QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉTNGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM

167 68 0
QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉTNGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU XÉT NGHIỆM, BẢO QUẢN VÀVẬN CHUYỂN BỆNH PHẨM I Chuẩn bị : Bệnh nhân: - Nhịn đói trước 12 giờ, nên lấy lúc sáng sớm - Khơng dùng chất kích thích, khơng vận động nặng - Tránh tối đa việc dùng thuốc - Nếu BN cần theo dõi hay nhiều loại XN nhiều ngày nên lấy máu vào với lần truớc Dụng cụ: - Chọn dụng cụ thích hợp cho loại lấy máu - Các dụng cụ lấy máu phải theo tiêu chuẩn Dụng cụ đa số nhựa tổng hợp sử dụng lần, ống chứa máu có nút kín tiêu chuẩn II Tiến hành: LẤY MÁU: 1.1.Vị trí lấy máu: * Lấy máu tĩnh mạch: - Thường lấy tĩnh mạch nếp khửu, mu bàn tay hay mu bàn chân - Đặt dây garô không chặt hay lỏng - Chọc kim xong mở garô - Thời gian từ lúc đặt garô tới lúc chọc kim không 02 phút - Tránh co xoa bóp lấy máu - Có thể dùng bơm tiêm tốt dùng ống chân không hay kim lấy trực tiếp vào ống đựng máu * Lấy máu mao mạch: - Thường áp dụng cho trẻ em số XN làm nhanh - Vị trí lấy máu thường là: dái tai, đầu ngón tay, gan bàn chân * Lấy máu động mạch: - Thường dùng để khí máu, pH - Cần kỹ thuật viên kinh nghiệm, kỹ thuật tốt chống đau, làm yên tâm BN - Tiêu chuẩn hoá vị trí lấy máu: động mạch quay đùi 1.2 Số lượng mẫu cần lấy: + Xét nghiệm huyết học : 02ml + Xét nghiệm huyết học + tốc độ máu lắng: 3,6ml + XN sinh hoá máu (tuỳ theo định số mẫu phân tích): Từ 02 - 03ml + XN HBsAg, HCV, HIV, ASLO, CRP, RF, HP, AFP, Troponin: 02ml + Xét nghiệm định nhóm máu: 01 ml + Phản ứng chéo: 02ml 1.3 Vận chuyển: Không vận chuyển máu toàn phần, muốn vận chuyển phải ly tâm tách huyết Nếu thời gian vận chuyển từ 1- sau ly tâm vận chuyển thùng giữ lạnh, tránh ánh sáng lay động mạnh Nếu lâu 04 nên đơng lạnh (trong nitơ lỏng) 1.4 Bảo quản: - Nhiệt độ: Có thể bảo quản nhiệt độ phòng, tủ lạnh đơng lạnh - Thời gian: Thời gian bảo quản thường kèm với điều kiện nhiệt độ Yêu cầu thời gian bảo quản dài nhiệt độ phải thấp - Chất bảo quản thích hợp cho loại bệnh phẩm thời gian bảo quản - Làm nóng lại bệnh phẩm tới nhiệt độ làm phản ứng - Tránh bay hay làm loãng bệnh phẩm LẤY NƯỚC TIỂU: Nước tiểu : Thường lấy lúc sáng sớm dùng cho xét nghiệm định tính Nước tiểu 24 giờ: Đến quy định, BN tiểu thật hết vứt bỏ phần nước tiểu Từ trở BN tiểu vào bình chứa khơ (lấy đầy đủ khơng bỏ sót kể lúc ngồi) Ngày hơm sau đến quy định đái thật hết vào bình gửi đến phòng XN Những XN định lượng phải làm nước tiểu 24 Bảo quản: Lấy mẫu nước tiểu tốt vào buổi sáng nên XN vòng đầu Không để 18 LẤY PHÂN: Cho BN ngồi vào bơ sạch, khơng có thuốc sát khuẩn Dùng que lấy bệnh phẩm khoảng 01 gam vào lọ thuỷ tinh đường kính khoảng 2cm Bệnh phẩm lấy xong cần XN sớm tốt LẤY CÁC LOẠI DỊCH: Các loại dịch bác sỹ chuyên khoa kỹ thuật viên đào tạo chuyên nghiệp lấy Được hứng vào ống nghiệm Bảo quản loại dịch tuỳ thuộc thời gian (dịch âm đạo đem soi tươi) - Dưới 01 giờ: Nhiệt độ phòng - Trên giờ: Ly tâm loại tế bào, đông lạnh -700C LẤY ĐỜM: - Áp dụng người lớn Lấy lúc sáng sớm ngủ dậy, BN chưa ăn uống , vỗ nhẹ ngực lưng trước lấy BN súc miệng khạc đờm vào lọ rộng miệng có nắp kín, bệnh phẩm không lẫn nước bọt A CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUN NGHÀNH HĨA SINH ĐỊNH LƯỢNG ACID URIC I NGUYÊN LÝ Acid Uric sản phẩm chuyển hóa cuối base có nitơ nhân purin Acid Uric máu định lượng theo phương pháp enzyme so màu Uric Acid + 2H2O + O2 Uricase Allatoin + CO2 + H2O2 Peroxidase H2O2 + H++ TOOSa + 4-aminophenazone hợp chất màu đỏ + 4H2O Sản phẩm màu đo bước sóng 546nm II CHUẨN BỊ Người thực Bác sỹ kỹ thuật viên đào tạo chuyên ngành Hóa sinh Phương tiện, hóa chất - Máy móc: hệ thống máy sinh hóa - Thuốc thử: sẵn sàng sử dụng R 1: buffer, TOOS R 2: Uricase, POD, 4-AAP Bảo quản 2-8 0C đến hết hạn sử dụng, tuần để máy phân tích Các loại dung dịch hệ thống khác - Chuẩn, nước muối sinh lý - Control: mức - Vật tư tiêu hao: ống lấy máu, kim tiêm, bông, cồn, găng tay … Người bệnh: giải thích trước thực XN, tốt nhịn ăn sáng lấy máu vào buổi sáng Phiếu xét nghiệm: có đầy đủ thơng tin người bệnh bao gồm tên, tuổi, khoa phòng, chẩn đốn, tình trạng mẫu, tên BS định, loại thuốc sử dụng (nếu có) … III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Lấy bệnh phẩm: Bệnh phẩm phải lấy kỹ thuật vào ống tiêu chuẩn Ly tâm trước tiến hành kỹ thuật Có thể sử dụng huyết huyết tương chống đông heparin Bảo quản 2-80C vòng ngày, - 200C tháng Rã đông lần Để bệnh phẩm, chuẩn, control nhiệt độ phòng (20-250C) lắc trước tiến hành XN Tiến hành kỹ thuật - Máy móc, hóa chất cài đặt chuẩn trước thực phân tích Control nằm miền cho phép tùy thuộc vào kỹ thuật, thuốc thử công ty Thông thường chạy control miền: bình thường bất thường Đối chiếu với luật nội kiểm chất lượng đạt tiến hành phân tích mẫu - Đưa bệnh phẩm vào phân tích theo protocol máy Khi có kết phân tích đối chiếu với phiếu xét nghiệm trả kết IV NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ - Bình thường:  Nam: 202 – 416 µmol/l  Nữ: 143 – 399 µmol/l - Acid uric máu tăng trong:  Bệnh Goutte  Suy thận  Nhiễm độc chì, thuỷ ngân - Acid uric máu giảm trong:  Bệnh Willson  Cơn liệt chu kỳ  Xanthin niệu V NHỮNG SAI SĨT VÀ XỬ TRÍ Ngun nhân Bệnh phẩm lấy vào ống chống đơng EDTA Sai sót Xử trí Làm giảm kết khoảng 7% Không sử dụng loại chất chống đơng Ngun nhân Sai sót Bệnh phẩm tăng bilirubin, huyết tán, tăng lipid máu, sử dụng thuốc Nồng độ > dải đo (11,9 –1487 μmol/L) Kết ảnh hưởng khơng rõ Sai lệch kết Xử trí Rất gặp Pha lỗng bệnh phẩm ĐỊNH LƯỢNG ALBUMIN I NGUYÊN LÝ Định lượng lbumin máu người bệnh theo phương pháp so màu pH= 4.1 Albumin + BCG => Albumin BCG complex (BCG: Bromcresol green) Phức hợp lbumin BCG có màu xanh tỷ lệ thuận với nồng độ lbumin mẫu thử đo bước sóng 570 nm II CHUẨN BỊ 1.Người thực 01 cán đại học, kỹ thuật viên chuyên ngành hóa sinh Phương tiện, hóa chất - Phương tiện: Máy xét nghiệm Cobas C501, U 640… - Hóa chất: Hóa chất xét nghiệm albumin, chất chuẩn albumin, chất kiểm tra chất lượng albumin Người bệnh : Người bệnh cần giải thích mục đích việc lấy máu để làm xét nghiệm Phiếu xét nghiệm: Phiếu xét nghiệm cần ghi đầy đủ thông tin tên, tuổi, giới tính, khoa phòng, chẩn đốn người bệnh ghi rõ định xét nghiệm III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Lấy bệnh phẩm - Lấy ml máu tĩnh mạch vào ống khơng có chất chống đơng hay ống có chất chống đơng Heparin, EDTA , không sử dụng chất chống đông Fluorid Máu không vỡ hồng cầu Bệnh phẩm ổn định tháng 2–8°C, 2.5 tháng 15 - 25°C tháng - 15 đến -25°C - Sau lấy máu, đem ly tâm tách lấy huyết huyết tương - Bệnh phẩm rã đông lần phải để bệnh phẩm đạt nhiệt độ phòng trước phân tích Để tránh tượng bay hơi, bệnh phẩm, chất chuẩn, chất kiểm tra chất lượng nên phân tích vòng Tiến hành kỹ thuật - Máy phân tích cần chuẩn bị sẵn sàng để thực phân tích mẫu: Máy cài đặt chương trình xét nghiệm albumin Máy chuẩn với xét nghiệm albumin Kết kiểm tra chất lượng với xét nghiệm albumin đạt u cầu khơng nằm ngồi dải cho phép không vi phạm luật kiểm tra chất lượng - Người thực phân tích mẫu nhập liệu thông tin người bệnh định xét nghiệm vào máy phân tích hệ thống mạng (nếu có) - Nạp mẫu bệnh phẩm vào máy phân tích - Ra lệnh cho máy thực phân tích mẫu bệnh phẩm - Đợi máy phân tích mẫu theo protocol máy - Khi có kết cần xem xét đánh giá kết sau in báo cáo ghi kết vào phiếu xét nghiệm để trả cho người bệnh IV NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ - Trị số bình thường: 34 – 48 g/l - lbumin máu tăng trong: Mất nước (nôn nhiều, tiêu chảy nặng) - Albumin máu giảm trong: Bệnh thận (suy thận, hội chứng thận hư, viêm cầu thận) Bệnh khơng có albumin huyết bẩm sinh Giảm tổng hợp (viêm gan nặng, xơ gan), hấp thu, dinh dưỡng, Mất albumin (bỏng, tổn thương rỉ dịch, bệnh đường ruột protein) Ung thư, nhiễm trùng V NHỮNG SAI SĨT VÀ XỬ TRÍ Những yếu tố gây nhiễu cho kết xét nghiệm Kết xét nghiệm không bị ảnh hưởng khi: - Huyết vàng: Bilirubin < 60 mg/dL hay 1026 µmol/L - Tán huyết: Hemoglobin < 1000 mg/dL - Huyết đục: Triglyceride ĐO HOẠT ĐỘ AMYLASE I NGUYÊN LÝ: a mylase enzyme thủy phân tinh bột, có nguồn gốc từ tụy tuyến nước bọt Xét nghiệm amylase thường định bệnh lý tuyến tụy tuyến nước bọt… Hoạt độ enzym α mylase máu người bệnh xác định theo phương pháp động học enzym α-amylase ethylidene-G7PNP + H2O ethylidene-G5 + G2PNP + ethylideneG4 + G3PNP +ethylidene-G3 + G4PNP α-glucosidase G2PNP + G3PNP + G4PNP + 14 H2O PNP + 14 G Đậm độ màu sắc PNP hình thành tỷ lệ thuận với hoạt độ amylase huyết đo bước sóng 415 nm II CHUẨN BỊ Người thực - 01 đại học, 01 kỹ thuật viên chuyên ngành hóa sinh Phương tiện, hóa chất - Phương tiện: Máy xét nghiệm Cobas C501, U 640, MODUL R P, Hitachi 902, 912… - Hóa chất: Hóa chất xét nghiệm α mylase, chất chuẩn α mylase, chất kiểm tra chất lượng α Amylase Người bệnh - Người bệnh cần giải thích mục đích việc lấy máu để làm xét nghiệm Phiếu xét nghiệm: Phiếu xét nghiệm cần ghi đầy đủ thông tin tên, tuổi, giới tính, khoa phòng, chẩn đốn người bệnh ghi rõ định xét nghiệm III CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Lấy bệnh phẩm - Lấy ml máu tĩnh mạch vào ống khơng có chất chống đơng hay ống có chất chống đơng Li, Na hay NH4-heparin EDTA (nếu dùng EDTA , kết thấp 5-10% so với huyết thanh) Máu không vỡ hồng cầu Bệnh phẩm ổn định tháng 2–8°C, ngày 20°C đến 25°C - Sau lấy máu, đem ly tâm tách lấy huyết huyết tương - Bệnh phẩm rã đông lần phải để bệnh phẩm đạt nhiệt độ phòng trước phân tích Để tránh tượng bay hơi, bệnh phẩm, chất chuẩn, chất kiểm tra chất lượng nên phân tích vòng Tiến hành kỹ thuật - Máy phân tích cần chuẩn bị sẵn sàng để thực phân tích mẫu: Máy cài đặt chương trình xét nghiệm α mylase Máy chuẩn với xét nghiệm α mylase Kết kiểm tra chất lượng với xét nghiệm α mylase đạt yêu cầu khơng nằm ngồi dải cho phép khơng vi phạm luật kiểm tra chất lượng - Người thực phân tích mẫu nhập liệu thơng tin người bệnh định xét nghiệm vào máy phân tích hệ thống mạng (nếu có) - Nạp mẫu bệnh phẩm vào máy phân tích - Ra lệnh cho máy thực phân tích mẫu bệnh phẩm - Đợi máy phân tích mẫu theo protocol máy - Khi có kết cần xem xét đánh giá kết sau in báo cáo ghi kết vào phiếu xét nghiệm để trả cho người bệnh IV NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ + Trị số bình thường: < 100 U/L + mylase máu tăng trong: Bệnh tuỵ (viêm tuỵ cấp mạn), Bệnh đường mật, Bệnh ổ bụng bệnh tuỵ (loét thủng dày, tắc ruột ), Quai bị, tắc tuyến nước bọt, Tăng mylase người bình thường (tăng Macro mylase) + mylase giảm tụy bị hoại tử lan rộng, ngồi giảm số bệnh lý như: Viêm tuỵ mạn tính Viêm tụy mạn tính tiến triển Xơ hố ống dẫn tụy tiến triển V NHỮNG SAI SĨT VÀ XỬ TRÍ Những yếu tố gây nhiễu cho kết xét nghiệm Kết xét nghiệm không bị ảnh hưởng khi: - Huyết vàng: Bilirubin < 60 mg/dL hay 1026 µmol/L - Tán huyết: Hemoglobin < 500 mg/dL - Huyết đục: Triglyceride Bước 1: Chùi cổ tử cung (chỉ thực có nhiều dịch tiết cổ tử cung): Dùng que quấn gòn chùi nhẹ nhàng cổ tử cung, chùi bớt chất nhầy lỗ cổ tử cung Lưu ý không rửa cổ tử cung nước muối sinh lý Bước 2: Lấy mẫu * Nếu cần xét nghiệm Chlamydia, lấy mẫu xét nghiệm Chlamydia trước làm phết cổ tử cung  Phết cổ tử cung thường quy: Kỹ thuật lấy mẫu lam (dùng spatula bàn chải tế bào (Cytobrush®)): - Sau quan sát cổ tử cung rõ ràng, dùng spatula đầu to, cào toàn chu vi cổ cổ tử cung (xoay spatula 360o) Bắt đầu cào vị trí 9g, xoay vòng theo chiều kim đồng hồ, kết thúc vị trí 9g (có thể xoay vòng ngược chiều kim đồng hồ, từ vị trí 3g đến 3g) Bằng cách này, tế bào nằm phía mặt phẳng ngang rút spatula Rút spatula Đừng phết tế bào lên lam Giữ spatula tay, tay tiếp tục lấy mẫu cổ cổ tử cung Hoặc để spatula lên lam, đưa phần có bệnh phẩm hướng lên trên, tiếp tục lấy mẫu cổ cổ tử cung - Đưa bàn chải tế bào vào cổ cổ tử cung tất lơng bàn chải tiếp xúc hồn tồn với cổ tử cung Không đưa bàn chải vào sâu, đưa vào chiều dài bàn chải (1.5 – cm) Xoay bn chi ẳ - ẵ vũng, theo chiu Lưu ý khơng xoay > ½ vòng Khơng nên xoay nhiều vòng làm cổ tử cung chảy máu Rút bàn chải tế bào - Nhanh chóng phết tế bào spatula lên nửa lam kế bên phần kính mờ Phết theo chiều Phết mỏng đều, cho có lớp tế bào Dàn mỏng vùng tế bào bị dồn cục Tránh thao tác mạnh tay làm hủy hoại tế bào - Nhanh chóng phết tế bào bàn chải lên nửa lam, phía đối diện với phần kính mờ Phết tế bào cách xoay vòng bàn chải theo chiều dài lam, vừa xoay vừa đè nhẹ bàn chải Sau phết lớp thứ hai chồng lên phết thứ - Cố định mẫu Kỹ thuật lấy mẫu lam (kỹ thuật áp dụng BV Từ Dũ – 2007) (dùng spatula): - Sau quan sát cổ tử cung rõ ràng, dùng đầu ngắn spatula cào toàn chu vi cổ cổ tử cung (xoay spatula 360o) Bắt đầu cào vị trí 9g, xoay vòng theo chiều kim đồng hồ, kết thúc vị trí 9g (có thể xoay vòng ngược chiều kim đồng hồ, từ vị trí 3g đến 3g) Rút spatula Đừng phết tế bào lên lam - Dùng đầu dài spatula cào toàn chu vi cổ cổ tử cung (xoay spatula 360o) Bắt đầu cào vị trí 9g, xoay vòng theo chiều kim đồng hồ, kết thúc vị trí 9g - Nhanh chóng phết tế bào đầu ngắn spatula lên nửa lam kế bên phần kính mờ Phết theo chiều Phết mỏng đều, cho có lớp tế bào - Nhanh chóng phết tế bào đầu dài spatula lên nửa lam phía đối diện với phần kính mờ Phết theo chiều Phết mỏng đều, cho có lớp tế bào - Cố định mẫu Kỹ thuật lấy mẫu lam (dùng spatula bàn chải tế bào (Cytobrush®)): - Sau quan sát cổ tử cung rõ ràng, dùng spatula đầu to cào toàn chu vi cổ cổ tử cung Rút spatula ra, nhanh chóng phết tế bào lên lam (1) (lam có ký hiệu “C”) Cố định mẫu - Đưa bàn chải tế bào vào cổ cổ tử cung xoay nửa vòng Rút bàn chải tế bào ra, nhanh chóng phết tế bào lên lam (2) (lam có ký hiệu “E”) Cố định mẫu Kỹ thuật lấy mẫu lam (kỹ thuật áp dụng BV Từ Dũ – 2007) (dùng spatula): - Sau quan sát cổ tử cung rõ ràng, dùng đầu ngắn spatula cào toàn chu vi cổ cổ tử cung (xoay spatula 360o) Bắt đầu cào vị trí 9g, xoay vòng theo chiều kim đồng hồ, kết thúc vị trí 9g Rút spatula - Nhanh chóng phết tế bào đầu ngắn spatula lên lam (1) (lam có ký hiệu “C”) Phết theo chiều Phết mỏng đều, cho có lớp tế bào Cố định mẫu - Dùng đầu dài spatula cào toàn chu vi cổ cổ tử cung (xoay spatula 360o) Bắt đầu cào vị trí 9g, xoay vòng theo chiều kim đồng hồ, kết thúc vị trí 9g - Nhanh chóng phết tế bào đầu dài spatula lên lam (2) (lam có ký hiệu “E”) Phết theo chiều Phết mỏng đều, cho có lớp tế bào Cố định mẫu Kỹ thuật lấy mẫu chổi tế bào (Cervix Brush®) (1 lam) Dùng chổi tế bào đưa vào cổ tử cung, với phần lông dài nằm kênh cổ tử cung, phần lông ngắn tựa vào cổ cổ tử cung Xoay chổi 23 lần quanh bề mặt cổ tử cung, theo chiều Rút chổi Phết tế bào lên lam giống động tác quét sơn Phết mặt chổi Phết lớp thứ phủ lên lớp thứ  Phết âm đạo thường quy (4 lam): Có thể làm phết âm đạo thường quy đồng thời với làm phết cổ tử cung bệnh nhân có tử cung, làm phết âm đạo bệnh nhân cắt tử cung Lấy mẫu thành bên âm đạo lấy mẫu vùng nghi ngờ Dụng cụ: mỏ vịt âm đạo, spatula plastic gỗ (nếu làm phết cổ tử cung thêm spatula bàn chải tế bào), dung dịch cố định (ethyl alcohol 95% bình xịt dung dịch cố định), lam (có phần kính mờ) (nếu làm phết cổ tử cung thêm 1-2 lam), viết chì, phiếu xét nghiệm Kỹ thuật: - Lưu ý cần phải ghi rõ vị trí lấy mẫu lên lam, trước lấy mẫu - Dùng mỏ vịt không bơi trơn (có thể dùng nước muối sinh lý nước ấm) - Dùng spatula cào niêm mạc âm đạo vùng muốn lấy mẫu Thường lấy mẫu vùng: ¼ thành bên (P), ¼ thành bên (P), ¼ thành bên (T), ¼ thành bên (T) Rút spatula ra, phết lên lam cách nhanh chóng đặn Lưu ý lam ghi vị trí phết tế bào vị trí lên lam lam tương ứng với vị trí - Cố định mẫu  Phết cổ tử cung nhúng dịch (ThinPrep® Pap test): Dùng spatula bàn chải tế bào: - Lấy mẫu cổ cổ tử cung spatula mô tả Nhúng spatula vào lọ đựng dung dịch cố định tế bào (Preserv Cyt®: loại dung dịch cố định tế bào, có thành phần chủ yếu methanol, bảo quản tế bào đến tuần nhiệt độ 4oC – 37oC) Quậy mạnh spatula lọ 10 lần Lấy spatula - Lấy mẫu cổ cổ tử cung bàn chải tế bào mô tả Nhúng bàn chải vào lọ Preserv Cyt® Vừa xoay, vừa đè bàn chải vào thành lọ, làm 10 lần Sau xoắn mạnh bàn chải để làm tế bào bong thêm Lấy bàn chải Đậy nắp lọ cẩn thận Dùng chổi tế bào (Cervix Brush®): Đưa chổi vào cổ tử cung, với phần lông dài nằm kênh cổ tử cung Xoay chổi 2-3 lần quanh bề mặt cổ tử cung Rút chổi ra, nhúng vào lọ đựng dung dịch cố định tế bào (Preserv Cyt®) Đập chổi vào đáy lọ 10 lần, đè mạnh để sợi lông chổi rời Cuối xoắn chổi thật mạnh để tế bào bong thêm Lấy chổi Đậy nắp lọ cẩn thận Nhớ ghi tên bệnh nhân lên lọ Bước 3: Cố định mẫu (đối với phết cổ tử cung thường quy phết âm đạo thường quy) - Cố định mẫu (trong vòng 10 – 15 giây) để tránh khơ tế bào - Để lam lọ có ethyl alcohol 95% Phải bảo đảm phần bệnh phẩm lam nằm hoàn toàn dung dịch cố định - Hoặc xịt dung dịch cố định lên lam Cầm bình xịt cách lam 20-30 cm - Gửi mẫu đến phòng Tế bào với phiếu xét nghiệm tế bào Tư bệnh nhân Làm trơn mỏ vịt nước ấm Xoay spatula theo chiều mũi tên từ 9g đến 9g Xoay bàn chải tế bào ½ vòng Xoay bàn chải theo chiều dọc lam Phết tế bào lên lam lớp mỏng Xịt dung dịch cố định lập tức, cầm bình cách lam # 20 cm Cây chổi tế bào Đặt chổi vào CTC, phần trục cổ trong, phần lơng ngắn cổ ngồi Phết tế bào từ chổi vào lam Nhúng chổi vào lọ đựng dung dịch cố định KỸ THUẬT CHỌC HÚT TUYẾN GIÁP Tư bệnh nhân Bệnh nhân thường thực FNA tư nằm ngửa, gối kê cổ vai ngồi, cổ ngửa sau Dụng cụ Thường sử dụng kim số 22 đến 25, ống chích 20 cc 10cc gắn vào dụng cụ cầm tay đặc biệt (hình 1) Khi cắt nghe thấy tiếng sừn sựt (mơ xơ hố) chạm phải khối đá cứng (canxi hoá) nên dùng kim lớn Kỹ thuật chọc hút + Khơng cần vơ cảm chọc hút nhanh, thường không đau trừ bệnh nhân bị viêm tuyến giáp De Quervain viêm tụ mủ cấp + Có thể chọc nhiều vùng khác chất bệnh phẩm lấy khơng đủ, làm lại + Các giai đoạn chọc hút: * Giai đoạn sát trùng da, đâm kim vào tổn thương * Giai đoạn 2: rút nhanh piston ống chích, tạo áp lực âm, hút bệnh phẩm vào kim * Giai đoạn cắt nhanh - lần, thay đổi hướng kim lần cắt Ngưng cắt bệnh phẩm (dịch mô máu) xuất đốc kim * Giai đoạn trả piston lại vị trí ban đầu để cân áp lực rút kim khỏi tổn thương chọc hút tuyến giáp Tư bệnh nhân Bệnh nhân thường thực FNA tư nằm ngửa, gối kê cổ vai ngồi, cổ ngửa sau Dụng cụ Thường sử dụng kim số 22 đến 25, ống chích 20 cc 10cc gắn vào dụng cụ cầm tay đặc biệt (hình 1) Khi cắt nghe thấy tiếng sừn sựt (mơ xơ hố) chạm phải khối đá cứng (canxi hoá) nên dùng kim lớn Kỹ thuật chọc hút + Khơng cần vơ cảm chọc hút nhanh, thường không đau trừ bệnh nhân bị viêm tuyến giáp De Quervain viêm tụ mủ cấp + Có thể chọc nhiều vùng khác chất bệnh phẩm lấy khơng đủ, làm lại + Các giai đoạn chọc hút: * Giai đoạn sát trùng da, đâm kim vào tổn thương * Giai đoạn 2: rút nhanh piston ống chích, tạo áp lực âm, hút bệnh phẩm vào kim * Giai đoạn cắt nhanh - lần, thay đổi hướng kim lần cắt Ngưng cắt bệnh phẩm (dịch mô máu) xuất đốc kim * Giai đoạn trả piston lại vị trí ban đầu để cân áp lực rút kim khỏi tổn thương KỸ THUẬT CHỌC DỊCH TUYẾN VÚ Giới thiệu Hội bác sỹ xquang Mỹ chuyên siêu âm triệu tập nhóm chuyên gia từ nhiều chuyên khoa để thống cách quản lý nốt tuyến giáp xác định siêu âm Các thành viên tập hợp Washington, 26-27 tháng 10, 2004, họ xây dựng nên tuyên bố đồng thuận Hội thảo thống tuyên bố nốt tuyến giáp nên chọc hút kim nhỏ FNA (fine needle aspiration) hướng dẫn siêu âm nốt tuyến giáp không nên chọc hút Chọc chút kim nhỏ với đánh giá tế bào học trở thành phương pháp chấp nhận để sàng lọc nốt ung thư tuyến giáp, tay nhà tế bào học có kinh nghiệm, chọc hút kim nhỏ có tỷ lệ xác cao Các mẫu tế bào phân loại điển hình âm tính (hay lành tính), nghi ngờ ung thư hay u dạng nang, dương tính (hay chẩn đốn ung thư), khơng chẩn đoán Dùng siêu âm hướng dẫn đảm bảo mẫu lấy từ nốt yêu cầu cho phép hướng kim vào phần đặc nốt dạng nang bán phần, điều cải thiện kết chẩn đoán Tỷ lệ ung thư nốt cắt bỏ phẫu thuật có kết chọc hút kim nhỏ khơng chẩn đốn 5% – 9% Chọc hút kim nhỏ an tồn, xác, chi phí thấp Các biến chứng thủ thuật, tụ máu đau thường nhẹ Tỷ lệ dương tính giả chọc hút kim nhỏ phân loại thành dương tính ung thư 1% Trong mảnh đọc nghi ngờ ung thư, 30% – 65% chứng minh ung thư phẫu thuật Các mẫu không nghi ngờ khơng chẩn đốn ác tính có lượng tế bào u cầu để chẩn đốn nốt lành tính phải coi khơng chẩn đốn Thậm chí trung tâm có kinh nghiệm thực sự, tỷ lệ khơng chẩn đốn cao tới mức 15% – 20% MỤC LỤC A.CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUN NGÀNH HĨA SINH ĐỊNH LƯỢNG ACID URIC ĐỊNH LƯỢNG ALBUMIN ĐỊNH LƯỢNG AMYLASE ĐO HOẠT ĐỘ ALT(GPT) ĐO HOẠT ĐỘ AST(GOT) ĐỊNH LƯỢNG BILIRUBIN D ĐỊNH LƯỢNG BILIRUBIN T ĐỊNH LƯỢNG CALCI TOÀN PHẦN ĐỊNH LƯỢNG CHOLESTEROL TOÀN PHẦN 10 ĐO HOẠT ĐỘ ISOENZYM CK-MB 11 ĐỊNH LƯỢNG CRPhs 12 ĐỊNH LƯỢNG CREATININ 13 ĐỊNH LƯỢNG GLUCOSE 14 ĐỊNH LƯỢNG GGT( gamma GT) 15 ĐỊNH LƯỢNG HBA1C 16 ĐỊNH LƯỢNG HDL-CHOLESTEROL 17 ĐỊNH LƯỢNG PROTEIN TOÀN PHẦN 18 ĐỊNH LƯỢNG URE 19 ĐỊNH LƯỢNG TRIGLYCERID B.CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGHÀNH HUYẾT HỌCTRUYỀN MÁU TÌM ẤU TRÙNG GIUN CHỈ TÌM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI KỸ THẬT XÉT NGHIỆM HỒNG CẦU LƯỚI KỸ THẬT MÁU CHẢY KỸ THUẬT NGHIỆM PHÁP DÂY THẮT ĐỊNH LƯỢNG FIBRINOGEN PHẢN ỨNG HỊA HỢP ĐỊNH NHĨM MÁU HỆ Rh(D) TỔNG PHÂN TÍCH TẾ BÀO MÁU BẰNG LAZE 10 ĐỊNH NHÓM MÁU HỆ ABO 11 THỜI GIAN MÁU ĐƠNG 12 QUY TÌNH KỸ THUẬT ĐO TỐC ĐỘ MÁU LẮNG C.CÁC QUY TRÌNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH VI SINH VÀ CÁC KỸ THUẬT KHÁC ĐỊNH TÍNH CRP ĐỊNH TÍNH RF QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TEST TROPONIN QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TEST HPYLORI QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TEST HIV QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TEST HBSAG QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TEST HCV QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TEST AFP XÉT NGHIỆM TẾ BÀO TRONG CÁC LOẠI DỊCH 10 XÉT NGHIỆM TẾ BÀO NƯỚC TIỂU 11 QUY TRÌNH KỸ THUẬT LẤY MẪU LÀM XÉT NGHIỆM VI SINH 12 QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM CẤY DỊCH NÃO TỦY 13 QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM VI KHUẨN LAO 14 QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM CẤY MỦ 15 QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM CẤY MÁU 16 QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM CẤY NƯỚC TIỂU 17 QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM CẤY PHÂN 18 QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM KHÁNG SINH ĐỒ 19 QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM NHUỘM GRAM 20 QUY TRÌNH KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM NHUỘM ZIEHL-NELSEN D.CÁC QUY TRINH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH GIẢI PHẪU BỆNH KỸ THUẬT CHỌC HÚT TẾ BÀO BẰNG KIM NHỎ KỸ THUẬT SINH THIẾT TUYẾN VÚ BẰNG CHỌC HÚT KIM NHỎ KỸ THUẬT TẾ BÀO HỌC DỊCH CÁC TỔN THƯƠNG DẠNG NANG KỸ THUẬT LẤY MẪU PHẾT TẾ BÀO CỔ TỬ CUNG KỸ THUẬT CHỌC HÚT TUYẾN GIÁP KỸ THUẬT CHỌC DỊCH TUYẾN VÚ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn vi sinh vật, Trường Đại học Y Huế(2003), tài liệu dùng cho khóa đào tạo nâng cao kỹ xét nghiệm cho cán y tế tuyến huyện Bộ môn vi sinh vật, Trường Đại học Y Hà Nội(2001), vi sinh y học, Nhà xuất Y học hà Nội Bộ môn vi sinh vật, Trường Đại học Y Hà Nội (1998), thực tập vi sinh vật y học Bộ Y tế, hướng dẫn quy trình kỹ thuật Bệnh viện chuyên ngành hóa sinh(2014), nhà xuất y học Bộ Y tế, hướng dẫn quy trình kỹ thuật Bệnh viện chuyên ngành huyết họctruyền máu(2014), nhà xuất y học Bộ Y tế, hướng dẫn quy trình kỹ thuật Bệnh viện chuyên ngành vi sinh(2014), nhà xuất y học Bộ Y tế, Giải phẫu bệnh(2010), Nhà xuất giáo dục Việt Nam Bộ y tế- Vụ khoa học đào tạo, Kỹ thuật xét nghiệm huyết học,1998 Đỗ Trung Phấn, An toàn truyền máu, nhà xuất khoa học kỹ thuật,2001 10.Trần văn Bé, thực hành huyết học truyền máu, nhà xuất y học,2003 ... bệnh: Đã tư vấn xét xét nghiệm, chuẩn bị tư tưởng khám bệnh, nhịn ăn sáng để lấy máu Phiếu xét nghiệm: Điền đầy đủ thông tin người bệnh theo quy định Phiếu xét nghiệm có định xét nghiệm AST máu... Tiến hành kỹ thuật - Máy phân tích cần chuẩn bị sẵn sàng để thực phân tích mẫu: Máy cài đặt chương trình xét nghiệm albumin Máy chuẩn với xét nghiệm albumin Kết kiểm tra chất lượng với xét nghiệm. .. hành kỹ thuật - Máy phân tích cần chuẩn bị sẵn sàng để thực phân tích mẫu: Máy cài đặt chương trình xét nghiệm α mylase Máy chuẩn với xét nghiệm α mylase Kết kiểm tra chất lượng với xét nghiệm

Ngày đăng: 15/03/2020, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan