LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC BA MÔ HÌNH TRUYỆN LỊCH SỬ TRONG VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

169 34 0
LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC BA MÔ HÌNH TRUYỆN LỊCH SỬ TRONG VĂN XUÔI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGÔ THANH HẢI BA MÔ HÌNH TRUYỆN LỊCH SỬ TRONG VĂN XI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Ngành: Lý luận văn học Mã số: 22 01 20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LA KHẮC HÒA Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết trình bày luận án trung thực, đảm bảo tính xác khoa học cao Các tài liệu tham khảo, trích dẫn có xuất xứ rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng 12 năm 2018 Tác giả Ngô Thanh Hải LỜI TRI ÂN Luận án hoàn thành, em muốn bày tỏ lời tri ân sâu sắc, chân thành đến PGS.TS La Khắc Hòa, thầy hướng dẫn khoa học uyên bác, tận tình, nhiệt huyết, sẵn sàng chia sẻ quan điểm, gợi mở nhiều ý tưởng hay, lạ, giúp em có thêm nhiều tri thức lý luận phương pháp tư duy, làm việc khoa học Đồng thời, thầy người cha ln sát cánh, thúc giục, động viên, khích lệ em suốt q trình học hồn thành luận án Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô Khoa Văn học, Học viện Khoa học Xã hội, thầy, cô Viện Văn học tạo điều kiện thuận lợi trình phân cơng hướng dẫn, góp ý, chia sẻ tư liệu, tổ chức bảo vệ luận án Đặc biệt, học chuyên đề trình đào tạo nghiên cứu sinh thầy, học viện hữu ích, mặt lý luận lẫn thực tiễn Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy, cô khoa Ngữ văn trường Đại học Sư phạm Hà Nội, đặc biệt thầy Trần Ngọc Hiếu Các thầy, cô cho em nhiều năm tháng học đại học cao học khoa, từ tảng tri thức, tư khoa học, tiếp cận vấn đề, quy trình phương pháp làm việc, nghiên cứu tích cực, hiệu Xin bày tỏ lòng biết ơn tới người bạn, người tơi chưa lần gặp mặt ngồi đời giúp tơi sưu tầm tư liệu, tra cứu tri thức, góp ý động viên, giúp đỡ, cổ vũ suốt trình làm luận án Cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp, đặc biệt đồng nghiệp tổ Ngữ văn trường THPT Lạng Giang số 2, nơi công tác giúp đỡ nhiều mặt thời gian để tơi hồn thành chương trình học luận án Một lời tri ân có lẽ khơng đủ với bố mẹ, chị người thân bên,tin tưởng, ủng hộ, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa học luận án Tác giả Ngô Thanh Hải MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lý thuyết ý nghĩa thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa lý thuyết 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Cấu trúc luận án NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu truyện lịch sử 1.1.1 Một số nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu truyện lịch sử Việt Nam 10 1.2 Quan niệm thể loại cấu trúc thể loại 21 1.2.1.Thể loại cấu trúc thể loại nghiên cứu văn học 21 1.2.2 Truyện lịch sử loại hình diễn ngơn văn học 27 1.3 Quan niệm chung mơ hình truyện lịch sử 38 1.3.1 Khái niệm mơ hình 38 1.3.2 Khái niệm mơ hình truyện lịch sử 39 Tiểu kết chương 141 Chương 2: MƠ HÌNH TRUYỀN THUYẾT LỊCH SỬ 43 2.1 Chủ thể xác tín chân lý lịch sử gắn với câu chuyện hồi sinh 44 2.1.1 Câu chuyện dựng nước giữ nước 45 2.1.2 Câu chuyện thời biến thiên dâu bể 53 2.2 Bức tranh giới phân lập vai – chức 57 2.2.1 Ta – địch, nghĩa – phi nghĩa 58 2.2.2 Tốt – xấu, thiện – ác 62 2.2.3 Cái nhỏ - lớn, nhân dân – đất nước 66 2.3 Ba hình thức ngôn ngữ giới quan 71 2.3.1 Ngôn ngữ trận mạc 71 2.3.2 Ngơn ngữ họ hàng, dòng tộc 75 2.3.3 Ngôn ngữ hội hè, đám đông 77 Tiểu kết chương 78 Chương 3: MƠ HÌNH DỤ NGƠN LỊCH SỬ 80 3.1 Chủ thể, người sở đắc chân lý học 81 3.1.1 Hình tượng tác giả - chủ thể bộc lộ trực tiếp 82 3.1.2 Người kể chuyện - chủ thể nhập vai 87 3.1.3 Hệ thống nhân vật - chủ thể phân vai 94 3.2 Bức tranh giới chủ thể lựa chọn 101 3.2.1 Chủ thể nhập 102 3.2.2 Chủ thể xuất 104 3.2.3 Chủ thể trung dung 107 3.3 Kết cấu – hình thức ngơn ngữ đặc trưng chuyển tải học dụ ngôn 110 3.3.1 Từ kết cấu kiểu tiểu thuyết cổ điển tạo khung cho tác phẩm 110 3.3.2 đến phá vỡ kết cấu mạch thời gian biên niên 113 3.3.3 thay đổi ý nghĩa mơ hình hóa cặp phạm trù “mở đầu – kết thúc” 114 Tiểu kết chương 117 Chương 4: MƠ HÌNH GIAI THOẠI LỊCH SỬ 118 4.1 Chủ thể bất khả tín chân lý truyện kể 119 4.1.1 Chủ thể câu chuyện mơ hồ, hư thực 121 4.1.2 Chủ thể câu chuyện thân phận cá nhân 126 4.1.3 Chủ thể câu chuyện ngẫu nbiên, bất định 129 4.2 Bức tranh giới lập thể mảnh vỡ lịch sử 132 4.2.1 Những mảnh vỡ ngẫu nhiên, huyền 133 4.2.2 Những mảnh vỡ lịch sử quan phuơng, theo tiến trình biên niên 134 4.2.3 Sự đan cài mảnh vỡ, kiến tạo cấu trúc diễn ngôn 136 4.3 Ngơn ngữ nghệ thuật mang tính tổng hợp cao 139 4.3.1 Lịch sử ngôn ngữ, mã nghệ thuật 139 4.3.2 Phá bỏ phân vai ước lệ 142 4.3.3 Sự trở ngôn ngữ tục 144 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 148 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Trong văn học đại Việt Nam, truyện lịch sử thể loại phát triển mạnh mẽ, đạt nhiều thành tựu với tác giả, tác phẩm xuất sắc, trở thành khuynh hướng văn xuôi tiêu biểu Đặc biệt, từ năm 1980 trở lại đây, truyện lịch sử có bước chuyển biến lớn với cách tân, sáng tạo độc đáo, góc nhìn, ngơn ngữ tự mẻ, khác biệt so với giai đoạn trước Những tượng truyện lịch sử bật, gây tiếng vang lớn, thu hút quan tâm đặc biệt giới nghiên cứu, phê bình, tạo tranh luận sơi nổi, trở thành vấn đề thời văn học Tuy nhiên, hệ thống lý thuyết thể loại truyện lịch sử làm điểm tựa, tảng cho nghiên cứu, phê bình, tiếp nhận khiêm tốn, tản mạn, chưa có tính hệ thống Đây vấn đề thiết, đòi hỏi cần có nghiên cứu chun sâu, có khái quát, xây dựng hệ thống lý thuyết thể loại khoa học, tồn diện Do đó, đề tài nghiên cứu tượng văn học đến ngun tính thời sự, góp phần xác lập sở lý thuyết thể loại truyện lịch sử khía cạnh bật, đặc trưng, then chốt, bắt kịp với tốc độ phát triển thực tiễn sáng tác 1.2 Mặt khác, truyện lịch sử nhận quan tâm, nghiên cứu đông đảo học giả, nhà phê bình nghiên cứu bộc lộ rõ nhiều nhược điểm Trên thực tế, nghiên cứu truyện lịch sử Việt Nam chủ yếu dựa hai tảng lý thuyết: Lý thuyết phản ánh góc nhìn thi học Aristote Các nghiên cứu theo lý thuyết phản ánh tìm ý nghĩa lời nghệ thuật mối quan hệ biểu nghĩa hệ quy chiếu lời – vật tương ứng Đây cách nhìn thể loại mặt phẳng, yêu cầu nghệ thuật phản ánh thực sống, lấy tiêu chí tính chân thực làm thước đo Còn cách tiếp cận theo trường phái Aristote tách bạch cực đoan hai khía cạnh thật lịch sử hư cấu, sáng tạo Vì thế, phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận cổ điển bộc lộ nhiều hạn chế, dẫn đến nhìn độc đốn, phiến diện, nhìn thấy tượng, lớp vỏ ngơn từ bề mà chưa thấy hạt nhân cấu trúc bề sâu, bên tác phẩm/ thể loại, gây tranh luận khơng có hồi kết Chính thực trạng đòi hỏi cần có cách tiếp cận khác, lối tư vấn đề toàn diện, mẻ, thấu đáo Luận án tiếp cận truyện lịch sử từ lý thuyết diễn ngôn, đặt lời nghệ thuật dãy với thể loại lời nói khác việc thực chiến lược giao tiếp, tức xác định tọa độ truyện lịch sử đại hệ tọa độ diễn ngơn bao quanh nó, có trước tiếp nối Từ đó, chúng tơi sâu nghiên cứu truyện lịch sử hai phương diện truyền thống khởi xướng Đây hướng nghiên cứu, cách tiếp cận, góc nhìn từ lý thuyết đại, góp phần khắc phục hạn chế nghiên cứu truyện lịch sử thời gian qua, gợi mở đường cho việc nghiên cứu thể loại nói riêng tượng văn học đại nói chung 1.3 Trong nhà trường nay, truyện lịch sử tác phẩm khai thác đề tài lịch sử đưa vào giảng dạy nhiều mức độ, phạm vi khác Việc khai thác, tiếp cận, lý giải tác phẩm nhiều lúng túng, bất đồng nhìn nhận chưa thật thỏa đáng Thực trạng bắt nguồn từ việc thiếu công cụ lý thuyết, phương pháp tiếp nhận, cách tư vấn đề văn học với đặc trưng riêng Bên cạnh đó, việc giảng dạy trường học thể loại khoảng cách học thuật với nghiên cứu chuyên sâu độ chênh đối tượng, mục đích, yêu cầu Điều cần khắc phục phương pháp luận phù hợp với thao tác tiếp nhận cụ thể, không hàn lâm mang tính khoa học chuẩn xác cao Với quan niệm thể loại, tảng lý thuyết phương pháp tiếp cận truyện lịch sử luận án này, hy vọng cung cấp công cụ lý thuyết, tha tác cách thức tiếp cận truyện lịch sử nhà trường phù hợp với đối tượng, tính chất, u cầu cơng việc giảng dạy Qua đây, hy vọng bắc nhịp cầu nối việc tiếp nhận mang tính phổ thơng nhà trường nghiên cứu hàn lâm, để hiểu, cảm, lý giải truyện lịch sử tượng văn học khác cách khoa học, logic, tồn vẹn, triệt để 1.4 Với đề tài Ba mơ hình truyện lịch sử văn xi đại Việt Nam, quan niệm truyện lịch sử loại hình diễn ngơn, sâu tìm hiểu hạt nhân cấu trúc thể loại Hướng góp phần lấp đầy khoảng trống lý thuyết thể loại để ngỏ, lý giải tượng truyện lịch sử phức tạp, gây nhiều tranh cãi, giải bất đồng quan điểm nghiên cứu thực tiễn sáng tác Mặt khác, dựa hệ thống lý thuyết mới, chúng tơi kiến giải, diễn giải lại tượng truyện lịch sử quen thuộc thể loại văn học khác Vì vậy, góc nhìn, cách tiếp cận hứa hẹn nhiều triển vọng cho nghiên cứu truyện lịch sử, thể loại tượng văn học khác Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện/ mô tả lịch sử thể loại truyện lịch sử ánh sáng lý thuyết – lý thuyết diễn ngơn Từ đó, luận án làm sáng tỏ số khía cạnh lý thuyết lịch sử văn học góc nhìn cấu trúc thể loại 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hướng đến việc thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Điểm lại, tổng hợp, khái quát hóa lịch sử nghiên cứu truyện lịch sử nước qua cơng trình tiêu biểu Những xu hướng nghiên cứu lý thuyết sử dụng tiền đề, sở để thực luận án Thứ hai: Xây dựng tảng lý thuyết thể loại truyện lịch sử sở lý thuyết diễn ngôn mẫu gốc trần thuật, làm điểm tựa để đưa ba mơ hình truyện lịch sử cụ thể, khảo sát, lý giải số tượng truyện lịch sử tiêu biểu văn học Việt Nam đại Thứ ba: Đi sâu phân tích, lý giải, diễn giải ba mơ hình truyện lịch sử: truyền thuyết, dụ ngôn, giai thoại qua tác phẩm tiêu biểu tảng lý thuyết tiêu chí xây dựng, tìm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu truyện lịch sử tiêu biểu văn học Việt Nam đại (tính từ đầu kỷ XX đến nay) Từ khảo sát thực tế tác phẩm, đưa ba mơ hình cấu trúc truyện lịch sử với đặc trưng riêng, thực chiến lược giao tiếp diễn ngôn, dựa tảng kiểu cấu trúc móng thể loại Nền tảng lý thuyết tiêu chí để chúng tơi phân xuất mơ hình truyện lịch sử lý thuyết diễn ngơn, ký hiệu học văn hóa tự học đại, tiếp cận đối tượng theo hai hướng: loại hình học tân tu từ học Như vậy, chất, đối tượng nghiên cứu luận án thể loại truyện lịch sử từ góc nhìn lý thuyết diễn ngôn thực chiến lược giao tiếp đặc thù Trên tảng lý thuyết thể loại xây dựng, mô tả cụ thể ba mô hình truyện lịch sử qua việc khảo sát tượng tiêu biểu Từ đó, chúng tơi bước đầu quan sát vận động thể loại truyện lịch sử vận động văn học đại Việt Nam từ góc nhìn cấu trúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Dựa tảng lý thuyết diễn ngơn, ký hiệu học văn hóa tự học đại, luận án đưa quan niệm đặc trưng thể loại truyện lịch sử với tư cách loại hình diễn ngơn Tiếp đó, chúng tơi sâu khảo sát, diễn giải cụ thể ba mơ hình truyện lịch sử truyền thuyết, dụ ngôn giai thoại từ chất liệu văn học Việt Nam đại, có đối sánh khái quát với truyện lịch sử trung đại nước Phạm vi tư liệu khảo sát: Những tác phẩm truyện lịch sử văn học đại Việt Nam (từ đầu kỷ XX đến nay) bao gồm tiểu thuyết truyện ngắn viết lịch sử Tuy nhiên, để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu vấn đề mơ hình cấu trúc thể loại, chúng tơi chọn, sâu khảo sát, phân tích số tượng truyện lịch sử tiêu biểu, điển hình, đánh giá cao, dư luận quan tâm Đồng thời, số truyện lịch sử trung đại nước ngồi chúng tơi đưa vào danh mục tư liệu để đối sánh, nhìn nhận vấn đề tồn vẹn, thấu đáo Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý thuyết Luận án sử dụng lý thuyết diễn ngôn, chủ yếu V.I.Chiupa làm sở Từ sở lý thuyết này, quan niệm truyện lịch sử loại hình diễn ngơn đặc thù để thực chiến lược giao tiếp với tham gia, thống ba yếu tố: chủ thể phát ngôn, đối tượng hướng tới/ tiếp nhận tham chiếu (nội dung thể hiện) Ba yếu tố kết hợp, tạo mơ hình cấu trúc, tranh giới riêng cho thể loại dựa mẫu gốc trần thuật Tiếp cận truyện lịch sử từ góc độ này, chúng tơi quan niệm thể loại thỏa thuận chủ thể phát ngơn đối tượng hướng tới vấn đề/ đề tài mà hai quan tâm, thể phương tiện ngơn ngữ phù hợp Ngồi ra, sử dụng lý thuyết khác như: tự học đại, ký hiệu học văn hóa thi pháp học khảo sát, phân tích, khái qt hóa, làm rõ nhìn, cách diễn giải lịch sử mơ hình nhà văn Bên cạnh đó, lý thuyết bổ sung cho lý thuyết diễn ngôn, làm rõ yếu tố hình thức, ngơn ngữ, chế tạo nghĩa, mã hóa thành motif nghệ thuật, xây dựng hình tượng, tổ chức trần thuật, tạo dựng kết cấu… Mỗi yếu tố cụ thể mang nét riêng, tạo đặc trưng cho mơ hình cấu trúc truyện lịch sử vận động, phát triển lịch sử văn học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 4.2.1 Phương pháp luận lý thuyết diễn ngơn ký hiệu học văn hóa: sâu phân tích, diễn giải lý giải truyện lịch sử hình thức diễn ngơn đặc thù văn học Từ đó, sở chiến lược giao tiếp diễn ngôn chủ thể, tham chiếu đối tượng tiếp nhận, phân xuất, làm sáng rõ ba mơ hình truyện lịch sử từ sở mơ hình cấu trúc tự móng Trong diễn ngôn truyện lịch sử, yếu tố lịch sử thứ mã, loại ngôn ngữ đặc trưng thể mơ hình cấu trúc thể loại 4.2.2 Phương pháp nghiên cứu loại hình: khảo sát, tiếp cận truyện lịch sử từ góc nhìn loại hình diễn ngơn, loại hình truyện kể Từ đó, đưa quan niệm riêng truyện lịch sử loại hình diễn ngơn tương tác với loại hình diễn ngơn khác, đưa khuynh hướng, mơ hình truyện lịch sử với hạt nhân cấu trúc riêng 4.2.3 Phương pháp thống kê, phân loại: thu thập tác phẩm truyện lịch sử tiêu biểu mơ hình, đưa luận cứ, dẫn chứng xác đáng Trên sở đó, chúng tơi khái quát thành lý thuyết đặc trưng thể loại mơ hình thể loại 4.2.4 Phương pháp lịch sử phương pháp xã hội học: đặt truyện lịch sử tiến trình vận động, phát triển thể loại theo tiến trình lịch sử văn học Việt Nam, đặc biệt tiến trình văn học đại Phương pháp cho thấy vận động, đổi thể loại giai đoạn phát triển văn học Đây góc nhìn lịch sử văn học từ lịch sử thể loại, mơ hình cấu trúc thể loại nói chung mơ hình truyện lịch sử nói riêng sản phẩm thời đại gắn với bối cảnh lịch sử, xã hội đặc thù Ngoài ra, luận án sử dụng số thao tác khác so sánh đồng đại so sánh lịch đại, đối lập, tổng hợp, hệ thống hóa… để hỗ trợ cho phương pháp nghiên cứu Đặc biệt thao tác phân tích tác phẩm chúng tơi sử dụng nhiều để sâu tìm hiểu số tác phẩm tiêu biểu, điển hình mơ hình từ nhiều phương diện, góc cạnh để vừa soi rõ lý thuyết thể loại vừa thấy phong cách riêng, nỗ lực sáng tạo nhà văn Phương pháp giúp lý giải diễn giải truyện lịch sử hệ quy chiếu khác để thấy mã gen thể loại bảo tồn thay đổi, bổi đắp hình hài, cách cảm nhận tiếp nhận Đóng góp luận án Thứ nhất, đưa quan niệm thể loại thể loại truyện lịch sử tảng lý thuyết diễn ngơn cấu trúc móng văn học nhân loại cổ xưa Theo đó, thể loại xem thỏa thuận chủ thể với đối tượng tiếp cận để thực chiến lược giao tiếp diễn ngơn Từ góc nhìn này, nhận thấy truyện lịch sử, chất loại hình diễn ngơn đặc thù lịch sử Thứ hai, quan niệm truyện lịch sử loại hình diễn ngơn lịch sử văn học, dựa vào kiểu cấu trúc móng cổ mẫu trần thuật, chia truyện lịch sử thành ba mơ hình: mơ hình truyền thuyết, mơ hình dụ ngơn mơ hình giai thoại lịch sử Mỗi mơ hình thực chiến lược giao tiếp diễn ngôn riêng với tương tác chủ thể, đối tượng tiếp nhận nói tới Mỗi mơ hình cách tiếp cận riêng, gắn với tư tưởng, hình thức trần thuật, nhào nặn độc đáo chi phối quyền lực trị, văn hóa cá tính sáng tạo riêng tác giả Thứ ba, ba mơ hình truyện lịch sử khơng tồn tách rời mà có chuyển hóa, tương tác với nhau, sản phẩm sáng tạo chủ thể gắn với thời đại, bối cảnh lịch sử, xã hội, văn hóa, hệ tư tưởng, quan niệm thẩm mỹ, tư nghệ thuật định Do đó, nghiên cứu mơ hình q trình vận động, phát triển văn học dân tộc nhân loại, đặt ký ức thể loại đem đến góc nhìn, cách tiếp cận mẻ văn học sử từ góc nhìn thể loại Góc nhìn bổ sung, làm sáng tỏ, lý giải nhiều tượng truyện lịch sử nói riêng tượng văn học nói chung cách thỏa đáng, đa chiều, khách quan Do đó, luận án đem đến cách tiếp cận khác truyện lịch sử vấn đề thể loại văn học Thứ tư, luận án, chúng tơi dừng lại phân tích, diễn giải, lý giải số tác phẩm tiêu biểu, thể rõ đặc trưng mơ hình, đặc biệt tượng gây nhiều 262 Michael Ferber (2001), A dictionary of Literay Symbols, Cambridge University Press 263 M.Foucault (1983), Discourse and truth: Problematization of parrahesia, six lecture at Berkeley, Oct-Nov.1983, Foucault.info 264 Gerard Gennete (1978), Narative discourse, Harcout Brace Jovanovic Inc, USA 265 David Lindenfeld (2009), Jungian archetypes & the discourse of history, Rethinking History, Vol.13, No.2, June 2009 266 Larissa MacFarquhar, “The Dead Are Real”, Hilary Mantel’s imagination, http: //www.newyorker.com/magazinem, October 15, 2012 267 Georg Lukács (1990), The Theory of the Novel, The mit press Cambridge, Masachusetts 268 Joanna Turnbull (2015), Oxford Advanced learner’s dictionary, Oxford University Press 269 Hayden White (1987), The content of the form, Narrative discourse and historical representation, The John Hopkins University Press, Baltimore and London 270 Hayden White (2005), “Intruction: Historical fiction, fiction history, and historical reality”, Rethinking History, Vol.9, No.2/3, June/September 2005 271 Hayden White (1973), The historical imaginnation in nineteenth-centery Europe, The John Hopkins University Press, Baltimore and London 272 Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University Press ... kinh nghiệm mình, họ thể quan niệm riêng thể loại Nhà văn viết tiểu thuyết lịch sử người Hà Lan, Hella S Haasse cho rằng: “Trong văn học, đề tài lịch sử phương diện cứu cánh ( ) Một tiểu thuyết... thành đầy đủ mà tưởng tượng chưa trải nghiệm” [185; tr.118] Trong đó, Larissa Macfarquhar cho rằng: “Tiểu thuyết lịch sử hình thức lai, nằm hư cấu phi hư cấu” [266] Những nghiên cứu quan điểm nước... sản phẩm chủ thể lời nói giao tiếp đặc thù nên chủ thể có vai trò lớn lao, định tới việc sử dụng thể loại bộc lộ Vai trò lớn lao chủ thể khiến thể loại gắn liền với phong cách, biến đổi phong cách:

Ngày đăng: 17/03/2020, 07:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan