VIÊM LOÉT dạ dày tá TRÀNG

11 46 0
VIÊM LOÉT dạ dày tá TRÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nguyễn Phi Tùng, Y11-E, tungydakhoa@gmail.com I- ĐẠI CƯƠNG – DỊCH TỂ: 1) Đại cương • Loét dày tá tràng vết loét niêm mạc dày tá tràng, sâu xuống lớp niêm (Định nghĩa Harrison: tổn thương bề mặt sâu >= mm, sâu xuống lớp niêm) Các ổ loét thường có đường kính từ 3mm đến vài cm • PUD gồm GU DU, pyloric lỗ môn vị, antrum vùng hang-mơn vị 2) Dịch tể học: • Tỉ lệ bị LTT giảm 3-4 thập niên qua, tỉ lệ lt dày (khơng biến chứng giảm, có biến chứng khơng đổi) • Giới tính: Trước nam >> nữ; tỉ lệ nam nữ tương đương, tỉ lệ bệnh suốt đời (nam 11-14%, nữ 8-11%) (Sách điều trị: Nam 65%, nữ 35%) • Loét tá tràng thường gặp loét dày (cứ 3-4 case loét tá tràng có case loét dày); 4% loét DD kèm loét tá tràng • Tuổi thường gặp 30-50 tuổi • Tỉ lệ nhiễm H.p suốt đời 20%, tỉ lệ tăng theo tuổi (ở người trẻ tỉ lệ 10%) • Harrison: Loét dày thường xảy trễ DU, phổ biến DU, nam > nữ (thật triệu chứng GU thường im lặng, phát sau biến chứng, mổ xác tỉ lệ GU DU giống nhau) II- SINH BỆNH HỌC • Mất cân yếu tố bảo vệ- phá hủy (Xem sinh lý)  Yếu tố phá hủy: Aspirin; NSAIDs, nhiễm H.pylori, rượu bia, muối mật, a.xít, pepsin  Yếu tố bảo vệ: liên kết chặt chẽ tế bào, chất nhầy, dòng máu niêm mạc, trình phục hồi tế bào tái sinh biểu mơ; PG; NO • PU chủ yếu dày tá tràng, tỉ lệ: vùng quanh lỗ môn vị > đường cong nhỏ > tâm vị (do trào ngược) PU đường cong lớn thường ác tính • Lt tá tràng:  Thường xảy hành tá tràng (>95%), khoảng 90% nằm vòng 3cm từ lỗ mơn vị, kích thước thường < 1cm (giant ulcer 3-6cm)  Nguyên nhân Hp NSAIDs, có tình trạng tăng tiết acid (có liên quan với H.pylori) giảm tiết HCO3- (vai trò H.pylori) • Loét dày:  Thường xuất phần bờ cong nhỏ, vùng hang môn vị, vùng tiền mơn vị  Thường ác tính nên sinh thiết GU lành tính hiếm, thường tìm thấy phần xa vùng hang môn vị GU lành tính liên quan đến viêm dày vùng hang môn vị GU liên quan với NSAID thường không liên quan đến viêm dày hoạt động mà có chứng “chemical gastropathy”  Được phân loại dựa theo vị trí: Type I (thân vị liên quan đến sản xuất a.cid dày thấp), Type II (hang-môn vị, sản xuất a.cid dày thay đổi từ thấp tới bình thường); Type III (xảy khoảng 3cm môn vị thường kèm DU, a.cid dày cao), Type IV (xảy tâm vị, liên quan đến a.cid dày thấp) • Dạng viêm dày có liên quan đến nguy hình thành bệnh: Viêm ưu hang vị dễ tiến triển thành loét tá tràng, viêm toàn dày (đặc biệt viêm dày mạn teo đa ổ) có khuynh hướng tiến triển thành ung loét ung thư biểu mô tuyến dày →Lý giải nhiễm Hp loét tá tràng thường tiến triển thành ung thư dày) III- NGUYÊN NHÂN: 1) Acid dày: BAO (basal acid output) cung lượng acid bản; MAO (maximal acid output) cung lượng acid tối đa BAO tăng kèm với tỉ số chênh 3.5, MAO kèm với tỉ số chênh với phát triển loét tá tràng Đặc biệt nguy cao BAO >15mEq/giờ 2) Helicobacter pylori: -Cư trú dày 50% dân số thể giới Là nguyên nhân của: loét dày tá tràng, ung thư biểu mô tuyến, lymphoma dày Điều trị Hp giúp giải triệt để nhiều trương hợp loét dày tá tràng có khả phòng ngừa tiên phát nguy bị loét dày tá tràng ung thư dày -Hp xoắt khuẩn Gram âm vi khí có chiên mao, đa số sống chất nhầy, số bám dính bề mặt niêm mạc Tồn dạng: dạng hoạt động có khả gây bệnh tiết urease, dạng cầu khuẩn dạng tồn điều kiện thuận lợi không tiết men Trong môi trường acid dày, tồn dạng tùy vào pH môi trường: pH 3-4.5 (sao chép gen), pH 7 (chuyển thành dạng cầu khuẩn ngưng hoạt động hoàn toàn →Và dạng điều trị tiệt trừ thành công cao nhất) -Có 300 chủng loại Hp chia làm nhóm: Khơng độc, có độc tính vừa (sinh lt, viêm), có độc tính mạnh (gây ung thư Nguyễn Phi Tùng, Y11-E, tungydakhoa@gmail.com lymphoma, adenocarcinoma) -Yếu tố môi trường: vệ sinh kém, nhiễm Hp chủ yếu trẻ em, có vai trò di truyền bệnh viêm loét DD-TT Hp gây -Nguồn lây truyền nước bị nhiễm, người kí chủ chính, đường lây truyền: phân-miệng, miệng-miệng (tìm thấy nước bọt cao răng), dày-miệng a) Những đặc tính Hp: • Hình dạng xoắn chiên mao: giúp Hp di chuyển nhanh chóng (từ lòng dày pH 1-2 tới bề mặt niêm mạc pH 6-7) • Men urease: giúp thủy phân urê thành NH3 tạo môi trường đệm (quan trọng nhất), cung cấp nguồn nitrogen để Hp tổng hợp protein, • Các yếu tố giúp bám dính (Adhesins) tạo điều kiện vi khuẩn bám vào biểu mơ dày • Lipopolysaccharide (LP): glycolipid màng (tương tự vi khuẩn khác), gọi nội độc tố, kích thích phóng thích cytokine →Làm toàn vẹn niêm mạc dày, ức chế tiết nhầy, kích thích tiết pepsinogen • Các protease phospholipases Hp sản xuất phân hủy phức hợp glycoprotein lipid chất nhầy niêm mạc • Cag A (kháng nguyên gây độc tế bào) pic B : Được mã hóa vùng đặc hiệu gen vi khuẩn, gọi đảo gây bệnh Một số chủng có mang gen chủng có độc lực cao đáp ứng viêm cao (tính viêm cao nguy loét ung thư cao), tỉ lệ chủng mang Cag A châu Á 90%, phương Tây 60-80% Vai trò khác: hoạt hóa kết tập bạch cầu Chủng vi khuẩn mã hóa cag-PAI đưa Cag A vào tế bào kí chủ, gây tổn thương tế bào thêm hoạt hóa đường tế bào, tham gia sản xất cytokine • OpiA (protein viêm màng ngoài): tăng đáp ứng viêm vai trò hoạt hóa kết tập bạch cầu Cag A Chủng Hp vừa có Cag A vừa có Opi A gây đáp ứng viêm mạnh có • Vac A (độc tố tế bào gây tượng khơng bào hóa): tất chủng Hp mang gen Vac A, 50% sản xuất protein VacA hồn chỉnh, vai trò chưa rõ, làm tăng tính thấm màng tế bào để cung cấp nhiều dinh dưỡng cho vk • Protein shock nhiệt: vai trò chưa rõ b) Như chúng có khả sau: • Cư trú:  Di chuyển chất nhầy từ vùng pH acid tới vùng pH trung tính: hình dạng xoắn chiên mao  Sống môi trường acid: Tiết men urease đặc tính quan trọng khơng phải chế (Hp tồn dù khơng tiết men urease)  Bám dính bề mặt niêm mạc dày: Các Adhesins • Gây độc:  Làm toàn vẹn niêm mạc, ức chế tiết nhầy, kích thích tiết pepsinogen: LP  Phân hủy lớp nhầy: protease, phospholipases  Hoạt hóa kết tập bạch cầu: Cag A, OpiA  Gây đáp ứng viêm niêm mạc dày: CagA, pic B, OpiA c) Bệnh sinh Hp: • Đáp ứng miễn dịch khơng thải vì: vi khuẩn có khả gây tượng điều hòa xuống hệ thống miễn dịch ký chủ, không tiệt trừ (gây bệnh mạn tính) mà tổn thương thêm Trong biểu mô dày người bị nhiễm Hp, nồng độ cytokine tăng cao gồm: IL 1alpha/beta, IL-2, IL-6, IL-8, yếu tố hoại tử bướu alpha, IFN • Nhiễm Hp sẽ: Thường khơng có biểu lâm sàng Nhiễm Hp thực có liên quan đến viêm dày hoạt động, có 15% tiến triển thành loét dày – tá tràng thực , ung thư biểu mô tuyến, lymphoma Nguy người nhiễm thành bệnh cao lần so với người không nhiễm (Cụ thể: loét tá tràng tăng 3-6 lần, lymphoma dày tế bào B tăng 6-50 lần, ung thử biểu mô tuyến dày tăng 3-8 lần, viêm thực quản trào ngược giảm 0.2-0.6 lần) Hp có sản xuất CagA có khả bảo vệ người bệnh khỏi bệnh trào ngược dày thực quản biến chứng cua (do Hp làm thiểu toan dày) • Hp nguyên nhân của: 90-95% loét tá tràng, 60% viêm dày, 60-70% loét dày, 80% ung thư dày • yếu tố (chủng, đặc điểm di truyền ký chủ, yếu tố môi trường) định diễn tiến bệnh người nhiễm:  Chủng sản xuất CagA, VacA, BabA, SabA: nguy gây loét ung thư biểu mơ tuyến cao  Ký chủ: người đa hình thái di truyền dễ bị thiểu toan ung thư dày  Môi trường: Tăng nguy (hút thuốc lá, ăn mặn), giảm nguy (ăn nhiều vitamin C chất chống oxy hóa) • Nhiễm Hp nguy cao loét tá tràng loét dày: Acid dày tăng cao (gastrin pepsinogen cao, somatostatin giảm) tiết HCO3 tá tràng giảm (đã chứng minh Hp điều trị Hp làm thay đổi hoàn toàn khiếm khuyết này), kết hợp với số yếu tố khác thời gian làm trống dày nhanh →Một lượng acid tống thoát vào đầu tá tràng (giảm khả bảo vệ) gây loét tá tràng (và đó, 95% loét tá tràng phần hành tá tràng) 3) Kháng viêm nonsteroid: • 30% người lớn sử dụng NSAIDs có tác dụng phụ dày ruột Những yếu tố làm tăng nguy loét tá tràng sử dụng NSAIDs: tiền sử loét dày – tá tràng trước đó, người lớn tuổi, nữ, dùng liều cao phối hợp nhiều NSAIDs, sử dụng NSAID kéo dài, sử dụng đồng thời với corticoid/ kháng đông, bệnh kèm nặng • Tác hại NSAIDs dày: Nguyễn Phi Tùng, Y11-E, tungydakhoa@gmail.com  Tác động chỗ: Bản chất acid thuốc, làm giảm tính kỵ nước dịch nhầy giảm sản xuất chất nhầy dày  Tác động toàn thân: Giảm tổng hợp PG ức chế men COX-1 • Nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt đáng kể tỉ lệ nhiễm H.p dùng không dùng NSAIDs 4) Bướu tiết gastrin Tăng canxi máu: a) Bướu tiết gastrin (hội chứng Zollinger –Ellison): • Hội chứng ZE gồm: loét dày tá tràng (thường nhiều ổ loét), tăng tiết acid dày lượng lớn, bướu tế bào sản xuất gastrin Hội chứng chiếm 0.1% loét dày – tá tràng Có ¼ bệnh nhân hội chứng ZE có hội chứng đa tân sinh type I (MEN I) • Bướu tiết gastrin: 50% tụy, 20% tá tràng, nơi khác (dạ dày, hạch bạch huyết quanh tụy, gan, buống trứng, mạc treo ruột non) • 75% bệnh nhân có triệu chứng xảy đợt Nghĩ đến khi: Loét nặng khó chữa, nội soi chụp X-qng thấy phì đại nếp dày (Điều trị nội: “loét mặt sau tá tràng”), bệnh nhân có tiền tiêu chảy mạn (tiêu chảy nước mỡ acid từ u bất hoạt lipase tụy) trào ngược dày thực quản; tăng Canci máu cường phó giáp • Đo nồng độ gastrin huyết lúc đói > 200 pg/ml (nếu điều trị PPI ngừng tuần trước đo) BAO >15mEq/giờ b) Tăng Canxi máu: Tăng Canxi máu liên quan trực tiếp đến tăng tiết acid dày bệnh nhân hội chứng Z-E MEN I (do Canxi kích thích trực tiếp phóng thích gastrin từ bướu gastrin) Giải tình trạng tăng Canxi máu cách cắt tuyến cận giáp 5) Khác: a) Gen: • Các yếu tố gen đóng vai trò quan trọng bệnh sinh loét dày – tá tràng Tỉ lệ loét dày tá tràng người thân hàng thứ nhiều gấp lần bình thường Hơn 20% BN lt tá tràng có tiền sử gia đình bệnh • Mối quan hệ khơng chắn loét tá tràng nhóm máu O Bệnh nhân không tiết kháng nguyên ABO nước bọt dịch vị có nguy cao b) Hút thuốc: Có mối tương quan mạnh hút thuốc tỉ lệ bị loét dày – tá tràng, tử vong, biến chứng, tái phát, chậm lành bệnh Tỉ lệ bị loét dày tá tràng tăng lần Hút thuốc làm niêm mạc tăng nhạy cảm, giảm yếu tố bảo vệ niêm mạc, tạo môi trường thuận lợi nhiễm Hp, xâm nhập hang vị H.p dày đặc Hút thuốc kết hợp với Hp làm tăng nguy tái phát loét dày tá tràng c) Chấn động tâm lý: -Các chấn động nặng gây loét như: phỏng, chấn thương thần kinh trung ương, phẫu thuật, bệnh nội khoa trầm trọng -Các tổn thương làm tăng nguy loét thứ phát: bệnh toàn thân nặng, nhiễm trùng, hạ HA, suy hô hấp, đa chấn thương -Loét Cushing: Là loét dày cấp kèm với chấn thương não TALNS Các bệnh cảnh kích thích nhân X tăng tiết AcH gây tăng tiết acid dày Điẻn hình ổ loét sâu, đơn độc dễ thủng Ngồi dày lt thực quản đoạn thấp phần đầu tá tràng -Loét Curling: loét tá tràng cấp thường gặp BN bị nặng gây giảm thể tích huyết tương, tỉ lệ 10%, trẻ em d) Rượu chế độ ăn: -Không tổn thương niêm mạc nồng độ rượu 10%, rượu 5% kích thích tiết acid vừa phải, nồng độ cao làm giảm tiết acid -Khơng có chứng cho thấy chế độ ăn đặc biệt gây bệnh loét dd tá tràng nên thay đổi chế độ ăn không cần thiết e) Những yếu tố nguyên bổ sung: Những tình trạng kèm với loét dày tá tràng: Xơ gan, COPD, viêm dày (dị ứng, tăng Eos, Henoch Scholein, viêm dày dạng hạt khác (sarcoid, histiocytosis, X, lao)), nhiễm (Cytomegalovirus, nhiễm khác: ESB, HIV, H.heilmannii, HSV, cúm, giang mai, candida albicans, histoplasmosis, mucormycosis, giun tròn), bệnh mảnh ghép cơng ký chủ, bệnh dày (tăng ure máu, chất ăn mòn, mật) , bệnh Celiac, bệnh tự miễn, bệnh Crohn, hóa trị (5FU, MTX, cyclophosphamide), tia xạ chỗ, sử dụng cocain cứng (gây co mạch cục bộ, giảm lưu lượng máu gây tổn thương niêm mạc) • Xơ gan dày dễ bị tổn thương do:  Nồng độ histamin máu cao suy gan  Dễ nhiễm trùng suy gan  Dinh duõng dày thiếu máu  Tăng áp cửa làm xung huyết tĩnh mạch dày IV- CHẨN ĐOÁN: 1) Lâm sàng: Nghi ngờ bệnh bệnh nhân có khó chịu đau thượng vị a) Chẩn đốn: • Tiền sử: bị loét dày tá tràng, nhiễm Hp, uống NSAIDs, hút thuốc • Bệnh sử: Nguyễn Phi Tùng, Y11-E, tungydakhoa@gmail.com  Thường phân biệt loét dày tá tràng lâm sàng, triệu chứng mang tính gợi ý Chỉ 20-25% có triệu chứng gợi ý phát bệnh, bệnh nhân đến khám triệu chứng báo động Loét dày NSAID khơng triệu chứng (nhất bệnh nhân lớn tuổi)  Đau thượng vị (cồn cào đói nóng rát sau ăn) triệu chứng chung, đau điẻn hình xuất theo kiểu đau liên tục suốt ngày, tăng sau ăn (loét dày) đói (với loét tá tràng) Đau lan sau lưng gợi ý loét dày thủng vào gây viêm tụy cấp  Các yếu tố gợi ý chẩn đoán: Thời gian đau (loét dày: đau sau ăn; loét tá tràng: đau 2-3 sau bữa ăn), yếu tố làm giảm (loét tá tràng: thức ăn antacid làm giảm đau, đau tăng đói; loét dày thuốc làm giảm đau ít, đau tăng ăn no); loét tá tràng thường khiến bệnh nhân thức giấc vào ban đêm (30-80% loét tá tràng có, 30-40% loét dày có, 20-40% bệnh nhân bị chứng khó tiêu khơng lt có)  Các biểu khác gặp: khó tiêu (ợ hơi, chướng bụng, căng bụng, khó dung nạp thức ăn béo), tiết nước bọt nhiều, ợ nóng, khó chịu vùng ngực, buồn nôn nôn (sau nôn dễ chịu hơn), xuất huyết tiêu hóa, triệu chứng thiếu máu (mệt mỏi, khó thở), triệu chứng thủng ruột  Những “dấu hiệu báo động” khiến bệnh nhân khám tiêu hóa: thiếu máu, tiêu phân đen, mau no, sụt cân, nuôt đau nuốt khó tăng dần, nơn tái tái lại, tiền sử gia đình bị ung thư đường tiêu hóa • Khám thực thể: Ít dấu hiệu lâm sàng khơng đặc hiệu, gồm: đau thượng vị (nhẹ), đau ¼ P gợi ý nguyên đường mật (hoặc loét dày tá tràng), tiếng óc ách (biến chứng hẹp mơn vị) b) Chẩn đốn phân biệt: Khơng đáp ứng với điều trị loét dày tá tràng thơng thường nên nghĩ đến chẩn đốn khác (vì triệu chứng bệnh không đặc hiệu) phải nội soi chụp X-quang bụng • Chứng khó tiêu khơng lt khó tiêu chức năng: Là chẩn đốn loại trừ BN đau thượng vị mạn khơng có bệnh thực thể Chứng khó tiêu kiểu loét (bệnh nhân chủ yếu đau đau thượng vị), chứng khó tiêu vận động (bệnh nhân có triệu chứng đầy bụng sau ăn) • Bệnh Crohn: khu trú tá tràng hồi tràng, gặp Crohn khu trú dày • Bệnh khác: ACS, phìng động mạch chủ bụng, viêm đường mật, viêm tủi mật, sỏi mật, viêm thực quản, viêm dày cấp/mạn, viêm dày ruột, GERD, viêm gan virus 2) Cận lâm sàng: -Làm để chẩn đoán phân biệt (nếu cần) thường làm CTM, CN gan, amylase lipase Nếu đáp ứng điều trị tốt không cần làm -Công thứ máu Fe huyết giúp phát thiếu máu →Nếu có cần nội soi để loại trừ nguyên nhân máu mạn đường tiêu hóa -Bệnh nhân khó chữa (khơng lành >= tuần) tái phát nên: Xét nghiệm H.p, định lượng gastrin calci máu để tìm bướu gastrin bệnh đa tân sinh (MEN); khảo sát aci dày xem có phải loét tăng tiết acid dày khơng (BAO > 10 mEq/giờ) a) Chẩn đốn lt dày tá tràng • X-quang dày tá tràng cản quang: Là phương pháp CĐ loét dày tá tràng phổ biến chấp nhận  Ưu: xâm lấn  Nhược: độ nhạy độ đặc hiệu để xác định tổn thương niêm mạc phân biệt lành hay ác Khó đọc trường hợp có biến dạng giải phẫu (do phẫu thuật trước đó) sẹo (do viêm mạn) Tỉ lệ âm giả 30% dương giả 10% • Nội soi thực quản dày tá tràng: Là phương pháp trực tiếp xác để chẩn đoán b) Chẩn đoán H.pylori: -Gồm nhóm: XN xâm lấn (xét nghiệm urease nhanh dựa mẫu mô sinh thiết – CLO test, giải phẫu bệnh, nuôi cấy) XN không xâm lấn (huyết chẩn đoán, xét nghiệm thở C13/C14, kháng nguyên phân), PCR làm mẫu mơ sinh thiết (xâm lấn) làm mẫu phân (không xâm lấn) -Khảo sát mô học mẫu sinh thiết nhuộm eosin hematoxylin chuẩn vùng hang vị nội soi tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn H.pylori -XN dùng để theo dõi điều trị gồm: CLO test, thử nghiệm thở, tìm kháng nguyên phân (4 tuần sau điều trị) -XN dùng trẻ em gồm: thử nghiệm thở, tìm kháng nguyên phân -Các lưu ý trước làm xét nghiệm: Ngưng kháng sinh Bismuth tuần, ngưng PPI tuần Với XN tìm kháng nguyên phân phải ngưng kháng sinh tuần đánh giá xác hiệu điều trị • Xét nghiệm urease nhanh dựa mẫu mô sinh thiết (CLO test – campylobacter like organism, gọi RUT test – Rapid urease test )  Nguyên tắc: mẫu mơ sinh thiết đặt kít thử màu vàng chứa urê chất thị pH Nếu có H.p mẫu mô, urease vi khuẩn thủy phân urê kít tạo NH3 làm chất thị pH kít chuyển sang màu hồng cánh sen Tại thời điểm 3h, độ nhạy 90%, độ đặc hiệu 95%  Ưu: Nhanh, đơn giản, rẻ tiền  Nhược: Một só kít thử cần thời gian đọc 24h Nguyễn Phi Tùng, Y11-E, tungydakhoa@gmail.com • Thử nghiệm thở C13/C14 (UBT: urease breath test)  Nguyên tắc: bệnh nhân uống viên thuốc/dung dịch chứa urê màng phân tử đánh dấu (C13/C14), bị nhiễm Hp, men thủy phân urê đưa vào, giải phóng Carbon đánh dấu hấp thu vào máu thải theo đường hô hấp Bệnh nhân yêu cầu thổi vào bong bóng khí thở đưa vào máy để định lượng CO2 (C13/14)  Ưu: Đơn giản cho bệnh nhân, kết nhanh (20 phút), thử nghiệm xác để chẩn đốn (Ss Sp 95%), đánh giá điều trị dùng trẻ em  Nhược: Đắt tiền, C14 mang liều phóng xạ thấp • Ni cấy:  Ưu: Cho phép làm kháng sinh đồ  Nhược: tốn thời gian, đắt tiền, vi khuẩn khó mọc • Định type H.pylori: Nhiều phương pháp giải trình tự, PCR, lai phân tử với mẫu dò đặc hiệu PCR dùng thành công để phát phân type CagA vacA trực tiếp từ mẫu sinh thiết Độ nhạy 64%, độ đặc hiệu 80% • PCR chủ yếu dùng để nghiên cứu, ưu điểm giúp phân biệt tình trạng tái nhiễm tái phát • Huyết chẩn đốn: ELISA IgG Anti H.pylori  Ngun tắc: Tìm kháng thể H.pylori, độ nhạy 85%, độ đặc hiệu 79% Xét nghiệm dương tính nghĩa nhiễm H.p  Ưu: đơn giản  Nhược: IgG giảm dần sau 6-12 tháng sau vi khuẩn bị diệt→Khơng đánh giá điều trị tiệt trừ; không phân biệt nhiễm khứ hay nhiễm Một số kít thử khơng xác • Tim kháng ngun phân: Chính xác tìm kháng thể, tốn thở urea Giá trị chẩn đoán: độ nhạy 91%, độ đặc hiệu 93% Được dùng để đánh giá hiệu điều trị tiệt trừ sau tuần, dùng trẻ em c) Thử nghiệm kích thích Secretin: • Cần thiết khơng thể chẩn đốn hội chứng Zollinger -Ellison dựa vào nồng độ gastrin máu Giúp phân biệt hội chứng ZE với bệnh lý khác có tình trạng gastrin máu cao (điều trị PPI, suy thận, hẹp mơn vị) • Ngun tắc: Kích thích tụy tiêm Secretin, tụy bình thường đáp ứng cách tăng tiết dịch tụy (thành phần chủ yếu bicarbonat), hội chứng Z-E tụy bị u gastrin nên kích thích tụy u tiết nhiều Gastrin • Cách làm: Bệnh nhân cần nhịn ăn 12h (dạ dày trống giảm biến chứng thủ thuật này), cho tube qua mũi vào tới tá tràng, chích Secretin đường tĩnh mạch, rút dịch tiết từ tá tràng 1-2h đem xét nghiệm gastrin • Chẩn đoán thành lập khi: nồng độ gastrin > 200 pg/ml 3) Biến chứng: • Ung thư dày: Cần nghi ngờ bệnh ác tính loét dày kéo dài khơng lành  Lt dày có nguy ung thư dày, nguy 2% năm đầu Yếu tố nguy quan trọng nhiễm H.p, viêm teo dày, nhiễm H.p kèm viêm teo dày  Nhiễm Hp gây lyphoma dày lymphoma dạng MAT (bình thường niêm mạc dày khơng có mơ lympho, việc nhiễm Hp khiến tế bào lympho thâm nhập tạo thành đám nang lympho) • Xuất huyết tiêu hóa: Lt tá tràng có 5-20% gây XHTH nguyên nhân thường gặp XHTH, nam > nữ, 75-80% trường hợp XH tự ngừng • Thủng: Thường gặp người lớn tuổi điều trị NSAIDs kinh niên, thường gặp loét dày > loét tá tràng Tỉ lệ nam > nữ, 15% bệnh nhân tử vong thủng ổ loét Dấu hiệu tự ổ bụng chiếm 70%, 5-10% loét dày tá tràng bị thủng vào xoang bụng 5-10% thủng vào quan kế cận (tụy quan thường gặp nhất) • Hẹp mơn vị: Tỉ lệ T1/2 dài)  Chỉ tác động tới tế bào đích → tác dụng phụ)  Ức chế giai đoạn cuối việc tạo acid → khơng cần phối hợp với nhóm khác  Cần nhiều bơm proton hoạt động để PPI có hiệu • Đặc điểm khác:  Tương quan tác dụng liều:  Hiện tượng chậm tác dụng 4-7 ngày đầu (do bơm proton ức chế dần dần; thuốc tăng tính khả dụng sinh học ngày sau) → Liều cao nhiều lần giúp kiểm sốt acid nhanh chóng  Khả kháng tiết khác tùy vào bệnh nhân, liều chuẩn thường ổn định Dùng PPI lần/ngày kháng tiết tốt lần/ngày  Hấp thu:  Dễ bị phá hủy vào bất hoạt môi trường acid → Sx dạng vi hạt bọc ruột (enteric-coated granules) Các hạt bị hòa tan pH > →Khi qua dày phóng thích, thuốc vào máu mà không bị hủy  Hấp thu nhanh, thời gian bán hủy 60-90 phút, Nên dùng trước ăn 30’ – 1h  Tác dụng dùng qua sonde dày, tĩnh mạch  sử dụng đường uống  Chuyển hóa:  Theo đường CYP-P450 CYP2-C19  Khoảng an toàn rộng →Thực tế không cần phải chỉnh liều BN suy gan, suy thận  Hoạt tính huyết trở lại sau ngưng thuốc 1-5 ngày  Tương tác thuốc:  Các thuốc tráng niêm mạc dày: sucrafate, antacid →Dùng cách  Kháng đông, clopidogrel (và thuốc chuyển hóa theo đường CYP2-C19) →Dùng cách 12h so với PPI  VitB12; Fe; Ca, thyroxin hấp thu cần pH acid dày Nguyễn Phi Tùng, Y11-E, tungydakhoa@gmail.com • Liều:  Omeprazole; Rabeprazole: 20 mg/ngày  Lansoprazole: 30 mg/ngày  Pantoprazole; Esomeprazole: 40 mg/ngày • Chống định: Tăng nhạy cảm • Tác dụng phụ: nhức đầu, tiêu chảy c) Antacid: -Thường hợp chất vơ có tính base yếu Thuốc gồm loại: Antacid hòa tan, Antacid khơng hòa tan -Antacid hòa tan chất muối NaHCO3 Ca(HCO3)2, việc hòa tan làm thể hấp thu Na, Ca, HCO3 →Gây nhiều tác dụng phụ q tải thể tích, kiềm chuyển hóa, tăng Canxi máu =>Do đó, ngày khơng dùng -Antacid khơng hòa tan: • Đặc điểm:  Bản chất hydroxit Al Mg, dạng phosphat, carbonat, trisilicate  Có khả trung hòa HCl 2-3 giờ, không gây xuất tiết thứ phát Ion Al ức chế co trơn (ức chế làm trống dày)  Tác dụng phụ: Muối Al (táo bón, giảm hấp thu phosphat, loãng xương); Muối Mg (tiêu chảy, nhuận trường, tăng Mg/suy thận) • Do tác dụng phụ nên thuốc thường dạng phối hợp loại antacid nhau:  Al(OH)3 + Mg(OH)2 = Maalox  Gelox, Gastropulgite: kết hợp với chất có tính dính cao che bọc nhẹ niêm mạc  Maalox Plus; Mylanta II; Gelusil II: Kết hợp che bọc niêm mạc với chất chống đầy (simethicon)  Alumina; Kremil’s: Kết hợp với thuốc giảm tiết, giảm đau • Có dạng thuốc lâm sàng: dạng gel (tốt nhất) →dạng bột → viên nén • Cách dùng:  Uống sau ăn 1-2 giờ, trước ăn 15-30 phút  Liều trung bình 3-4 lần/ngày vào bữa ăn trước ngủ Tối đa lần/ngày  Thời gian dùng: 6-8 tuần d) Thuốc ức chế thụ thể H2: Có loại: cimetidine; ranitidine; famotidine; nizatidine Trong đó, cimetidine thuốc yếu có nhiều tác dụng phụ tương tác thuốc • Đặc điểm tác dụng:  Ngăn cản xuất tiết dịch vị (thức ăn, insulin, cà phê, pentagastrin, betazole) xuất tiết dịch vị lúc đói ban đêm Thuốc đạt nồng độ tối đa máu sau uống 1-3 giờ, thời gian ức chế kéo dài từ 5-7  Khi dùng đường uống, cần H+ để hoạt hóa →Khong uống chung với antacid, nên cách 2-3 • Đặc điểm khác:  Hấp thu: Tốt qua đường uống, không bị cản trở thức ăn; Cả thuốc qua hàng rào máu não, nhau, sữa mẹ  Chuyển hóa: 70% đào thải dạng nguyên vẹn qua thận; (nizatidine > 90% tiết qua nước tiểu) 15-20% liên kết với protein huyết tương; Được chuyển hóa qua gan (nhau thai, sữa mẹ)  Tương tác thuốc: Làm giảm chuyển hóa (nghĩa làm tăng tác dụng) số thuốc có chuyển hóa qua gan Ví dụ như: kháng đơng (wafarin; acenocoumarol) - tăng tác dụng kháng đông; Bzd (Tăng nguy ngủ gà); Nifedipine (tăng tác dụng hạ áp, nhịp tim nhanh) Khơng dùng với nhóm phenytoin (chống định)  Cimetidine ức chế enzym P450 CYP1A2, CYP2C0, CYP2C19, CYP2D6, CYP2E1, CYP3A4; Ranitidine ức chế CYP cimetidine, Famotidine tác động không đáng kể CYP  Tác dụng phụ: Nữ tính hóa tạm thời nam; nguy suy thận (người già, bệnh thận tiềm ẩn); Viêm gan thuốc (tăng AST, ALT); bệnh thận mô kẽ, bệnh mạch máu dị ứng; Khác (nhức đầu, chóng mặt, lẫn lộn, buồn ngủ, ngủ, ảo giác, buồn nôn/nôn, tiêu chảy/bón, giảm tiểu cầu, rụng tóc, ban, đau khớp, giảm khối cảm/bất lực) • CCĐ: phụ nữ có thai, cho bú, suy gan, suy thận, dùng chung nhóm thuốc có tương tác (phenytoin CCĐ tuyệt đối) • Liều: Cimetidin (400-600 mg * 2lần/ngày) →Rantidin = Nizatidin (Mạnh gấp 5-10 lần, nghĩa 150mg * lần/ngày); Famotidine (Mạnh gấp 20 lần → 20mg * 2lần/ngày) 4) Tăng cường yếu tố bảo vệ: a) Dẫn xuất Prostaglandin: • Cơ chế thuốc:  Sinh lý: PG (PG E2 PG I2) đóng vai trò trung tâm bảo vệ/sửa chữa →điều khiển tiết nhầy HCO3-, ức chế tiết tế bào thành, vai trò quan trọng trì dòng máu niêm mạc hồi phục tế bào biểu mô  Thuốc giúp:  Tăng tổng hợp giải phóng PG chỗ niêm mạc dày; ức chế chất khử PG  Tăng kích thích mơ hạt giúp lành sẹo Nguyễn Phi Tùng, Y11-E, tungydakhoa@gmail.com • Thuốc dùng phối hợp với actacid BN phải dùng NSAID aspirin kéo dài BN có nguy cao loét DD dùng NSAID • Liều dùng:  Nhóm Misoprostol (Cytotec) (là tổng hợp PG E2 dạng methyl ester hóa): 20 mcg * lần/ngày  Nhóm Enprotil (Gardin) (là PG tổng hợp có tác dụng kéo dài Misoprostol): 35mcg * lần/ngày • Tác dụng phụ:  Chống định: Phụ nữ có thai ; phụ nữ cho bú, phụ nữ tuổi sinh đẻ (vì Kích thích co bóp tử cung (sẩy thai, sinh non), gây quái thai tháng đầu mang thai)  Khác: tiêu chảy, chướng/đầy bụng b) Nhóm sucralfate: • Là phức hợp saccharoz + sulfate + Al(OH)3 • Cơ chế tác dụng:  Bám dính che phủ lên bề mặt niêm mạc dày: Khi thuốc môi trường dày, giải phóng polyanion Al; Polyanion bám dính che phủ niêm mạc, đặc biệt có lực cao với ổ loét →Tăng khả bảo vệ đáy ổ loét  Khác: Giảm yếu tố gây hại (liên kết làm hoạt tính pepsin acid mật); tăng cường yếu tố bảo vệ (kích thích niêm mạc tiết PG, chất nhầy tăng sinh tế bào) • Liều dùng: 1g * lần/ngày; kéo dài 6-8 tuần • Thuốc cần có mặt H+ (để giải phóng polyanion) → Dùng lúc đói, khơng dùng chung với antacid; anti H2; PPI • Tác dụng phụ: Táo bón c) Nhóm Bismuth: • Cơ chế: Chất keo có tính dính sucrafate (tạo thành vi thể che phủ vết loét, ngăn cản tác động H+ pepsin), có khả hợp đồng với kháng sinh (làm tăng khả diệt trừ vi khuẩn đường ruột) Dùng đơn độc có khả ức chế H.p (khơng có khả diệt) • Liều: 300-600mg * 3-4 lần/ngày, dùng lúc đói (vì cần H+) • Tác dụng phụ: Táo bón, lưỡi đen, phân đen • Chống định: suy thận nặng d) Nhóm cam thảo (caveds): • Cơ chế: giúp tăng tiết nhầy, ức chế chất khử PG • Tác dụng phụ: Tương tự aldosterol (giữ muối nước) • CCĐ: tăng HA, suy tim, suy gan, suy thận 5) Điều trị H.pylori: a) Yêu cầu thuốc điều trị: • Đạt hiệu tiệt trừ H.p cao (>80%), muốn cần:  Thuốc ức chế toan mạnh thời gian bán hủy chậm để chuyển Hp từ xoắn khuẩn hoạt động sang cầu khuẩn khơng hoạt động →PPI nhóm tối ưu  Kháng sinh: Kết hợp từ loại trở lên, có tác dụng hiệp đồng, bị hủy mơi trường acid dày, thời gian lại dày lâu tốt (tất nhiên dùng đường uống), khả kháng thuốc thấp (Lưu ý: nhóm kháng sinh đề kháng chéo với nhiều chủng H.p) • Đơn giản, an tồn, tác dụng phụ, dung nạp tốt b) Chiến lược điều trị: • Theo Harrison): First-line treatment → chờ tối thiểu tháng sau điều trị (không KS, không bismuth; không PPI thời gian chờ) →Test hởi thở (hoặc XN khác đánh giá kết điều trị, thời gian chờ tùy yêu cầu XN)  Nếu âm tính →Vậy triệu chứng khơng phải H.p  Nếu dương tính, khởi động Second-line treatment Chờ tương tự, làm lại test thở  Nếu dương tính sau secon-line treatment →Khởi động third-line treatment (là nội soi cấy Hp làm kháng sinh đồ, điều trị theo kháng sinh đồ) • Bổ sung (từ điều trị nội khoa):  Cần kiểm tra hiệu tiệt trừ thường < 80% Hp làm tiên lượng BN không tốt nguy lây nhiễm Nguyễn Phi Tùng, Y11-E, tungydakhoa@gmail.com  Cần đặc biệt lưu ý người bị biến chứng loét có bệnh nội khoa nặng  Các XN dùng để kiểm tra hiệu điều trị: CLO test, thử nghiệm thở, tìm kháng nguyên phân (Ngưng kháng sinh Bismuth tuần, ngưng PPI tuần Với XN tìm kháng ngun phân phải ngưng kháng sinh tuần đánh giá xác hiệu điều trị) c) Các phác đồ điều trị: • Theo Harrison:  Bệnh nhân tiếp xúc với Marcrolide khơng nên chọn Clarithromycin  Bệnh nhân dị ứng với amox chọn phác đồ • Theo Washiton có phác đồ sau: Standard phác đồ thuốc, gồm kháng sinh (Clarithromycin; Amox; metronidazole) + PPI điều trị từ 7-14 ngày Clari Amox first line; Từng tiếp xúc với Macrolide Metro + Amox first line (Kháng với Clari thường chưa kháng với Metro) • Bệnh học nội khoa có phác đồ sau:  Phác đồ thuốc, dùng 7-14 ngày:  Được khuyến cáo sử dụng đầu tay, tỉ lệ tiệt trừ thành công thấp 80%  Có nhóm thuốc sử dụng là: PPI + amoxicillin + clarithromycine/levofloxacin/metronidazole; Hoặc PPI + Clarithoromycine + levofloxacin  Phác đồ thuốc, dùng 14 ngày: PPI + metronidazole + tetracycline + bismuth Có thể dùng để điều trị BN dị ứng PNC  Phác đồ điều trị theo thứ tự gồm pha:  Pha dẫn nhập (5 ngày): PPI + Amox  Pha diệt khuẩn (5 ngày): PPI + clarithromycine + tinidazole  Phác đồ điều trị nối tiếp gồm pha:  PPI + amox (7 ngày)  PPI + clarithromycin + metronidazole (7 ngày)  Liệu pháp lai ghép gồm pha:  PPI + Amox (5 ngày) (Amox dùng liều cao 1g*3lần/ngày)  PPI + Amox + Clarithromycine + Metronidazole (9 ngày)  Phác đồ cứu vãn (>= lần tiệt trừ) • Liều thuốc:  PPI tương tự (Omeprazole - Rabeprazole: 20 mg/ngày; Lansoprazole: 30 mg/ngày; Pantoprazole - Esomeprazole: 40 mg/ngày) tất chia làm lần/ngày  Kháng sinh: Amox (1g * lần/ngày 3lần/ngày phác đồ lai ghép); Bismuth 524 mg * lần/ngày; Clarithromycine Tinidazole (500mg * lần/ngày); Metronidazole (250 mg * lần/ngày); Levofloxacine 250mg * lần/ngày) • Lưu ý:  Clarithromycine marcolide hệ mới; Ưu điểm phù hợp lâu tổ chức – bị hủy acid thường dùng dạng bao tan; Thải qua gan Nguyễn Phi Tùng, Y11-E, tungydakhoa@gmail.com  Levofloxacin phân nhóm Quinolone hệ Fluoroquinolone Quinolone hô hấp; Ưu điểm diệt vi khuẩn Gram âm mạnh; thải qua thận; chống định: phụ nữ mang thai  Metronidazole dẫn xuất imidazole 6) Điều trị người dùng NSAIDs: a) Bệnh nhân bị loét DD-TT sử dụng NSAIDs: • Nên xem xét ngưng điều trị lt DD-TT • Nếu khơng ngưng (VD: sau nhồi máu tim phải dùng aspirin liều thấp), PPI thuốc kháng tiết có khả giúp lành vết loét, nhiên dù PPI gấp đôi liều chuẩn khơng ngăn ngừa hồn tồn nguy loét tái phát biến chứng loét b) Phòng ngừa lt DD-TT BN sử dụng NSAIDs: • BN cần sử dụng NSAIDs dài hạn → Cần điều trị tiệt trừ H.p (vì nhiễm tăng nguy lên lần) Phối hợp PPI sau điều trị tiệt trừ cần thiết tỉ lệ tiệt trừ thất bại cao thực tế BN thường điều trị kèm với NSAIDs khác • Yếu tố nguy tiêu hóa:  Tuổi (slide 65, sách 70)  Tiền lt DD-TT (có/khơng biến chứng)  Nhiễm Hp; Sử dụng NSAIDs liều cao, sử dụng đồng thời nhiều loại NSAID (kể aspirin liều thấp nhóm ức chế COX-2); Sử dụng kháng đơng, corticoid • Các mức độ nguy tiêu hóa:  Nguy cao: Tiền loét DD-TT có biến chứng, có kèm thuốc làm tăng nguy khác (aspirin liều thấp, corticoid, kháng đơng); Có >= YTNC tiêu hóa  Nguy thấp: Khơng có YTNC  Nguy trung bình: Các trường hợp lại (nghĩa YTNC khơng phải thuộc nhóm nguy cao) • Chiến lược phòng ngừa lt BN phải sử dụng NSAIDs: Nguy tiêu hóa Thấp Trung bình Cao Nguy Thấp NSAID gây lt rẻ NSAID + PPI/misoprostol Ức chế COX2 chọn lọc + PPI/misoprostol tim mạch Cao Naproxen + PPI/misoprostol Tránh dùng NSAIDs (kể ức chế COX2 chọn lọc) Nguy tim mạch trường hợp cần điều trị aspirin liều thấp lâu dài nhằm mục đích phòng ngừa tiên phát thứ phát biến chứng tim mạch 7) Chế độ ăn uống – làm việc – nghỉ ngơi a) Chế độ ăn uống: • Giải thích: Thức ăn vào dày có tác dụng trung hòa dịch vị từ 30-60p Sữa chất đệm yếu; Mỡ làm tăng tiết muối mật; Buổi ăn tối trễ gây tăng cân, tăng đường huyết, tăng trào ngược dày…Rượu phá hủy yếu tố bảo vệ niêm mạc ỏ nồng độ cao; Nicotin thuốc làm tăng rối loạn CN vận động dày tá tràng làm tăng rối loạn tuần hồn mơ (chưa loét tăng nguy loét, loét khó lành; lành dễ tái phát) • Lời khuyên:  Chia thành nhiều bữa nhỏ ngày, không nên để đói hay no Ăn thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, mỡ, chất kích thích (làm tăng tiết dịch vị); Không ăn bữa ăn cuối ngày gần giấc ngủ;  Khi đau xuất hiện: Nên ăn uống ly sữa nhỏ  Bỏ rượu thuốc lá, giảm stress công việc  Xem xét cần thiết thuốc gây hại b) Chế độ nghỉ ngơi làm việc: Stress gây tăng tiết acid dày, đó, tránh làm việc thẳng, làm việc – nghỉ ngơi – sinh hoạt hợp lý 8) Điều trị phối hợp: • Thuốc chống co thắt (atropin, spasmaverin, nospa, buscopan) Chống định: hẹp mơn vị, xuất huyết tiêu hóa, tăng nhãn áp, bướu lành tiền liệt tuyến • An thần: Vilium (Seduxen) 5-10mg/ngày; Librax; Tranxene • Vitamin:  B1, B6: giảm co thắt môn vị  A: tăng bảo vệ niêm mạc dày  C, U: tăng liền sẹo ổ loét 9) Loét trơ (loét kháng trị): Nguyễn Phi Tùng, Y11-E, tungydakhoa@gmail.com • Định nghĩa: Là loét dày không lành sau 12 tuần loét tá tràng khơng lành sau tuần điều trị • Ngun nhân:  Thường gặp: Không tuân thủ điều trị tốt; Hút thuốc lá; Tình trạng nhiễm H.pylori (Nếu KQ xét nghiệm lần đầu âm tính, cần cân nhắc giá trị XN YT làm sai lệch kết quả); Có sử dụng NSAIDs (BN tự ý dùng phải dùng); Và cần thận trọng lt ác tính  Ít gặp: Loét thủng bít vào tạng ổ bụng (gan, tụy); tình trạng tăng tiết acid (hội chứng Zolliger – Ellison trường hợp tăng tiết acid tiên phát khác); Lt khơng liên quan tình trạng tiết acid (thiếu máu dày-ruột cục bộ, bệnh Crohn’s, amyloidosis; lymphoma; viêm dày ruột có tăng bạch cầu toan; nhiễm trùng CMV-lao) (các TH cần sinh thiết để CĐ) • Điều trị: 90% lành điều trị với PPI liều cao tuần (VD: omeprazole 80mg/ngày; lanzoprazole 60mg/ngày) 10) Điều trị ngoại khoa: • Điều trị loét: Nối vị tràng (tái phát cao 30-50%), cắt dày (tái phát thấp 3%, nhiều biến chứng), cắt thần kinh X (tái phát 10%) • Điều trị biến chứng loét: XHTH điều tị nội khoa thất bại, thủng ổ loét, hẹp môn vị, K hóa VI- TIÊN LƯỢNG, PHỊNG NGỪA 1) Tiên lượng: • Tiên lượng tốt giải nguyên nhân quản (tiệt trừ Hp thành công, tránh sử dụng NSAIs) • Tiệt trừ Hp thường thành công điều làm thay đổi diễn tiến bệnh, giảm tỉ lệ loét từ 60-90% 10-20% (hiện tỉ lệ loét tái phát cao gợi ý loét không Hp tăng) Loét NSAID, tỉ lệ thủng 0.3%/năm, tỉ lệ hẹp môn vị 0.1%/năm Vừa loét dày tá tràng, tỉ lệ biến chứng tất nhóm tuổi khoảng 1-2% /vết loét/năm • Tỉ lệ tử vong loét dày tá tràng khoảng 1/100000 ca Tỉ lệ tử vong XH loét tá tràng khoảng 5% 2) Phòng ngừa: • Tránh béo phì (béo phì có liên quan đến bệnh), giảm chấn động tâm lý có lẽ có lợi • Phòng ngừa cấp lt NSAID: tránh sử dụng NSAID không cần thiết, sử dụng acetaminophen salycylate nonacetylated được, sử dụng liều thấp chuyển sang loại độc (thế hệ ức chế chọn lọc COX-2) (ở bệnh nhân khơng có bệnh tim mạch ức chế chọn lọc COX-2 tăng nguy bệnh tim mạch) • Cân nhắc điều trị phòng ngừa bệnh nhân: Loét NSAID mà cần phải điều trị kinh niên NSAID ngày, bệnh nhân 60 tuổi, bệnh nhân có tiền sử loét biến chứng XHTH, bệnh nhân sử dụng corticoid kháng đơng đòng thời, bệnh nhân có bệnh nội khoa nặng đồng thời • Phác đồ làm giảm nguy loét dày tá tràng NSAID gồm : thuốc đồng phân PG thuốc PPI VII- THẮC MẮC 1) Quá đói hay no sao? Ăn tối muộn liên quan gì? 2) Tại sách nói dùng PPI lần tốt lần ngày, slide tác động ức chế acid kéo dài > 24h ... khác thời gian làm trống dày nhanh →Một lượng acid tống thoát vào đầu tá tràng (giảm khả bảo vệ) gây loét tá tràng (và đó, 95% loét tá tràng phần hành tá tràng) 3) Kháng viêm nonsteroid: • 30%... bệnh sinh lt dày – tá tràng Tỉ lệ loét dày tá tràng người thân hàng thứ nhiều gấp lần bình thường Hơn 20% BN loét tá tràng có tiền sử gia đình bệnh • Mối quan hệ khơng chắn lt tá tràng nhóm máu... khu trú tá tràng hồi tràng, gặp Crohn khu trú dày • Bệnh khác: ACS, phìng động mạch chủ bụng, viêm đường mật, viêm tủi mật, sỏi mật, viêm thực quản, viêm dày cấp/mạn, viêm dày ruột, GERD, viêm gan

Ngày đăng: 15/03/2020, 15:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan