Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
116,5 KB
Nội dung
TUẦN 1 Tậpđọc : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu 1.Đọc trôi chảy bức thư. -Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn bài. -Biết đọc thư của Bác với giọng thân ái, xúc động, đầy hi vọng, tin tưởng. 2.Hiểu các từ ngữ trong bài : tám mươi năm nô lệ, cơ đồ, hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu… -Hiểu nội dung chính của bức thư : BH rất tin tưởng, hi vọng vào HSVN, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để XD thành công nước VN mới. 3.Học thuộc lòng một đoạn thơ. II. Đồ dùng dạy- học -GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn thư HS cần HTL. -HS : SGK. III. Các hoạt động dạy- học 1.Ổn đònh : -Hát tập thể đầu giờ. 2.Kiểm tra : -Xem sự chuẩn bò của HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : -Tiết học hôm nay, thầy sẽ giới thiệu cho các em bài thơ “Thư gửi các học sinh”. Nội dung như thế nào? BH đã khuyên nhủ, trông mong những gì ở các em HS? Để biết được điều đó, chúng ta cùng đi vào bài học. -Viết đầu bài lên bảng. Ho ạ t động 1 : Luyện đọc - 1HS đọc cả bài -Chia 3 đoạn. *Đoạn 1 : Từ đầu đến … vậy các em nghó sao ? *Đoạn 2 : Tiếp theo đến … công học tập của các em. *Đoạn 3 : Phần còn lại. -Cho 3 HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HDHS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : tựu trường, sung sướng, nghó sao, kiến thiết…. -Cho 3 HS đọc từng đoạn nối tiếp. Kết hợp chú giải trong SGK. -GV đọc mẫu với giọng tha thiết, xúc động thể hiện tình cảm yêu quý của Bác, niềm tin tưởng và hi vọng của Bác vào HS. -Cần nhấn giọng ở những từ ngữ : khai trường, tưởng tượng, sung sướng, hơn nữa, hoàn toàn VN, hi sinh biết bao nhiêu đồng bào, nghó sao, xây dựng lại, trông mong, chờ đợi… -Ngắt giọng : cần nghỉ một nhòp (/ ) ở dấu phẩy, hai nhòp (// ) ở các dấu chấm câu. +Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài HS đọc thầm và tìm hiểu nội dung đoạn 1. -GV tổ chức cho HS đọc và tìm hiểu nội dung. *Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác ? -Là ngày KT đầu tiên của nước VNDCCH sau khi nước ta giành được ĐL sau 80 năm làm nô lệ cho TDP. Đọc thầm và tìm hiểu nội dung đoạn 2. *Sau CM tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì ? -XD lại cơ đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kòp các nước khác trên hoàn cầu. *HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đất nước ? -HS phải cố gắng, siêng năng HT, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, góp phần đưa VN sánh vai với các cường quốc năm châu. Đọc thầm và tìm hiểu nội dung đoạn 3. *Cuối thư Bác chúc HS như thế nào ? -Bác chúc HS có một năm đầy vui vẻ và đầy kết quả tốt đẹp. - Nội dung chính của bức thư muốn nói gì? Nội dung chính của bức thư : BH rất tin tưởng, hi vọng vào HSVN, những người sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông để XD thành công nước VN mới. Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm + HTL Đọc diễn cảm 1HS đọc cả lớp chú ý tìm cách đọc hay -Cho HS đánh dấu đoạn cần luyện đọc trong SGK. *Đoạn 1 : Luyện dọc từ Nhưng sung sướng hơn … đến … các em nghó sao ? *Đoạn 2 : Luyện đọc từ Sau 80 năm giời nô lệ … đến ở công HT của các em. - HS luyện đọc theo cặp - HS thi đọc diễn cảm ( chọn nhóm HS khá giỏi, 1 nhóm HS yếu) HDHS học thuộc lòng. -Học đoạn thư (từ sau 80 năm năm giời nô lệ … đến ở công HT của các em). -Cho HS thi đọc thuộc lòng đoạn thư. -Nhận xét và khen thưởng những HS đọc hay, thuộc lòng nhanh. 4.Củng cố : -Chốt nội dung chính của bài. -Liên hệ thực tế để giáo dục học sinh. 5.Dặn dò : -Xem trước bài “Quang cảnh làng mạc ngày mùa”. -Nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm: Bài 2: Quang cảnh làng mạc ngày mùa I . Mục tiêu : 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả chậm rãi, dàn trải, dòu dàng; nhấn giọng những từ ngữ tả màu vàng rất khác nhau của cảnh, vật. 2. Hiêủ các từ ngữ ;phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghóa trong bài. - Hiêủ nội dung: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. II. Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài đọc. - Sưu tầm tranh ảnh về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS học thuộc lòng đoạn 2 bài Thư gửi các học sinhvà trả lời câu hỏi: H: Học sinh có trách nhiệm gì trong công cuộc kiến thiết đất nước? - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: - Giới thiệu bài học. Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. MT: Đọc trôi chảy toàn bài và hiểu nội dung bài. - Một HS khá đọc toàn bài.HS đọc thầm và quan sát tranh minh hoạ. -Chia 4 đoạn. *Đoạn 1 : Từ đầu đến … nắng nhạt ngã màu vàng hoe. *Đoạn 2 : Tiếp theo đến … vạt áo. *Đoạn 3 : Tiếp theo đến quả ớt màu đỏ chót. *Đoạn 4 : Phần còn lại. -Cho 4 HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HDHS luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai : sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xoã xuống, vàng xọng. - HS đọc nối tiếp đoạn lượt 2. Kết hợp HS giải nghóa từ chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm toàn bài kết hợp trả lời các câu hỏi 1 SGK. -GV đặt câu hỏi 1: -Lúa – vàng xuộm. -Nắng – vàng hoe. -Xoan – vàng lòm. -Lá mít – vàng ối. -Tàu đu đủ – vàng tươi. -Lá sắn héo – vàng tươi. -Quả chuối – chín vàng. -Tàu lá chuối – vàng ối. -Bụi mía – vàng xọng. -Rơm, thóc – vàng giòn. -Gà, chó – vàng mượt. -Mái nhà rơm – vàng mới. -vàng xuộm : lúa vàng xuộm 6 lúa đã chín, có màu vàng đậm. -xoan – vàng lòm : màu vàng của quả chín, ngọt lòm. - Đ1: Màu sắc bao trùm lên làng quê vào ngày mùa là màu vàng -Những chi tiết nào nói về thời tiết của làng quê ngày mùa ? -Không còn cảm giác héo tàn hanh hao lúc sắp bước vào mùa đâng. Hơi thở của đất trời, mặt nước thơm thơm, nhè nhẹ. Ngày không nắng không mưa. - Đ2,3: Những màu vàng cụ thể của cảnh vật trong bức tranh làng quê -Những chi tiết nào nói về con người trong cảnh ngày mùa ? -Không ai tưởng đến ngày hay đêm mà chỉ miết đi gặt … ngay. -Làm cho bức tranh đẹp một cách hoàn hảo, sống động. -Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương ? -Vì phải là người rất yêu quê hương tác giả mới viết được bài văn tả cảnh ngày mùa hay như thế. - Đ4: Thời tiết và con người cho bức tranh làng quê thêm đẹp. - HS nêu nội dung chính của bài. Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, làm hiện một bức tranh làng quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả với quê hương. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. MT: Biết đọc diễn cảm bài văn. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn và nêu giọng đọc. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 - HS luyện đọc diễn cảm. - Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm. ( chọn nhóm HS khá giỏi, 1 nhóm HS yếu) - Nhận xét. 3.Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bò bài sau: Nghìn năm văn hiến. Rút kinh nghiệm: Tuần 2 Bài 3: Nghìn năm văn hiến I. Mục tiêu 1. đọc thành tiếng - Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc: tiến só, Thiên Quang, chứng tích, cổ kính . - đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng theo từng cột, từng dòng phù hợp với văn bản thống kê. Nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện niềm tự hào. - đọc diễn cảm toàn bài thể hiện tình cảm chân trọng tự hào 2. đọc - hiểu - Hiểu các từ : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến só, chứng tích . - Hiểu nội dung bài: Nước VN có truyền thống khoa cử lâu đời của nước ta II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trang 16 SGK - Bảng phụ viết sẵn: Triều đại/ Lý/ Số khoa thi/ 6/ Số tiến só11/ số trạng nguyên/ o/ III. Các hoạt động dạy- học A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa kết hợp câu hỏi SGK - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới - Giới thiệu bài - Cho HS quan sát tranh minh hoạ H: Tranh vẽ cảnh ở đâu? - Tranh vẽ khuê văn Các ở Quốc Tử Giám Em biết gì về di tích lòch sử này? Văn miếu là di tích lòch sử nổi tiếng ở thủ đô HN . Đây là trường đại học đầu tiên của VN GV: đây là ảnh chụp Khuê Văn Các trong Văn Miếu- Quốc tử Giám- Một di tích lòch sử nổi tiếng ở HN Đây là trường đại học đầu tiên của VN một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta. chúng ta cùng tìm hiểu nền văn hiến của đất nước qua bài tậpđọc Nghìn năm văn hiến Hoạt động 1: Luyện đọc - Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn + Đoạn 1: từ đầu cụ thể như sau. + Đoạn 2; bảng thống kê. + đoạn 3 còn lại - Gọi HS đọc nối tiếp đọc bài - GV sửa lỗi cho HS phát âm: HS đọc từ khó trên bảng: văn hiến, văn Miếu, Quốc tử Giám, tiến só, chứng tích. - GV ghi từ khó đọc - Gọi HS đọc nối tiếp đọc bài kết hợp giải nghóa từ chú giải - Luyện đọc theo cặp lần - 1 HS khá đọc toàn bài - GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 H: Đến thăm văn miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? - Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 nước ta đã mở khoa thi tiến só. Ngót 10 thế kỉ tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi lấy đỗ gần 3000 tiến só H: đoạn 1 cho ta biết điều gì? GV ghi bảng ý đoạn 1: VN có truyền thống khoa cử lâu đời - Yêu cầu đọc bảng thống kê để tìm xem: + Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? - Triều đại Lê tổ chức nhiều khoa thi nhất: 104 khoa + triều đại nào có nhiều tiến só nhất? - Triều đại Lê có nhiều tiến só nhất 1780 GV: văn miếu vừa là nơi thờ khổng tử và các bậc hiền triết nổi tiếng về đạo nho của Trung Quốc, là nơi dạy các thái tử học. đến năm 1075 đời vua Lý Nhân Tông cho lập Quốc Tử Giám . Năm 1076 là mốc khởi đầu của GD đại học chính quy của nước ta . H: Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN? - VN là một nước có nền văn hiến lâu đời . H: đoạn còn lại của bài văn cho em biết điều gì? - Chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời - GV ghi bảng ý 2 : Chứng tích về một nền văn hiến kâu đời H: bài văn nói lên điều gì? - VN có truyền thống khoa thi cử lâu đời. Văn Miếu - Quốc Tử Giám - là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta - GV ghi bảng nội dung chính của bài Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - Gọi 1 HS đọc bài lớp chú ý. H: Bạn đọc giọng đã phù hợp với nội dung bài chưa? - Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn đọc - HS thi đọc HS đọc và bình chọn bạn đọc hay nhất 3. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiét học - chuẩn bò bài sau Rút kinh nghiệm: Bài 4: Sắc màu em yêu I. Mục tiêu 1. Đọc thành tiếng - đọc đúng các từ: Lá cờ, rừng, rực rỡ, màu nâu, bát ngát - đọc trôi chảy bài thơ, ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ, giữa các khổ thơ. - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng, tha thiết 2. Đọc hiểu - Hiểu nội dung bài thơ: tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người và sự vật xung quanh, thể hiện tình yêu của bạn với quê hương đất nước 3. Học thuộc lòng bài thơ II. Đồ dùng dạy- học Tranh minh hoạ trong SGK Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ cần luyện đọc III. Các hoạt động dạy- học A. kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS lên bảng đọc theo đoạn bài Nghìn năm văn hiến H: Tại sao du khách lại ngạc nhiên khi đến thăm văn miếu? H: Em biết điều gì qua bài văn? H: Tại sao lại nói văn miếu - Quốc tử giám như một chứng tích về 1 nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta? - GV nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới - Giới thiệu bài Treo tranh minh hoạ bài tậpđọc Yêu cầu HS mô tả lại những gì vẽ trong tranh? - HS quan sát và mô tả núi đồi, làng xóm, ruộng đồng GV: Mỗi sắc màu quê hương ta đều gợi lên những gì thân thương và bình dò. Bài thơ Sắc màu em yêu nói lên tình yêu của bạn nhỏ đối với màu sắc quê hương. Bạn nhỏ yêu những màu sắc nào? vì sao bạn lại yêu những màu sắc đó? Các em cùng tìm hiểu qua bài . Hoạt động1: Luyện đọc - Gọi HS đọc bài thơ - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp bài thơ GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng -Luyện đọc từ ngữ : sắc màu, rừng, trời, rực rỡ, sờn … - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đọc bài kết hợp giải nghóa từ chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - GV đọc mẫu toàn bài Nhấn giọng ở những từ ngữ: màu đỏ, máu con tim, màu xanh, cá tôm, co vợi, màu vàng, chín rộ, rực rỡ, màu trắng, mà đen, óng ánh, màu tím, nét mực, màu nâu, sờn bạc,cần cù, bát ngát, dành cho, tất cả, sắc màu Hoạt động2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm bài H: Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào? + Bạn nhỏ yêu thương tất cả những sắc màu VN: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu H: Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào? - Màu đỏ: Màu máu, màu cờ TQ, màu khăn quàng - Màu xanh: Màu của đồng bằng, rừng núi, biển cr, bầu trời - Màu vàng: Màu của lúa chín, hoa cúc mùa thu, của nắng - Màu trắng: Màu của trang giấy, hoa hồng bạch - Màu đen: Hòn than, đôi mắt bé, màn đêm yên tónh - Màu tím: Màu hoa cà, hoa sim, nét mực , chiếc khăn - Màu nâu: áo mẹ, màu đất, gỗ rừng H: Mỗi sắc màu đều gắn với những hình ảnh rất đổii thân thuộc đối với bạn nhỏ. Tại sao với mỗi sắc màu ấy, bạn nhỏ lại liên tưởng đến những hình ảnh cụ thể ấy? - HS nối tiếp nói về 1 màu + Màu đỏ: . để chúng ta luôn ghi nhớ công ơn, sự hi sinh của ông cha ta để dành độc lập cho dân tộc + Màu xanh: . gợi 1 cuộc sống thanh bình êm ả + màu vàng: . gợi màu sắc của sự tươi đẹp, giàu có, trù phú, đầm ấm + màu trắng: . + màu đen: . H: Vì sao bạn nhỏ nói rằng: Em yêu tất cả sắc màu VN? - Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật, sưv vật, con người gần gũi thân quen với bạn nhỏ H: Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? - Bạn nhỏ rất yêu quê hương đất nước - Bạn nhỏ yêu những cảnh vật con người xung quanh mình H: Em hãy nêu nội dung bài thơ? - Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con người , mọi sự vật xung quanh mình. Qua đó thể hiện tình yêu quê hương, đất nước tha thiết của bạn nhỏ. - GV ghi nội dung bài: Tình yêu tha thiết của bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người VN Hoạt động3: Đọc diễn cảm, học thuộc lòng - Gọi 2 HS đọc nối tiếp bài thơ - Yêu cầu HS dựa vào nội dung bài thơ tìm giọng đọc thích hợp GV: Để đọc bài này được hay ta nên nhấn giọng ở từ nào? _ yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm và tự đọc thuộc làng bài - GV tổ chức thi đọc thuộc lòng ( chọn nhóm HS khá giỏi, 1 nhóm HS yếu) - GV nhận xét tuyên dương HS đọc tốt 3. Củng cố -dặn dò [...]... động 1: Luyện đọc - Cả lớp đọc thầm 1 HS đọc to bài thơ - Chia đoạn: 3 đoạn theo 3 khổ thơ - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn thơ GV kết hợp sửa lỗi phát âm - GV ghi từ khó học sinh hay đọc sai lên bảng - HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 Kết hợp giải nghóa từ Trong SGK - Luyện đọc theo cặp -Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu bài thơ Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài - HS đọc thầm từng đoạn - HS đọc câu hỏi H:... Hoạt động 1: Luyện đọc - 1 HS đọc toàn bài cả lớp đọc thầm - Chia đoạn: bài chia 4 đoạn Đ1: từ đầu Nhật Bản Đ2: Tiếp đến nguyên tử Đ3: tiếp đến 644 con Đ4: còn lại - HS đọc nối tiếp lần 1 + GV sửa sai nếu HS đọc phát âm sai + Gv ghi từ khó đọc lên bảng - HS đọc nối tiếp lần 2 - Kết hợp giải nghóa từ chú giải - GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn và đọc câu hỏi1 H:... : Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS đọc đoạn kòch theo vai - Yêu cầu HS nêu cách đọc - Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc hay nhất ( chọn nhóm HS khá giỏi, 1 nhóm HS yếu) - Nhận xét 3 Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về đọc bài và xem phần 2 của vở kòch Rút kinh nghiệm: Bài 6: lòng dân ( tiếp theo) I Mục tiêu 1 Đọc thành tiếng • Đọc. .. chúng ta cùng tìm hiểu tiếp GV ghi đầu bài lên bảng Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc bài, HS đọc cả lớp đọc thầm - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1 từng đoạn kòch GV sửa lỗi phát âm cho HS - GV ghi từ ngữ lên bảng - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 - Giải nghóa từ khó trong SGK - Tìm đoạn dài khó đọc - GV ghi bảng - Gọi HS đọc - GV đọc mẫu toàn bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS thảo luận... Về nhà đọc thuộc lòng bài thơ Rút kinh nghiệm: Bài 5: Lòng dân I Mục tiêu 1 Đọc thành tiếng - đọc đúng các từ: lính, chõng tre, rõ ràng, nầy là, trói nó lại, lònh, rục ròch, nào, nói lẹ, quẹo - đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt giọng đúng để phân biệt được tên nhân vật và lời nhân vật đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể câu cầu khiến, câu cảm trong vở kòch - đọc diễn... thành phố Hi- rô- xi- ma H: Nội dung chính của bài là gì? - GV KL ghi bảng nôïi dung bài Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - 1 HS đọc ,lớp chú ý tìm cách đọc hay - HS luyện đọc đoạn trên bảng phụ đoạn 3 - Luyện đọc theo cặp - 3 nhóm thi đọc ( chọn nhóm HS khá giỏi, 1 nhóm HS yếu) - Lớp nhận xét chon nhóm đọc hay nhất 3 Củng cố dặn do ø Câu chuyên muốn nói với các em điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn về nhà... tao bắn - Đoạn 3: Trời ơi! đùm bọc lấy nhau - HS đọc nối tiếp từng đoạn của đoạn kòch GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS - HS đọc nối tiếp từng đoạn của đoạn kòch - Giải nghóa từ: + Lâu mau: lâu chưa + Lònh: lệnh + tui: tôi + Con heo: con lợn - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi HS đọc lại đoạn kòch - GV đọc mẫu Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc câu hỏi và đọc thầm đoạn H: Câu chuyện xảy ra ở đâu? Câu chuyện... thân bảo vệ cách mạng lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM Chính vì vậy vở kòch được gọi là lòng dân Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - HS đọc nối tiếp cả bài theo từng nhân vật - HS nêu cách đọc hay - Treo bảng phụ có đoạn văn hướng dẫn đọc diễn cảm.( đoạn đầu) -1 HS đọc, lớp nhận xét - HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đóng kòch trong nhóm - HS thi đóng kòch trước lớp - GV yêu cầu HS chọn nhóm đóng hay nhất... quyền bình đẳng giữa các dân tộc - GV ghi ý nghóa bài lên bảng Hoạt động 3: Đọc diễn cảm - 1 HS đọc ,lớp chú ý tìm cách đọc hay - HS đọc thuộc lòng theo cặp - HS thi đọc thuộc lòng tiếp nối ( chọn nhóm HS khá giỏi, 1 nhóm HS yếu) - GV nhận xét ghi điểm C Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài và đọc trước bài một chuyên gia máy xúc Rút kinh nghiệm: ... Vì sao? - Nhận xét câu trả lời của HS - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà đọc toàn bộ vở kòch phân vai dựng lại vở kòch và xem trước bài sau Rút kinh nghiệm: Tuần 4 Bài 7: Những con sếu bằng giấy I Mục tiêu 1 Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài - đọc đúng các tên người, tên đòa lí nước ngoài: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn ; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả . : Đọc diễn cảm - Gọi 5 HS đọc đoạn kòch theo vai - Yêu cầu HS nêu cách đọc - Tổ chức HS luyện đọc theo nhóm - Tổ chức HS thi đọc và bình chọn nhóm đọc. dẫn HS đọc diễn cảm. MT: Biết đọc diễn cảm bài văn. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn và nêu giọng đọc. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 - HS luyện đọc diễn