Tổng quan bệnh lao và đặc điểm bệnh lao

35 56 0
Tổng quan bệnh lao và đặc điểm bệnh lao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH LAO VÀ CHẤM DỨT BỆNH LAO PGS TS BS Nguyễn Viết Nhung Trưởng Bộ Môn Lao Bệnh Phổi – ĐH YHN Chủ nhiệm Chương trình chống lao Quốc gia Giám đốc Bệnh viện Phổi Trung ương WHO STAG TB, Geneva, Switzerland ĐỊNH HƯỚNG THỰC HÀNH CHUYÊN NGÀNH LAO VÀ BỆNH PHỔI Dịch tễ, sàng lọc, phát chẩn đốn sớm, yếu tố nguy cơ, hóa LỒNG GHÉP Hệ thống Y mơ miễn dịch – Điều trị tồn diện tế UNG THƯ Dịch tễ, lao kháng thuốc, Lao/HIV lao TE, kỹ thuật mới, PHỔI thử nghiệm lâm sang – CHIẾN LƯỢC MỚI BỆNH LÝ LAO HIẾM GẶP Thuốc KHÁC Môi trường Di truyền Mối liên quan thuốc - K phổi, COPD, NKHH Trẻ em khác Điều trị Cai nghiện thuốc HEN Dịch tễ Hen, COPD Mơ hình CMU Phục hồi chức hơ hấp CÁC THUỐC MỚI COPD Chẩn đoán – phát sớm – điều trị NHIỄM TRÙNG HÔ HẤP Giám sát vi khuẩn kháng thuốc MỤC TIÊU Hiểu trình bày được: Đặc điểm sinh học vi khuẩn lao Phương thức lây truyền bệnh lao Phân biệt nhiễm lao bệnh lao Các yếu tố nguy mắc lao Nguyên tắc phòng bệnh lao Ngun tắc hố trị liệu bệnh lao Nguyên tắc quản lý điều trị bệnh lao Tiến trình chấm dứt bệnh lao Khái niệm • Bệnh lao ? Là bệnh truyền nhiễm, vi khuẩn lao xâm nhập vào thể gây trình phản ứng miễn dịch dị ứng làm tổn thương viêm đặc hiệu quan tổ chức Thể bệnh thường gặp lao phổi • Lưu ý: Bệnh truyền nhiễm / vi khuẩn / viêm đặc hiệu (miễn dịch / dị ứng) Dr Nguyen Viet Nhung, MD., PhD Robert Koch (24-3-1882)  Bệnh lao Mycobacterium tuberculosis (VK lao), phân lập Robert Koch (1882)  Lao phổi thể lao phổ biến (80-85%), nguồn lây BN ho khạc VK XN soi kính trực tiếp AFB(+)  Nguồn lây: Lao phổi có chứng vi khuẩn VI KHUẨN LAO • • Đặc điểm: khí, gây bệnh tế bào, vị trí thích hợp chúng tế bào phổi Hình thể: dài từ 2-4 µm, rộng từ 0,3-0,5 µm, khơng có lơng, đầu tròn, thân có hạt, chúng kháng thuốc hình thể thay đổi so với hình thể bình thường hình que • Khi nhuộm Ziehl- Neelsen, trực khuẩn lao không bị cồn axid làm màu đỏ Fucsin  gọi AFB (Axid- Fast Bacillii) • Trong điều kiện tự nhiên trực khuẩn lao tồn 3-4 tháng Duới ánh sáng mặt trời trực khuẩn lao chết vòng 1,5 giờ, chiếu tia cực tím chúng chết vòng 2-3 phút, đun sơi tồn phút, với cồn 90 độ chết phút • • Nhiều quần thể tổn thương (sinh sản nhanh, chậm, ngủ) Có khả đột biến kháng thuốc Dr Nguyen Viet Nhung, MD., PhD PHÂN LOẠI VI KHUẨN • Dựa vật chủ – – – – • Lao bò M bovis Lao chim M avium Lao chuột M Microti Dựa cấu trúc AND – • Lao người M tuberculosis hominis Dựa vào đoạn IS 6110 (Chủng Bắc kinh, Chủng Châu Á) Dựa khả gây bệnh – Vi khuẩn kháng cồn kháng toan Lao (NTM) Vi khuẩn lao kính hiển vi hình ảnh khuẩn lạc ni cấy Phân loại bệnh lao kháng thuốc • Kháng thuốc tiên phát: Là kháng thuốc người bệnh chưa điều trị thuốc lao, lây nhiễm VK KT từ người bệnh bị lao KT • Kháng thuốc mắc phải: Là kháng thuốc người bệnh điều trị lao, điều trị không gây chủng lao KT • Kháng thuốc ban đầu: Là kháng thuốc người bệnh khai báo chưa dùng thuốc lao (nhưng không xác định chắn) Như loại gồm kháng thuốc tiên phát mắc phải • Đa kháng thuốc (MDR – Multidrug Resistant TB): Là KT người bệnh có vi khuẩn lao kháng với loại INH Rifampicin • Siêu kháng thuốc (extensively drug-resistant TB – XDR TB): lao đa kháng có kháng thêm với thuốc nhóm quinolon kháng với loại thuốc chống lao hàng dạng tiêm (amikacin, capreomycin kanamycin) • Tiền Siêu kháng thuốc (Pre-XDR TB): lao đa kháng có kháng thêm với thuốc quinolon kháng với loại thuốc chống lao hàng dạng tiêm Cơ chế lây truyền • Đường lây chủ yếu lao phổi đường khơng khí, hít phải hạt đờm có trực khuẩn lao bệnh nhân bị lao phổi ho, khạc, hắt hơi, nói • Các hạt nhỏ li ti nhiễm trùng có đường kính khoảng 0,5-5 µm, ước tính hắt tạo khoảng 40,000 hạt • Dr Nguyen Viet Nhung, MD., PhD 10 Nguồn lây: • Lao phổi AFB(+) (10 vk/1 ml đờm) • Lao phổi có chứng vi khuẩn Hình ảnh FDG-PET/CT lao tiềm ẩn lao không đặc hiệu A B TRƯỚC SAU - 6H TRƯỚC SAU-6H D C TRƯỚC SAU-6H Nguồn: Hanif Esmail, Clif Barry Robert Wilkinson – ĐH Cape Town TRƯỚC SAU-2HRZE4HR BCG Tiếp xúc nguồn lây Sơ sinh, trẻ

Ngày đăng: 12/03/2020, 21:34

Mục lục

  • PHÂN LOẠI VI KHUẨN

  • Phân loại bệnh lao kháng thuốc

  • Cơ chế lây truyền

  • Các yếu tố nguy cơ nhiễm lao

  • Yếu tố nguy cơ mắc lao (chuyển từ nhiễm lao thành bệnh lao)

  • Cơ chế bệnh sinh

  • Quá trình nhiễm và mắc bệnh lao

  • Quá trình nhiễm và mắc bệnh lao

  • Quá trình nhiễm và mắc bệnh lao

  • CÁC THỜI KÌ CỦA BỆNH LAO

  • ĐẶC ĐIỂM MIỄN DỊCH-DỊ ỨNG TRONG BỆNH LAO

  • Hình ảnh FDG-PET/CT của lao tiềm ẩn và lao không đặc hiệu

  • Chẩn đoán - Điều trị lao (precision medicine)

  • ĐẶC ĐIỂM BỆNH LAO

  • Việt nam đã hội tụ gần đủ các điều kiện !

  • THANK YOU FOR YOUR ATTENTION !

  • CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan