Dr. Nguyễn Đình Quy Liên hệ: 01686 957 284 ĐềThithử số 09 Câu1. Khi hydrat hoá 2 metylbuten-2 thìthu đợc sp chính là: B A. 3-metylbutanol-1 B. 3-metylbutanol-2 C. 2-metylbutanol-2 D. 2-metylbutanol-1 Câu2. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 g một amin no đơn chức thì phải dùng đúng 10,08 lít O 2 (đktc) và tạo ra N 2 . CT của amin là: C A. C 2 H 5 -NH 2 B. C 3 H 7 -NH 2 C. CH 3 -NH 2 D. C 4 H 9 -NH 2 Câu3. Tơ nilon-6,6 đợc tổng hợp từ:D A. Hexametylen diamin B. Axit adipic C. Vinyl cyanua D. Cả A và B Câu4. Hợp chất Y có CTPT C 2 H 4 O x . Với giá trị nào của x thì Y chỉ là HCHC đơn chức: B A. 2 B. 1 C. 3 D. Cả A và B Câu5. Cho 17,7 g một Ankylamin td với dd FeCl 3 d thu dợc 10,7 g kết tủa. CT của Ankylamin là: C A. CH 5 N B. C 4 H 9 NH 2 C. C 3 H 9 N D. C 2 H 5 N Câu6. Cho một dãy các chất: Ca(HCO 3 ) 2 , NH 4 Cl, (NH 4 ) 2 CO 3 , ZnSO 4 , Al(OH) 3 , Zn(OH) 2 . số chất có tính chất lỡng tính là: D A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu7. Để nhận biết ba axit đặc nguội: HCl, H 2 SO 4 , HNO 3 đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là: D A. Al B. Fe C. CuO D. Cu Câu8. Nhựa novonăc ( PPF) đợc tổng hợp từ: D A. Andehyt formic B. Andehyt axetic C. Phenol D. Cả A và C Câu9. Hydrat hoá 2 Anken thu đợc 2 ancol.2 Anken đó là: A A. eten và but-2-en B. eten và but-1-en C. propen và but-2-en D. 2-metylpropen và but-1-en Câu10. Nilon-6,6 là một loại: A A. Tơ polyamit B. Tơ visco C. Polieste D. Tơ axetat Câu11. Lấy 5,3 g hh X gồm 2 rợu no đơn chức đồng đẳng kế tiếp nhau td hết với Na. Khí H 2 thu đợc dẫn qua bình đựng CuO d nung nóng để p hoàn toàn thu đợc 0,9 g H 2 O. CTPT của 2 rợu là: C A. CH 4 O và C 2 H 6 O B. C 3 H 8 O và C 4 H 10 O C. C 2 H 6 O và C 3 H 8 O D. C 4 H 10 O và C 5 H 12 O Câu12. Tơ nitron đợc tổng hợp từ: D A. Vinyl clorua B. Vinyl cyanua C. Acrilonitrin D. Cả B và C Câu13. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu đợc 8,4 lít khí CO 2 , 1,4 lít khí N 2 và 10,25 g H 2 O (các V khí đo ở đktc). CTPT của X là: B A. C 3 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 9 N D. C 2 H 7 N Câu14. Keo dán ure formandehit đợc sản xuất từ: D A. CH 2 O B. C 2 H 4 O C. (NH 2 ) 2 CO D. Cả A và C Câu15. Anilin và Phenol giống nhau ở tính chất: A. Cùng td với HCl B. Cùng td với H 2 O C. Cùng tạo kết tủa với Br 2 D. Cùng thế Clo vào vị trí meta Câu16. Đâu không phải là tính chất hoá học của Aminoaxit: D A. Td với HCl B. Td với NaOH C. P trùng ngng D. Tính khử Câu17. Nhỏ Glyxin vào ống nghiệm đựng hh NaNO 2 và CH 3 COOH thì khí bay ra là: C A. CO 2 B. H 2 C. N 2 D. Cả A và C Câu18. Có 3 ống nghiệm1, 2, 3 riêng biệt lần lợt đựng: Glyxin, Axit glutamic, Lysin. Cho quỳ tím vào 3 ống nghiệm thì màu của quỳ tím ở 3 ống là: C A. 1 xanh đậm, 2 xanh nhạt, 3 hồng B. 1 xanh nhạt, 2 không đổi màu, 3 hồng C. 1 không đổi màu, 2 màu hồng, 3 màu xanh D. 1 màu hồng, 2 không đổi màu, 3 màu xanh Câu19. Sắp xếp theo chiều tăng dần của tính bazơ: 1.NH 3 2.CH 3 NH 2 3.C 2 H 5 NH 2 4. C 2 H 3 NH 2 5.C 6 H 5 NH 2 : C A. 4, 3, 5, 2, 1 B. 3, 2, 5, 4, 1 C. 5, 4, 3, 2, 1 D. 2, 5, 3, 4, 1 Câu20. Cho luồng khí H 2 d đi qua hh các oxit CuO, Fe 2 O 3 , ZnO. MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau p hh rắn còn lại là: C A. Cu, FeO, MgO, ZnO B. Cu, Fe, Zn., Mg C. Cu, Fe, Zn, MgO D. Cu, Fe, ZnO, MgO Câu21. Glucose và Fluctose đều giống nhau ở đặc điểm: A. Cùng td với Cu(OH) 2 B. Đều có 2 dạng mạch C C. Đều td với Ag 2 O/NH 3 tạo ktủa D. Cả A và B Khát vọng vơn lên phía trớc, đó là mục đích của cuộc sống Đề thithử Đại Học 1 Dr. Nguyễn Đình Quy Liên hệ: 01686 957 284 Câu22. Axit HOOC-(CH 2 ) 2 -COOH có tên thờng gọi là: B A. Axit malonic B. Axit sucinic C. Axit gluxic D. Axit adipic Câu23. Axit HOOC CH CH 2 COOH Có tên gọi là: D OH A. Axit tactric B. Axit citric C. Axit Acrylic D. Axit malic Câu24. Đâu không phải là tính chất của C 2 H 4 : C A. td với nớc Br2 B. Trùng hợp C. Đề Hydro hoá D. Cộng HCl Câu25. Tơng ứng với CTPT C 5 H 10 O sẽ có bao nhiêu đồng phân về Anđehit: D A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu26. Cho HCHC có cùng CTPT C 3 H 6 O 2 . Hợp chất có thể là: A A. Axit hay este no đơn chức B. Rợu 2 chức cha no có 1 lk pi C. Xeton 2 chức no D. Andehit 2 chức no Câu27. Cho 3 chất: 1. CH 3 CHO, 2. C 2 H 5 OH, 3. H 2 O. Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi của 3 chất trên là: B A. 3, 1, 2 B. 3, 2, 1 C. 2, 3, 1 D. 1, 2, 3 Câu28. Từ C 2 H 2 để điều chế HCHO cần ít nhất bao nhiêu p: C A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu29. Để điều chế CH 3 CHO từ Al 4 C 3 cần ít nhất bao nhiêu p: A. 2 B.3 C.4 D. 5 Câu30. CH 3 CHO có thể điều chế trực tiếp từ: D A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 2 H 4 D. Cả B và C đều đúng Câu31. Anđehit axetic có thể đợc tổng hợp trực tiếp từ: D A. Vinylaxetat B. C 2 H 4 C. C 2 H 2 D. Cả 3 ý trên đúng Câu32. Cho các chất sau: C 2 H 4 (OH) 2 , CH 3 CHO, HCHO, C 2 H 3 COOH.Thuốc thử nào đợc dùng để phân biệt: B A. Cu(OH) 2 B. Ag 2 O/NH 3 C. Quỳ tím D. Cả A và B Câu33. Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ ta thu đợc nCO 2 = nH 2 O thì axit đó là: D A. Axit hữu cơ 2 chức chua no B. Axit vòng no C. Axit đơn cha no D. Axit đơn chức no Câu34. Có thể điều chế Axit axetic từ chất nào sau đây: D A. C 2 H 5 OH B. CH 3 CHO C. CH 3 OH D. Cả A và B Câu35. Công thức chung của Axit cacboxylic no đơn chức mạch hở là : A A.C n H 2n O 2 B. C n H 2n+2 O 2 C. C n H 2n+1 O 2 D. C n H 2n-1 O 2 Câu36. Điều khẳng định nào sau đây không đúng: D A. Lipid còn gọi là chất béo B. Chất béo là este của glixerin avf axit béo C. Chất béo rắn có gốc axit béo no D. Dầu tv thờng ở tt rắn, mỡ đv thờng ở trạng thái lỏng Câu37. Giữa Glyxerol và axit béo C 17 H 35 COOH có thể tạo đợc tối đa bao nhiêu este đa chức: B A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu38. Khi cho một chất béo td với kiềm sẽ thu đợc glyxerol và: D A. Một muối của axit béo B. 2 muối của axit béo C. Lipid ko hoà tan trong H 2 O D. Một hh muối của Axit béo Câu39. Một amin đơn chức chứa 19,718 % Nitơ theo khối lợng. CTPT của amin là: A. C 3 H 7 N B. C 4 H 7 N C. C 4 H 9 N D. C 4 H 11 N Câu40. Có thể phân biệt Phenol và anilin bằng: A. D d Br 2 B. D d HCl C. Benzen D. H 2 O Câu41. Cho 9,85 g hh 2 amin đơn chức bậc 1 td vừa đủ với dd HCl thu đợc 18,975 g muối .Khối lợng HCl phải dùng là: A. 9,521 g B. 9,125 g C. 9,215 g D. 9,512 g Câu42. Đốt cháy hoàn toàn hh 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu đợc nCO 2 : nH 2 O = 1: 2. CT 2 amin là: A. CH 3 NH 2 và C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 và C 3 H 7 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 và C 4 H 9 NH 2 D. C 4 H 9 NH 2 và C 5 H 11 NH 2 Câu43. Trong mật ong có nhiều đờng nào nhất: D Khát vọng vơn lên phía trớc, đó là mục đích của cuộc sống Đề thithử Đại Học 2 Dr. Nguyễn Đình Quy Liên hệ: 01686 957 284 A. Saccarose B. Glucose C. Mantose D. Fructose Câu44. P nào không dùng để chứng minh Glucose là đờng có tính khử: D A. P tráng gơng B. P với Cu(OH) 2 tạo kết tủa Cu 2 O C. P làm mất màu nớc Br2 D. P cộng H 2 với sobitol Câu45. Cho các chất sau Glyxerol, Axit axetic, Andehyt axetic, Ancol etylic, Glucose. Chỉ dùng một thuốc thử nào có thể nhận biết tất cả các chất: D A. Na B. AgNO 3 /NH 3 C. Quỳ tím D. Cu(OH) 2 Câu46. Cho các chất sau: dd Glucose, Glyxerol, Ancol etylic, formol. Chỉ dùng 1 thuốc thử nào sau đây có thể pb đợc tất cả các chất: D A. AgNO 3 /NH 3 B. Quỳ tím C. dd CuSO 4 D. Cu(OH) 2 trong dd kiềm Câu47. P hoá học đặc trng của polyme là p: D A. Trùng hợp B. Trùng ngng C. Este hoá D. Thuỷ phân Câu48. P lu hoá caosu isopren là p: B A. Cắt mạch polime B. Khâu mạch polime C. Giữ nguyên mạch polime D. Đề polime hoá Câu49. Polime nào cho dới đây có cấu trúc cùng loại với caosu lu hoá: C A. Nhựa poly propylen B. Nhựa PVC C. Nhựa phenol formandehyt (rezit) D. P E Câu50. Polime X có phân tử khối M = 280000 đvc và hệ số trùng hợp n = 10000. X là: A. PE B. PVC C. ( CF 2 CF 2 ) n D. Poli propylen Khát vọng vơn lên phía trớc, đó là mục đích của cuộc sống Đề thithử Đại Học 3 . Dr. Nguyễn Đình Quy Liên hệ: 01686 957 284 Đề Thi thử số 09 Câu1. Khi hydrat hoá 2 metylbuten-2 thì thu đợc sp chính là: B A. 3-metylbutanol-1 B. 3-metylbutanol-2. lọ mất nhãn, ta dùng thu c thử là: D A. Al B. Fe C. CuO D. Cu Câu8. Nhựa novonăc ( PPF) đợc tổng hợp từ: D A. Andehyt formic B. Andehyt axetic C. Phenol