1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TỔNG QUAN CHUNG TÌNH HÌNH y tế VIỆT NAM 2001 2010 và ĐỊNH HƯỚNG y tế VIỆT NAM 2011 2020

51 81 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TỔNG QUAN CHUNG TÌNH HÌNH Y TẾ VIỆT NAM 2001-2010 VÀ ĐỊNH HƯỚNG Y TẾ VIỆT NAM 2011-2020 QUA CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ & TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU Tổng quan nhằm cung cấp tranh tình hình Y tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 để rút hội thách thức sức khoẻ người Việt Nam nay; sở thử nêu định hướng cho Y tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Tổng quan chuẩn bị theo tiếp cận là: Tiếp cận hệ thống Tiếp cận dịch tễ học Tiếp cậnh kinh tế học Dựa tiếp cận này, tổng quan phân tích vấn đề sau đây: Giai đoạn 2001-2010 trình phát triển Y tế Việt Nam (phân tích theo tiếp cận hệ thống) Sức khoẻ bệnh tật/Yếu tố ảnh hưởng sức khoẻ bệnh tật giai đoạn 20012010 (phân tích theo tiếp cận dịch tễ học) Nhu cầu cung ứng CSSK/Yếu tố ảnh hưởng cung cầu CSSK giai đoạn 20012010 (phân tích theo tiếp cận kinh tế học) Cơ hội thách thức cho Y tế/Định hướng Y tế giai đoạn 2011-2020 (phân tích tổng hợp) Tiếp cận hệ thống giúp xác định hệ thống Y tế Việt Nam giai đoạn, phân kỳ phát triển thuộc mô hình mơ hình sau Chính tiếp cận cho phép phân tích xu phát triển, định hướng hệ thống Y tế Mô hình hệ thống Y tế cơng kiểu Beveridge (Anh quốc) hệ thống hồn chỉnh khơng gắn với hệ thơng hành chính, hoạt động ngân sách lấy từ thuế thu nhập Mơ hình hệ thống Y tế xã hội chủ nghĩa kiểu Semasko (Liên Xô) hệ thống Nhà nước tài cung ứng Hệ thống Y tế phúc lợi theo mơ hình Bismark (Đức, Pháp) hệ thống Y tế dựa bảo hiểm Y tế toàn dân; người dân phải đóng bảo hiểm Y tế theo mức thu nhập mình; người thu nhập thấp Nhà nước đóng hộ bảo hiểm Y tế Hệ thống Y tế tư nhân theo mơ hình Y tế Mỹ hệ thống dựa chủ yếu cung ứng dịch vụ Y tế tư bảo hiểm tư; Nhà nước cộng đồng hỗ trợ cho người nghèo người già thông qua số sở Y tế cộng đồng bảo hiểm Nhà nước (Quỹ KCB cho người nghèo, quỹ KCB cho người già) Hệ thống Y tế công tư kết hợp hệ thống dựa phân tách cung ứng tài Cơng tư Cung ứng có phần cơng, có phần tư Tài có phần cơng, có phần tư Mỗi quốc gia có tài cơng đến mức nào, tài tư đến mức cung ứng tư đến mức nào, cung ứng công đến mức Tiếp cận dịch tễ học giúp xác định tình hình sức khoẻ bệnh tật, yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ bệnh tật xu thay đổi sức khoẻ bệnh tật dựa số sức khoẻ bệnh tật Chỉ tiêu phát triển thiên niên kỷ người có số sức khoẻ bệnh tật người Việt Nam sở để phân tích Tiếp cận kinh tế học coi CSSK loại hàng hoá đặc biệt có nhu cầu, có cung ứng Nhu cầu CSSK nhu cầu (need) thay cho yêu cầu (demand) kinh tế học nói chung GIAI ĐOẠN 2001-2010 CỦA Y TẾ VIỆT NAM (Phân tích hệ thống) 1.1 Ba giai đoạn phát triển Y tế Việt Nam Ngành Y tế Việt Nam trải qua giai đoạn sau: Giai đoạn trước cải tạo xã hội chủ nghĩa (1946-1959), Giai đoạn Y tế xã hội chủ nghĩa theo mơ hình Y tế Semasko (19591989), Giai đoạn đổi (từ sau 1989 đến nay) 1.1.1 Giai đoạn trước cải tạo xã hội chủ nghĩa Giai đoạn trước cải tạo xã hội chủ nghĩa có phân kỳ chiến tranh phân kỳ hồ bình Sau thành lập Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà (1945), hệ thống Y tế thiết lập trcn sở Y tế thuộc địa trước Phân kỳ chiến tranh kháng chiến chống Pháp (1946-1954) có hệ thống Y tế cơng tư kết hợp thoát thai từ hệ thống Y tế thuộc địa kiểu Pháp Tuy non trẻ, hệ thống Y tế phải đương đàu với chiến tranh (kháng chiến chống Pháp) với bệnh lưu hành nặng nề bệnh sốt rét bệnh dịch nguy hiểm dịch đậu mùa, dịch bại liệt, Nhà nước chưa thể huy động nhiều nguồn lực công cho Y tế nên phải động viên lòng yêu nước, huy động nguồn lực công tư, huy động Đông Y Tây Y, huy động dân Y quân Y Ngay từ thời kỳ đàu, ngành Y tế Việt Nam non trẻ chủ trương coi vệ sinh phòng bệnh nâng cao sức khoẻ chiến lược dựa biện pháp lúc tiêm chủng (chủng đậu) giáo dục Y tế Lúc này, nhân lực y tế yếu chất lượng thiếu số lượng Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hoà phải giải khó khăn nhân lực Y tế cách đào tạo nhiều loại hình nhân lực Y tế, mở đào tạo loại hình Y sĩ, đưa sinh viên Y khoa từ năm đàu chiến trường địa phương thực hành Song song với hệ thống Y tế thống kháng chiến, hệ thống Y tế tạm chiếm theo kiểu trước năm 1945 (hệ thống Y tế thuộc địa kiểu Pháp) đồng thời hoạt động số thành phố thị xã người Pháp chiếm đóng Sau hội nghị Geneve năm 1954, hệ thống Y tế kháng chiến hệ thống Y tế tạm chiếm nhập vào thành hệ thống Y tế chung phía Bắc Việt Nam từ vĩ tuyến 17 Hệ thống Y tế tổ chức theo khuôn khổ quản lý hành Nhà nước với cấp: quản lý hành trung ương (Bộ Y tế), tỉnh (sở Y tế thành phố ty y tế tỉnh) huyện (phòng Y tế) Một hệ thống phòng bệnh dàn dàn thiết lập với viện đàu ngành Viện Vệ sinh Dịch tễ (Viện Pasteur), Viện sốt rét Ký sinh trùng Công trùng, Viện Lao bệnh phổi, v.v , trạm Y tế tuyến huyện đội phòng bệnh tuyến huyện Một hệ thống khám chữa bệnh dàn dàn hình thành với bệnh viện phòng khám bệnh bao gồm bệnh viện trung ưong, bệnh viện tuyến tỉnh bệnh viện tuyến huyện (cho huyện lớn) Hệ thống Y tế sở dàn dàn hình thành với thiết lập trạm y tế xã y tế thôn Hệ thống Y tế thôn sáng kiến lớn Việt Nam Hệ thống Y tế dựa vào tài hợp tác xã; nhân viên trạm Y tế xã hưởng công điểm xã viên làm việc phục vụ nhân dân xã; nhân dân xã đóng góp sức người sức để xây dựng trạm Y tế xã, Nhà nước (các phòng Y tế sở Y tế) giúp đào tạo nhân lực, hướng dẫn quản lý chuyên môn Việt Nam phát tiển nhân viên Y tế cộng đồng từ thời gian với phương thức đào tạo y tế tháng, y tế tháng, y tế tháng lấy nguồn nhân lực cho đào tạo y tá y sĩ Nhiều phong trào vệ sinh yêu nước phát động Trong thời gian này, sở Y tế công tập thể phát triển mạnh Song, nhiều sở Y tế tư tồn bao gồm bệnh viện tư bệnh viện Saint Paul Toà xứ Hà Nội, phòng khám bệnh tư, nhà thuốc tư, v.v 1.1.2 Giai đoạn y tế xã hội chủ nghĩa Năm 1989, với chủ trương cải tạo xã hội chủ nghĩa, hệ thống Y tế cơng tư chấm dứt thay vào hệ thống Y tế xã hội chủ nghĩa theo mô hình Semasko (Liên Xơ) Các sở Y tế tư bao gồm dược tư cải tạo xã hội chủ nghĩa đưa vào hoạt động sở Y tế cơng hay tập thể; số nhỏ lang Y hoạt động tư nhân cộng đồng theo truyền thống từ trước Hệ thống Y tế Semasko với đặc điểm Nhà nước cung ứng tài dịch vụ Y tế kết hợp với mạng lưới trạm Y tế xã Y tế thơn nhân dân đóng góp sức người sức để xây dựng, hợp tác xã nông nghiệp tài cơng điểm xã viên, Nhà nước đào tạo quản lý chuyên môn đặc thù hệ thống Y tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ 1959 đến 1989 Hệ thống Y tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam đóng góp quan trọng vào cơng bảo vệ sức khoẻ nhân dân chiến tranh phá hoại xây dựng hồ bình thống nhấ t đất nước Tuổi thọ trung bình người Việt Nam nhờ cao so với nhiều quốc gia có mức thu nhập tưomg đưomg Những kinh nghiệm hệ thống Y tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức Y tế giới (thuộc Liên hiệp quốc) đánh giá cao tính cơng hiệu Ý tưởng chăm sóc sức khoẻ ban đàu thể Việt Nam thông qua hệ thống trạm Y tế xã Y tế thôn bản, thông qua việc phát triển nhân viên Y tế cộ ng đồng với việc đào tạo Y tế ba tháng, y tế tháng Y tế ttháng cuối thập kỷ 1950 đàu thập kỷ 1960 Từ 1959 đến 1975, hệ thống Y tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam đóng góp vào nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân xậy dựng xã hội chủ nghĩa chống chiến tranh phá hoại Trong thời gian này, hệ thống Y tế dự phòng phát triển tưomg đối hồn chỉnh Nhiều bệnh dịch khống chế tiêu diệt sớm tiêu diệt bệnh đậu mùa, khống chế bệnh sốt rét, bệnh bại liệt, v.v Cũng thời gian này, hệ thống khám chữa bệnh mở rộng, hầu hết tỉnh có bệnh viện đa khoa tỉnh tưomg đối hoàn chỉnh (trên 300 giường bệnh); số tỉnh có bệnh viện chuyên khoa; hầu hết huyện có bệnh viện đa khoa huyện (trên 50 giường bệnh); ngồi có nhiều phòng khám bệnh liên xã Mạng lưới trạm Y tế xã bao phủ hầu hết xã Y tế thơn có mặt hầu hết thơn Các bệnh viện có chủ yếu bác sĩ hoạt động trạm Y tế có chủ yếu Y sĩ hoạt động Hầu hết trạm Y tế xã có quày thuốc Y tế xã có túi thuốc Song song với hệ thống Y tế xã hội chủ nghĩa miền Bắc (nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ), hệ thống Y tế cơng tư kết hợp đồng thời hoạt động tỉnh phía Nam Sau ngày thống đất nước, từ 1975 đến 1989, tỉnh phía Nam xây dựng hệ thống Y tế xã hội chủ nghĩa theo mơ hình miền Bắc Tuy nhiên, tỉnh phía Nam cho phép số phòng khám bệnh tư cửa hiệu thuốc tư hoạt động đặc điểm xã hội tỉnh phía Nam có u cầu Hệ thống Y tế xã hội chủ nghĩa trcn phạm vi nước góp phần quan trọng vào việc phục vụ sức khoẻ nhân dân, chống chiến tranh biên giới, khắc phục hậu chiến tranh, xây dựng chủ nghĩa xã hội nước Trong thời gian này, Việt Nam đáp ứng tuyên ngôn Alma Ata, thực chăm sóc sức khoẻ ban đàu nhằm mục tiêu chiến lược “sức khoẻ cho người năm 2000” 1.1.3 Giai đoạn y tế “đổi mới” Vào cuối thập kỷ 1980, kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn Người ta ví tốc độ lạm phát thời gian ngang với tốc độ tên lửa (the rocket speed inílation) nhiều báo chí quốc tế nước Cả hai miền Nam Bắc đất nước khơng khoản viện trợ hồi sinh trước Ngành Y tế khơng đứng ngồi khó khăn Một số sở Y tế phải dừng hoạt động thiếu ngân sách Dụng cụ Y tế hầu hết bệnh viện cũ không thay Để tiếp tục hoạt động, ngành Y tế phải cho phép bệnh viện cơng thu phần viện phí đáp ứng u cầu chi phí thường xuyên Đồng thời, ngành Y tế phải cho phép sở Y tế tư nhân sở dược tư nhân hoạt động, đáp ứng nhu cầu CSSK mà hệ thống Y tế công đáp ứng vào lúc Như vậy, Nhà nước khơng người cung ứng tài cho dịch vụ Y tế Và, vậy, nguyên lý hệ thống Y tế Semasko khơng tơn trọng Một hệ thống Y tế hình thành gọi hệ thống Y tế “Đổi mới” với đổi kinh tế xã hội nước, hệ thống Y tế tuân thủ nguyên lý kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa (hướng tới công bằng, hiệu phát triển) Đổi kinh tế xã hội làm cho kinh tế hồi sinh tăng trưởng, song đẩy mạnh xã hội phân tàng giàu nghèo, làm cho khoảng cách nông thôn thành thị ngày lớn thêm, làm cho cách biệt thu nhập người giàu người nghèo ngày xa thêm Hệ thống Y tế công tư với nhiều yếu tố tư làm cho người nghèo khơng tiếp cận dịch vụ Y tế trước, làm cho nhiều người càn dịch vụ Y tế (người nghèo) lại khơng hưởng dịch vụ Y tế Có ý kiến cho kinh tế xã hội phát triển theo xu thị trường, không thiết Y tế phát triển theo xu thị trường Câu hỏi đặt vào lúc là: “Vậy, hệ thống Y tế Việt Nam nên theo mơ hình nào?” Trở hệ thống Y tế Semasko Nhà nước khơng đủ tiền để cung ứng tài cho dịch vụ Y tế dịch vụ công khác Đi theo hệ thống Beveridge khơng hệ thống đòi hỏi người dân phải đóng thuế thu nhập đủ để trang trải cho Y tế giáo dục lẽ người Việt Nam vào lúc khơng có thu nhập đủ để đóng thuế thu nhập Đi theo hệ thống Bismark lại khơng hệ thống đòi hỏi người dân phải đóng bảo hiểm Y tế dựa thu nhập cá nhân họ người Việt Nam, nơng dân Việt Nam, khơng quen đóng tiền kiểu Vậy, trước mắt lúc hệ thống Y tế cơng tư kết hợp tạm thời chấp nhận Tuy nhiên, hệ thống Y tế Việt Nam phải hướng tới hệ thống Y tế dựa trcn bảo hiểm Y tế toàn dân để bảo đảm công CSSK, bảo đảm cho phát triển bền vững Giai đoạn đổi 1990-2000 GS Phạm Song nêu lên tài liệu “Những vấn đề Y tế, KHHGĐ, vệ sinh môi trường 1990-2000” (Nhà Xuất Y học, 2001) Giai đoạn 2001-2010 giai đoạn Y tế Việt Nam sau đổi mới, tiếp sau giai đoạn 1990-2000 Nếu giai đoạn 1990-2000 giai đoạn thực đổi giai đoạn 2001- 2010 giai đoạn hoàn thiện đổi theo định hướng xã hội chủ nghĩa (hướng tới mục đích công bằng, hiệu phát triển) Nếu giai đoạn 1990-2000 giai đoạn tranh cãi chưa “Đổi mới”, phân vân nên tiếp tục đổi hay quay lại hệ thống Y tế trước giai đoạn 2001-2010 giai đoạn khẳng định hướng đổi 1.2 Ba phân kỳ giai đoạn 2001-2010 Sự khẳng định có phân kỳ “Phân kỳ xã hội hoá” (Đỗ Nguyên Phương), “Phân kỳ quản lý Nhà nước” (Tràn Thị Chung Chiến) “Phân kỳ đáp ứng xã hội” (Nguyễn Quốc Triệu) Ba phân kỳ ba giai đoạn phát triển Y tế Việt Nam trình đổi mới, từ việc huy động nguồn lực xã hội đến việc quản lý nguồn lực đến việc huy động nguồn lực sử dụng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội y tế Trong giai đoạn 2001-2010, ngành Y tế Việt Nam phải đương đàu với thử thách số bệnh lây truyền bệnh SARS, bệnh cúm gà (H5N1) bệnh cún lợn (H1N1) Việc giữ cho bệnh SARS không lây truyền cộng đồng kết đáng kể tới ngành Y tế Việt Nam 1.2.1 Phân kỳ xã hội hoá Ỷ tưởng “Đổi mới” Y tế ý tưởng xã hội hoá Sự tranh cãi từ ngữ xã hội hoá nêu lên thảo luận nhiều năm; có ý kiến cho thực chất xã hội hoá tư nhân hoá thực Một nghiên cứu cấp Nhà nước xã hội hoá Y tế thống định nghĩa từ ngữ Xã hội hoá hiểu “một việc xưa có Nhà nước làm, người, gia đình, tổ chức cộng đồng xã hội bao gồm Nhà nước có trách nhiệm thực hiện” (Đỗ Nguyên Phương Phạm Huy Dũng, Nhà Xuất Chính trị, 2003) Trong thực thi, sách “tự chủ bệnh viện” coi hoạt động xã hội hoá gây nhiều tranh cãi Một số bệnh viện ghi giường bệnh thu tiền giường bệnh xã hội hố Chính việc tương tự làm cho ý nghĩa xã hội hố bị hiểu khơng đày đủ Phát triển bảo hiểm Y tế hoạt động xã hội hố để người đóng góp chia sẻ với nguy chi phí bệnh tật Tuy nhiên, phân kỳ xã hội hoá lại phải chấp nhận việc bảo hiểm Y tế tách khỏi ngành Y tế để nhập vào ngành bảo hiểm Đổi kinh tế xã hội đổi Y tế theo ý tưởng thị trường xã hội chủ nghĩa đặt đồng tiền thày thuốc bệnh nhân nên gây nên nhiều câu chuyện vấn đề Vì vậy, ngành Y tế đưa 12 điều Y đức để cán Y tế thảo luận thực tùy nơi tùy lúc Tuy điều Y đức chua giải đuợc vấn đề, song nhắc nhở cán Y tế điều nên làm điều phải làm Với tinh thần xã hội hoá phục vụ sức khoẻ nhân dân tuyến cộng đồng, ngành Y tế củng cố tuyến Y tế sở, đua huớng dẫn tổ chức trung tâm Y tế huyện, tập trung quản lý chủ yếu hai tuyến tuyến trung uơng tuyến tỉnh Tuyến huyện xã đuợc coi tuyến chuyên môn huy động tham gia Y tế tư nhân, huy động tham gia xã hội cho sức khoẻ Trong ý tưởng này, ngành Y tế phát triển bác sĩ gia đình có chủ trương đưa bác sĩ xã để xã có bác sĩ 1.2.2 Phân kỳ quản lý Phân kỳ quản lý có ý tưởng từ chủ trương quốc gia “cải cách hành chính” Tại tuyến vĩ mơ, Nhà nước tổ chức lại uỷ ban quốc gia DS-KHHGĐ uỷ ban quốc gia phòng chống HIV/AIDS, đưa phận quan trọng uỷ ban Bộ Y tế Lúc đàu, chủ trương gây số tranh cãi, song ổn định thực thành thường quy Với tổ chức này, việc quản lý hành chun mơn thực chặt chẽ hơn, song việc huy động xã hội nhiều có bị ảnh hưởng Tổ chức Y tế có thay đổi quan trọng với việc lập lại phòng Y tế huyện Như vậy, hệ thống quản lý Y tế lại có ba cấp cấp trung ương (Bộ Y tế), cấp tỉnh (các sở Y tế) tuyến huyện (các phòng Y tế) Nếu ngành Y tế tập trung quản lý hoạt động chun mơn DS-KHHGĐ HIV/AIDS ngược lại phân quyền quản lý hoạt động quản lý ngành Việc tổ chức lại quản lý ngành gây nhiều xáo trộn tranh cãi lúc đàu Song, tổ chức quản lý ba cấp vào hoạt động ổn định Tổ chức quản lý phân rõ trách nhiệm phận Y tế tuyến huyện xã; phòng Y tế quản lý (bao gồm quản lý trạm y tế xã), bệnh viện phòng khám bệnh chữa bệnh, trung tâm Y tế dự phòng huyện thực hoạt động phòng chống bệnh; song tổ chức lại bị hạn chế việc huy động tuyến, ngành, cấp tham gia vào Y tế tuyến huyện 1.2.3 Phân kỳ đẩp ứng nhu cầu xã hội Tình hình nhu cầu CSSK ngày tăng vượt trcn mức cung ứng dịch vụ CSSK, ngày trở thành xúc xã hội vào cuối thập kỷ 2001-2010 Tại bệnh viện tuyến tỉnh trung ưomg, bệnh nhân có có chỗ phải nằm 2-3 người trcn giường bệnh (kê thêm giường vào phòng bệnh) Mặt khác, chủ trưomg tự chủ bệnh viện khiến cho bệnh nhân dễ dàng vượt tuyến Trước tình hình này, ngành Y tê tập trung nâng cấp bệnh viện tuyến, đẩy mạnh phát triển bệnh viện tư nhân Tình hình nhu cầu mua thẻ BHYT trở nên xúc BHYT quy định tuyến cộng đồng phải có tỷ lệ định người mua thẻ BHYT để tránh tình hạng người có bệnh có nhu cầu mua thẻ BHYT Như vậy, nhiều người muốn mua thẻ BHYT không mua Ngành Y tế có chủ trưomg mua thẻ BHYT có số quy định việc tham gia hưởng lợi BHYT Việc đáp ứng tức thời nhu cầu xã hội làm giảm tình hình căng thẳng, sức ép nhu cầu CSSK tăng mức so với khả đáp ứng Song việc đáp ứng tức thời không bỏ qua nỗ lực nhằm phát triển Y tế bền vững Luật BHYT với định hướng tiến tới BHYT toàn dân minh chứng cho nỗ lực 1.3 Tiếp cận tổng quan Tổng quan chung tình hình Y tế Việt Nam 2001-2010 thực từ góc độ nhà chun mơn người sử dụng dựa hên tiếp cận nhân học (anthropology) yếu, ốm bệnh tật (sickness, illness disease) Với tiếp cận này, tình hình chung Y tế Việt Nam 2001-2010 nhìn nhận theo cách nhìn người sử dụng, người hưởng lợi (bệnh nhân người nhà bệnh nhân, người dân nhận dịch vụ phòng bệnh), theo cách nhìn xã hội người sử dụng, người hưởng lợi theo cách nhìn chun mơn Tình hình Y tế Việt Nam bao gồm tình hình sức khoẻ bệnh tật người Việt Nam, tình hình yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ bệnh tật, tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ, đáp ứng khám chữa bệnh, đáp ứng phòng bệnh, đáp ứng chăm sóc sức khoẻ ban đàu, đáp ứng cung cấp thuốc, đáp ứng dịch vụ kỹ thuật cao Quanh vấn đề nhu cầu dịch vụ trên, tổng quan tình hình Y tế bao gồm nhận xét hệ thống bảo đảm chất lượng thuốc thực phẩm, nhận xét trang thiết bị nhân lực y tế (nói lên chất lượng dịch vụ y tế), nhận xét hệ thống sản xuất cung ứng thuốc Việc phân tích tình hình Y tế với nội dung nói cho phép rút nhận xét tổng hợp thách thức hội, có thơng tin để suy nghĩ định hướng cho Y tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Phân tích tình hình Y tế Việt Nam giai đoạn 2001-2010 giúp trả lời câu hỏi sau đây: - Đổi ngành Y tế có ảnh hưởng tiêu cực đến tình hình sức khoẻ bệnh tật nhân dân giai đoạn 2001-2010 không? - Sự phát triển kinh tế xã hội tác động đến mơ hình bệnh tật diễn biến giai doạn 2011-2020 nào? - Những yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ bệnh tật giai đoạn 20012010? - Tình hình sản xuất cung ứng thuốc giai đoạn 2001-2010 nào? - Tình hình trang thiết bị nhân lực Y tế giai đoạn 2001-2010 ảnh hưởng đến chất lượng chăm sóc sức khoẻ nào? Trả lời câu hỏi giúp hiểu thêm mong đợi Y tế giúp đưa định hướng mong đợi Đồng thời giúp giải thích ngành Y tế vượt qua thử thách thập kỷ 2001-2010 vấn đề: Phân tàng xã hội giàu nghèo, Cách biệt thành thị nông thơn, Đơ thị hố/cơng nghiệp hố, Mơi trường tự nhiên xã hội lên nhiều vấn đề lo ngại, Lối sống ảnh hưởng đến sức khoẻ bệnh tật nhiều nguy cơ, Thay đổi khí hậu tác động xấu đến bệnh tật, Nhiều bệnh dịch mới: Hrv, SARS, H5N1, H1N1, Với mô tả diễn biến hệ thống y tế trcn, với phân tích về khn khổ ý tưởng (quan niệm) Y tế giai đoạn 2001-2010, với cách đặt vấn đề tiếp cận tổng quan này, việc mơ tả phân tích tình hình y tế giai đoạn 2001-2010 bắt đàu phân tích tình hình sức khoẻ bệnh tật yếu tố ảnh hưởng đến sức khoẻ bệnh tật giai đoạn 2001-2010 Tình hình sức khoẻ bệnh tật yếu tố ảnh hưởng đến tình hình nêu lên nhu cầu CSSK SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT / YẾU TÓ ẢNH HƯỞNG SỨC KHOẺ VÀ BỆNH TẬT 2001-2010 (Phân tích dịch tễ học) 2.1 Sức khoẻ bệnh tật > Chỉ số sức khoẻ Để trả lời câu hỏi “Tình hình sức khoẻ người Việt Nam giai đoạn 20012010 có cải thiện khơng?” “Sức khoẻ người Việt Nam so với quốc gia khác thể nào?”, tổng quan đưa số liệu số sức khoẻ diễn biến thập kỷ 2001-2010, so sánh số liệu với tiêu sức khoẻ thiên niên kỷ so sánh số liệu với số liệu quốc gia khác Để trả lời câu hỏi “Tình hình phân tàng giàu nghèo thu nhập Việt Nam có ảnh hưởng đến sức khoẻ bệnh tật không?”, tổng quan so sánh số liệu liên quan đến mô hình bệnh tật nhóm thu nhập Thực mục tiêu quổc gia Có mục tiêu quốc gia là: Tuổi thọ (tính theo năm) Tỷ suất chết mẹ (MMR) số tử vong mẹ trcn 100.000 trỏ đẻ sống Tỷ suất chết trẻ em tuổi (IMR) số tử vong trẻ em trcn 1.000 trỏ đẻ sống Tỷ suất chết trỏ em tuổi ( Đào tạo nhân lực y tế Việt Nam có 25 trường đại học, trường cao đẳng khoảng 60 trường trung cấp Y tế (mỗi tỉnh có trường trung cấp Y tế cấp bằng, không kể nhiều lớp tuyến huyện chương trình Y tế đào tạo có chứng khơng cấp bằng) Nhiều trường trung cấp chuẩn bị điều kiện để nâng cấp lên trường cao đẳng Các trường cao đẳng hay trung cấp đào tạo bậc cao đẳng Y, điều dưỡng, kỹ thuật Y tế hay Dược Các trường đại học Y đào tạo ngành sau: 40 Phân bổ đào chuyên ngành Trường Chuyên ngành đào tạo YĐK Trường Y Đ H Thái YHCT RHM X Dược KTYT X ĐD YTCC X Nguyên ĐH Y Hà-nôi X X X ĐH Dược hà-nôii X X X ĐH Y tế Cơng cơng X ĐH Y Hải phòng X ĐH Y Thái Bình X X X ĐH Răng Hàm Mặt X Trường Y ĐH Huế X Khoa Y ĐH Tây X X X X X X Nguyên ĐH Y Dược TP HCM X Trung Tâm Đào tạo Y X X X X X X X Dược TP HCM ĐH Y Dược cần Thơ X ĐH Điều dưỡng Nam X X Định 41 X Hoc viện Y dược cổ X truyền Đại học Kỹ thuật Y tế X X Hải Dưong Nguôn: Vụ Khoa học Đào tạo BYT Viết tắt: YĐK: Y đa khoa YHCT: Y học cổ truyền RHM: Răng Hàm Mặt KTYT: Kỹ thuật Y tế ĐD: Điều dường YTCC: Y tế cơng cộng Với số trường nói trên, hàng năm đào tạo trường số cán Y tế cấp sau Bậc học Số lượng đào tạo 2005 Số lượng Bậc học Bâc Sau Đai hoc 3.200Bâc Cao đẳne -Tiên sĩ 140-Điều dưỡng Cao đẳng -Kỹ -Thạc sĩ 600thuật viên Cao đẳng -Chuyên khoa II -Chuyên 340 khoa I -Nội trú Số lượng 2.000 120 Bâc Đai hoc 6.200Bâc Trune hoc -Điều dường -Bác sĩ 3.000-Hộ sinh -Dược sĩ Đại học 1.300-Kỹ thuật viên Y -Cử nhân điều dưỡng -Cử 1.400-Ysĩ nhân kỹ thuật Y học 250-Dược sĩ trung học -CửnhânYTCC 250 Nguôn: Vụ Khoa học Đào tạo 3.43 Trang thiết bị y tế trang thiết bị Y tế có số vãn pháp quy sau: - Thông tư số 06/2002/TT-BYT hướng dẫn xuất nhập trang thiếtt bị Ytế 42 - Đề án Nghiên cứu chế tạo sản xuất trang thiết bị Y tế định 18/2005/QĐ-TTg > Tình hình sản xuất nhập kinh doanh Tình hình thị trường trang thiết bị sau: - Hiện nay, khoảng 30%-40% trang thiết bị cung ứng sở nước Một số trang thiết bị xuất nước ngồi Có khoảng 300 trang thiết bị cấp giấy phép Có 21 cơng ty sản xuất bơm tiêm, găng mổ, bơng băng, gạc Có 11 doanh nghiêp sản xuất nội thất y tế gồm bàn đẻ, bàn khám bệnh Có cơng ty sản xuất đồ điện tử bao gồm máy siêu âm, thiết bị la-de phẫu thuật, dao mổ điện cao tàn tán sỏi thể Trong số 46 doanh nghiệp có 11 doanh nghiệp Nhà nước, 24 doanh nghiêp tư nhân 11 doanh nghiệp nước hay liên doanh (Nguồn Vụ Trang Thiết bị Y tế) - Tính đến 2003, nước có 751 sở doanh nghiệp kinh doanh trang thiết bị Y tế; có 489 cơng ty TNHH, 145 cửa hàng buôn bán trang thiết bị Y tế, 82 công ty cổ phần 35 doanh nghiệp Nhà nước (Báo cáo chuyên đề TTB Y tế 2005) - Nhiều báo cáo cho thấy có đến 90% trị giá trang thiết bị từ nguồn nhập Phần lớn công ty kinh doanh trang thiết bị Y tế có liên quan đến hàng nhập Thị trường trang thiết bị Y tế thị trường thuốc bị khống chế bới công ty nước ngồi > Tình hình đầu tư trang thiết bị y tế Tình hình đàu tư trang thiết bị cho tuyến Y tế sau: -Tuyến Y tế sở đàu tư trang thiết bị cho dịch vụ Y tế thông thường khám thai, đỡ đẻ thường, sơ cứu, khám chữa bệnh thông thường; Khoảng 4000 TYT xã phường trang thiết bị Y tế - Bệnh viện huyện tập trung đàu tư cho khoa quan trọng X quang chẩn đoán hình ảnh, siêu âm, nội soi, cấp cứu hồi sức, xét nghiệm phòng mổ vơ trùng Hàng trăm bệnh viện tuyến huyện đàu tư - Bệnh viện tỉnh trung ương có khoảng 200 trang thiết bị thiết yếu cho tuyến Hàng chục bệnh viện tuyến tỉnh trung ương tái trang thiết bị - Trung tâm chuyên sâu đàu tư theo định 88/TTg ngày 13/2/1995 để đại hố theo trình độ khu vực - Y tế dự phòng nâng cấp đẻ đối phó với thách thức cho viện 46 trung tâm y tế dự phòng tỉnh Một số trang thiết bị Y tế công nghệ cao đàu tư: - CT-scanner: 164 hệ thống - Cộng hưởng từ MRI: 30 hệ thông - Chup mạch: 11 hệ thống - Laser Eximer (nhãn khoá): hệ thống - Gia tốc tuyến tính: hệ thống - Phá sỏi ngồi thể: 14 hệ thống Có tượng lạm dụng kỹ thuật cao không càn thiết số sở Y tế 43 3.4.4 Thuốc > Chính sách thuốc quắc gia Một số văn quy định hoạt động ngành Dược: - Chính sách thuốc quốc gia ban hành theo định 37/CP năm 1996 - Chiến lược phát triển ngành Dược giai đoạn đến 2010 định 108/2002/QĐ-TTg - Luật Dược Quốc Hội thông qua ngày 14/6/2005 > Bộ máy quản lý ngành Dược Các quan liên quan đến quản lý Dược Việt Nam gồm: - Cục quản lý Dược - Vụ điều trị - Thanh tra Y dược - Viện Kiểm nghiệm - Viện Dược liệu - Hội đồng thuốc điều trị - Các trường đại học Dược - Hội Dược học Việt Nam - Hội Dược liệu Việt Nam - Tổng Công ty Dược Việt Nam > Sản xuất kinh doanh thuốc Số sở sản xuất dược phẩm tăng từ 169 sở năm 1999 lên 174 sở năm 2005 số sở kinh doanh dược phẩm tăng từ 245 sở năm 1999 lên 1251 sở năm 2005 Như vây, số sở kinh doanh tăng nhanh số sở sản xuất Doanh thu công ty sản xuất dược phẩm tăng từ 440,8 tỷ năm 1995 lên 2968,6 tỷ năm 2004 Tổng số tiền nộp ngân sách tăng từ 37,5 tỷ năm 1995 lên 698,5 tỷ năm 2004 Tổng cộng thuốc sản xuất nước thuốc nhập lên tới 12.061 số đăng ký hiệu lực với khoảng 1000 loại hoạt chất khác (Nguồn: Cục Quản lý Dược) Nhũng số nói lên ngành Dược hoàn toàn đáp ứng nhu cầu thuốc Song, sản xuất kinh doanh thuốc chưa có chiến lược thích hợp Thị trường thuốc Việt Nam bị công ty ngoại quốc khống chế; giá thuốc theo thị trường lại đắt nhiều quốc gia khác Điều đáng quan tâm người dân chi phí cho thuốc nhiều KCB Nhiều người dân không qua Y tế đến tự mua thuốc để chữa bệnh sở bán thuốc 44 Chỉ phí cho thuốc KCB Tự chi trả Chi cho thuốc 1000 Chi cho KCB Tỷ sô = đồng 1000 đồng Thuốc/KCB Chung 28,6 41,8 68,4 Trạm Y tế xã 15,5 20,3 76,4 Bệnh viện huyện 34,5 55,8 61,8 Bệnh viện tỉnh 79,4 129,7 61,2 Bệnh viện khu vực/ 137,9 245,1 56,3 TW 23,7 32,0 72,0 Tư nhân Đông Y tư nhân 35,0 50.6 46,8 87,8 74,8 57,6 Loại sở Cơ sở khác Nguôn: Điêu tra Y tê Quôc gia Như vậy, khoảng 70% chi phí cho KCB chi phí cho thuốc 3.4.5 Khoa học kỹ thuật > Một số thành tựu Trong 10 năm qua, số thành tựu khoa học kỹ thuật đóng góp vào nâng cao chất lượng CSSK: - Trong lĩnh vực Y học dự phòng nghiên cứu thành công sản xuất số vắc-xin đạt chuẩn quốc tế xuất vắc-xin bại liệt, uốn ván, viêm gan B, viêm não Nhật Bản, V V - Trong lĩnh vực điều trị phát triển đựoc phẫu thuật nội soi, thực số trường hợp ghép phủ tạng, nong mạch vành, đặt Stent, v.v - Trong nghiên cứu sản xuất thuốc chiết xuất thành công Artemisinin, điều chế Artesunat chữa sốt rét, sản xuất Vinblastin, nâng chất lượng sản xuất thuốc theo GMP, ứng dụng nâng cao số bào thuốc Y học cổ truyền, v.v - Trong lĩnh vực Y học xã hội nghiên cứu phát triển Y học gia đình, nghiên cứu phát triển CTXH Y tế, nghiên cứu xã hội hoá (đề tài cấp Nhà nước); Tâm lý lâm sàng tâm lý trị liệu > Tồn thách thức: Để phát triển nghiên cứu khoa học Y học, số thách thức sau càn quan tâm: 45 - Nguồn tài eo hẹp lại phân tán Chưa có chế tinh thần nghiên cứu phối hợp liên ngành Chưa có sách hỗ trợ động viên thoả đáng nghiên cứu khoa học Chưa khai thác ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật Y tế thích hợp Chưa khai thác triệt để hợp tác quốc tế nghiên cứu Đội ngũ nghiên cứu yếu Chưa có quản lý thích hợp Nhiêu đề tài cấp tiến sĩ thiếu phương pháp Cơ HỘI VÀ THÁCH THỨC / ĐỊNH HƯỚNG Y TẾ 2011-2020 Tổng hợp tình hình Y tế 2001-2010 cho phép thấy triển vọng thách thức mục tiêu phát triển người Việt Nam cho giai đoạn 2011- 2020 Dựa triển vọng thách thức đưa mục tiêu khả thi đưa các biện pháp Y tế thích hợp bao gồm biện pháp hệ thống y tế, biện pháp cải thiện sử dụng cung ứng dịch vụ Y tế 4.1 Triển vọng thách thức 4.1.1 Triển vọng: Cơ hội triển vọng đạt mục tiêu thiên niên kỷ (MDG) mục tiêu quốc gia vềsức khoẻ 46 Chỉ số Tiến độ thực Mục tiêu thiên niên kỷ 19902000 2005 1991 Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ < 45,0 33,8% 25,2% tuổi thiếu cân (%) Tỷ suất chết trỏ em Mơ hình sức khoẻ bệnh tật phức tạp: Thông thường với phát triển kinh tế xã hội, người ta thấy bệnh truyền nhiễm giảm bệnh không truyền nhiễm tăng lên Song, số bệnh truyền nhiễm giảm số bệnh truyền nhiễm khác lại xuật tăng lên Một số bệnh xuất bệnh SARS, bệnh cúm gia cầm, bệnh cúm lợn, v.v Một số đại dịch xuất HIV/AIDS 47 > Sự chênh lệch sức khoẻ Tuổi thọ, tỷ lệ suy dinh dưỡng tỷ suất chết trẻ em thành thị nông thôn vùng địa dư Tuổi thọ trung bình Tỷ lệ suy dinh Tỷ xuất chết Địa phưong Nam Nữ dưỡng trẻ em trỏ em tuổi Thành thị nông thôn 66,5 70,1 26,6 17,8 Thành thị 73,1 76,3 21,2 9,7 Nông thôn 65,2 69, 30,8 20,4 Sông Hồng 69,6 73,4 22,8 11,5 Đông Bắc 65,2 68,9 29,8 23,9 Tây Bắc 60,2 64,0 32,0 33,9 Bắc Trung Bộ 66,4 70,1 31,7 24,9 Nam Trung Bộ Tây Nguyên 65,3 58,6 69,0 62,3 27,7 35,8 18,2 28,8 Đông Nam Bộ ĐB Sông Cửu Long 71,0 66,9 74,4 70,5 19,9 25,1 10,6 14,4 Các vùng địa dư xã hội ĐB Nguôn: Báo cáo Y tê 2006 Tuổi thọ trung bình nơng thơn vùng nghèo (Tây Bắc Tây Nguyên) thấp hon nhiều so với thành thị vùng đồng Vùng nông thôn miền núi có tỷ lệ suy dinh dưỡng tỷ lệ chết trỏ em cao hon vùng khác > Nhu cầu CSSK cao Kinh tế xã hội cải thiện giúp người dân có nhận thức cao hon nhu cầu CSSK Mặt khác tiến khoa học kỹ thuật giúp trình độ chẩn đốn can thiệp nâng lên đáng kể Sự kết hợp nhu cầu xã hội khả đáp ứng khoa học kỹ thuật đòi hỏi đàu tư 4.2 Mục tiêu “Phát triển người Việt Nam 2011-2020” Xuất phát từ định nghĩa “Sức khoẻ khơng tình trạng khơng có bệnh tật mà thoải mái đày đủ thể chất, tâm thần xã hội”, mục tiêu phát triển người Việt Nam từ góc độ Y tế bao gồm: Phát triển chiều cao, phòng chổng suy dinh dưõng thấp cỏi: Trong tiêu thiên niên kỷ 48 Việt Nam đề cập đến chiều cao niên Mục tiêu đòi hỏi khơng đom dinh dưỡng ăn uống đủ ca-lo mà phòng chống suy dinh dưỡng thai nhi phụ thuộc vào tình hình sức khoẻ dinh dưỡng bà mẹ Trong vấn đề, việc phòng chống bệnh tật chăm sóc sức khoẻ cho bà mẹ phải quan tâm ngành Y tế Phát triển sức khoẻ tâm thần, phòng chổng rối loạn tâm thần: Sức khoẻ tâm thần khó có số đánh giá kiểu chiều cao niên Chỉ số IQ chưa số đánh giá tổng thể sức khoẻ tâm thần Tuy nhiên, hệ niên có chiều cao tốt phải chăm sóc sức khoẻ dinh dường bà mẹ để phát triển tâm thần lành mạnh càn chăm sóc tốt từ nhỏ Tâm lý trỏ em tâm thần trỏ em đối tượng càn quan tâm thêm ngành Y tê Trong vấn đề này, việc phòng chống bệnh tật chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em quan tâm ngành Y tế Như vậy, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em vấn đề mang tính chiến lược vấn đề bệnh tật bà mẹ trỏ em giảm chăm sóc giúp hệ người Việt Nam mai sau mạnh khoẻ thể chất, tâm thần Phát triển lực thích nghi người với mơi trường vật thể môi trường xã hội: Đây lĩnh vực mà Y học đại chưa quan tâm nhiều Đó vấn đề khoa học xã hội Y học, giúp người có thoải mái xã hội Tại nhiều quốc gia, người ta đưa nhân viên công tác xã hội vào làm việc bệnh viện, chưomg trình Y té Việt Nam đào tạo nhân viên công tác xã hội Và, Việt Nam đưa nhân viên công tác xã hội vào dịch vụ Y tế đào tạo nhân viên Y tế tri thức kỹ công tác xã hội 4.3 Định hướng phát triển hệ thống Y tế dựa BHYT toàn dân 2001-2020 Sự thách thức quan trọng chệnh lệch sức khỏe nhóm người giàu nghèo, vùng miền, thành thị nơng thơn Vì vậy, để đạt mục tiêu nói trcn càn có hệ thống Y tế bảo đảm công Lựa chọn hệ thống Y tế dựa trcn BHYT toàn dân Quốc Hội thông qua năm 2009 Song, Quốc Hội thông qua luật BHYT với định hướng BHYT toàn dân, chưa đề cập tới hệ thống Y tế dựa BHYT toàn dân Hệ thống Y tế xã hội chủ nghĩa Việt Nam với 30 năm lịch sử đóng góp quan trọng vào nghiệp bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhân Người Việt Nam có tuổi thọ cao hon quốc gia có mức thu nhập Thành cơng hệ thống Y tế nhờ tính cơng CSSK nó; người dân chăm sóc tồn diện Trong xu phát triển kinh tế xã hội nói chung, hệ thống Y tế xã hội chủ nghĩa thay hệ thống Y tế công tư kết hợp Đổi kinh tế xã hội giải nhiều vấn đề khó khăn, tạo mức tăng trưỏng kinh tế cao hon sở thúc đẩy động sản xuất người lao động Song, đổi kinh tế xã hội thúc đẩy phân tàng xã hội giàu nghèo Phân tích tổng quan cho thấy, tình hình sức khoẻ tình hình sử dụng chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ Y tế xa so với người giàu, nông thôn xa so với thành thị, nông thôn miền núi xa so với nơng thơn đồng Trong đó, dân số nơng thôn lại nhiều dân số thành thị Hệ thống Y tế đổi công tư kết hợp càn tiến tới hệ thống bảo đảm công hơn, hiệu phù hợp với phát triển Hệ thống Y tế công tư kết hợp khơng thể giúp cho tồn dân giải vấn đề dinh dưỡng phòng tránh thấp 49 còi, khơng thể giúp cho tồn dân giải vấn đề sức khoẻ tâm thần phòng trách rối loạn tâm thần, khơng thể giúp cho tồn dân có tâm lý xã hội thoải mái nâng cao suất lao động Lý hệ thống Y tế công tư kết hợp có phân biệt người có tiền người khơng có tiền Như phân tích phần trên, lựa chọn hệ thống Y tế dựa trcn thuế thu nhập để chăm sóc tồn diện Anh quốc người Việt Nam chưa có nhiều thu nhập để với thuế thu nhập tài cho y tế giáo dục Nếu lựa chọn hệ thống Y tê tư nhân Mỹ chăm sóc sức khoẻ đắt đỏ, giá phí leo thang, Việt Nam chưa đủ giàu để “xài sang” Mỹ Nếu lựa chọn hệ thống BHYT toàn dân dựa trcn bảo hiểm bắt buộc lấy từ thu nhập, người Việt Nam chưa có thu nhập thật để thu Vậy Việt Nam phải lựa chọn hệ thống Y tế để cơng bằng, hiệu phát triển Xu giải vấn đề dựa BHYT tồn dân Mơ hình BHYT tồn dân mơ hình Hệ thống Y tế dựa BHYT tồn dân có số điểm khác Nó đòi hỏi hệ thống cung ứng CSSK hoạt động dựa vào phưong thức BHYT, không bệnh nhân thày thuốc quan hệ với thông qua đồng tiền, có người trung gian (BHYT) dàn xếp vấn đề Nói vây, hệ thống cung ứng dịchvụ tài Y tế phải kết cấu BHYT tồn dân q trình phát triển hình thành 4.4 Định hướng cẳỉ thiện sử dụng dịch vụ Y tế Thách thức chênh lệch sức khoẻ kết hợp với thách thức phức tạp mơ hình bệnh tật, nhu cầu CSSK cao lên, đòi hỏi định hướng cải thiện sử dụng dịch vụ Y tế Phát triển BHYT toàn dân biện pháp để cải thiện sử dụng dịch vụ Y tế Thêm vào đó, sách xã hội thích hợp góp phần cải thiện sử dụng dịch vụ Y tế sách 139 tạo quỹ cho người nghèo, sách BHYT cho trỏ em tuổi cho người già 90 tuổi Tuy nhiên, biện pháp quan trọng hon biện pháp Truyền thông Giáo dục sức khoẻ Truyền thông - Giáo dục sức khoẻ TT-GDSK thay đổi hành vi không mong muốn thiết lập hành vi mong muốn có lợi cho sức khoẻ yếu tố hàng đàu cải thiện sử dụng thích hợp dịch vụ Y tế Một nguyên nhân sử dụng dịch vụ Y tế khơng thích hợp, lạm dụng dich vụ Y tế thiếu thông tin vè dịch vụ Y tế TT-GDSK không trách nhiệm riêng ngành Y tế mà trách nhiệm chung tồn xã hội Vai trò Y tế chủ yếu đưa thông tin, thông điệp càn thiết Và, xã hội bao gồm thơng tin đại chúng có trách nhiệm quảng bá thông tin, thông điệp Sự hiểu biết sức khoẻ, CSSK giúp người dân tự điều chỉnh dinh dưỡng, tự điều chỉnh lối sống lành mạnh, biết giữ dìn sức khoẻ cho thai phụ, biết chăm sóc thể lực va tâm thần trỏ nhỏ cho hệ người Việt Nam tốt 4.5 Định hướng cẳỉ thiện cung ứng dịch vụ Y tế Thách thức phức tạp mơ hình bệnh tật, phát triển khoa học kỹ thuật Y tế, nhu cầu người sử dụng đòi hỏi cải thiện việc cung ứng dịch vụ Y tế Cung ứng dịch vụ Y tế có chất lượng đòi hỏi có sách tài thích hợp, có nhân lực Y tế có chất lượng cao, có trang thiết bị thích hợp, có thuốc men thích hợp có khoa học kỹ thuật cập nhật Đối với mong đợi người dân sử dụng dịch vụ Y tế nhằm cải thiện người Việt Nam, cải thiện nòi giống Việt Nam, số vấn đề sau đặt cung ứng: 50 > Chăm sóc sức khoẻ tồn diện Để phát triển người Việt Nam, CSSK khơng có nghĩa phòng bệnh khám chữa bệnh CSSK với định nghĩa sức khoẻ bao gồm sức khoẻ thể chất, sức khoẻ tâm thần sức khoẻ xã hội Với tinh thần này, ngành Y phải đổi mới, phải cải thiện, phải cập nhật khoa học kỹ thuật tưomg ứng Trong vấn đề này, thiết phải huy động toàn xã hội tham gia, song ngành Y phải chịu trách nhiệm điều phối Việc ngành Y trao trách nhiệm lo dinh dưỡng an toàn thực phẩm biẻu tinh thần vấn đề CSSK toàn diện ngừng lại hiệu mà phải tiến tới hoạt động cụ thể Việc phát triẻn khái niệm Y học gia đình tạo Việt Nam thí dụ đáng hoan nghênh cho tiếp cận > Bảo đảm mặt CSSK tối thiểu cho người để phát triển thể lực, trí lực tốt, có sức khoẻ tâm thần xã hội tốt Song, nói CSSK tồn diện khơng có nghĩa liên quan đến sức khoẻ phải thực mà phải lựa chọn gói chăm sóc tối thiểu bảo đảm cho nguời phòng chống bệnh tật, CSSK, nâng cao thể lực, trí lực, nâng cao sức khoẻ tâm thần, sức khỏe xã hộ i môi trưòng Phần tối thiểu đuợc coi mặt phải thực khiến cho người dân hưởng lợi Việc phát hiển ngành Cơng tác xã hội Y tế giúp nâng cao sức khoẻ tâm thần xã hội việc thiết nghĩ ngành Y tế nên quan tâm > Cập nhật khoa học kỹ thuật không để lạc hậu xa đếi với khu vực Để người Việt Nam phát triển tương đương với quốc gia khác, ngành Y lạc hậu khoa học kỹ thuật Nếu Việt Nam chưa thể có đày đủ phương tiện để tiến hành nghiên cứu bản, nghiên cứu tri thức mới, phải ứng dụng thành khoa học kỹ thuật Ngành tim mạch ví dụ đáng hoan nghênh > Giữ vững lành mạnh thị trường thuốc Một thị trưòng lành mạnh thuốc dịch vụ Y tế giúp người sử dụng yên tâm có vấn đề càn đến Y tế Thật ra, người dân biết thực chất thị trường Người dân biết tin tưởng vào Y tế Nếu thị trường bị ảnh hưởng q nhiều tính cách bn định ảnh hưởng nhiều đến sức khoẻ xã hội 51 ... tích tình hình Y tế với nội dung nói cho phép rút nhận xét tổng hợp thách thức hội, có thơng tin để suy nghĩ định hướng cho Y tế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Phân tích tình hình Y tế Việt Nam. .. (cho huyện lớn) Hệ thống Y tế sở dàn dàn hình thành với thiết lập trạm y tế xã y tế thôn Hệ thống Y tế thôn sáng kiến lớn Việt Nam Hệ thống Y tế dựa vào tài hợp tác xã; nhân viên trạm Y tế xã... vụ Y tế Và, v y, nguyên lý hệ thống Y tế Semasko khơng tơn trọng Một hệ thống Y tế hình thành gọi hệ thống Y tế “Đổi mới” với đổi kinh tế xã hội nước, hệ thống Y tế tuân thủ nguyên lý kinh tế

Ngày đăng: 12/03/2020, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w