1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dia ly 12 co ban bai 9-10

4 699 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 50,5 KB

Nội dung

Địa 12 bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn Bài 9- 10: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa I. Mục tiêu bài học: - Nắm đợc nguyên nhân hình thành và biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa. - Những thuận lợi và khó khăn của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa đến sản xuất nông nghiệp, đời sống và ảnh hởng đến các thành phần cảnh quan khác. - Biết đọc và khai thác bản đồ, lợc đồ, Atlat, biểu đồ trong bài học. - Liên hệ thực tế về các mặt thuận lợi và khó khăn về khí hậu . II. Phơng tiện dạy học: - Bản đồ địa tự nhiên và khí hậu Việt nam. - Atlat địa Việt nam. - Lợc đồ và tranh ảnh liên quan đến bài học (nếu có). III. Hoạt động dạy học: Mở bài: Vị trí địa đã ảnh hởng đến khí hậu và cảnh quan nớc ta mang sắc thái nhiệt đới ẩm rõ nét. Trong bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa của nớc ta, đặc điểm này thể hiện trong các thành phần tự nhiên nh thế nào và ảnh hởng gì đến sản xuất và đời sống. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Nghiên cứu đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa của nớc ta. - Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của thiên nhiên VN biểu hiện trớc hết là ở thành phần khí hậu. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa chi phối đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên khác và cảnh quan thiên nhiên. * Dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết vì sao nớc ta khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa? (Vị trí). * Tại sao khí hậu nớc ta lại tính chất nhiệt đới? - Độ cao mặt trời so với đờng chân trời. - Dẫn chứng nhiệt độ và số giờ nắng . - Một số nơi lợng ma đạt 3500- 4000mm. 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. a. Tính chất nhiệt đới: - Hàng năm nớc ta nhận đợc lợng bức xạ mặt trời lớn. - Mọi nơi trong năm đều 2 lần mặt trời lên thiên đỉnh. - Tổng nhiệt độ và nhiệt độ trung bình năm đều cao, vợt tiêu chuẩn nhiệt đới. b. Lợng ma, độ ẩm lớn: - Lợng ma TB năm từ 1500 - 2000 mm. - Độ ẩm không khí cao, trên 80%, cân bằng ẩm luôn luôn dơng. c. Gió mùa: Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình Địa 12 bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn * Dựa vào SGK và hiểu biết, hãy nêu hoạt động của gió mùa trên đất nớc ta? * Cho biết trung tâm xuất phát của gió mùa đông bắc và tính chất của gió này ở VN? *Trình bày các trung tâm áp cao hình thành gió mùa hè ở VN? Hớng di chuyển và tính chất của gió này? Hoạt động 2: Tìm hiểu các thành phần tự nhiên khác của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa nớc ta. * Vì sao vùng đồi núi nớc ta lại bị xâm thực mạnh? Biểu hiện của địa hình xâm thực trên vùng đồi núi là gì? * Gió mùa mùa đông: - Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. - Hớng Đông bắc (gió mùa đông bắc). - Trung tâm xuất phát: cao áp Xibia. - Tính chất: + Tháng 11, 12, 1 (đầu mùa): lạnh khô. + Tháng 2, 3 (cuối mùa): lạnh ẩm, gây ma phùn ở vùng ven biển và đồng bằng Bắc bộ và Bắc trung bộ. + Chỉ tác động từng đợt tạo nên 1 mùa đông 2 - 3 tháng lạnh (t 0 < 18 0 C ). - Phạm vi tác động: phía bắc dãy Bạch mã. * Gió mùa mùa hạ: - Từ tháng 5 đến tháng 10. - Thổi từ cao áp nam ấn độ dơng, Ôxtrâylia, Haoai về phía các áp thấp Xibia, Iran trên lục địa á - Âu. - Hớng: Tây nam, đông nam. - Tính chất: + Trong mùa gió Tây nam, khí hậu thời tiết khá đồng nhất trên cả nớc, nhiệt độ cao trên 25 0 C và ma lớn (> 80% cả năm). + Tháng 5, 6, 7: gây ma lớn, nóng ẩm ở ĐB nam bộ và Tây nguyên, nóng khô ở ĐB ven biển Trung bộ, phía nam khu vực Tây bắc và đôi khi ở cả ĐB Bắc bộ. Nhiệt độ lên tới 35 - 40 0 C, độ ẩm < 50%. + Tháng 8, 9, 10: gây ma lớn cho những nơi đón gió ở Nam bộ, Tây nguyên và gây ma nhiều cho Trung bộ (tháng 9). 2. Các thành phần tự nhiên khác. a. Địa hình: - Xâm thực mạnh ở vùng đồi núi. + ĐH bị cắt xẻ, nhiều nơi trơ sỏi đá. + Nhiều hiện tợng đất trợt, đá lở. + nhiều địa hình cacxtơ với các hang động ngầm, suối cạn, thung khô. + Địa hình bị chia cắt thành các đồi thấp xen lẫn các thung lũng rộng. - Bồi tụ nhanh ở ĐB hạ lu sông: nhanh Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình Địa 12 bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn * Hãy nêu ảnh hởng của địa hình xâm thực, bồi tụ mạnh đến việc sử dụng đất ở nớc ta? * Biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa trên sông ngòi là gì? * Đất feralit ảnh hởng gì đến việc sử dụng trong trồng trọt? * Dựa vào Atlat địa VN, hãy nêu sự phân bố 1 số loại rừng chính trên đất nớc ta? Hoạt động 3: Tìm hiểu những ảnh h- ởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động sản xuất và đời sống. - ảnh hởng trực tiếp và rõ rệt nhất là đối với hoạt động sản xuất nông nghiệp. * Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ảnh hởng đến hoạt động sản xuất nông nghiệp nớc ta nh thế nào? - Thừa nớc vào mùa ma, thiếu nớc vào mùa khô, rét và hạn hán thất thờng . nhất là rìa phía đông nam ĐB châu thổ sông Hồng và phía tây nam ĐB sông Cửu long. b. Sông ngòi: - Mạng lới sông ngòi dày đặc nhng chủ yếu là sông nhỏ. - Sông ngòi nhiều nớc, giàu phù sa. - Chế độ nớc theo mùa. c. Đất: - Quá trình feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu. - Lớp đất phong hoá dày. - Đất feralit là loại đất chính của nớc ta. d. Sinh vật: - Hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc tr- ng là rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thờng xanh. - Thành phần động thực vật nhiệt đới chiếm u thế. - Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu là cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit. 3. ảnh hởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động SX và đời sống. a. ảnh hởng đến sản xuất nông nghiệp. - Thuận lợi: nền nhiệt ẩm cao, khí hậu phân mùa tạo điều kiện phát triển nông nghiệp lúa nớc, tăng vụ, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, nâng cao năng suất cây trồng, nhanh chóng phục hồi lớp phủ thực vật trên đất trống. - Hạn chế: các yếu tố khí hậu và thời tiết không ổn định gây khó khăn cho hoạt động canh tác, cấu cây trồng, kế hoạch thời vụ, phòng trừ dịch bệnh trong SX N 2 . b. ảnh hởng đến các hoạt động sản xuất khác và đời sống. * Thuận lợi: Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình Địa 12 bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn * Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết, hãy cho biết với các hoạt động sản xuất khác và đời sống thì thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa những thuận lợi và khó khăn gì? - Bão, lũ lụt, hạn hán . - Các hiện tợng thời tiết bất thờng nh giông, lốc, ma đá, sơng muối, rét hại, khô nóng . - Phát triển các ngành kinh tế nh lâm nghiệp, thuỷ sản, GTVT, du lịch. - Đẩy mạnh hoạt động khai thác, xây dựng trong mùa khô. * Trở ngại: - Các hoạt động GTVT, du lịch, CN khai thác chịu ảnh hởng trực tiếp của sự phân mùa khí hậu và chế độ nớc sông. - Độ ẩm cao gây khó khăn cho việc bảo quản thiết bị máy móc, nông sản. - Nhiều thiên tai gây tổn thất lớn cho nhiều ngành sản xuất và sinh hoạt. - Các hiện tợng thời tiết bất thờng gây ảnh hởng lớn đến sản xuất và đời sống. - Môi trờng thiên nhiên dễ bị suy thoái. IV. Đánh giá: - Tính chất nhiệt đới của khí hậu nớc ta đợc biểu hiện nh thế nào? - Hãy trình bày hoạt động của gió mùa ở nớc ta và hệ quả của nó đến sự phân chia mùa khác nhau giữa các khu vực? - Hãy nêu biểu hiện của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa qua các thành phần địa hình, sông ngòi nớc ta? - Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu hiện qua các thành phần đất, sinh vật và cảnh quan nớc ta nh thế nào? - Nêu ảnh hởng của thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa đến hoạt động SX và đời sống? V. Hoạt động nối tiếp: Đọc trớc bài 11 để tìm hiểu về sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên Việt nam. Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình . Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn Bài 9- 10: thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió. ẩm luôn luôn dơng. c. Gió mùa: Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình Địa lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn * Dựa vào SGK và hiểu biết, hãy nêu hoạt

Ngày đăng: 20/09/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w