Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
1,05 MB
Nội dung
LAO TRẺ EM Mục tiêu: • Trình bày triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng số bệnh lao hay gặp trẻ em • Nêu yếu tố chẩn đoán số bệnh lao hay gặp trẻ em • Kể biện pháp điều trị phòng bệnh số bệnh lao trẻ em LAO SƠ NHIỄM - ĐỊNH NGHĨA LAO SƠ NHIỄM : • Khi VK lao xâm nhập vào thể lần gây triệu chứng lâm sàng, tổn thương Xquang phổi chuyển phản ứng Mantoux từ (-) sang (+) – lao sơ nhiễm • Những trường hợp khơng có triệu chứng lâm sàng, có chuyển phản ứng Tuberculin từ (-) sang (+) gọi nhiễm lao - ĐƯỜNG XÂM NHẬP VÀO CƠ THỂ CỦA VI KHUẨN: - Đường hô hấp: phức hợp sơ nhiễm phổi - Đường tiêu hoá: tổn thương sơ nhiễm ruột - Đường niêm mạc da: ổ loét sơ nhiễm da niêm mạc - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Lao sơ nhiễm phổi - Trẻ ho, sốt nhẹ chiều, ăn kém, gầy sút cân, quấy khóc… đã điều trị kháng sinh khơng có kết Thở khò khè, khó thở - Khám phổi: khơng phát dấu hiệu bất thường Hoặc có ran ngáy, ran rít - Có thể kèm theo triệu chứng khác: Ban nút đỏ mặt trước cẳng chân Viêm kết mạc bọng nước - CÁC ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI: - Tuổi: từ đến tuổi - Có tiếp xúc với nguồn lây - Chưa tiêm BCG vacxin - CẬN LÂM SÀNG: 5.1- Phản ứng Mantoux: - Phản ứng có giá trị chẩn đốn LSN dương tính đứa trẻ chưa tiêm BCG vacxin Phát hiện tượng chuyển phản ứng giá trị chẩn đoán cao lao sơ nhiễm - Với trẻ đã tiêm BCG vacxin: đường kính nốt sẩn > 15 mm có ý nghĩa chẩn đốn 5.2 - Chụp Xquang phổi: phải có hình ảnh tổn thương sau: - Hạch trung thất to - Phức hợp sơ nhiễm: gồm hạch trung thất to, ổ loét sơ nhiễm (ổ Ghon, thường nằm thuỳ phổi phải) đường bạch huyết viêm nối hạch trung thất ổ loét sơ nhiễm - Hạch trung thất to kèm hình mờ thuỳ, phân thuỳ phổi (do hạch to chèn Previous primary tuberculosis Both the peripheral lung nodule (Ghon focus, arrow 1) and the hilar lymph nodes (arrow 2), which have been infected with tuberculosis, have calcified 5.3 - Chụp CT scaner ngực để phát sớm phức hợp sơ nhiễm 5.4 - Tìm VK lao: - Bệnh phẩm: đờm, dịch dày, dịch phế quản - Kỹ thuật: soi trực tiếp, nhất, nuôi cấy, PCR 5.5 - Xét nghiệm khác: - Soi phế quản: xác định chỗ dò chỗ chèn ép hạch Lấy dịch PQ tìm VK lao Sinh thiết xuyên thành PQ để phân tích tế bào, mơ bệnh - Cơng thức máu - Tìm kháng thể kháng lao máu: ELISA - CHẨN ĐỐN: 6.1- Chẩn đốn xác định: - Trẻ ho, sốt, chán ăn, gầy sút cân… - Có hình ảnh tổn thương lao sơ nhiễm phổi - Phản ứng Mantoux dương tính - Tìm thấy VK lao đờm, dịch dày, dịch PQ 6.2 - Chẩn đoán phân biệt: - Lao sơ nhiễm phổi: nhiễm trùng đường hơ hấp - Hình trung thất rộng: phân biệt với tuyến ức to - Xẹp phổi hạch to chèn vào phế quản: viêm phổi - TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG: 7.1 - Tiến triển: - Tốt: ổ loét sơ nhiễm hạch trung thất biến - Không tốt: gây biến chứng 7.2 - Biến chứng: - Xẹp phổi - Phế quản phế viêm lao - Lao kê - Lao phổi - Lao phận khác thể - ĐIỀU TRỊ: 8.1- Những BN có đủ dấu hiệu lâm sàng, tổn thương Xquang phổi, chuyển phản ứng Mantoux từ (-) sang (+): - Phác đồ chữa lao trẻ em: 2RHZ/ 4RH - Điều trị triệu chứng - Khi có hạch trung thất dò vào phế quản: dùng thêm corticoid 8.2 - Những trường hợp không tiêm BCG vacxin, khơng có triệu chứng lâm sàng tổn thương Xquang phổi, có chuyển phản ứng Tuberculin từ (-) sang (+): Isoniazid với liều 5mg/ kg 12 tháng LAO KÊ Ở TRẺ EM - ĐẠI CƯƠNG: - Là thể lao cấp tính hay gặp trẻ < tuổi - Lao kê xảy tuần đầu lao sơ nhiễm - VK lao xâm nhập vào thể, lan tràn theo đường máu gây tổn thương kê phổi lan tràn đến phận khác thể - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 2.1 - Thời kỳ khởi phát: - Bệnh khởi phát cấp tính: sốt cao đột ngột Khó thở, tím tái Ho khan Tình trạng li bì - Bệnh khởi phát bán cấp: sốt nhẹ chiều tối, chán ăn - Một số BN khơng có triệu chứng rõ rệt, phát lao kê bị lao quan khác thể - Trẻ em SDD: triệu chứng triệu chứng nghèo nàn 2.2 - Thời kỳ tồn phát: - Với BN khởi phát cấp tính bán cấp: trẻ tiếp tục sốt cao, li bì, Khó thở, tím mơi đầu chi Có thể buồn nôn, RLTH… - Với BN SDD, thể suy kiệt: khơng sốt Tình trạng nhiễm độc nặng: li bì, bỏ ăn, quấy khóc Thở khò khè, tím môi đầu chi, ỉa chảy… Khám phổi: thở thô, thường khơng phát dấu hiệu đặc biệt Có thể nghe thấy ran ẩm ran nổ - CẬN LÂM SÀNG: 3.1 - Chụp Xquang phổi thẳng: Tổn thương nốt với đặc điểm đều: - Các nốt có kích thước nhau, đường kính nốt từ – mm - Các nốt có đậm độ cản quang tương đối đồng - Các nốt phân bố khắp phổi 3.2 - Tìm VK lao: - Bệnh phẩm: dịch dày, đờm, dịch PQ - Kỹ thuật: soi trực tiếp, nhất, nuôi cấy, PCR 3.3 - Phản ứng Mantoux: Khoảng 50% BN lao kê có phản ứng Mantoux (+), 50% phản ứng (-) lao kê có kèm lao màng não 3.4 - Cơng thức máu: 3.5 - Những XN tìm lan tràn VK lao theo đường máu: - Dịch não tuỷ: - Soi đáy mắt: hạt lao võng mạc - Soi quản: hạt lao dây âm - Tìm VK lao nước tiểu - Soi ổ bụng Image showing the funduscopic findings in miliary tuberculosis - note the pale lesions (marked by arrow) representing tuberculous infiltrates of the choroid Miliary tuberculosis is a complication of primary infection with Mycobacterium tuberculosis Miliary TB most frequently affects the lungs (90%), meninges (tuberculous meningitis 25%), liver/spleen, kidneys, adrenal glands and the choroid - CHẨN ĐOÁN: 4.1 - Chẩn đoán xác định: - Bệnh cảnh lâm sàng: sốt, ho, khó thở - Triệu chứng thực thể phổi nghèo nàn - Hình ảnh tổn thương nốt Xquang phổi - Tìm thấy VK lao đờm, dịch dày, dịch PQ - Có tiếp xúc với nguồn lây - Chưa tiêm BCG vacxin 4.2 - Chẩn đốn phân biệt: Các bệnh nhiễm trùng đường hơ hấp VK VR đơi có hình ảnh tương tự lao kê Các bệnh triệu chứng thực thể phổi thường nặng, lao kê nghèo nàn Các tổn thương Xquang phổi giảm rõ khoảng tuần sau điều trị viêm phổi 5 - TIẾN TRIỂN VÀ BIẾN CHỨNG: 5.1 - Tiến triển tốt: sau thời gian điều trị thuốc lao, tổn thương kê khơng phim Xquang phổi 5.2 - Tiến triển không tốt: - Tại phổi: hạt kê liên kết với thành đám hoại tử tạo thành hang - Ngoài phổi: VK lao lan tràn theo đường máu đến phận khác thể gây lao, nguy hiểm lao màng não gây tử vong Trẻ nhỏ tiên lượng nặng, tỷ lệ tử vong cao - ĐIÊÙ TRỊ: - Thuốc lao: SRHZ/ 6RH - Corticoid: lao kê có suy hơ hấp Lao kê + lao màng não - Thuốc giãn phế quản, thở oxy - Hạ sốt LAO MÀNG NÃO - TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: 1.1 Giai đoạn khởi phát: triệu chứng không đặc hiệu sốt nhẹ, ăn, đau đầu (trẻ nhỏ quấy khóc)… 1.2 Giai đoạn phát bệnh: sốt cao, đau đầu nhiều, co giật, nôn không liên quan đến ăn, rối loạn tiêu hoá, rối loạn đại, tiểu tiện, rối loạn ý thức từ nhẹ đến nặng Các dấu hiệu tổn thương TK khu trú: Liệt dây TK sọ não Liệt chi… Khám thực thể: Thóp phồng trẻ nhỏ Cổ cứng (+), vạch MN (+), Kernig (+) Tăng phản xạ gân xương Babinxki (+), Hoffmann (+) - CẬN LÂM SÀNG: 2.1 - Xét nghiệm dịch não tuỷ: - Áp lực thường tăng - Màu sắc: thường màu vàng chanh, - Sinh hoá: Protein tăng Đường giảm, muối giảm - Tế bào: tăng Giai đoạn đầu tăng BCĐNTT, sau chủ yếu BC lympho - Tìm VK lao: nhất, ni cấy, PCR 2.2 - Chụp Xquang phổi: tìm tổn thương lao sơ nhiễm, lao kê, lao phổi phối hợp 60 – 70% lao MN có tổn thương lao phổi (trong 20% lao kê) 2.4 - Tìm kháng thể kháng lao máu kỹ thuật ELISA: độ nhậy 70 – 80%, độ đặc hiệu 94 – 100% 2.5 - Chụp cắt lớp vi tính, chụp cộng hưởng từ não để phát sớm LMN - CHẨN ĐỐN: 3.1 - Chẩn đốn xác định: - Hội chứng nhiễm trùng, nhiễm độc - Hội chứng màng não – não - Dịch não tuỷ: protein tăng, tế bào tăng, tìm thấy VK lao (yếu tố chẩn đốn định) - Có tiếp xúc với nguồn lây, chưa tiêm BCG vacxin 3.2 - Chẩn đoán phân biệt: Viêm màng não VK, VR, áp xe não, u não - ĐIỀU TRỊ: - Phác đồ điều trị: 2SRHZ/ 6RH - Phối hợp corticoid: Prednisolon mg/ kg/ 24 tuần, sau giảm liều dần tuần trước dừng hẳn - Điều trị triệu chứng: + Chống phù não: Manitol 20% (10 mg/ kg/ 24giờ) – ngày + Bồi phụ nước - điện giải + Hạ sốt + Chống co giật ... VK lao: nhất, ni cấy, PCR 2.2 - Chụp Xquang phổi: tìm tổn thương lao sơ nhiễm, lao kê, lao phổi phối hợp 60 – 70% lao MN có tổn thương lao phổi (trong 20% lao kê) 2.4 - Tìm kháng thể kháng lao. . .LAO SƠ NHIỄM - ĐỊNH NGHĨA LAO SƠ NHIỄM : • Khi VK lao xâm nhập vào thể lần gây triệu chứng lâm sàng, tổn thương Xquang phổi chuyển phản ứng Mantoux từ (-) sang (+) – lao sơ nhiễm •... (+): Isoniazid với liều 5mg/ kg 12 tháng LAO KÊ Ở TRẺ EM - ĐẠI CƯƠNG: - Là thể lao cấp tính hay gặp trẻ < tuổi - Lao kê xảy tuần đầu lao sơ nhiễm - VK lao xâm nhập vào thể, lan tràn theo đường