Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
3,01 MB
Nội dung
Giáo án Đại số 9 ****** Hồ Văn Thơ chơng i - căn bậc hai . căn bậc ba Tiết: 1 Ngày soạn: 16 . 8 . 2009 Đ 1 . Căn bậc hai I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm đợc định nghĩa, ký hiệu căn bậc hai số học của một số không âm . - Biết đợc mối liên hệ của phép khai phơng với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh. I. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Giới thiệu sơ lợc chơng trình Toán Đại số 9 và các yêu cầu về cách học bài trên lớp, cách chuẩn bị bài ở nhà, các dụng cụ tối thiểu cần có . Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3 : Định nghĩa căn bậc hai số học - GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa căn bậc hai của một số không âm đã học ở lớp 7 và vài nhận xét nh SGK - HS làm bài tập ?1 và trả lời. - GV : Mỗi số dơng có mấy căn bậc hai và cách viết từng loại căn đó. Số nào chỉ có một căn bậc hai? Số nào không có căn bậc hai? - GV chỉ vài căn bậc hai số học của các số ở bài tập ?1. - HS nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số d- ơng a và trờng hợp đặc biệt nếu a = 0 - HS nêu một vài ví dụ. Giáo viên đa ra vài phản ví dụ nh 9;8 - GV hớng dẫn học sinh kết hợp định nghĩa căn bậc hai số học và định nghĩa căn bậc hai để biểu diễn căn bậc hai số học bằng công thức. - Học sinh giải nhanh bài tập ?2và trình bày trên bảng. - GV giới thiệu phép khai phơng. Cách sử dụng hai định nghĩa căn bậc hai và căn bậc hai số học - HS làm bài tập ?3 bằng giấy hoặc trình bày trên bảng ( Chú ý cách trình bày) Định nghĩa: SGK Ví dụ: căn bậc hai số học của 9 là 3, đợc viết là )3(9 = và trình bày là: 39 = vì 9 0 và 3 2 = 9 Với a 0, thì = = ax x ax 2 0 Hoạt động 4: So sánh các căn bậc hai số học - Gv nhắc lại kết quả đã học ở lớp 7 " với các số a, b không âm, nếu a > b thì ba > ", HS cho ví dụ minh hoạ. - GV giới thiệu khẳng định mới ở SGK và nêu định lý tổng hợp cả hai kết quả trên. - GV đặt vấn đề áp dụng định lý để so sánh các số và làm ví dụ 2 SGK Định lý: SGK Với a 0, b 0 thì baba >> Ví du 2: So sánh: a, 1 và 2 - 3 - Giáo án Đại số 9 ****** Hồ Văn Thơ - HS làm bài tập ?4 để củng cố ví dụ 2. - GV đặt vấn đề để giới thiệu ví dụ 3 và cách giải quyết. - HS làm bài tập ?5 để củng cố ví dụ 3. b, 2 và 5 Ví dụ 3: Tìm x không âm biết: a, x > 2 b, x < 1 Hoạt động 5: Củng cố toàn bài - HS làm nhanh bài tập 1. Nêu cách làm . - HS làm bài tập theo nhóm bài tập 4. Hoạt động 6: Dặn dò - GV hớng dẫn hs làm các bài tập 2,3 và 5 SGK và các bài tập 1,4,5 SBT. - Chuẩn bị cho tiết sau: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA = 2 III. Rút kinh nghiệm: - 4 - Giáo án Đại số 9 ****** Hồ Văn Thơ Tiết: 2 Ngày soạn: 18 . 8 . 2009 Đ2 . Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức AA = 2 I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Biết cách tìm điều kiện xác định của A và có kỹ năng thực hiện điều đó khi biểu thức A không phức tạp - Biết cách chứng minh định lý aa = 2 và vận dụng hằng đẳng thức AA = 2 để rút gọn biểu thức. II.Chuẩn bị: GV chuẩn bị bảng phụ có hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trong bài kiểm tra III. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1: Nêu định nghĩa căn bậc hai số học của số không âm a. Muốn chứng minh ax = ta phải chứng minh những điều gì? Giải bài tập: Tìm những khẳng định đúng trong các khẳng định sau: a) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6. d) 6,036,0 = b) Căn bậc hai của 0,36 là 0,06. e) 6,036,0 = c) Căn bậc hai của 0,36 là 0,6 và -0,6 Câu hỏi 2: Phát biểu định lý so sánh hai căn bậc hai số học . Giải bài tập: So sánh 1 và 2 rồi so sánh 2 và 2 +1 So sánh 2 và 3 rồi so sánh 1 và 3 -1 Hoạt động của GV và HS học sinh Ghi nhớ Hoạt động 3: Xây dựng khái niệm căn thức bậc hai + GV cho HS làm ?1 2 25 x Qua bài tập trên GV giới thiệu Căn thức bậc hai. 2 25 x đợc gọi là căn thức bậc hai của 25-x 2 , còn 25-x 2 là biểu thức lấy căn. Tổng quát: A + HS nêu nhận xét tổng quát? Tổng quát: Với A là một biểu thức đại số, ngời ta gọi A là căn thức bậc hai của A, còn A đợc gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dới dấu căn. Hoạt động 4: A xác định khi nào? + GV giới thiệu: A xác định khi nào? Nêu ví dụ 1 SGK, có phân tích theo giới thiệu ở trên? + HS: làm bàI tập ?2 Với giá trị nào của x thì x25 xác định? A xác định( hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm Hoạt động 5:Hằng đẳng thức AA = 2 GV cho HS làm bài tập ?3 + Cho HS quan sát kết quả trong bảng và nhận xét quan hệ Định lý: Với mọi số a, ta có 2 a = a - 5 - Giáo án Đại số 9 ****** Hồ Văn Thơ 2 a và a + GV giới thiệu định lý và hớng dẫn chứng minh +GV hỏi thêm: Khi nào xảy ra trờng hợp Bình phơng một số, rồi khai phơng kết quả đó thì lại đợc số ban đầu ? +GV trình bày ví dụ 2 và nêu ý nghĩa: Không cần tính căn bậc hai mà vẫn tìm đợc giá trị của căn bậc hai ( nhờ biến đổi về biểu thức không chứa căn bậc hai) +HS làm theo nhóm bài tập 7, đại diện nhóm lên trình bày kết quả trên bảng cả lớp nhận xét +GV trình bày câu a ví dụ 3 và hớng dẫn HS làm câu b Ví dụ 3 + HS làm theo nhóm bài tập 8 câu a và b, đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả của nhóm mình. +GV giới thiệu câu a) Ví dụ 4 và yêu cầu HS làm câu b Chú ý: Một cách tổng quát, với A là một biểu thức ta có AA = 2 có nghĩa là: AA = 2 nếu A 0 AA = 2 nếu A<0 Hoạt động 6:Củng cố & Dặn dò + HS làm theo nhóm các bài tập 6, 8c, 8d SGK/10 + Chuẩn bị bài tập cho tiết sau luyện tập từ bài 11-15 SGK và làm bài tập 9, 10 SGK IV. Rút kinh nghiệm: - 6 - Giáo án Đại số 9 ****** Hồ Văn Thơ Tiết: 3 Ngày soạn: 20 . 8 . 2009 Luyện tập I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm chắc điều kiện xác định của căn thức bậc hai, hằng đẵng thức AA = 2 - Rèn kỹ năng sử dụng hằng đẵng thức và các bài toán rút gọn II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ có hệ thống câu hỏi bài tập 11 HS: Chuẩn bị các bài tập ở nhà. III. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Làm 2 bài tập sau: (2 HS) a) Tìm x để 32 x có nghĩa? b) Rút gọn biểu thức sau: 2 )103( Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Chữa bài tập về nhà + GV chữa bài tập 9 và 10 SGK Bài 9: Đa phơng trình về dạng mx = dạng quen thuộc ở lớp 7 Bài 10: Câu a: Biến đổi vế trái ( sử dụng hằng đẳng thức) Câub: Sử dụng kết quả của câu a và HĐT AA = 2 Bài 9: tìm x, biết: a, 2 x = 7 b, 2 x = 8 c, 2 4 6x = d, 2 9 12x = Chú ý: mxmx == và AA = 2 Bài 10: Chứng minh: a, ( ) 2 3 1 4 2 3 = b, 4 2 3 3 1 = Hoạt động 4:Hớng dẫn HS làm các bài tập 11, 12,13 Bài11: Thực hiện thứ tự các phép toán: Khai phơng, nhân hay chia, tiếp đến cộng hay trừ, từ trái sang phải Bài12: Dạng tìm điều kiện để A có nghĩa HS cả lớp làm bài 12a và b SGK Bài 11: Tính: a, 16. 25 196 : 49+ b, 36 : 2 2.3 .18 169 c, 81 d, 2 2 3 4+ Bài 12: Tìm x để mỗi căn thức sau có nghĩa. - 7 - Giáo án Đại số 9 ****** Hồ Văn Thơ Bài13: Sử dụng HĐT AA = 2 lu ý điều kiện của A + HS cả lớp làm bài13a và 13b SGK + Sau đó GV sửa từng bài trên bảng cho HS xem kết quả và tự sửa sai cho mình. a, 2 7x + b, 3 4x + Lu ý: AA = 2 có nghĩa là AA = 2 nếu A 0 AA = 2 nếu A<0 Bài 13: Rút gọn các bỉểu thức sau: a, 2 2 5a a với a<0 b, 2 25 3a a+ Với a 0 Hoạt động 5:Hoạt động theo nhóm Cho HS hoạt động theo nhóm làm các bài tập 12c,d và 13 c,d, bài14 ( Phân tích thành nhân tử) HD: sử dụng phơng pháp HĐT Chú ý: Với a 0 thì ( ) 2 aa = Đại diện từng nhóm lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét Bài 12: c, 1 1 x + d, 2 1 x+ Bài 13: c, 4 2 9 3a a+ d, 6 3 5 4 3a a Với a < 0 Chú ý: Với a 0 thì ( ) 2 aa = Hoạt động 6:Dặn dò - Bài tập về nhà 15 và 16 SGK - Nghiên cứu bài sau :Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng IV: Rút kinh nghiệm: - 8 - Giáo án Đại số 9 ****** Hồ Văn Thơ Tiết: 4 Ngày soạn: 25 . 8 . 2009 Đ3 liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm đợc nội dung và cách chứng minh định lý về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức. II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ có hệ thống câu hỏi trong bài kiểm tra và quy tắc khai ph- ơng một tích HS: Học thuộc quy tắc khai phơng một tích. III. các hoạt động trên lớp: Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Tính: a) 25.16 b) 25.16 (Gọi 2 em lên bảng và làm 2 bài tập trên) Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Xây dựng định lý Cho HS nhận xét 2 kết quả trên của 2 HS vừa đợc kiểm tra? - Yêu cầu HS khái quát kết quả trên về liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng. - GV phát biểu định lý: Với hai số a và b không âm ta có: baba = Định lý: Với a và b là hai số không âm ta có: baba = Hoạt động 4:Chứng minh định lý - GV hớng dẫn HS chứng minh định lý HD: Dựa vào định nghĩa căn bậc hai số học - Để chứng minh ba. là căn bậc hai số học của ab thì ta phải chứng minh những gì? - Chú ý: Định lý trên có thể mở rộng cho tích của nhiều số không âm. SGK Hoạt động 5: áp dụng GV giới thiệu quy tắc khai phơng của một tích, sau đó hớng dẫn cho HS làm ví dụ 1 trong SGK - HS chia nhóm làm bài tập ?2 để củng cố quy tắc trên a. Quy tắc khai phơng một tích: - Muốn khai phơng một tích của các số không âm, ta có thể khai phơng từng thừa số rồi nhân các kết quả với nhau. Ví dụ 1: áp dụng quy tắc khai ph- ơng một tích hãy tính: a) 49.1, 44.25 b) 810.40 b. Quy tắc nhân các căn bậc - 9 - Giáo án Đại số 9 ****** Hồ Văn Thơ GV giới thiệu quy tắc nhân các căn bậc hai, sau đó hớng dẫn cho HS làm ví dụ 2 trong SGK - HS chia nhóm làm bài tập ?3 để củng cố quy tắc trên Chú ý: Từ định lý ta có công thức tổng quát: BAAB . = với A, B là hai biểu thức không âm. Đặc biệt: ( ) AAA == 2 2 với A là biểu thức không âm GV hớng dẫn cho HS giải ví dụ 3, chú ý bài b. hai: - Muốn nhân các căn bậc hai của các số không âm ta có thể nhân các số dới dấu căn với nhau rồi khai phơng kết quả đó. Ví dụ 2: Tính: a, 5. 20 b, 1,3. 52. 10 Hoạt động 6: Củng cố và dặn dò - HS làm bài tập ?4 SGK theo nhóm, sau đó cử đại diện nhóm lên sửa bài cả lớp góp ý. ?4: Rút gọn các biểu thức sau(Với a, b không âm) a, 3 3 . 12a a b, 2 2 .32a ab - Bài tập về nhà Từ bài 17 - 21 SGK, xem phần luyện tập IV: Rút kinh nghiệm: Tiết: 5 Ngày soạn: 29 . 8 . 2009 - 10 - Giáo án Đại số 9 ****** Hồ Văn Thơ LUYệN TậP I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần: - Nắm vững quy tắc khai phơng của một tích và quy tắc nhân các căn thức bậc hai . - Có kỹ năng dùng các quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thức, rút gọn biểu thức II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị bảng phụ có hệ thống câu hỏi trong bài kiểm tra và quy tắc khai ph- ơng một tích HS: Học thuộc quy tắc khai phơng một tích, làm các bài tập trong SGK. III. các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1: Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh. Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng giải các bài tập sau: Tính: a) 360.1,12 b) 48.30.5,2 c) Rút gọn: 24 )3( aa với 3 a d) Rút gọn: aaa 345.5 với a 0 Hoạt động của GV và HS Ghi nhớ Hoạt động 3: Luyện tập - Cho HS cả lớp làm bài 22 HD: Dựa vào HĐT hiệu hai bình phơng và quy tắc khai của một tích để giải quyết các bài toán trên - GV: chấm một số bài và cho HS chữa bài trên bảng Bài 22: Biến đổi các biểu thức dới dấu căn thành dạng tích rồi tính: a, 2 2 13 12 ; b, 2 2 17 8 c, 2 2 117 108 ; d, 2 2 313 312 Kết quả bài 22 a) 5 b) 15 c) 45 d) 25 Hoạt động 4:Luyện tập theo nhóm - Cho HS làm việc theo nhóm bài 24a,b HD: Sử dụng HĐT một cách triệt để, chú ý khi bỏ dấu của giá trị tuyệt đối 24a) 2422 )31(2)31(4)961(4 xxxx +=+=++ 24b) Rút gọn đợc 23 ba . Thay a=-2 và b= - 3 , tính đợc 6 123 + Kết quả xấp xỉ 22,392 - Mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả, cả cho nhận xét Bài 24: Rút gọn và tìm giá trị của các căn thức sau: a, ( ) 2 2 4. 1 6 9x x+ + Tại x = - 2 b, ( ) 2 2 9 . 4 4a b b+ Tại a = -2, b = - 3 Kết quả bài 24 24a) xấp xỉ 21, 029 24b) xấp xỉ 22,393 Hoạt động 5:Luyện tập cả lớp GV cho HS làm bài 25 cả lớp Bài 25: Tìm x, biết: - 11 - Giáo án Đại số 9 ****** Hồ Văn Thơ Bài25a) HD: Cách 1: Đa về 16x = 8 2 suy ra x= ? Cách 2: Đa về 4 x = 8 2 = x . Tìm đợc x = 2 2 Suy ra x = ? a, 16 8x = ; b, 4 5x = c, ( ) 9 1 21x = ; d, ( ) 2 4. 1 6 0x = Kết quả bài 25 a) x = 4 b) x = 1,25 c) x = 50 d) x 1 =-2; x 2 = 4 Hoạt động 6:Dặn dò - Bài tập về nhà bài 23 ; 26 &27 SGK - Chuẩn bị bài mới: Liên hệ giữa phép chia và phép khai phơng IV: Rút kinh nghiệm: - 12 - [...]... biến đổi để biến đổi vế trái 75c: HD: Biến đổi vế trái thành ab ( a + b ) ab ( a b ) tiếp tục rút gọn rồi biến đổi tiếp bằng vế phải 76: a) Sử dụng các phép biến đổi để rút gọn ta đợc Q= a b a +b b) Thay a = 3b vào Q ta có đợc giá trị của Q Hoạt động 5 : Luyện tập 2 GV cho HS làm việc theo nhóm làm các bài tập 74b; 75b 75d Sau đó mỗi nhóm cử đại diện lên bảng trình bày, cả lớp nhận xét, GV tổng kết... kết quả 10 - 4 3 ( 1điểm) Bài 3: ( 3 điểm) a) + Thực hiện đợc bớc quy đồng 2 phân thức trong ngoặc (1điểm) - 34 - Giáo án Đại số 9 ****** + Thực hiện các phép tính và biến đổi đa đén kết quả là b) + Thay Q = -1 vào và biến đổi đa về 1+ x = 3 ( 0,5 điểm) + Biến đổi tơng đơng x = 2 x = 4 (0,5 điểm) Hồ Văn Thơ 3 1+ x ( 1điểm) ( Học sinh làm cách khác mà đúng kết quả vẫn cho điểm tối đa từng bài) Chơng... HS Hoạt động 3: Khái niệm hàm số Ghi nhớ - 35 - Giáo án Đại số 9 ****** - GV cho HS ôn tập lại các khái niệm về hàm số bằng cách đặt các câu hỏi sau: Khi nào đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng thay đổi x? Em hiểu nh thế nào về các ký hiệu y=f(x), y=g(x) ? Hàm số có thể cho bằng những cách nào ? HS nghiên cứu ví dụ 1a; 1b SGK tr 42 GV giới thiệu ở ví dụ 1a y là hàm số của x đợc cho bằng bảng... hay giảm ? GV giới thiệu hàm số y=2x+1 đồng biến trên tập R Tơng tự câu hỏi trên với hàm số y=-2x+1 GV giới thiệu hàm số y=-2x+1 nghịch biến trong R GV cho HS đọc phần tổng quát trang 44 - 36 - Khi x thay đổi mà y luôn nhận một giá trị không đổi thì hàm số y đợc gọi là hàm hằng 2) Đồ thị của hàm số Đồ thị của hàm số y=f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tơng ứng (x; f(x)) trên . 16,8 : 10000 Do đó 04099,0100:099,410000:8,1600168,0 == Chú ý: Xem SGK Hoạt động 5:Dặn dò - Xem lại cách tra bảng căn bậc hai của một số - Bài tập về nhà. không âm) a, 3 3 . 12a a b, 2 2 .32a ab - Bài tập về nhà Từ bài 17 - 21 SGK, xem phần luyện tập IV: Rút kinh nghiệm: Tiết: 5 Ngày soạn: 29 .