lớp lưỡng cư

52 872 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
lớp lưỡng cư

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA TỰ NHIÊN Bài giảng: ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CHƯƠNG IV: LỚP LƯỠNG I. Đặc điểm chung Những thích nghi với đời sống ở cạn có thể thấy: -chi có kiểu 5 ngón, chi sau đôi khi dài hơn chi trước. nhưng nói chung còn yếu nên chưa thể nâng cơ thể lên khỏi mặt đất; -sọ khớp động với cột sống nhờ hai lồi cầu chẩm nên cử động đầu vẫn còn hạn chế (chỉ cử động lên xuống); -xuất hiện thêm một đốt sống cổ và một đốt sống hông làm điểm tựa cho đai hông; -hàm khớp với sọ theo kiểu autostylic nên xương móng hàm được chuyển vào tai giữa thành xương bàn đạp; -tim có 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha; - hô hấp bằn phổi nhưng phổi chưa hoàn chỉnh; - mắt có mí cử động được. Bên cạnh những đặc điểm trên, chúng còn giữ một số đặc điểm liên quan đến môi trường nước như: - trong quá trình phát triển cá thể giai đoàn ấu trùng sống ở nước còn giai đoạn trưởng thành sống trên cạn hoặc nửa nước nửa cạn; - trứng không có vỏ dai và phát triển trong nước, da trần dễ thấm nước . • II. Hình dạng 1.Hình dạng: 3 lọai khác nhau: • dạng cá cóc sống ở nước , • • dạng ếch nhái sống nửa nước nửa cạn • dạng giun sống chui luồn trong đất. II. cấu tạo cơ thể 1.Vỏ da: Cũng có cấu tạo bởi lớp biểu bì nhiều tầng ở bên ngoài và bì ở bên trong như các động vật có xương sống khác, nhưng do đời sống bắt đầu chuyển lên cạn nên có những thích nghi đặc biệt: • - Phủ bên ngoài lớp biểu bì có tầng sừng giúp khỏi mất nước qua da. • - Toàn bộ vỏ da chỉ dính vào cơ thể bằng một số đường nhất định nên dưới da có những khoảng trống chứa bạch huyết và ở lớp bì có nhiều mạch máu. Cấu tạo như trên đảm bảo cho việc hô hấp qua da đạt hiệu quả cao. • Ngoài ra vỏ da còn có đặc điểm thích nghi với việc tự vệ và sinh sản như có nhiều sắc tố, nhiều tuyến độc cũng như có các tuyến nhày làm cho da luôn ẩm ướt. Biểu bì còn sinh ra các sản phẩm phụ như răng, mỏ sừng (ở ấu trùng), vuốt sừng, vảy . (H ) 2. Bộ xương Do thích nghi với đời sống ở cạn nên bộ xương của ếch nhái có những biến đổi quan trọng: Cột sống • Chia làm 4 phần (ếch nhái Không chân và Có đuôi) : Cổ, thân, hông và đuôi chứ không có 2 phần như ở cá. Phần cổ tuy chỉ có một đốt nhưng có 2 hố nhỏ để khớp với hai lồi cầu chẩm của hộp sọ giúp cho sự cử động của đầu. Phần hông cũng chỉ có một đốt nhưng hai mấu ngang lớn giúp cho đai và chi sau bám vững chắc vào cột sống. Phần đuôi của ếch nhái Không đuôi các đốt thu ngắn và gắn lại với nhau tạo thành trâm đuôi. • Đa số có đốt sống lõm trước, còn di tích dây sống. Xương sườn chính thức chỉ có ở ếch nhái Không chân và Có đuôi tg. • 2.Xương sọ Hộp sọ nhỏ và hẹp, số lượng xương ít và phần lớn ở trạng thái sụn. Kiểu treo hàm autostylic (xương hàm trên gắn trực tiếp vào hộp sọ không qua trung gian xương móng hàm). Chính vì kiểu treo hàm này mà xương móng hàm được giải phóng để biến thành xương bàn đạp làm nhiệm vụ dẫn truyền âm thanh trong tai giữa. Ngoài ra do không còn hô hấp bằng mang nên các xương cung mang biến đổi thành hệ thống xương nâng đỡ lưỡi và phần trước ống tiêu hoá. . THỦ DẦU MỘT KHOA TỰ NHIÊN Bài giảng: ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG CHƯƠNG IV: LỚP LƯỠNG CƯ I. Đặc điểm chung Những thích nghi với đời sống ở cạn có thể thấy: -chi. sống chui luồn trong đất. II. cấu tạo cơ thể 1.Vỏ da: Cũng có cấu tạo bởi lớp biểu bì nhiều tầng ở bên ngoài và bì ở bên trong như các động vật có xương

Ngày đăng: 20/09/2013, 12:10

Hình ảnh liên quan

Hình 7.4a. Đai vai ếch (Theo Parker) - lớp lưỡng cư

Hình 7.4a..

Đai vai ếch (Theo Parker) Xem tại trang 12 của tài liệu.
1. xương ức; 2. sụn ức; 3. xương quạ; 4 xương đòn; 5. xương trước ức;           6. xương bả; 7 - lớp lưỡng cư

1..

xương ức; 2. sụn ức; 3. xương quạ; 4 xương đòn; 5. xương trước ức; 6. xương bả; 7 Xem tại trang 12 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan