1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dia ly 12 co ban bai 6-7

4 506 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 51,5 KB

Nội dung

Địa 12 bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn Bài 6 -7: đất nớc nhiều đồi núi I. Mục tiêu bài học: - Nắm đợc đặc điểm nổi bật của địa hình Việt nam là địa hình chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nhng chủ yếu là đồi núi thấp. - Hiểu đợc sự phân hoá của địa hình Việt nam, đặc điểm của mỗi khu vực địa hình và sự khác nhau giữa mỗi khu vực. - Hiểu đợc ảnh hởng của đặc điểm địa hình đồi núi và đồng bằng trong sự phát triển kinh tế xã hội nớc ta. II. Phơng tiện dạy học: - Bản đồ địa tự nhiên Việt nam. - Atlat địa Việt nam. - Một số hình ảnh về cảnh quan đất nớc (nếu có). III. Hoạt động dạy học: Mở bài: Thiên nhiên nớc ta 1 số đặc điểm chung là đất nớc nhiều đồi núi, chịu ảnh hởng của biển, tính chất nhiệt đới gió mùa rõ nét và phân hoá đa dạng. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu đặc điểm chung của địa hình đồi núi và đồng bằng nớc ta. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung của địa hình nớc ta. * Quan sát bản đồ địa hình Việt nam, hãy nêu các dạng địa hình chủ yếu của nớc ta? Dạng địa hình nào chiếm diện tích lớn nhất? - Đặc điểm này tạo nên diện mạo chung của thiên nhiên VN là đất nớc nhiều đồi núi. ĐH đồi núi chi phối sự phân bố nhiệt ẩm, hình thành thổ nhỡng, phân bố sinh vật và ảnh h- ởng quan trọng đến sự phát triển KTXH. * Cấu trúc địa hình nớc ta đặc điểm nh thế nào? - thể coi hớng TB-ĐN là hớng nghiêng chung của địa hình nớc ta . I. Đặc điểm chung của địa hình. a. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhng chủ yếu là đồi núi thấp. - Đồi núi chiếm 3/4 diện tích, đồng bằng chỉ chiếm 1/4 diện tích. - Chủ yếu là đồi núi thấp dới 1000 m. + Địa hình đồng bằng và đồi núi thấp dới 1000 m chiếm 85% diện tích. + Núi cao trên 2000 m chỉ 1% DT cả nớc. b. Cấu trúc địa hình nớc ta khá đa dạng. - Địa hình nớc ta đợc vận động tân kiến tạo làm trẻ lại và tính phân bậc rõ rệt. - Địa hình thấp dần từ Tây bắc xuống ĐN. - Cấu trúc địa hình gồm 2 hớng chính: là hớng TB-ĐN và hớng vòng cung. Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình Địa 12 bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn * Nêu các biểu hiện của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa? - Xói mòn, cắt xẻ . - lớp phủ thực vật dầy . - Lớp phong hoá dầy do môi trờng . * Lấy ví dụ chứng minh tác động của con ngòi đến địa hình nớc ta? - Làm đờng giao thông, khai thác đá . - Tạo ra các ĐH nhân tạo . Hoạt động 2: Nghiên cứu đặc điểm địa hình khu vực đồi núi nớc ta. * Dựa vào SGK và hiểu biết, hãy nêu đặc điểm địa hình của vùng núi Đông bắc? Nhận xét về độ cao của ĐH vùng? * Nêu đặc điểm ĐH vùng núi Tây bắc? - Các dạng ĐH .nguyên nhân . * Dựa vào nội dung SGK và hiểu biết, hãy nêu đặc điểm ĐH vùng Bắc trờng sơn? * Quan sát hình 6, nhận xét sự khác nhau về độ cao và hớng các dãy núi c. Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa. d. Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con ngời. II. Các khu vực địa hình. 1. Khu vực đồi núi: * Địa hình núi chia thành 4 vùng là Đông bắc, Tây bắc, bắc Trờng sơn và nam Trờng sơn. - Vùng núi Đông bắc: + Nằm ở tả ngạn sông Hồng. + 4 cánh cung núi lớn chụm đầu ở Tam đảo, mở ra về phía Bắc và Đông. + Địa hình núi thấp chiếm phần lớn DT. - Vùng núi Tây bắc: + Nằm giữa sông Hồng và sông Cả. + địa hình cao nhất nớc ta với 3 dải địa hình theo hớng Tây bắc-Đông nam tiêu biểu là dãy Hoàng liên sơn đỉnh Phan xi păng cao 3143 m. + Các thung lũng sông cùng hớng TB - ĐN nh sông Đà, sông Mã, sông Chu. - Vùng núi Trờng sơn bắc: + Giới hạn từ phía nam sông Cả đến dãy Bạch mã. + Gồm nhiều dãy núi song song và so le theo hớng TB - ĐN. + Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở 2 đầu. - Vùng núi nam trờng sơn: + Gồm các khối núi và cao nguyên. + Các khối núi cao đồ sộ nằm liền kề với dải đồng bằng hẹp ở phía Đông. + Phía Tây là các cao nguyên khá bằng phẳng, cao khoảng 500 - 800 - Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình Địa 12 bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn Bắc trờng sơn và Nam trờng sơn? * Đặc điểm của vùng núi Nam trờng sơn? - Phù sa cổ 100 m, badan 200 m. - Dải đồi trung du rộng nhất ở rìa phía Bắc và phía Tây ĐBSH, thu hẹp ở rìa ĐB ven biển miền trung. Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm của khu vực đồng bằng. - ĐB nớc ta chiếm khoảng 1/4 DT lãnh thổ, đợc chia làm 2 loại là ĐB châu thổ và ĐB ven biển. * So sánh sự giống nhau và khác nhau của ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu long? 1000 m nh Plâycu, Đăclăc, Mơ nông, Di linh . * Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du: - Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng nớc ta. - Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông nam bộ và rìa châu thổ Bắc bộ. - Địa hình đồi trung du hình thành chủ yếu do tác động của dòng chảy chia cắt các thềm phù sa cổ. 2. Khu vực đồng bằng: * Đồng bằng châu thổ sông gồm đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu long. - Giống nhau: đều đợc thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên 1 vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng. - Khác nhau: Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu long - Phù sa sông: - Diện tích: - Địa hình: - Khả năng bồi tụ hàng năm. - Sông Hồng, sông Thái bình. - Khoảng 15.000 km 2 . - Cao ở phía Tây và Tây bắc, thấp dần ra biển, hệ thống đê chia cắt đồng bằng ra làm nhiều ô. - Chỉ còn ở khu vực ngoài đê, trong đê không còn bồi tụ phù sa hàng năm do hệ thống đê bảo vệ. - Sông Cửu long. - Khoảng 40.000 km 2 . - Thấp và bằng phẳng hơn đồng bằng sông Hồng, hệ thống kênh rạch chằng chịt. - Mùa lũ nớc còn ngập trên diện rộng, việc bồi tụ hàng năm bản còn tiếp diễn. * Nhận xét đặc điểm của ĐB ven biển .? - Kể tên các ĐB của các con sông. - Tính chất đất đai chủ yếu của các ĐB. * Đồng bằng ven biển: - Tổng diện tích khoảng 15.000 km 2 . - Hẹp ngang và bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. - Thờng đợc phân làm 3 dải: + Giáp biển là cồn cát, đầm phá. Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình Địa 12 bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn + Giữa là vùng đất thấp trũng. + Trong cùng là đồng bằng đất cát pha. III. Thế mạnh và hạn chế về tự nhiên của các khu vực đồi núi và đồng bằng đối với phát triển kinh tế xã hội. Khu vực Đồi núi Đồng bằng Thế mạnh: Hạn chế: - Khoáng sản: Tập trung nhiều loại khoáng sản là nguyên liệu, nhiên liệu cho nhiều ngành công nghiệp. + Nội sinh: đồng, chì, sắt, thiếc . + Ngoại sinh: bôxit, apatit, đá vôi, than đá . - Rừng và đất trồng: tạo sở để phát triển lâm-nông nghiệp nhiệt đới. + Rừng phong phú về các loài sinh vật. + Phát triển các vùng chuyên canh cây CN, cây ăn quả, chăn nuôi đại gia súc. - Nguồn thuỷ năng dồi dào. - Tiềm năng du lịch lớn. - Địa hình chia cắt mạnh cản trở giao thông, khai thác tài nguyên và giao lu kinh tế giữa các vùng. - Nhiều thiên tai: + Lũ quét, xói mòn, trợt lở đất, động đất . + Lốc, ma đá, sơng muối, rét hại . - Là sở để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng các loại nông sản (gạo). - Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác nh khoáng sản, thuỷ sản và lâm sản. - Là nơi điều kiện để tập trung các thành phố, khu công nghiệp và các trung tâm thơng mại. - Nhiều thiên tai nh bão, lũ lụt, hạn hán gây thiệt hại lớn về ngời và tài sản. IV. Đánh giá: - Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt nam? - Nêu các điểm khác nhau giữa vùng núi Đông bắc và vùng núi Tây bắc, vùng núi Trờng sơn bắc và vùng núi Trờng sơn nam? - Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa ĐBSH và ĐBSCL về điều kiện hình thành, đặc điểm địa hình và đất? - Nêu các đặc điểm của dải đồng bằng duyên hải miền trung? - Nêu những thế mạnh và hạn chế của khu vực đồi núi và đồng bằng đồi với phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta? V. Hoạt động nối tiếp: Về nhà đọc trớc bài Thiên nhiên chịu ành hởng sâu sắc của biển. Trờng THPT Cộng Hoà-Lạc Sơn-Hoà Bình . Địa Lý 12 cơ bản Ngời soạn: Trịnh Văn Tuấn Bài 6 -7: đất nớc nhiều đồi núi I. Mục tiêu. phát triển KTXH. * Cấu trúc địa hình nớc ta có đặc điểm nh thế nào? - Có thể coi hớng TB-ĐN là hớng nghiêng chung của địa hình nớc ta . I. Đặc điểm chung

Ngày đăng: 20/09/2013, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Địa hình chia cắt mạnh cản trở giao thông, khai thác tài nguyên và giao lu  kinh tế giữa các vùng. - Dia ly 12 co ban bai 6-7
a hình chia cắt mạnh cản trở giao thông, khai thác tài nguyên và giao lu kinh tế giữa các vùng (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w