1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TÀI LIỆU ôn tập môn LUẬT dân sự LA mã

18 601 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LUẬT DÂN SỰ LA MÃ NGUYỄN ĐÌNH HUY TÀI LIỆU NÀY TRÌNH BÀY: 1.BÀI GIẢNG BÀI TẬP THAM KHẢO CĨ LỜI GIẢI 3.TÀI LIỆU KHÁC CỦA THẦY HUY MÌNH SƯU TẦM ĐƯỢC 4.ĐỀ THI GIỮA KỲ 5.ĐỀ THI CUỐI KỲ I.LÝ THUYẾT YÊU CẦU: -LUẬT LA MÃ - NGUYỄN NGỌC ĐIỆN -LÊ NẾT  Luật 12 bảng ban hành năm 449 TCN, có 12 điều khắc 12 bảng, bảng điều, trao nơi công cộng  Lịch sử Việt Nam năm 40 SCN BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LUẬT LA MÃ Lịch sử nhà nước La Mã cổ đại chia thành giai đoạn: -TK V TCN- 510 TCN: quân chủ chuyên chế (hoàng đế đứng đầu) -510 TCN-27 TCN: Nghị viện La Mã Cộng Hòa La Mã (1 tập thể 10 người đứng đầu) 27 TCN- TK VI SCN: Quân chủ độc đốn, vị hồng đế JUSTINIAN : NỔI TIẾNG, NHÀ LẬP PHÁP VĨ ĐẠI 1.Khái niệm luật La Mã: Thuật ngữ luật La Mã hiểu nhiều nghĩa khác nhau: -Là luật pháp nhà nước La Mã cổ đại kéo dài suốt 13 TK từ TK VII TCN- TK VI SCN 1 -Là truyền thống luật La Mã lịch sử luật pháp Châu Âu dựa luật JUSTINIAN -Được hiểu luật thông dụng (thành văn) áp dụng vào thời kỳ trung cổ hầu Châu Âu -Luật La Mã khoa học luật La Mã, môn học hầu hết trường đại học luật giới -Được hiểu chủ nghĩa La Mã ROMANISM trường phái luật pháp theo xu hướng bảo tồn nguyên tắc giá trị luật La Mã -Câu nói ANGEN: Luật La Mã hình thức pháp luật hoàn thiện dựa sở tư hữu, thể pháp lý điều kiện sống xung đột xã hội thống trị tư hữu mà nhà làm luật sau khơng thể mang thêm điều hồn thiện 2.Hệ thống luật La Mã: -Dựa vào chủ thể áp dụng: Luật La Mã chia làm loại: +Jus civilis: luật áp dụng cho người công dân La Mã (ở La Mã 98% nô lệ, lại cơng dân) +Jus GENTIUM: luật chung áp dụng TK thứ III SCN -Dựa vào phạm vi điều chỉnh: +Jus publicum: luật công hay công pháp +Jus privatum: luật tư hay tư pháp NGUỒN CỦA LUẬT LA MÃ Có loại nguồn: -Tập quán pháp:tập quán công nhận nguồn luật La Mã, xử xã hội La Mã áp dụng rộng rãi, phổ biến phù hợp vói lợi ích nhà nước (hồng đế) nên nhà nước nhận trở thành quy tắc xử bắt buộc chung cho tất người -Các văn pháp luật: quan nhà nước ban hành, văn gồm nhiều điều luật điều luật để điều chỉnh quan hệ xã hội tiêu biểu có văn sau đây: +Thế kỷ thứ V TCN có 50 văn hợp đồng(chưa có hợp đồng bảo hiểm) +Thế kỳ thứ IV TCN có văn giải phóng hủy bỏ việc mua bán nơ lệ, xóa nợ chủ nợ đánh chết nợ 2 +Thế kỷ thứ III TCN có văn bổi thường thiệt hại +Thế kỷ I TCN có văn hạn chế khước từ thừa kế theo di chúc +Sau CN có hệ thống hóa pháp luật hồng đế La Mã -“Hiến pháp”: định tồi cao hoàng đế, định hủy bỏ văn pháp luật nà, hồng đế có định sau: +Chiếu chỉ: Cho tất thường dân +Sắc (chỉ thị): giải việc cụ thể +Sắc dụ (lệnh): áp dụng cho quan +Sắc lệnh: giải vụ việc cụ thể -Quyết định quan tòa, quan chấp chính: q trình giải tranh chấp phát sinh thực tế mà chưa có quy phạm pháp luật điều chỉnh quan tòa, quan chấp có quyền định theo ý chí chủ quan phải phù hợp với tập qn lợi ích hồng đế, định trở thành quy tắc xử mang tính bắt buộc chung cho tất người -Hoạt động luât gia La Mã: GAI, PAVEL, MODESTIN, ULPIAN, PAPINIAN, luật gia La Mã có loại hoạt động: +Hoạt động thực tiễn bao gồm hoạt động tư vấn pháp luật cho công dân, đại diện cho công dân tranh tụng dịch vụ khác: viết di chúc, soạn thảo hợp đồng +Hoạt động sáng tạo pháp luật bao gồm cơng trình nghiên cứu , viết giải thích pháp luật, xây dựng dự án luật: tiêu biểu có tác phẩm sau đây: tuyển tập giải thích pháp luật luật gia, sách giáo khoa trường trung cấp luật La Mã, tuyển tập hỏi đáp pháp luật luật gia -Hệ thống hóa văn pháp luật hồng đế La Mã (pháp điển hóa) Năm 523 Hồng đế JUSTINIAN thành lập hội đồng tư vấn gồm giáo sư luật tiếng để tập hợp văn pháp luật từ TK VII TCN, hội đồng tư vấn gồm phận, phận hệ thống hóa văn pháp luật, phận hệ thống hóa cơng trình luật gia La Mã, công việc năm 528, kết thúc vào năm 534 SCN, Hoàng đế JUSTINIAN đua quan điểm hệ thống pháp luật: +Rõ ràng nội dung +Chuẩn xác khái niệm +Dễ áp dụng Năm 534 Hoàng đế JUSTINIAN ban hành đạo luật bảo tồn hệ thống gồm 12 tuyển tập, hệ thống bao gồm quy phạm pháp luật La Mã hoàn chỉnh áp dụng đến TK X, từ TK XI-XV bắt đầu có sửa đổi, bổ sung Những hệ thống sở luật pháp nhà nước Ý đại có ảnh hưởng vơ sâu rộng đến hệ thống pháp luật hầu Thế giới BÀI 2: CHỦ THỂ CỦA LUẬT LA MÃ I.KHÁI NIỆM - Chủ thể luật La Mã hạn chế địa vị pháp lý chủ thể khơng bình đẳng - Chủ thể luật La Mã người trực tiếp tham gia vòa quan hệ mà thân họ có quyền nghĩa vụ từ quan hệ đồng thời họ phải chịu trách nhiệm việc thực quyền nghĩa vụ -Chủ thể gồm lựpháp luật lực hành vi +Năng lực pháp luật :( khả có quyền nghĩa vụ) Người có lực pháp luật phải hội tụ điều kiện sau đây: 1) STATUS LIBERATIS :tự 2) STATUS CIVITATIS :công dân 3) STATUS FAMILIAL : gia chủ +Năng lực hành vi: Là khả người hành vi xác lập thực quyền nghĩa vụ, pháp luật La ã chia lực hành vi thành mức độ dựa độ tuổi khả nhận thức: 1) Khơng có lực hành vi: tất người tuổi người bị điên người khơng có lực hành vi, người không phép tham gia vào giao dịch kể giao dịch có lợi cho họ trừ thừa kế 2) Năng lực hành vi phần: nữ từ đến 12 tuổi, nam từ đến 14 tuổi, người tham gia vào giao dịch có lợi cho mà gánh chịu nghĩa vụ giao dịch làm phát sinh nghĩa vụ tài sản chấm dứt quyền tài sản phải đồng ý người giám hộ 3) Năng lực hành vi toàn phần: nữ từ 12 tuổi, nam từ 14 tuổi trở lên không bị điên đến 25 tuổi, nguyên tắc người có lực hành vi toàn phần họ phụ thuộc vào gia chủ thực giao dịch làm phát sinh nghĩa vụ tài sản chấm dứt quyền tài sản phải có đồng ý gia chủ II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CƠNG DÂN LA MÃ -Cơng dân La Mã người có quốc tịch La Mã, quốc tịch La Mã xác lập trường hợp sau: + Sinh từ công dân La Mã + Trả tự cho nô lệ từ công dân La Mã + Tặng danh hiệu cơng dân La Mã cho người nước ngồi - Cơng dân La Mã có đầy đủ quyền nhân thân tài sản quyền trị số trường hợp quốc tịch La Mã bị tước người phạm trọng tội, bị kết án tù chung thân tử hình, bị xung vào làm nô lệ, bị bắt làm tù binh III NGƯỜI LATINH VÀ NGƯỜI NGOẠI QUỐC -Người La Mã người LaTinh sống gần nhà nước người La Mã xuất sớm , TK thứ II TCN La Mã bị quân Phổ xâm lược người La Mã phải liên minh với người LaTinh để chống lại quân Phổ, sau nhà nước La Mã cho phép người LaTinh nhập quốc tịch La Mã, người LaTinh giống người ngoại quốc sống lãnh thổ La Mã khơng có quốc tịch bị tước quyền dân quan trọng nhất, quyền định đoạt bất động sản quyền trị, bầu cử, ứng cử - Từ TK III SCN luật pháp La Mã công nhận tất người LaTinh, người ngoại quốc sống lãnh thổ La Mã cơng dân La Mã IV.NƠNG NƠ VÀ TÁ ĐIỀN -Về nguyên tắc người tự do, tá điền người có nhà cửa khơng có ruộng đất nên phải th đất nộp tô thuế, nông nô nô lệ giải phóng khơng có tài sản, khơng có ruộng đất nên phải làm thuê cho chủ cũ hoàn toàn phụ thuộc vào chủ cũ, không thưa kiện phải cấp dưỡng trường hợp chủ cũ bị phá sản V “PHÁP NHÂN” - Sự phát triển rực rỡ kinh tế, văn hóa, xã hội làm xuất nhiều nghề nghiệp với xuất đạo thiên chúa lãnh thổ La Mã, xuất nhiều nhà thờ nhiều cơng trình xây dựng khác: rạp hát, nhà trọ, nghiệp đoàn mai tán , tổ chức có tài sản riêng, tổ chức riêng, tên gọi riêng nhân danh tên tham gia vào quan hệ BÀI 3: VẬT QUYỀN I.KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI SẢN Đối với người La Mã tài sản không vật chất mang lại lợi ích cho sống người mà có ý nghĩa xã hội II.KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VẬT QUYỀN 1.KHÁI NIỆM -Vật quyền khác trái quyền( vật quyền quyền đối vật trái quyền quyền đối nhân) -Vật quyền quyền chủ thể thơng qua hành vi tác động vào tài sản theo ý chí mà khơng bị phụ thuộc ý chí người khác nhằm thỏa mãn lợi ích than -Trái quyền quyền chủ thể thực thông qua hành vi chủ thể khác 2.PHÂN LOẠI Có loại vật quyền: -Chiếm hữu -Quyền sở hữu -Quyền tài sản người khác III.CHIẾM HỮU( POSSESSIO) -Cần phải phân biệt chiếm giữ thực tế với chiếm hữu khơng phải sữ chiếm giữ thực tế chiếm hữu, chiếm hữu phải thỏa mãn điều kiện: thực tế chiếm giữ ý chí chiếm giữ (coi tài sản mình) -Chiếm hữu nắm giữ, quản lý, chi phối tài sản theo ý chí mình, khơng phụ thuộc vào ý chí người khác, coi tài sản -Các loại chiếm hữu: hợp pháp bất hợp pháp, bất hợp pháp gồm có bất hợp pháp tình bất hợp pháp khơng tình : +Bất hợp pháp tình việc người thực tế chiếm hữu vật bất hợp pháp biết chiếm hữu khơng có +Bất hợp pháp khơng tình việc người thực tế chiếm hữu tài sản khơng có biết buộc phải biết chiếm hữu trái pháp luật cố tình chiếm hữu IV.QUYỀN SỠ HỮU -Sở hữu quan hệ trọng tâm, quan hệ hạt nhân quan hệ xã hội, người La Mã quyền sở hữu quyền tối cao chủ thể xã hội, nhà làm luật La Mã không đưa khái niệm xác quyền sở hữu mà nêu quyền chủ sở hữu -Có loại quyền năng: +JUS UTENDI: QUYỀN SỬ DỤNG +JUS FRUENDI:THU NHẬP THÀNH QUẢ +JUS POSSIDENDI: CHIẾM HỮU +JUS ABUTENDI: QUYỀN ĐỊNH ĐOẠT TÀI SẢN +JUS VINDECANDI: KIỆN ĐÒI TÀI SẢN -Căn phát sinh quyền sở hữu: +Có làm phát sinh quyền sở hữu: 1.Nguyên sinh( tự nhiên): quyền sở hữu chủ thể xác lập không phụ thuộc vào quyền sở hữu đồ vật trước 2.Phái sinh(kế tục): mà theo quyền sở hữu chủ thể phát sinh theo ý chí chủ sở hữu đồ vật trước V.QUYỀN ĐỐI VỚI TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC( JUSA IN RE ALIENA) -Là quyền chủ thể chủ sở hữu tài sản có quyền sử dụng hưởng dụng lợi ích tài sản -Được thể dười thuật ngữ: SERVITUS (QUYỀN DỤNG ÍCH) XUẤT PHÁT TỪ KHÁI NIỆM SERVIS(DỊCH VỤ) -Luật La Mã chia quyền dụng ích thành loại: +SERVITUS PRA EDIORUM( QUYỀN DỤNG ÍCH ĐẤT ĐAI HAY QUYỀN ĐẠI DỊCH) bao gồm đất nơng nghiệp đất gồm quyền: a.Quyền có lối qua b.Quyền dẫn nước, thoát nước c.Quyền lất ánh sáng, khơng khí d.Quyền chăn dắt gia súc qua đất người khác e.Quyền lợi dụng tường nhà người khác để xây nhà f.Quyền sử dụng bong râm người khác g.Quyền sang đất người nhà bên cạnh để thu nhặt hoa +SERVITUS PERSONARUM: quyền dụng ích cá nhân hay quyền sử dụng tài sản người khác suốt đời: bên thỏa thuận cho người sử dụng tài sản chết, họ hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản không bán để lại thừa kế, pháp luật có quy định số người khơng có quyền sở hữu sử dụng tài sản suốt đời BÀI 4: NGHĨA VỤ VÀ HỢP ĐỒNG I.NGHĨA VỤ-OBLIGATIO 1.KHÁI NIỆM NGHĨA VỤ -Theo quan điểm hoàng đế JUSTINIAN nghĩa vụ ràng buộc pháp lý mà theo buộc phải làm việc phù hợp với lợi ích nhà nước -Luật gia PAVEL cho chất nghĩa vụ chỗ đem lại cho vật hay dụng ích ( SERVITUS) mà buộc người phải chuyển giao vật việc cho -Nghĩa vụ quan hệ hay nhiều người mà bên có quyền yêu cầu bên phải làm việc không làm việc để đáp ứng nhu cầu 2.PHÂN LOẠI NGHĨA VỤ -Luật gia GAI cho nghĩa vụ đươc phát sinh từ thỏa thuận vi phạm, học thuyết hoàng đế JUSTINIAN phân chia nghĩa vụ thành loại: +EX CONTRACTU: nghĩa vụ phát sinh thỏa thuận(hợp đồng), khế ước :2 hay nhiều chủ thể thỏa thuận với làm phát sinh quan hệ nghĩa vụ +EX DELICTO: nghĩa vụ phát sinh từ vi phạm, gây thiệt hại người có hành vi gây thiệt hại cho người khác thiệt hại cho người khác tài sản, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm người khác có nghĩa vụ phải bồi thường thiệt hại khắc phục hậu hành vi gây +QUASI EX CONTRACTU: nghĩa vụ phát sinh từ thỏa thuận, chuẩ khế ước,chuẩn hợp đồng: thuật ngữ dùng để loại nghĩa vụ khơng phát sinh từ hợp đồng vể tính chất nội dung giống với loại nghĩa vụ này, loại nghĩa vụ :   Thực công việc người khác ủy quyền Được lợi tài sản khơng có +QUASI EX DELICTO: nghĩa vụ phát sinh từ vi phạm, gây thiệt hại, chuẩn vi phạm: người có hành vi tài sản đe dọa gây thiệt hại (chưa gây thiệt hại) tính mạng, tài sản, sức khỏe người khác người bị đe dọa có quyền u cầu quan tòa phạt người có hành vi, tài sản đe dọa số tiền định, số tiền phạt tối đa lên tới 50 nghàn Ao-xơ 3.THỰC HIỆN NGHĨA VỤ Thực nghĩa vụ không thời hạn: 1.từ phía nợ( người có nghĩa vụ) 2.từ phía chủ nợ( người có quyền) -Việc nợ chậm trễ thực nghĩa vụ chịu trách nhiệm nặng chủ nợ không đốc thúc nợ số trường hợp không cần đến đốc thúc nợ +Nếu thỏa thuận ngày xác thân đốc thúc nợ +Kẻ trộm luôn bị coi chậm trễ -Việc chậm trễ thực nghĩa vụ từ phía nợ dẫn đến số hậu pháp lý: +Phải bồi thường toàn thiệt hại châm trễ gây +Nếu giá đối tượng nghĩa vụ tăng nợ phải trả cho chủ nợ phần tăng thêm +Nếu nợ mang tồn lợi nhuận thu trả cho chủ nợ giải phóng khỏi trách nhiệm chậm trễ thực nghĩa vụ +Đối với ăn trộm phải trả giá gấp đôi -Ở thời kỳ đầu luật pháp La Mã chí cho phép nợ vứt bỏ đồ vật vay nợ chủ nợ không tiếp nhận việc thực nghĩa vụ thời hạn đỉa điểm thỏa thuận, sau trường hợp có chậm trễ từ phía chủ nợ luật pháp cho phép nợ giao đồ vật vay nợ cho nh2 thờ quan tòa 4.TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ -Là hậu xấu bên không thực thực không nghĩa vụ mình, trách nhiệm dân chủ yếu trách nhiệm bồi thường thiệt hại có nghĩa cưỡng chế vật chất nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu khắc phục hậu xảy -Việc bồi thường thiệt hại phát sinh hội tụ điều kiện:thiệt hại thực tế lỗi -Theo luật gia La Mã thiệt hại bao gồm mát thực tế tài sản( tài sản bị tiêu hủy, mát, giảm sút) lợi nhuận bị mất: tài sản chắn thu điều kiện bình thường -Các luật gia La Mã đề cập đến thiệt hại tinh thần( lo lắng, sợ hãi, đau đớn) -Trong chế định bồi thường thiệt hại luật La Mã trọng đến vấn đề lỗi, mức độ lỗi ảnh hưởng đến phạm vi bồi thường, luật La Mã chia lỗi thành loại: +Lỗi DOLUS( lỗi cố ý):là biết sai cố tình thực mong muốn hậu xảy +Lỗi CULPA( lỗi vô ý):được chia làm loại: vô ý nặng vô ý nhẹ.Vô ý nặng việc thực hành vi người khơng hiểu, khơng thấy điều mà người bình thường phải hiểu, phải thấy Vô ý nhẹ thực hành vi người khơng thể người chủ tốt tài sản cơng việc nghĩa có quan tâm đến tài sản, công việc quan tâm chưa mức -Lỗi cố ý vô ý nặng luôn phải bồi thường thiệt hại, lỗi vô ý nhẹ khơng phải bồi thường -Luật La Mã quy định không xác định loại thiệt hại phát sinh vô tâm, cỏi, ngu dốt người bị thiệt hại BÀI 5:QUYỀN THỪA KẾ-HERDITAS I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.KHÁI NIỆM 10 -Thừa kế dịch chuyển tài sản người chết cho người sống -Quyền thừa kế quyền người để lại tồn tài sản cho người khác sau chết, quyền thừa hưởng tài sản người chết, pháp luật La Mã cho phép người quyền hưởng tài sản người chết( di sản) đồng thời buộc họ phải thực nghĩa vụ tài sản người chết 2.NGƯỜI THỪA KẾ -Người thừa kế phải sống vào thời điểm hưởng thừa kế , “người thừa kế” thai nhi phải sinh trước 10 tháng sau người để lại di sản chết 3.DI SẢN THỪA KẾ Bao gồm: -tài sản riêng người chết - Phần tài sản người chết khối tài sản chung với người khác III.THỪA KẾ THEO DI CHÚC (TESTATO) 1.KHÁI NIỆM’ Di chúc thể ý chí cá nhân nhằm định đoạt tài sản cho người khác sau chết 2.CÁC ĐIỀU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA DI CHÚC -Người lập di chúc phải có khả lập di chúc, phải minh mẫn, sáng suốt thời điểm lập di chúc -Nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức, xã hội -Hình thức di chúc phải phù hợp với quy định pháp luật.:1 Chúc ngơn(lời nói):ít người làm chứng 2.Chúc thư( văn bản): phải có xác nhận quan tòa, quan chấp -Luật pháp La Mã cơng nhận di chúc có điều kiện phát sinh khơng cơng nhận di chúc có điều kiện đình di chúc có điều kiện đình chống lại nguyên tắc: SEMEL HERES, SEMPER HERES (người định người thừa kế, mãi người thừa kế) -Di chúc phải định rõ người nhận di sản, phải ghi rõ nhận ,ai bị 11 truất quyền thừa kế mà không phép im lặng bỏ qua 3NHỮNG NGƯỜI ĐƯỢC HƯỞNG DI SẢN THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC( KỶ PHẦN BẮT BUỘC) -Ở thời kỳ đầu luật pháp La Mã tuân thủ nguyên tắc “ gia chủ chia đó” -Trong trường hợp bị truất quyền thừa kế họ hưởng kỷ phần bắt buộc khơng phụ thuộc vào nội dung di chúc sau: +Nếu suất thừa kế chia 1/4 tổng di sản kỷ phần bắt buộc =1/3 suất thừa kế Ví dụ: A có đứa B, C, D,E lập di chúc cho B,C ,truất quyền thừa kế D, E , biết A có 90 as D, E hưởng kỷ phần bắt buộc suất thừa kế= 1/4 90=22.5 D=E= 11,5 AS A có đứa B, C, D, lập di chúc cho B,C D bị truất biết A có 90 as suất thừa kế:90/3=30>1/4 90 Vậy D 1/3.30=10 as B=C=(90-10)/2=40 as 4.DI TẶNG( LEGATA) -Là phần di sản mà người để lại thừa kế dành để tặng cho người khác -Người nhận di tặng thực nghĩa vụ tài sản người chết để lại trừ trường hợp di sản không đủ để thực nghĩa vụ -Di tặng khơng tính vào khối di sản để chia thừa kế 12 -Di tặng không ¼ tổng tài sản III THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT( INTESTATO) -Là phân chia di sản thừa kế theo quy định pháp luật dựa vào hàng thừa kế +Các con( cháu chết) +Bố mẹ(nếu cha mẹ chết) ơng bà nội ngoại +Anh chị em cha mẹ +Anh chị em cha khác mẹ, mẹ khác cha +Họ hàng tính theo nhánh ngang, từ gần đến xa từ nội đến ngoại phạm vi đời +Trong trường hợp khơng có người nêu quan tòa định cho vợ hưởng phần di sản thừa kế Tài liệu sưu tầm: Quyền thừa kế luật La Mã cổ đại ĐĂNG TRÊN TẠP CHÍ KHPL SỐ 4.2001 QUYỀN THỪA KẾ TRONG LUẬT LA MÃ CỔ ĐẠI NGUYỄN ĐÌNH HUY TS Giảng viên Khoa Luật Dân - ĐH Luật TP.HCM Khái niệm luật La Mã rộng, hiểu nhiều góc độ khác Ví dụ lu ật La Mã truy ền thống luật La Mã lịch sử pháp luật châu Âu, dựa Bộ Luật Justinian; luật La Mã hiểu luật thông dụng (Ius Commune) áp dụng hầu hết n ước châu Âu ; luật La Mã trường phái luật pháp theo xu hướng bảo tồn nh ững nguyên t ắc c lu ật La Mã… Th ế nhắc đến khái niệm luật La Mã ph ải hiểu luật pháp nhà nước La Mã cổ đại kéo dài suốt 13 kỷ (từ kỷ VII trước Công nguyên đ ến kỷ VI sau Công nguyên) Những thành tựu rực rỡ lĩnh vực xây dựng pháp luật nhà n ước La Mã m ột cơng trình văn hóa vĩ đại lịch sử nhân loại, so sánh với Kim tự tháp Ai Cập, Vạn lý trường thành Trung quốc… Theo Ăng- ghen: “Lu ật La Mã hình thức pháp luật hoàn thiện dựa sở tư hữu Sự thể pháp lý nh ững điều kiện sống xung đột xã hội thống trị tư hữu mà nhà làm luật sau khơng th ể mang thêm ều hồn thiện hơn…” Cho đến ngày nay, người ta đặt câu hỏi t ại kỹ thu ật xây d ựng lu ật pháp c luật gia La Mã lại hồn thiện đến mức khó tin Chỉ lấy ví dụ phần h ợp đ ồng so với 13 luật pháp đại người ta thấy thiếu loại hợp đồng nhất, hợp đ ồng bảo hiểm Sẽ không thái nói luật La Mã sở, tảng pháp luật hầu hết n ước giới nhà làm luật, người nghiên cứu luật pháp vi ệc nghiên cứu luật La Mã điều gần bỏ qua Gomsten cho r ằng: “Nghiên c ứu lu ật pháp ph ải b đ ầu từ luật La Mã, khơng nghiên cứu luật La Mã tổn phí cơng sức cách vơ ích để tìm thấy mà người ta tìm thấy từ lâu” Nói đến luật La Mã không nhắc tới Luật XII bảng, Bộ Luật Justinian, tên tuổi luật gia La Mã tiếng Gai, Pavel, Ulpian, Modestin, Papinian Hoàng đế Justinian Khái niệm luật “dân sự” La Mã rộng so với khái niệm luật dân Việt Nam, bao gồm tố t ụng dân sự, hôn nhân gia đình Luật dân La Mã bao gồm nhiều chế định khác sở hữu, nghĩa vụ hợp đồng, thừa kế, thực cơng việc khơng có ủy quy ền, đ ược l ợi tài s ản khơng có c ứ… Trong đó, thừa kế chế định quan trọng Thừa kế (hereditas): Theo quan điểm Ăng- ghen: “là chuyển dịch tài sản người ch ết cho ng ười s ống” Quyền thừa kế quyền thừa hưởng tài sản người chết để l ại theo trình tự pháp luật quy định.Pháp luật cho phép người thừa kế hưởng di s ản đồng thời bu ộc h ọ phải th ực nghĩa vụ tài sản người chết Luật La Mã quy định hai hình thức thừa kế theo di chúc ( testato) thừa kế theo luật (intestato), ngồi có thừa kế theo lệnh quan Ở thời kỳ đầu, hình thức chủ yếu thừa kế theo luật, sau thừa kế theo di chúc trở thành phổ biến Thời điểm mở thừa kế: Là thời điểm người có tài sản chết Việc xác định th ời điểm mở thừa kế có ý nghĩa quan trọng việc xác định khối di sản người chết để lại; xác định gia tăng hay giảm sút di s ản để xác định trách nhiệm cho người bảo quản, xác định thời hiệu khởi ki ện (3 năm) Di sản thừa kế: Bao gồm khối tài sản thuộc quyền sở hữu người chết quyền tài sản người chết chưa thực (quyền thừa kế, quyền đòi n ợ) Một vấn đề quan trọng theo luật La Mã, nghĩa vụ tài sản người chết di sản thừa kế Ví dụ A ch ết đ ể lại tài s ản 100 aos (as), A nợ B 30 aosơ, di sản thừa kế A là: 100 – 30 = 70 aos Người thừa kế: Là người sống vào thời điểm mở thừa kế, “người thừa kế” thai nhi ph ải sinh sau người để lại tài sản chết 300 ngày (10 tháng) Lu ật XII bảng quy đ ịnh: “Tôi đ ược biết người đàn bà sinh đẻ vào tháng th ứ m ười m ột sau ch ồng ch ết ( đó) có việc dường người đàn bà có thai sau chồng chết, Ủy ban mười người ghi người sinh vào tháng thứ mười vào tháng th ứ m ười m ột (b ảng IV)” Ng ười th ừa kế có quyền 14 sở hữu tài sản thừa kế, có nghĩa vụ thực nghĩa vụ người chết phạm vi di sản đ ược hưởng, có quyền từ chối khơng nhận di sản Thừa kế theo di chúc (testato): Di chúc ý chí chủ quan người có tài sản định đoạt tài sản cho người khác sau chết Theo luật gia Ulpian thì: “Di chúc s ự thể ý chí ý chí đ ược thực sau chết” Luật La Mã quy định di chúc không đ ược phép “im l ặng b ỏ qua” đ ối v ới hàng th ừa k ế th ứ (các con, chết cháu) N ếu “im lặng bỏ qua” di chúc vơ hiệu tn thủ đầy đủ điều kiện khác Ví dụ ơng A có ba người B, C, D, ơng đ ể l ại di chúc v ới n ội dung: “Tôi cho hai B C m ỗi đ ứa m ột n ửa tài s ản” mà không ghi “tru ất quy ền th ừa k ế c D” di chúc vơ hiệu im lặng bỏ qua D Nếu A chết tài sản chia theo luật cho B, C, D Người lập di chúc có quyền sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ di chúc vào lúc N ếu có ng ười l ập nhiều di chúc di chúc sau có giá tr ị di chúc trước Luật La Mã quy đ ịnh chặt chẽ điều kiện để di chúc có hiệu lực như: người lập di chúc phải có kh ả l ập di chúc (con gái t 12 tuổi, trai từ 14 tuổi trở lên, không bị tâm th ần, không ph ạm tr ọng t ội); hình th ức di chúc phải phù hợp với quy định pháp luật (di chúc viết phải đ ược quan tòa, quan ch ấp ch ứng th ực, di chúc miệng phải có bảy người làm chứng, người th ừa kế phải đ ược ch ỉ đ ịnh rõ ràng, xác); người định di chúc phải người có khả trở thành người thừa k ế (thai nhi sinh vào tháng thứ mười một, đàn ông từ 25 đến 60 tuổi, đàn bà t 20 đ ến 50 tu ổi mà không l ập gia đình khơng hưởng thừa kế…) Một nguyên tắc quan trọng luật La Mã thừa kế Semel heres, semper heres – người đ ược ch ỉ định người thừa kế vĩnh viễn người th ừa kế Đi ều có nghĩa lu ật pháp ch ỉ công nh ận di chúc có điều kiện phát sinh, khơng cơng nhận di chúc có ều ki ện đình ch ỉ Ví dụ di chúc có nội dung sau: “Tơi không cho M h ưởng tài s ản n ếu khơng thi đ ậu vào tr ường Trung cấp pháp lý La Mã” Trường hợp này, M người đ ược h ưởng di s ản th ừa kế b ởi ều ki ện di chúc điều kiện đình (chấm dứt) trái với nguyên tắc “người thừa kế vĩnh viễn” Một vấn đề mà hầu hết pháp luật dân nước có quy định đ ược xuất phát từ lu ật La Mã việc quy định người hưởng thừa kế không phụ thu ộc vào n ội dung di chúc (hay gọi kỷ phần bắt buộc) Ở thời kỳ đầu (thời kỳ Cộng hòa La Mã sơ khai) gia ch ủ chia tài sản (Unti legassit super pecunia tutelave suae rei ita ius esto) Nh ưng d ần dần sau người hàng thừa kế thứ bị người lập di chúc tru ất quyền thừa kế hưởng kỷ phần bắt buộc Thời kỳ đầu, kỷ phần bắt buộc ¼ suất thừa kế chia theo lu ật Ví dụ A có hai B C, A di chúc cho B toàn tài sản, truất quyền thừa kế C, A chết tài sản A chia sau (giả sử A có 100 aosơ): Một suất thừa kế 100 : = 50 aosơ 15 C hưởng ¼ 50 aosơ = 12,5 aosơ, B hưởng: 100 – 12,5 = 87,5 aosơ Dưới thời Hoàng đế Justinian việc phân chia kỷ phần bắt bu ộc r ất chi ti ết v ới nguyên t ắc sau: n ếu suất thừa kế chia lớn ¼ di sản thừa kế k ỷ phần bắt buộc 1/3 suất thừa kế; suất thừa kế nhỏ ¼ giá tr ị di s ản kỷ phần bắt buộc ½ suất thừa kế Có thể diễn giải sau: người chết có số nhỏ (1, 2, 3) m ột kỷ phần bắt buộc 1/3 suất thừa kế Còn người có trở lên m ột kỷ phần bắt buộc ½ suất thừa kế - Ví dụ 1: A có B, C, D A di chúc cho B toàn b ộ 900 aos ơ, C D b ị tru ất quy ền th ừa k ế Đ ầu tiên ta phải xác định suất thừa kế chia theo lu ật = 900 : = 300 aos Vì m ột suất thừa kế 300 aosơ lớn ¼ di sản (1/4 di sản 900 : = 225 aos ơ) nên C , D m ỗi ng ười đ ược hưởng 1/3 suất thừa kế = 1/3 x 300 = 100 aosơ, B hưởng: 900 – (100 + 100) = 700 aos - Ví dụ 2: A có B, C, D, E, G, H; A di chúc cho B toàn b ộ 900 aos ơ, nh ững ng ười l ại bị truất quyền thừa kế Một suất thừa kế 900 : = 150 aos Vì m ột suất thừa kế nhỏ ¼ di sản (225 aosơ) nên kỷ phần bắt buộc ½ x 150 = 75 aosơ Vậy C, D, E, G, H m ỗi ng ười đ ược h ưởng 75 aos ơ; B đ ược hưởng: 900 – (75 x 5) = 525 aosơ Một nguyên tắc quan trọng khác luật La Mã không tiến hành chia di s ản vừa theo di chúc vừa theo luật Nghĩa có di chúc ch ỉ chia theo di chúc, người hưởng kỷ phần bắt buộc không hiểu chia thừa kế theo luật Ví dụ ơng A có B C, tài sản ông 300 aos ơ, ông di chúc cho B 100 aos tru ất quyền thừa kế C Trong trường hợp A chết B đ ược h ưởng toàn b ộ di s ản (sau chia kỷ phần bắt buộc cho C) số di sản khơng định đoạt di chúc không chia cho B, C theo luật Cụ thể: C hưởng kỷ phần bắt bu ộc 1/3 c m ột su ất th ừa k ế (150 aosơ) = 50 aosơ; B hưởng: 300 – 50 = 250 aosơ Di tặng (legata): Là phần tài sản mà người lập di chúc dành riêng cho m ột ho ặc nhiều người Ở thời kỳ đ ầu luật La Mã không hạn chế phần tài sản di tặng dẫn đến tình trạng lợi dụng di tặng để trốn tránh nghĩa vụ Đến thời Justinian di tặng quy định khơng q ¼ tổng di sản Di t ặng khơng tính vào kh ối di sản Việc quy định di tặng không ¼ di s ản r ất h ợp lý pháp luật nhiều nước giới kế thừa Thừa kế theo pháp luật: Trong trường hợp di chúc di chúc vơ hi ệu di s ản người chết để lại chia theo luật So với luật dân Việt Nam, luật La Mã có s ự khác biệt việc phân chia hàng thừa kế mà cụ thể quy định theo hàng, bậc sau: 16 - Hàng thứ nhất: Các (các cháu chết) - Hàng thứ hai: Bố mẹ (nếu bố mẹ chết ơng bà nội, ông bà ngoại, anh chị em ruột) - Hàng thứ ba: Anh chị em cha khác mẹ, mẹ khác cha - Hàng thứ tư: Họ hàng nội, ngoại theo nhánh ngang tính từ gần đ ến xa, t n ội đ ến ngo ại phạm vi sáu đời - Hàng thứ năm: Nếu người bốn hàng quan tòa có quy ền định cho vợ hưởng phần di sản Với việc quy định luật La Mã hàng thừa kế thứ người cháu ln hưởng di sản ông bố mẹ chúng chết CCn theo luật dân s ự Việt Nam t hh cháu không đ ược nh ận thừa kế ông bố mẹ chúng chết thời điểm với ông bà Ở hàng th ừa k ế th ứ hai b ố mẹ bậc một, ông bà nội, ngoại, anh chị em ruột bậc hai Có nghĩa hàng thừa kế có người bậc (bố mẹ) người bậc hai (ơng bà nội ngoại, anh chị em ruột) không hưởng thừa kế Mặt khác, ông bà nội, anh chị em ru ột đ ược h ưởng m ỗi người suất ơng bà ngoại hưởng ½ suất thừa kế Ví dụ A chết để lại di sản 400 aosơ, A khơng có con, khơng b ố mẹ mà ơng bà nội ngoại anh ruột Vậy di sản A chia sau: ông nội 100 aosơ, bà nội 100 aosơ, anh ru ột 100 aosơ, ông ngoại 50 aosơ, bà ngoại 50 aosơ Trải qua ngàn năm, luật La Mã nói chung ch ế định quyền thừa kế nói riêng minh chứng hùng hồn cho quan điểm cho luật La Mã m ột phần thiếu văn minh nhân loại Tất nhiên m ột s ố quy ph ạm c lu ật La Mã khơng phù hợp Điều dễ hiểu điều kiện xã hội, kinh tế, trị xã hội La Mã khoảng hai ngàn năm trước khác xa so với Dẫu m ột số quy đ ịnh lu ật La Mã thi ết nghĩ kế thừa vào luật dân Việt Nam Ví dụ quy định lu ật La Mã v ề di tặng khơng q ¼ di sản sở quy đ ịnh cụ th ể ph ần di s ản đ ược dùng vào việc thờ cúng (ví dụ khơng q ¼, khơng 1/5 di s ản) N ếu có nh ững quy đ ịnh c ụ th ể nh việc thực thi quyền thừa kế thực tế dễ dàng đồng tránh tình tr ạng hiểu vận dụng luật pháp cách không đồng bộ, quán BÀI TẬP gia đình La Mã có sơ đồ: A B C D E TH1: A lập di chúc cho C toàn tài sản, truất thừa kế D E TH2: A di tặng cho B ½ tài sản, di chúc cho C =1/2, truất thừa kế D, E Biết tài sản A 1600 as BÀI GIẢI D,E hưởng kỷ phần bắt buộc: 17 suất thừa kế=1600/3=533,3> 1/4.1600=400 TH1: D 1/3.533,3=177,78as Vậy D=E=177,78 as C=1600-177,78.2=1244,44 as TH2: B di tặng=1/4.1600=400 as Di sản lại=1600-400=1200 as D, E hưởng kỷ phần bắt buộc: suất thừa kế=1200/3=400 as> 1/4 1200=300 as Vậy D=E=1/3.400=133,3 as C=1200-133,3.2=933,4 as CẤU TRÚC ĐỀ THI: Thời gian:60 phút Câu 1,2: lý thuyết( điểm) Câu 3:bài tập (4 điêm) gồm câu, câu đầu 1,5 điểm, câu cuối điểm ĐỀ THI GIỮA KỲ: 1.Hãy trình bày nguồn luật La Mã? (quá dễ phải không, nhớ học đầy đủ tiếng La Mã để đạt điểm cao) ĐỀ THI CUỐI KỲ: Câu 1:Trình bày quyền sở hữu quyền tài sản người khác? Câu 2:Trình bày nghĩa vụ Câu 3:bài tập khơng nhớ rõ cần hiểu tập đảm bảo làm (đề mơn học dễ, cần chăm học thuộc >9.0 môn này, chăm chút mơn khác khó kiếm điểm đấy) CHÚC CÁC BẠN ÔN THI TỐT 18.END ... dân La Mã + Trả tự cho nô lệ từ công dân La Mã + Tặng danh hiệu công dân La Mã cho người nước ngồi - Cơng dân La Mã có đầy đủ quyền nhân thân tài sản quyền trị số trường hợp quốc tịch La Mã bị... vụ tài sản chấm dứt quyền tài sản phải có đồng ý gia chủ II ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA CÔNG DÂN LA MÃ -Cơng dân La Mã người có quốc tịch La Mã, quốc tịch La Mã xác lập trường hợp sau: + Sinh từ công dân. .. truyền thống luật La Mã lịch sử luật pháp Châu Âu dựa luật JUSTINIAN -Được hiểu luật thông dụng (thành văn) áp dụng vào thời kỳ trung cổ hầu Châu Âu -Luật La Mã khoa học luật La Mã, môn học hầu

Ngày đăng: 12/03/2020, 11:06

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w