1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng sinh thái cảnh quan và chất lượng nước đầm ao châu, huyện hạ hòa, tỉnh phú thọ

89 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HỒNG XIÊM NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SINH THÁI CẢNH QUAN VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẦM AO CHÂU, HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Thái Nguyên, Năm 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HỒNG XIÊM NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SINH THÁI CẢNH QUAN VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẦM AO CHÂU, HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ Ngành: Khoa học môi trường Mã số ngành: 44 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Thái Nguyên, Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu trạng sinh thái cảnh quan chất lượng nước đầm Ao Châu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ” thân thực Các số liệu, kết đề tài trung thực Nếu sai thật xin chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Xiêm ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài Đặc biệt xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Nơng trực tiếp, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, lãnh đạo Chi cục Bảo vệ Môi trường Phú Thọ, Trung tâm Quan trắc Bảo vệ mơi trường tỉnh Phú Thọ, phòng Tài ngun Mơi trường huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn tới người thân gia đình, tất bạn bè thân thiết ủng hộ, động viên, giúp đỡ suốt trình học tập q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Nguyễn Thị Hồng Xiêm MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu sinh thái cảnh quan, môi trường nước du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm môi trường, đa dạng sinh học, du lịch sinh thái 1.1.2 Đặc trưng du lịch sinh thái 1.1.3 Giá trị khu du lịch sinh thái 1.2 Khái quát chất lượng nước 1.2.1 Các tiêu đánh giá chất lượng nước 1.2.1.1 Các ion vơ hòa tan 1.2.1.2 Các chất hữu 11 1.2.1.3 Dầu mỡ 12 1.2.1.4 Các chất có màu 13 1.2.1.5 Các chất gây mùi vị 13 1.2.1.6 Các vi sinh vật gây bệnh 13 1.2.2 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nước 15 1.2.2.1 Ô nhiễm sinh học 15 1.2.2.2 Ơ nhiễm hóa học chất vô 15 1.2.2.3 Ô nhiễm chất hữu tổng hợp 16 1.2.2.4 Ô nhiễm vật lý 16 1.3 Mối quan hệ phát triển du lịch sinh thái bảo tồn thiên nhiên 17 1.3.1 Lợi ích du lịch mang lại cho khu vực 17 1.3.2 Tác động tiêu cực hoạt động du lịch 18 1.3.3 Quan hệ du lịch sinh thái cộng đồng địa phương 20 1.3.3.1 Ảnh hưởng tích cực 20 1.3.3.2 Ảnh hưởng tiêu cực 21 1.4 Những nghiên cứu du lịch sinh thái giới Việt Nam 21 1.4.1 Những nghiên cứu du lịch sinh thái giới 21 1.4.2 Những nghiên cứu du lịch sinh thái Việt Nam 23 CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 26 2.3.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu sơ cấp 27 2.3.3.Phương pháp phân tích, tổng hợp 28 2.3.4 Phương pháp so sánh đánh giá 28 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.1.1 Vị trí địa lý 29 3.1.1.2 Địa hình, địa mạo 29 3.1.1.3 Khí hậu 30 3.1.1.4 Hệ thống thủy văn 30 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 30 3.1.2.1 Cơ cấu kinh tế 30 3.1.2.2 Dân số, lao động, việc làm năm 2018 31 3.1.2.3.Cơ sở hạ tầng 31 3.2 Đánh giá thực trạng sinh thái cảnh quan đầm Ao Châu 31 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Hạ Hòa khu vực đầm Ao Châu 31 3.2.1.1 Đất nông nghiệp 32 3.2.1.2 Đất phi nông nghiệp 33 3.2.1.3 Đất chưa sử dụng 34 3.2.2 Hiện trạng đa dạng sinh học 35 3.2.2.1 Thực vật 35 3.2.2.2 Động vật 36 3.2.3 Đánh giá chất lượng môi trường nước đầm Ao Châu 40 3.2.4 Đánh giá thực trạng du lịch đầm Ao Châu 45 3.3 Các mối đe dọa tài nguyên môi trường khu vực đầm Ao Châu 46 3.3.1 Các mối đe dọa môi trường nước 46 3.3.2 Các mối đe dọa đa dạng sinh học 47 3.3.3 Các mối đe dọa đối với môi trường đất 47 3.3.4 Các mối đe dọa đối với môi trường không khí 48 3.4 Đánh giá giá trị cảnh quan sinh thái qua ý kiến người dân khách du lịch 48 3.4.1 Nhận thức người dân lợi ích từ mơi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khu đầm Ao Châu ảnh hưởng từ phát triển kinh tế đến cảnh quan sinh thái 49 3.4.2 Khảo sát ý kiến người dân/du khách chất lượng nước đầm Ao Châu 51 3.4.3 Khảo sát ý kiến người dân/ du khách tầm quan trọng việc trì, bảo tồn cảnh quan sinh thái đa dạng sinh học khu đầm Ao Châu 53 3.5 Những khó khăn, tồn đề xuất giải pháp để bảo vệ sinh thái cảnh quan chất lượng môi trường nước 56 3.5.1 Những khó khăn, tồn 56 3.5.2 Đề xuất giải pháp để bảo vệ sinh thái cảnh quan phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 60 Kết luận 60 Đề nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 66 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số TT Ký hiệu Tên ký hiệu BOD Nhu cầu oxy sinh học BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT Bảo vệ môi trường COD Nhu cầu oxy hóa học DLST Du lịch sinh thái DO Lượng oxy hòa tan ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật 10 MT Môi trường 11 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 12 TSS Tổng chất rắn lơ lửng 13 UBND Ủy ban nhân dân Nâng cao nhận thức cộng đồng Quan tâm đến công tác quản lý Khơng phát triển du lịch Cần nguồn kinh phí Hình 3.10: Tỷ lệ ý kiến người dân du khách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khu vực đầm Ao Châu Qua nghiên cứu cho thấy giá trị sinh thái khu vực Đầm Ao Châu cho thấy hoạt động người tác động đến số thành phần môi trường song chưa tới mức nghiêm trọng Đáng lưu ý hoạt động sinh hoạt đánh bắt thủy sản nhỏ lẻ dân cư địa phương xung quanh, họ chưa có ý thức giữ gìn mơi trường chung chưa có ý thức khai thác cách bền vững nguồn lợi thủy sản đầm Ao Châu Do chế quản lý chưa tốt, với thiếu hiểu biết người dân hoạt động khai thác đánh bắt động thực vật vùng, cộng thêm với phát triển nhanh chóng thương mại, làm cho hệ sinh thái đầm Ao Châu bị suy giảm phần Nhiều loài, động thực vật quí trước thường thấy đầm Ao Châu ba ba, giải khơng 3.5 Những khó khăn, tồn đề xuất giải pháp để bảo vệ sinh thái cảnh quan chất lượng mơi trường nước 3.5.1 Những khó khăn, tồn Qua nghiên cứu tìm hiểu khảo sát vấn người dân sống xung quanh khu vực đầm Ao Châu cho thấy vai trò quan trọng đầm Ao Châu đời sống, kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư địa phương Phần lớn người dân địa phương sống nghề trồng lúa nước, lương thực đồi (sắn, khoai, chè), nguyên liệu giấy (bồ đề, bạch đàn, mỡ ) Khai thác thuỷ sản đầm nguồn thu đáng kể người dân địa phương đánh bắt cá, tôm, trai, ốc, ngồi ra, người dân địa phương lấy củi ven đầm đun bán chợ Vào lúc nơng nhàn, hàng nghìn người từ xã xung quanh đến đầm khai thác Ao Châu điểm có tiềm du lịch tự nhiên quần thể nhiều di tích văn hố lịch sử tỉnh Phú Thọ Đền Hùng, đền Mẫu Âu Cơ điểm nhấn tự nhiên tranh tổng thể du lịch đa dạng tỉnh Mặc dù có nhiều tiềm lợi để phát triển du lịch Đặc biệt du lịch sinh thái nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí nghỉ cuối tuần Tuy nhiên hoạt động chưa trọng nhiều Khách đến du lịch chủ yếu khách địa phương tới tham quan Lượng khách lưu trú gần chưa có, doanh thu từ hoạt động du lịch chưa đáng kể Cơ sở vật chất kỹ thuật nhìn chung nghèo nàn, chưa tương xứng với vị trí vai trò khu du lịch Công tác đầu tư chưa quan tâm mức Ngoài ra, người dân xã, thị trấn vùng đệm biết khai thác điểm mạnh tài nguyên đầm Ao Châu Điển hình người dân biết tận dụng diện tích mặt nước rộng lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản, bắt đầu khai thác du lịch sinh thái sở cảnh quan tự nhiên hoang sơ nơi đây…Tuy nhiên, q trình khai thác lại thể bất cập Ngoài ra, tượng người dân đắp ngách nhỏ đầm để nuôi thả cá phát triển lồng cá làm biến đổi cảnh quan tự nhiên đầm quản lý chặt chẽ Mặc dù thiên nhiên ưu đãi phát triển tự nhiên, thiếu đồng nên công tác quản lý đầm Ao Châu số khó khăn: Về sơ sở vật chất, hạ tầng chưa đầu tư, hệ thống thuyền du lịch thơ sơ, tuyến đường dẫn lến khu vực du lịch chưa đầu tư, số lượng thùng rác ít, chưa hồn chỉnh thu gom nước thải sinh hoạt rác thải Nhận thức ngưới dân hạn chế canh tác nuôi trồng thủy sản, bảo vệ môi trường hoạt động du lịch (không vứt rác bừa bãi, làm rơi rớt xăng dầu xuống đầm) Chưa quảng bá hình ảnh tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa để phục vụ phát triển du lịch 3.5.2 Đề xuất giải pháp để bảo vệ sinh thái cảnh quan phục vụ cho phát triển du lịch sinh thái Từ kết nghiên cứu đánh giá thực trạng sinh thái cảnh quan chất lượng nước đầm Ao Châu khảo sát ý kiến người dân du khách, tác giả đề xuất số giải pháp, cụ thể: - Bảo vệ tôn tạo sinh thái cảnh quan đa dạng sinh học khu đầm Ao Châu: Bảo vệ quần xã thực vật tiêu biểu thảm thực vật núi đất quần xã thực vật thủy sinh với 149 họ, 489 chi gồm 702 loài Đây sở để bảo tồn nguồn gen động thực vật quý tạo điều kiện để loài khác tái định cư vào khu vực Tái tạo tái tạo lại quần xã thực vật tiêu biểu quần xã thực vật núi quần xã thực vật thủy sinh khu vực đất ngập nước đầm Ao Châu Xây dựng vườn xanh, vườn mẫu số đảo nhằm tạo cảnh quan tươi đẹp cho đầm Ao Châu phục vụ tốt cho mục đích nghiên cứu khoa học thăm quan du lịch - Quy hoạch cảnh quan kiến trúc khu vực đầm Ao Châu để phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng: Quy hoạch theo hướng đồng bộ, đảm bảo kết hợp hài hoà kiến trúc đại cảnh quan vùng trung du đồi núi phía Bắc Thống cơng trình giao thơng thuỷ lợi cơng trình phục vụ du lịch Tổ chức khơng gian kiến trúc khu Trung tâm dịch vụ điều hành, trung tâm hành dịch vụ, khu phục vụ thăm quan dịch vụ du lịch Đề xuất mơ hình cụm dân cư làm du lịch - Xây dựng chương trình nghiên cứu giám sát mơi trường, bảo vệ đa dạng sinh học: Đầu tư nguồn kinh phí phục vụ nghiên cứu tài nguyên thực vật, động vật Nghiên cứu quản lý sử dụng bền vững nguồn lợi thuỷ sản, xác định biện pháp quản lý bền vững tài nguyên môi trường bảo tồn đa dạng sinh học hiệu Xây dựng mơ hình canh tác tổng hợp nông - lâm - ngư kết hợp mơ hình kinh tế hộ gia đình vùng đệm Thiết lập trì hệ thống quan trắc thuỷ văn, chất lượng nước thuỷ sinh vật khu vực đầm Ao Châu Kiểm sốt diễn biến mơi trường cảnh báo sớm để có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu Đào tạo đội ngũ cán bộ, trang bị cho họ đầy đủ kiến thức kinh nghiệm bảo tồn đa dạng sinh học, để họ có đủ lực quản lý điều hành hiệu khu đầm Ao Châu - Quản lý sử dụng bền vững nguồn lợi thuỷ sản đầm Ao Châu, tạo điều kiện để nhân dân địa phương tham gia tích cực vào việc quản lý nguồn lợi thủy sản khu vực Quản lý bảo vệ tốt môi sinh môi trường nhằm thoả mãn điều kiện sinh thái nguồn lợi thuỷ sản Đa dạng hố, trì nâng cao suất tài nguyên thuỷ sản Sử dụng hợp lý khoa học nguồn tài nguyên thuỷ sản để tăng nguồn thu nhập cho dân cư địa phương Xã hội hoá việc quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản, nhằm thực tốt khuyến cáo công ước Ramsar sử dụng khôn khéo tài nguyên đất ngập nước, kết hợp hài hoà yêu cầu bảo tồn phát triển - Xây dựng, quản lý phát triển bền vững vùng đệm, tăng cường tham gia cộng đồng vào hoạt động quản lý bảo vệ đầm Ao Châu Kiểm sốt chất lượng mơi trường nước, đảm bảo môi sinh phù hợp với điều kiện sinh sống quần xã thực vật loài động vật đầm Ao Châu Xây dựng hệ thống cầu cảng, đường nạo vét sơng lạch nhằm lưu thơng điều hồ nguồn nước phục vụ tốt công tác bảo vệ thăm quan du lịch - Nâng cao nhận thức cộng đồng, xây dựng sách thích hợp để ngăn chặn tác động tiêu cực vào đầm Ao Châu Tăng cường tham gia cộng đồng vào việc quản lý, sử dụng phát triển tài nguyên sinh vật đầm Ao Châu Xã hội hoá việc quản lý bảo vệ phát triển nguồn lợi thuỷ sản Tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức cộng đồng việc bảo vệ, sử dụng tài nguyên thiên nhiên khu vực đầm Ao Châu - Phát triển mơ hình du lịch sinh thái: Xây dựng sở hạ tầng trang cấp thiết bị phù trợ cho khu du lịch; Tăng cường tham gia cộng đồng địa phương; Quảng bá quản lý du lịch bền vững xây dựng đầm Ao Châu trở thành điểm du lịch sinh thái hấp dẫn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua kết điều tra, thu thập phân tích thơng tin điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, điều kiện kinh tế xã hội chất lượng nước đầm Ao Châu cho thấy: Đầm Ao Châu khu vực có tài nguyên thiên nhiên đa dạng sinh học phong phú, đầm Ao Châu có diện tích gần 300 Do nằm vùng đồi thấp, Ao Châu có hình dáng đặc biệt, gồm 99 ngách đan xen theo dãy đồi, thu nước 99 suối lớn nhỏ từ bốn phía đổ Rừng khu vực Ao Châu chủ yếu rừng thứ sinh rừng trồng phân bố xung quanh hồ xã vùng đệm Đầm Ao Châu có loại hình thảm thực vật phong phú, thảm thực vật núi đất quần xã thực vật thuỷ sinh Đây nơi lưu giữ nhiều loài động vật có ý nghĩa, có giá trị đa dạng sinh cao Qua khảo sát, quan trắc phân tích chất lượng nước mặt số vị trí cho thấy số tiêu quan trắc chất lượng nước mặt vượt tiêu chuẩn cho phép theo quy định QCVN 08-MT:2015/BTNMT Trong đó, thơng số BOD5 = 15 – 26 mg/l (vượt quy chuẩn đến 1,73 lần), thông số COD = 26 – 40 mg/l (vượt quy chuẩn đến 1,33 lần), thông số TSS = 58 – 75 mg/l (vượt quy chuẩn đến 1,5 lần) Tuy tiêu quan trắc vượt tiêu chuẩn không nhiều song thể mức ô nhiễm nước mặt định Đầm Ao Châu có tiềm du lịch sinh thái lớn, nằm cách xa trung tâm kinh tế, trị tỉnh, sở hạ tầng thiếu, nên khách du lịch tương đối ít, chủ yếu du lịch nghỉ dưỡng Qua khảo sát ý kiến người dân du khách cho thấy giá trị sinh thái khu vực Đầm Ao Châu dù có nhiều biến đổi theo hướng xấu song nằm giới hạn chịu tải môi trường Các hoạt động người nhiều tác động đến số thành phần môi trường song chưa tới mức nghiêm trọng Tuy nhiên, cần thiết phải trì, bảo tồn sinh thái cảnh quan khu vực đầm Ao Châu Từ kết đạt vấn đề tồn chưa khắc phục, việc định hướng phát triển bền vững khu vực đầm Ao Châu cần có bước nghiên cứu nhằm góp phần xác lập sở đầy đủ cho việc hoàn chỉnh công tác quy hoạch phát triển du lịch đầm Ao Châu Đề nghị Qua kết nghiên cứu đạt được, tác giả xin có số kiến nghị sau: - Các cấp quyền, tỉnh, huyện địa phương cần tạo điều kiện nữa, có chế, sách phù hợp nhằm thu hút vốn nhà đầu tư, thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái khu vực đầm Ao Châu, phát triển chung kinh tế xã hội, văn minh khu vực - Cải thiện sở vật chất, hạ tầng khu vực, bên cạnh cần thay nâng cấp hệ thống thuyền máy, tăng cường số lượng thùng rác tuyến đường mòn sinh thái khu vực bãi cỏ ven hồ - Nâng cao nhận thức người dân địa phương phương pháp canh tác, nuôi trồng thủy sản thân thiện với môi trường tới người dân có kế hoạch phát triển du lịch có quan tâm đến bảo vệ mơi trường Tăng cường chương trình hội thảo, hướng dẫn cán người dân địa phương lĩnh vực giáo dục môi trường nhằm bảo vệ môi trường giá trị đa dạng sinh học đầm Ao Châu - Đầu tư cải thiện chất lượng môi trường, hạ tầng kỹ thuật khu vực xung quanh đầm Ao Châu : Hệ thống thu gom xử lý nước thải sinh hoạt khu dân cư sở dịch vụ, hoàn chỉnh hệ thống thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khu vực TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt: Lê Huy Bá (2009), Giáo trình Du lịch sinh thái, Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hố Chí Minh Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế Quản lý Môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội Hồng Xn Cơ (2005), Giáo trình Kinh tế Môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe (2007), Giáo trình Mơi trường Phát triển bền vững, NXB Giáo Dục Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2000), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG, Hà Nội Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (1995), Các Vườn Quốc gia Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đắc Hy (2003), Phát triển bền vững tầm nhìn thời đại, Viện Sinh thái Mơi trường, Hà Nội Lê Trình (1997), Quan trắc kiểm sốt mơi trường nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Lindberg, K and Hawkins (1993), Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý,Cục môi trường, Hà Nội 10 Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình Tổng quan Du lịch Phát triển bền vững, Đại học Kinh doanh Công nghệ, Hà Nội 11 Phạm Trung Lương (2000), Du lịch sinh thái vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Kim Nga (2005), Giáo Trình Kinh tế tài nguyên Môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội 14 Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 15 Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ (2008), Dự án “Điều tra, nghiên cứu, đánh giá tiềm năng, lập kế hoạch quản lý khai thác sử dụng hiệu quả, bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng sinh học khu vực đất ngập nước đầm Ao Châu” 17 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Phú Thọ, Dự án "Thực lưới quan trắc, phân tích, cảnh báo ô nhiễm môi trường hàng năm địa bàn tỉnh Phú Thọ từ năm 2016 đến năm 2020" 18 UBND tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 19 UBND huyện Hạ Hòa (2018), Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 20 UBND huyện Hạ Hòa (2019), Báo cáo kết thống kê đất đai năm 2018 II Tiếng Anh: Megan Epler Wood (2002), Ecotourism: Principles, Practices and Policies for Sustainability PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA NGƯỜI DÂN Về sinh thái cảnh quan khu vực đầm Ao Châu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Phiếu khảo sát thực nhằm thu thập thông tin cần thiết giúp cho việc đưa giải pháp hạn chế tác động tiêu cực hoạt động sản xuất, kinh doanh du lịch môi trường sinh thái cảnh quan khu vực đầm Ao Châu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Những thông tin nhận từ Qúy vị cần thiết quan trọng Xin vui lòng trả lời đầy đủ, xác câu hỏi với tinh thần xây dựng Chúng xin chân thành cảm ơn ! Họ tên: Tuổi: Giới tính: Nam/Nữ Địa chỉ: Hãy đánh dấu ( ) vào ô Quý vị chọn (Có thể chọn nhiều đáp án) Ông (bà) sinh sống khu vực đầm Ao Châu lâu chưa? Dưới 01 năm Từ 05 năm đến 10 năm Từ 01 đến 05 năm Trên 10 năm Ơng (bà) có hài lòng với sinh thái cảnh quan nơi không?  Hài lòng  Khơng hài lòng Nếu “khơng hài lòng” xin ông/bà cho biết sao? Theo ông (bà) đâu hoạt động mang lại lợi ích kinh tế từ mơi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khu đầm Ao Châu? (Xin ông/bà đánh số thứ tự từ đến theo mức độ lợi ích giảm dần)     Thu nhập từ gỗ củi  Thu nhập từ hoạt động du lịch Điều hòa khơng khí  Giá trị giáo dục nghiên cứu khoa học Giá trị cảnh quan  Bảo tồn nguồn gen đa dạng sinh học Nguồn lợi thuỷ sản  Lợi ích khác:……………… Trong hoạt động hoạt động ảnh hưởng nhiều đến môi trường khu vực đầm Ao Châu? Xin ông/bà cho biết lý do: Theo ông (bà) nguồn nước đầm Ao Châu có bị nhiễm khơng?  Khơng bị nhiễm  Ít nhiễm  Bắt đầu nhiễm  Ơ nhiễm nặng Theo ông (bà) nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước đầm Ao Châu từ đâu?  Do sinh hoạt người dân  Do hoạt động chăn nuôi  Do hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp  Do hoạt động du lịch  Do ý thức người dân du khách Theo ông/bà chất lượng mơi trường có ảnh hưởng đến việc thu hút tham quan du lịch khơng? Có ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Tại sao: Theo ông/bà mức độ ảnh hưởng việc tham quan du lịch tới môi trường sinh thái cảnh quan khu đầm Ao Châu nào? Không ảnh hưởng Ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Khơng biết Theo ơng (bà) có cần thiết phải trì, bảo tồn sinh thái cảnh quan đa dạng sinh học khu đầm Ao Châu không?  Rất cần  Cần không quan trọng  Không cần thiết 10 Theo ông (bà), để cải thiện chất lượng môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khu đầm Ao Châu tốt hơn, cần phải làm gì? Nâng cao nhận thức cộng đồng Khơng phát triển du lịch Quan tâm đến công tác quản lý Cần nguồn kinh phí Ý kiến khác: ……………………………………………………… 11 Giả sử có Quỹ bảo tồn thành lập nhằm bảo tồn giá trị khu đầm Ao Châu cần đến đóng góp bạn Vậy bạn có sẵn sàng đóng góp khoản tiền cho mục đích hay khơng?  Có  Khơng 12 Ơng (bà) có kiến nghị cho phát triển du lịch sinh thái khu đầm Ao Châu không? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông/bà cộng tác với chúng tôi! Người vấn Điều tra viên PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CỦA DU KHÁCH Về sinh thái cảnh quan khu vực đầm Ao Châu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Phiếu khảo sát thực nhằm thu thập thông tin cần thiết giúp cho việc đưa giải pháp hạn chế tác động tiêu cực hoạt động sản xuất, kinh doanh du lịch môi trường sinh thái cảnh quan khu vực đầm Ao Châu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ Những thông tin nhận từ Qúy vị cần thiết quan trọng Xin vui lòng trả lời đầy đủ, xác câu hỏi với tinh xây dựng Chúng xin chân thành cảm ơn ! Hãy đánh dấu ( ) vào ô Quý vị chọn (Có thể chọn nhiều đáp án) Bạn sống đâu? Bạn đến đầm Ao Châu với mục đích gì?  Vui chơi giải trí  Kinh doanh  Cơng việc  Nghiên cứu khoa học  Nghỉ dưỡng  Khác (xin ghi rõ) Bạn bao lâu? Trong chuyến bạn thích hoạt động số hoạt động đây:  Bơi lội  Ngắm cảnh, chụp ảnh  Tìm hiểu văn hố địa  Khám phá, tìm hiểu lồi động thực vật  Hoạt động khác (xin ghi rõ) Mức độ ảnh hưởng lợi ích kinh tế dân cư xung quanh đến tài nguyên thiên nhiên khu đầm Ao Châu nào? Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Không biết Mức độ ảnh hưởng việc tham quan du lịch tới môi trường sinh thái cảnh quan khu đầm Ao Châu nào? Ảnh hưởng Khơng ảnh hưởng Ảnh hưởng nhiều Khơng biết Theo ông (bà) nguồn nước đầm Ao Châu có bị nhiễm khơng?  Khơng bị nhiễm  Bắt đầu nhiễm  Ít nhiễm  Ô nhiễm nặng Theo ông (bà) nguyên nhân gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước đầm Ao Châu từ đâu?  Do sinh hoạt người dân  Do hoạt động chăn nuôi  Do hoạt động công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp  Do hoạt động du lịch  Do ý thức người dân du khách Theo bạn có cần thiết phải trì, bảo tồn sinh thái cảnh quan đa dạng sinh học khu đầm Ao Châu không?  Rất cần  Cần không quan trọng  Không cần thiết 10 Bạn có hài lòng với sinh thái cảnh quan nơi khơng?  Hài lòng  Khơng hài lòng Nếu khơng hài lòng điểm làm bạn chưa hài lòng?  Cảnh quan thiên nhiên  Dịch vụ du lịch  Cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch  Ý kiến khác (xin ghi rõ) 11 Với mức chi phí thời gian bạn có muốn đến địa điểm khác thay cho khu du lịch sinh thái khơng?  Hồn tồn muốn  Có muốn  Lưỡng lự  Không muốn 12 Theo bạn, để cải thiện chất lượng môi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khu đầm Ao Châu tốt hơn, cần phải làm gì? Nâng cao nhận thức cộng đồng Không phát triển du lịch Quan tâm đến cơng tác quản lý Cần nguồn kinh phí 13 Bạn có kiến nghị cho phát triển du lịch sinh thái khu đầm Ao Châu không? ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Xin cảm ơn ông/bà cộng tác với chúng tôi! Người vấn Điều tra viên ... tài: Nghiên cứu trạng sinh thái cảnh quan chất lượng mơi trường nước đầm Ao Châu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ" Mục tiêu đề tài - Đánh giá trạng sinh thái cảnh quan chất lượng nước đầm Ao Châu, huyện. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN THỊ HỒNG XIÊM NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG SINH THÁI CẢNH QUAN VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC ĐẦM AO CHÂU, HUYỆN HẠ HỊA, TỈNH PHÚ THỌ Ngành:... biến nồng độ chất COD, BOD5, TSS nước mặt đầm Ao Châu vị trí 44 Hình 3.4 Đầm Ao Châu, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ 45 Hình 3.5: Đầm Ao Châu, tác động đến sinh thái cảnh quan 47 Hình

Ngày đăng: 13/03/2020, 16:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2009), Giáo trình Du lịch sinh thái, Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hố Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Du lịch sinh thái
Tác giả: Lê Huy Bá
Năm: 2009
2. Nguyễn Thế Chinh (2003), Giáo trình Kinh tế và Quản lý Môi trường, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế và Quản lý Môi trường
Tác giả: Nguyễn Thế Chinh
Nhà XB: NXBThống kê
Năm: 2003
3. Hoàng Xuân Cơ (2005), Giáo trình Kinh tế Môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế Môi trường
Tác giả: Hoàng Xuân Cơ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
4. Nguyễn Đình Hòe (2007), Giáo trình Môi trường và Phát triển bền vững, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Môi trường và Phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2007
5. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2000), Du lịch bền vững, NXB ĐHQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch bền vững
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu
Nhà XB: NXB ĐHQG
Năm: 2000
6. Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam (1995), Các Vườn Quốc gia và Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các Vườn Quốc giavà Khu Bảo tồn thiên nhiên Việt Nam
Tác giả: Hội Khoa học kỹ thuật lâm nghiệp Việt Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
7. Nguyễn Đắc Hy (2003), Phát triển bền vững trong tầm nhìn của thời đại, Viện Sinh thái và Môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững trong tầm nhìn của thờiđại, Viện Sinh thái và Môi trường
Tác giả: Nguyễn Đắc Hy
Năm: 2003
8. Lê Trình (1997), Quan trắc và kiểm soát môi trường nước, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan trắc và kiểm soát môi trường nước
Tác giả: Lê Trình
Nhà XB: Nxb Khoa họckỹ thuật
Năm: 1997
9. Lindberg, K. and Hawkins (1993), Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý,Cục môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái: hướng dẫn cho các nhàlập kế hoạch và quản lý
Tác giả: Lindberg, K. and Hawkins
Năm: 1993
10. Nguyễn Bá Lâm (2007), Giáo trình Tổng quan về Du lịch và Phát triển bền vững, Đại học Kinh doanh và Công nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tổng quan về Du lịch và Phát triểnbền vững
Tác giả: Nguyễn Bá Lâm
Năm: 2007
11. Phạm Trung Lương (2000), Du lịch sinh thái những vấn đề lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái những vấn đề lý luậnvà thực tiễn phát triển ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
12. Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000
13. Nguyễn Thị Kim Nga (2005), Giáo Trình Kinh tế tài nguyên và Môi trường, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo Trình Kinh tế tài nguyên và Môitrường
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Nga
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2005
14. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Thìn
Nhà XB: NXBNông nghiệp
Năm: 1997
15. Nguyễn Thế Thôn (2004), Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch môi trường phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Thế Thôn
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
17. Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Phú Thọ, Dự án "Thực hiện lưới quan trắc, phân tích, cảnh báo ô nhiễm môi trường hàng năm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ từ năm 2016 đến năm 2020&#34 Khác
18. UBND tỉnh Phú Thọ, Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2020, định hướng đến năm 2030 Khác
19. UBND huyện Hạ Hòa (2018), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2018, phương hướng nhiệm vụ năm 2019 Khác
20. UBND huyện Hạ Hòa (2019), Báo cáo kết quả thống kê đất đai năm 2018.II. Tiếng Anh Khác
1. Megan Epler Wood (2002), Ecotourism: Principles, Practices and Policies for Sustainability Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w