phòng thư viện; 01 phòng y tế Phòng tin học có 27 máy tính Tồn trường có máy chiếu Trường có 01 nhà đa trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị phục vụ tốt cho làm việc, giảng dạy học tập Trường có khu sân chơi bãi tập rộng, khoảng 2000m2 Như vậy, qua trình xây dựng thời điểm sở vật chất khối cơng trình, phịng học, phịng chức năng, phịng môn, khu vui chơi, khu luyện tập TDTT, lán để xe học sinh đảm bảo phục vụ cho hoạt động giáo dục nhà trường theo quy định 1.4 Đội ngũ giáo iên nhà trường Cùng với nhiệm vụ xây dựng sở vật chất nhà trường trọng đến công tác tổ chức thực tốt nhiệm vụ trị Cơng tác bồi dưỡng, phát triển đội ngũ, chất lượng giáo dục hàng năm đạt kết tốt Hiện nay, trường có tổ chun mơn tổ văn phịng, biên chế tổ sau: + Tổ KHTN: 16 GV mơn Tốn, Vật lý, Hóa học, Sinh học, Cơng nghệ, Tin học 31 + Tổ KHXH: 12 GV môn Văn, Lịch sử, Địa lý, Giáo dục công dân + Tổ Ngoại ngữ- Văn- Thể: GV môn Ngoại ngữ, Nhạc, Mỹ thuật, Thể dục Trong có giáo viên dạy mĩ thuật (cơ Vũ Thị Phương) Trong năm học 2016 - 2017, nhà trường có khoảng 600 học sinh từ lớp đến lớp 9, chủ yếu đến từ phường Cửa Bắc, Nam Định phường nội thành Nam Định Hiện nay, theo đạo chung Phòng Giáo dục Nam Định, Trường THCS Tống Văn Trân có đổi mới, gắn liền với mục tiêu giáo dục hình thành, phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ Các thầy cô nhà trường có nhiều biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy lấy nguyên tắc phân hóa làm kim nam, tạo điều kiện để học sinh phát triển lực riêng mình, góp phần định hướng lực phát triển bậc học Ban Giám hiệu nhà trường giao quyền cho giáo viên chủ động việc thiết kế giảng, lên kế hoạch học tập cho phù hợp với điều kiện nhà trường, đảm bảo mục tiêu giáo dục bậc học Ví dụ, mơn mĩ thuật, tùy vào mà giáo viên ghép tiết để giúp học sinh tập trung, hồn thành phần thực hành lớp, tránh để kéo dài sang tuần sau, làm hứng thú tập trung Giáo viên nhà trường tạo điều kiện dự trường địa bàn thành phố Nam Định, tham dự lớp bồi dưỡng, nâng cao nghiệp vụ, chuẩn kiến thức kỹ mơn học Đây thuận lợi q trình tổ chức dạy – học nhà trường 1.4.3 Đặc điể học sinh Trường THCS Tống Văn Trân nằm phường Cửa Bắc, đường Trần Hưng Đạo phố Trần Đăng Ninh, trục thành phố Nam Định Học sinh nhà trường chủ yếu em địa bàn nên có điều kiện kinh tế môi trường thuận lợi so với nhiều trường địa bàn tỉnh Nam Định Chính xem sở giúp cho nhà trường thuận tiện việc triển khai 32 phương pháp giáo dục mới, khả nhận thức học sinh mơn học có tính sáng tạo âm nhạc, mĩ thuật nhanh Theo thống kế, số học sinh trường năm học 2016 – 2017 cụ thể bảng 2: Bảng 2: Học sinh Trường THCS Tống Văn Trân Số HS đầu năm Số HS cuối năm học Số HS tăng (giảm) học 2016-2017 2016-2017 so với đầu năm học 149 150 Tăng 01 149 147 Giảm 02 171 170 Giảm 01 143 142 Giảm 01 Tổng số 612 609 Giảm học sinh Lớp Về bản, học sinh Trường THCS Tống Văn Trân lứa tuổi từ 11 đến 15 tuổi Do nằm khu vực phát triển nên đa phần học sinh nhà trường có điều kiện tiếp xúc với nghệ thuật, từ học lớp khiếu Nhà văn hóa – 2, thành phố Nam Định, tiếp xúc thông tin nghệ thuật phương tiện thông tin đại chúng Qua quan sát, chúng tơi nhận thấy khả tạo hình, sử dụng màu sắc thái độ môn mĩ thuật tốt Đặc biệt, nhiều học sinh có khả sáng tạo mục tiêu mà học đặt Bạn Nguyễn Hữu V học sinh lớp trường cho biết: “em thích vẽ bố em cho học lớp vẽ Nhà văn hóa – từ em tuổi” [phỏng vấn ngày 12 tháng 10 năm 2016] Bạn Ngô Thị C., học sinh lớp trường nói : “khi vẽ em thoải mái, thả sức sáng tạo mà khơng bị gị bó điều gì, nhà lúc rảnh rỗi em lại vẽ, tranh có hình vẽ mà em u thích” [phỏng vấn ngày 12 tháng 10 năm 2016] Trong học, việc học sinh chủ động giúp cho tiết mĩ thuật diễn thuận lợi, không nhiều thời gian để chuẩn bị đồ dùng dạy học, sách học sinh Tỉ lệ thực hành học sinh đạt mức tốt cao điều tạo 33 khơng khí học mĩ thuật sơi nổi, thu hút nhiều bạn học sinh tham gia Mặc dù số học sinh trường, bậc học ngại tham gia hoạt động tạo hình học, ngoại khóa Khi hỏi, em nói khơng thích, hay thích học hát Điều lý giải giáo dục nghệ thuật yếu tố khiếu, u thích môn học tác động nhiều đến khả tập trung, lĩnh hội học sinh giáo dục mĩ thuật phổ thơng mang tính đại trà, khơng hướng đến bạn có khiếu hay u thích mơn học Tuy nhiên, dù khơng u thích mơn mĩ thuật bạn hoàn thành thực hành mức độ đạt Tiểu kết Phân mơn trang trí nội dung giáo dục môn mĩ thuật bậc THCS (theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2000) Những kiến thức phân môn trang trí cần thiết việc làm đẹp đồ vật sống Khai thác giá trị vốn văn hóa truyền thống đồng bào số dân tộc dạy phân mơn góp phần đa dạng hóa dạy, góp phần giúp học sinh hiểu yếu tố tạo hình thơng qua giá trị văn hóa Kết nghiên cứu chương làm rõ khai niệm liên quan đến đề tài yếu tố phân mơn trang trí: bố cục, đường nét, màu sắc sử dụng họa tiết để làm bật lên ý tưởng trang trí Cùng với đó, luận văn có khảo cứu để làm rõ đồng bào H’Mông đen tỉnh Sơn La, đặc điểm trang phục, giá trị văn hóa hoa văn trang phục Đây xem khung lí thuyết cần thiết liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề tài, sở việc khảo sát, đưa cách thức khai thác vẻ đẹp hoa văn trang phục dân tộc H’Mông đen chương 34 Chương ỨNG DỤNG VẺ ĐẸP TẠO HÌNH HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MƠNG ĐEN TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN TRANG TRÍ 2.1 Nghệ thuật trang trí trang phục dân tộc H’Mơng đen 2.1.1 Yếu tố t o hình trang phục người H’Mông đen Từ xa xưa, nghề dệt, sản phẩm dệt đời phát triển không thoả mãn nhu cầu sử dụng mà để thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ nhu cầu tín ngưỡng khác tộc người nói chung người H’ Mơng nói riêng Trong đó, hoa văn vải người H’ Mơng mang lại giá trị văn hóa đặc trưng đời sống sinh hoạt phần khơng thể thiếu tiến trình lịch sử văn hóa dân tộc Việt Nam Các sinh hoạt văn hóa truyền thống bám vào sống cộng đồng, sinh từ yêu cầu cụ thể đời thường, hòa lẫn với đời thường, trở thành yếu tố sống Chiếc váy người H’ Mông không đáp ứng nhu cầu vật chất, vật để che thân mà váy đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ Váy trang trí đẹp cịn thước đo tài phụ nữ H’ Mông Vẻ đẹp váy, tác phẩm văn hóa vừa gắn chặt nhu cầu đời thường với nhu cầu thẩm mỹ Các hoa văn, họa tiết trang phục người H’ Mông thiên màu sắc Đó phối kết hợp màu nóng, với màu đỏ trung tâm tạo cảm giác bật, ấn tượng Không trọng đến họa tiết, hoa văn người H’ Mông phối màu đan xen, thay đổi chất liệu mảng trơn (ghép vải), mảng (thêu) hay chi tiết (in sáp ong) tạo cho nghệ thuật trang trí trang phục người H’ Mơng thật độc đáo khác biệt so với số dân tộc khác Có nhiều loại hoa văn trang phục người H’ Mơng hoa văn hình học, hoa văn thực, hoa văn hình người, hoa văn hình hoa đào 35 Sự gắn bó chặt chẽ hoa văn trang phục môi trường sống dấu hiệu đặc biệt, thể quan niệm đẹp, phản ánh nhân sinh quan, vũ trụ quan…của dân tộc, giúp phân biệt tộc người với tộc người khác Sống vùng núi cao, gần với thiên nhiên nên hoa văn vải dân tộc H’ Mông ẩn chứa chuyển tải hình ảnh thiên nhiên, cảnh sinh hoạt sống lao động hang ngày, bao gồm giới thực vật , động vật đồ vật Màu sắc hoa văn vải phản ánh thẩm mỹ, tâm lý, ước vọng… sống dân tộc H’ Mơng Sự xếp mảng mầu tối, sáng, nóng lạnh cạnh làm bật lên đường nét hoa văn, đặc biệt nhìn từ xa hay núi rừng Người H’ Mông sở SaPa – Lào Cai trang phục lấy màu đen chủ đạo, người H’ Mông Bắc Hà trang phục chủ đạo lại màu đỏ Các biểu tượng hoa văn gắn liền với sống hình ảnh hoa đào, hình tượng thuộc lĩnh vực âm dương mô típ hoa văn bơng cúc, phổ biến hình chữ thập + , chữ X Theo truyện cổ người H’ Mông Bắc Hà, Lào Cai hình tượng sừng trâu-con vật gắn với nhà nông, dùng hiến tế người chết Con trâu biểu tượng gắn với vận hành mặt trăng, biểu cho âm dương đối đãi, cho phát sinh phát triển Yếu tố tạo hình dân gian người H’ Mơng thể trang phục, đồ dùng sinh hoạt, tranh cắt giấy, Nhưng trang trí trang phục có vị trí quan trọng nhất, điều thể rõ váy áo người H’Mông phụ nữ H’ Mơng tác giả nghệ thuật tạo hình trang phục Cả đời người phụ nữ gắn bó với cơng việc thêu, dệt vải in hoa văn Điều thể rõ nét qua ca dao: Lớn lên anh theo cha cày nương Theo anh vào rừng săn thú Lớn lên em theo mẹ tập thêu 36 Theo chị nhuộm chàm, in hoa váy Đến tuổi trưởng thành, thiếu nữ H’ Mơng nói chung khơng tiếc thời gian, làm đêm, làm ngày thêu váy áo cưới tập quán người H’Mông đánh giá tài năng, vẻ đẹp phụ nữ qua khả thêu thùa, qua trang phục mặc lễ cưới Cũng theo tập quán truyền thống người phụ nữ H’Mơng giàu có người phụ nữ có nhiều váy đẹp, có nhiều đồ trang sức quý Khi nhà có khách quý, người khách người H’ Mơng đắp tầm váy có nhiều hoa văn Do đó, nghệ thuật in, thêu hoa văn có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống người phụ nữ H’ Mơng gắn liền với chu kỳ vịng đời người Tải FULL (84 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 2.1.1.1 Trang trí quần áo Dự phịng: fb.com/KhoTaiLieuAZ Trang phục phụ nữ H’Mơng không khoe vẻ đẹp thể qua kỹ thuật cắt, khâu làm rõ đường nét thân trang phục phụ nữ Thái mà chủ yếu thể vẻ đẹp mơ típ trang trí màu sắc hoa văn Váy thêu đẹp trở thành tài sản người phụ nữ Trang phục cổ truyền phụ nữ H’Mông gồm khăn, áo xẻ ngực, váy, vải che phía trước váy, sau váy, thắt lưng, xà cạp, Khăn phụ nữ H’Mơng thường có hai kiểu: loại nhỏ hình chữ nhật khổ 65cm x 40 cm thêu hoa văn, trùm đầu, loại khăn vành rộng quấn quanh đầu, vành ngồi khăn có thêu hoa văn Người phụ nữ H’Mơng mặc áo có váy rộng, phần thân chân phát triển, đó, đội khăn to tạo nên cân đối hài hòa với thân thể Áo phụ nữ H’Mông đen xẻ nách, cổ cao vai ngực có nẹp thêm vải màu thêu hoa văn hình ốc Vải dệt váy màu đen (hoặc chàm) cắt lửng ngang đầu gối Thân váy màu đen, gấu váy thêu ghép nhiều họa tiết tạo thành băng giải ngang rộng từ 15 cm đến 20 cm Phía trước phía sau váy hai vải che thân (tạp dề) hình chữ nhật khổ 75 cm x 35 cm Hai vải che váy đồ án trang trí họa tiết hoa văn độc đáo rực rỡ Thắt lưng phụ nữ H’Mông miếng vải rộng khoảng cm dài 100- 120 cm, đoạn thắt lưng thêu màu đẹp, quấn ngang bụng, tôn thêm vẻ đẹp phụ nữ Xà cạp quấn chân 37 màu chàm dây buộc thêu hoa văn nhỏ li ti Như vậy, trang phục phụ nữ H’Mông, từ khăn đội đầu đến xà cạp quấn chân, trang điểm nhiều hoa văn đẹp Tải FULL (84 trang): https://bit.ly/3fQM1u2 Dự phòng: fb.com/KhoTaiLieuAZ 2.1.1.2 Trang trí đồ trang sức Ngồi hoa văn trang trí trang phục, vật dụng khác trang trí mang tính đặc sắc Trang sức người H’Mơng ngồi tác dụng ngăn chặn tà ma cịn có tác dụng thẩm mỹ Đồ trang sức người H’Mông chủ yếu làm bạc trắng, gần số đồ trang sức làm hợp kim nhôm Đồ trang sức người H’Mông gồm khuyên tai, vịng cổ, vịng tay, xã tích nhẫn Khun tai “câux njêx” người H’Mông to, tiết diện bẹt, to đầu, đầu nhỏ lại Trên mặt khun có khắc trang trí hình hoa lá, mặt trăng, mặt trời, hình xoắn ốc, Hoa tai thợ bạc người H’Mông chế tác mùa màng thu hoạch gần xong lúc rỗi rãi, thường vào tháng 11- 12, gần đến Tết người H’Mông Từ xưa đến nay, hoa tai dùng cho nữ giới, Các bé gái 2- tuổi bố mẹ xâu cho lỗ dái tai Đến 7- tuổi bắt đầu đeo hoa tai Người phụ nữ đeo 2- đơi Tuy nhiên ngày phần đông sử dụng loại hoa tai nhôm thợ người Kinh làm bán phiên chợ vùng Một điều thú vị nhiều nam nữ H’Mông đeo nhẫn ngón trỏ tay trái Có loại nhẫn: loại tiết diện tròn loại tiết diện dẹt Loại tiết diện tròn dấu hiệu người chưa vợ, chưa chồng góa vợ, góa chồng có ý định tái giá Người có vợ, có chồng thường đeo hai nhẫn ngón tay Đáng ý có hai loại nhẫn tiết diện dẹt, mặt nhẫn miếng bạc hình thoi ơm lấy ngón tay, có tiết diện bề mặt ngón tay, dài từ 3- cm Mặt nhẫn chạm khắc hình hoa lá, hình bướm, mặt nhẫn phụ nữ thường khắc hình ốc Đặc biệt số phụ nữ cịn có trâm cài đầu hình chim mỏ dài, tương tự chim hạc trống đồng Đơng Sơn Trâm có tiết diện dẹt, mặt trâm có khắc hình rồng, hoa bí 38 2.1.1.3 Trang trí đồ vải khác Khăn, mũ đội dầu: Khăn phụ H’Mơng có hai kiểu: loại nhỏ hình chữ nhật khổ 65cm x 40cm thêu hoa văn, trùm đầu Một loại khăn vành rộng quấn quanh đầu, vành ngồi khăn có thêu hoa văn Ngày nay, Tây Bắc, phụ nữ đội khăn, để tóc dài quấn vịng quanh đầu Nam giới thường để chỏm tóc dài đỉnh đầu đội khăn trắng – loại khăn mặt tổ ong Trẻ em đội mũ Mũ làm vải thông thường vải làm quần áo Cắt sáu miếng vải hình tam giác cân, chụm sáu đỉnh tam giác lại, khâu cạnh vào với Trên chỏm mũ thường trang trí dây vải tạo thành tua rua sặc sỡ, đẹp mắt Thắt lưng làm lanh: Là dải vải rộng khoảng 8cm – 10cm, dài khoảng 80cm – 100cm Chỉ đoạn thắt lưng với chiều dài khoảng 40cm thêu hoa văn màu Dây lưng phụ nữ H’Mông làm dùng để giữ váy quần Loại dây lưng thêu hoa văn người H’Mông Hoa dùng quấn phủ bên dây lưng loại thường, chủ yếu có tác dụng trang trí thêm cho trang phục dịp lễ hội, tôn vẻ đẹp gọn gàng, đàng hoàng người phụ nữ Địu trẻ con: Địu may hai lớp trang trí hoa văn thêu kết hợp họa tiết ghép vải nhỏ, hoa văn in sáp ong kết hợp với ghép vải Địu người H’Mông Đen may từ miếng vải hình chữ nhật, cịn địu người H’Mông Hoa ghép từ mảnh vải to hình vng mảnh vải hình chữ nhật Địu theo quan niệm người H’Mông tượng trưng cho kén tằm Người ta trang trí nhiều hoa văn mặt vải để tạo nên hình thức kén, có tác dụng ngăn chặn tà ma, bảo vệ đứa bé khỏi ma xấu hãm hại Tạp dề: Là phận trang phục phụ nữ Tạp dề có hai hình chữ nhật, gồm hai lớp vải lanh màu đen, khơng trang trí hoa văn Người H’Mơng SaPa ngày không mặc tạp dề Người H’Mông Mường Khương, Si 6062889 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN VĂN GIẢNG ỨNG DỤNG HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MÔNG ĐEN VÀO PHÂN MƠN TRANG TRÍ Ở TRƯỜNG THCS TỐNG VĂN TRÂN, THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH LUẬN VĂN... Chương ỨNG DỤNG VẺ ĐẸP TẠO HÌNH HOA VĂN TRÊN TRANG PHỤC DÂN TỘC H’MƠNG ĐEN TRONG DẠY HỌC PHÂN MƠN TRANG TRÍ 2.1 Nghệ thuật trang trí trang phục dân tộc H’Mơng đen 2.1.1 Yếu tố t o hình trang phục. .. trang phục người H’Mông đen 34 2.1.2 Nét đặc sắc nghệ thuật trang trí trang phục người H’Mông Đen 40 2.2 Khai thác yếu tố trang trí hoa văn đồng bào dân tộc H’Mơng Đen4 1 2.2.1 Bố cục hoa văn

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w