1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hướng dẫn nhiệm vụ năm học

14 349 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 163,5 KB

Nội dung

UBND tỉnh phú thọ CNG HO X HI CH NGHA VIT NAM Sở giáo dục và đào tạo c lp - T do - Hnh phỳc S: 932/SGD&T-GDTrH Vit Trỡ, ngy 01 thỏng 9 nm 2009 V/v: Hng dn thc hin nhim v giỏo dc THCS nm hc 2009-2010 Kớnh gi: Cỏc phũng giỏo dc v o to Cn c Ch th s 4899/2009/CT-BGDT ngy 04 thỏng 8 nm 2009 ca B trng B Giỏo dc v o to V nhim v trng tõm ca giỏo dc mm non, giỏo dc ph thụng, giỏo dc thng xuyờn v giỏo dc chuyờn nghip nm hc 2009-2010 vi ch nm hc i mi qun lý v nõng cao cht lng giỏo dc"; thc hin vn bn s 7394/BGDT-GDTrH ngy 25 thỏng 8 nm 2009 ca B Giỏo dc v o to V/v: Hng dn thc hin nhim v GDTrH nm hc 2009 2010 v Quyt nh s 2218/Q-UBND ngy 10 thỏng 8 nm 2009 ca U ban nhõn dõn tnh Phỳ ThV vic ban hnh k hoch thi gian nm hc 2009 2010 ca giỏo dc mm non, giỏo dc ph thụng v giỏo dc thng xuyờn tnh Phỳ Th, S Giỏo dc v o to hng dn thc hin nhim v giỏo dc trung hc c s nm hc 2009-2010 nh sau: A. CC NHIM V TRNG TM 1. Tip tc trin khai cỏc cuc vn ng Hc tp v lm theo tm gng o c H Chớ Minh, "Núi khụng vi tiờu cc trong thi c v bnh thnh tớch trong giỏo dc", "Mi thy giỏo, cụ giỏo l mt tm gng o c, t hc v sỏng to" v phong tro thi ua "Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc". 2. Tng cng nn np, k cng trong qun lý v dy hc; tớch cc i mi phng phỏp dy hc, i mi kim tra, ỏnh giỏ, thi; chỳ trng ng dng cụng ngh thụng tin trong dy hc v qun lý; trin khai thc hin cỏc ỏn ca B Giỏo dc v o to, ca U ban nhõn dõn tnh v giỏo dc v o to nhm to s chuyn bin tớch cc, rừ nột v cht lng giỏo dc trung hc c s. 3. Tng cng kim tra, ỏnh giỏ iu kin m bo cht lng ca cỏc c s giỏo dc trung hc theo Thụng t s 09/2009/TT-BGDT ngy 07 thỏng 5 nm 2009 v Quy ch thc hin cụng khai i vi cỏc c s giỏo dc ca h thng giỏo dc quc dõn. Thc hin 3 cụng khai; 4 kim tra; y mnh cụng tỏc t ỏnh giỏ v tng cng ỏnh giỏ i vi cỏc c s giỏo dc trung hc c s. 4.Tip tc phỏt trin i ng cỏn b qun lý, giỏo viờn v xõy dng cỏc c s giỏo dc trung hc c s theo hng chun húa; thc hin cỏc vn bn ca B Giỏo dc v o to v thc hin chun hiu trng, chun ngh nghip giỏo viờn v tin hnh ỏnh giỏ hiu trng, ỏnh giỏ giỏo viờn theo chun; y mnh tin xõy dng trng trung hc c s t chun quc gia. 1 5. Củng cố, duy trì, nâng cao chất lượng phổ cập GDTHCS một cách vững chắc; triển khai tích cực phổ cập bậc trung học theo Nghị quyết số 08- NQ/TU ngày 27 tháng 11 năm 2006 của Tỉnh uỷ Phú Thọ. B. CÁC NHIỆM VỤ CỤ THỂ I. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH VÀ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC 1. Thực hiện Kế hoạch thời gian và Kế hoạch giáo dục 1.1. Kế hoạch thời gian Tiếp tục thực hiện 37 tuần thực học đối với trường THCS (học kỳ I:19 tuần, học kỳ II: 18 tuần) trên cơ sở giữ nguyên tổng số tiết học của mỗi môn học theo Chương trình giáo dục trung học cơ sở ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, điều chỉnh thời lượng và tích hợp một số hoạt động giáo dục, giảm số tiết học hàng tuần. Đối với các trường ngoài công lập, trường học 2 buổi/ngày và trường tự chủ tài chính có kinh phí chi trả giờ dạy vượt tiêu chuẩn, có thể tăng thời lượng cho các môn học cũng như các chương, bài học cụ thể của môn học cho phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh nhưng không vượt quá thời lượng 7 tiết/ngày. Căn cứ vào Quyết định số 2281/QĐ-UBND ngày 10 tháng 8 năm 2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ và phân phối chương trình các môn học, các hoạt động giáo dục, các phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các trường thực hiện kế hoạch giáo dục đảm bảo các yêu cầu về thời lượng, tiến độ thời gian. 1.2. Dạy học tự chọn Thời lượng dạy học tự chọn ở tất cả các lớp của cấp THCS là 2 tiết/tuần (các trường tự chủ về kinh phí có thể chia lớp thành nhóm nhỏ hơn nhưng vẫn phải đảm bảo thời lượng dạy học). Việc sử dụng thời lượng dạy học tự chọn ở THCS thực hiện theo một trong hai cách sau: + Cách 1: chọn một trong ba môn học, hoạt động giáo dục (Tin học, Ngoại ngữ 2, Nghề phổ thông) với thời lượng 2 tiết/tuần, trong đó Ngoại ngữ 2 có thể bố trí vào 2 tiết dạy tự chọn này hoặc bố trí ngoài thời lượng dạy học 6 buổi/tuần. + Cách 2: tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh, các phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các trường THCS trên địa bàn tổ chức dạy học tự chọn theo các chủ đề nâng cao, bám sát. Hiệu trưởng các trường THCS chủ động lập kế hoạch dạy học tự chọn (chọn môn học; chọn chủ đề; ấn định số tiết/tuần cho từng môn; tên bài dạy; phân công giáo viên giảng dạy) cho từng lớp, ổn định kế hoạch dạy học trong từng học kỳ trình Lãnh đạo phòng giáo dục và đào tạo phê duyệt để thực hiện. Các trường THCS cần ưu tiên dành thời lượng dạy học tự chọn 2 tiết/tuần của các lớp cuối cấp để ôn tập, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kỹ năng các môn. 2 1.3. Thực hiện dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục trung học cơ sở Trên cơ sở tài liệu: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, các phòng giáo dục và đào tạo bồi dưỡng và chỉ đạo cho giáo viên các trường dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện dạy học. 1.4. Tổ chức dạy các môn Mĩ thuật, Âm nhạc Các phòng giáo dục và đào tạo tham mưu với Uỷ ban nhân cấp huyện để có giải pháp cụ thể khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, thiếu cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ việc giảng dạy bộ môn. Có thể sử dụng giáo viên thỉnh giảng trong số các hoạ sỹ, nhạc sỹ ở địa phương, thuê thiết bị để tổ chức giảng dạy 2 môn học này, đảm bảo kế hoạch giáo dục và yêu cầu chất lượng các bộ môn. 1.5. Dạy học môn Tin học và Ngoại ngữ 1.5.1. Môn Tin học: những nơi có đủ điều kiện giáo viên, cơ sở vật chất cần tổ chức dạy môn Tin học tự chọn từ lớp 6. Những trường đã dạy môn Tin học tự chọn cho lớp 8 năm học 2008 – 2009, tiếp tục dạy môn Tin học tự chọn khi chuyển lên học lớp 9; giáo viên dạy Tin học lớp 9 là những giáo viên đã qua tập huấn dạy Tin học lớp 9 do Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức tập huấn. Tài liệu dạy học Tin học tự chọn cấp THCS do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành gồm 4 cuốn: Tin học dành cho THCS quyển 1 (lớp 6), quyển 2 (lớp 7), quyển 3 (lớp 8) và quyển 4 (lớp 9). Các phòng giáo dục và đào tạo, các trường THCS liên hệ với Công ty Cổ phần Sách -Thiết bị giáo dục tỉnh Phú Thọ để mua tài liệu cho học sinh và giáo viên giảng dạy và học môn Tin học. 1.5.2. Môn Ngoại ngữ: việc học Ngoại ngữ ở THCS thực hiện theo văn bản số 7984/BGDĐT-GDTrH ngày 01 tháng 9 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các trường THCS trên địa bàn đầu tư thiết bị dạy học Ngoại ngữ theo danh mục tối thiểu đã được Bộ Giáo dục đã ban hành; tiếp tục thực hiện đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá môn Ngoại ngữ; tổ chức các hình thức hoạt động ngoại khoá thiết thực, tạo điều kiện cho học sinh được rèn luyện 4 kỹ năng để tăng cường năng lực giao tiếp, đáp ứng các yêu cầu học Ngoại ngữ ở THCS và THPT. 1.6. Thực hiện các hoạt động giáo dục Theo Chương trình giáo dục phổ thông (CTGDPT) do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, các hoạt động giáo dục đã được quy định thời lượng với số tiết học cụ thể như các môn học. Giáo viên được phân công thực hiện Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL) và Hoạt động giáo dục hướng nghiệp (HĐGDHN) được tính giờ dạy học như các môn học; việc điều hành Hoạt động giáo dục tập thể (2 tiết/tuần: chào cờ đầu tuần và sinh hoạt lớp cuối tuần) là thuộc nhiệm vụ quản lý của Lãnh đạo nhà trường và giáo viên chủ nhiệm lớp, không tính là giờ dạy học. 3 1.6.1. HĐGDNGLL - Thực hiện đủ các chủ đề quy định cho mỗi tháng, với thời lượng 2 tiết/tháng. - Tích hợp nội dung HĐGDNGLL sang môn Giáo dục công dân đối với các lớp 6, 7, 8, 9 ở các chủ đề về đạo đức và pháp luật; - Đưa nội dung giáo dục về Công ước Quyền trẻ em của Liên Hợp quốc vào thực hiện ở lớp 9 và tổ chức các hoạt động hưởng ứng phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” vào HĐGDNGLL. 1.6.2. HĐGDHN và Nghề phổ thông - Tích hợp một số nội dung HĐGDHN sang HĐGDNGLL và môn Công nghệ ở lớp 9: thời lượng HĐGDHN bố trí 9 tiết/năm học, đưa một số nội dung GDHN tích hợp sang HĐGDNGLL ở 2 chủ điểm sau đây: +"Truyền thống nhà trường" , chủ điểm tháng 9; + "Tiến bước lên Đoàn", chủ điểm tháng 3. Sở Giáo dục và Đào tạo uỷ quyền cho các phòng giáo dục và đào tạo hướng dẫn các trường THCS thực hiện các nội dung tích hợp cho sát với thực tiễn địa phương. Công tác GDHN cần tổ chức tuyên truyền để hướng dẫn học sinh lựa chọn nghề nghiệp hợp lý (học lên THPT, GDTX, TCCN, học nghề) hoặc đi vào cuộc sống lao động, đáp ứng yêu cầu phân luồng sau THCS. - Hoạt động Giáo dục Nghề phổ thông: được thực hiện là môn học tự chọn (2 tiết/tuần). Những địa phương có điều kiện có thể tổ chức học nghề cho học sinh ngoài thời lượng quy định chương trình THCS với thời gian 70 tiết. Việc tổ chức thi Nghề phổ thông thực hiện theo văn bản số 10945/BGDĐT- GDTrH ngày 27 tháng 11 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các trường THCS trên địa bàn phối hợp với các Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp (KTTH-HN) để bố trí, phân công hợp lý đội ngũ giáo viên thực hiện hoạt động GDHN và Nghề phổ thông theo hướng dẫn và đảm bảo chất lượng. 1.6.3. Đẩy mạnh giáo dục toàn diện Tiếp tục tăng cường giáo dục chính trị - tư tưởng, đạo đức; giáo dục kỹ năng sống cho học sinh; nâng cao chất lượng giáo dục pháp luật trong nhà trường; phòng chống tội phạm và ma tuý, phòng chống HIV/AIDS; đẩy mạnh giáo dục về trật tự an toàn giao thông; giáo dục vệ sinh môi trường, phòng chống thương tích .phối hợp các lực lượng giáo dục nhằm ngăn chặn các tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường. Đẩy mạnh giáo dục toàn diện cho học sinh gắn liền với nhiệm vụ xây dựng tổ chức Đoàn, Hội, Đội trong nhà trường giai đoạn 2008 – 2012 và kế hoạch phối hợp năm học 2009 – 2010 giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo với TW Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (Nghị quyết liên tịch số 12/2008/NQLT-BGDĐT-TWĐTN ngày 28 4 tháng 3 năm 2008; Chương trình phối hợp số 605/CTr-BGDĐT- TWĐTN ngày 31 tháng 8 năm 2009). Chỉ đạo và thực hiện có hiệu quả công tác giáo dục Thể chất và Y tế trường học theo Quy chế Giáo dục Thể chất và Y tế trường học ban hành kèm theo Quyết định số 14/2001/QĐ - BGD&ĐT ngày 03 tháng 5 năm 2001 về việc ban hành Quy chế giáo dục Thể chất và Y tế trường học; Quy định về hoạt động y tế trong các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Quyết định số 73/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng 12 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các cơ sở giáo dục trên địa bàn tổ chức tốt Hội khoẻ Phù Đổng cấp trường, cấp huyện và tham gia Hội khoẻ Phù Đổng cấp tỉnh vào năm 2010 (theo văn bản hướng dẫn riêng). Thực hiện tốt việc tuyên truyền để giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội phối hợp chặt chẽ trong triển khai kế hoạch hành động phòng, chống đại dịch cúm A(H1N1) theo các văn bản hướng dẫn của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo và các cấp quản lý; kiểm soát, phát hiện, ứng phó, xử lý kịp thời các diễn biến của dịch cúm, đảm bảo an toàn cho giáo viên, học sinh, cán bộ công nhân viên trước và trong ngày tổ chức khai giảng năm học. Các cơ sở giáo dục gắn việc đẩy mạnh giáo dục toàn diện với triển khai hiệu quả phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. 2. Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) và kiểm tra, đánh giá (KTĐG) 2.1. Định hướng chỉ đạo: - Tiếp tục tuyên truyền, phổ biến trong nhà trường, cơ quan quản lí giáo dục và xã hội về định hướng đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG, thi cử là quá trình xuyên suốt trong việc thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông, quán triệt các yêu cầu chỉ đạo đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG đã thực hiện từ năm học 2008-2009 vừa qua. Mỗi phòng giáo dục và đào tạo và mỗi trường THCS đều phải có kế hoạch cụ thể để thực hiện đổi mới PPDH, KTĐG. Triển khai quá trình 2 năm học khắc phục việc dạy học chủ yếu qua “đọc - chép”. - Hoạt động đổi mới KTĐG phải quán triệt tinh thần Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 01 tháng 8 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, cuộc vận động “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” và lồng ghép vào nội dung phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Coi trọng việc phân tích kết quả kiểm tra, đánh giá, thi cử (kết quả các bài kiểm tra ở các môn học, đánh giá xếp loại học lực các học kỳ và cả năm, kết quả giữa các kỳ thi khác nhau) để qua đó giáo viên điều chỉnh hoạt động giảng dạy và học tập, giúp học sinh biết tự đánh giá để định hướng vươn lên trong học tập; các cấp quản lí điều chỉnh bổ sung công tác quản lý dạy học, KTĐG kịp thời. 5 2.2. Các giải pháp thực hiện: - Các phòng giáo dục và đào tạo, các nhà trường tổ chức bồi dưỡng giáo viên về kĩ năng ra đề, soạn đáp án và chấm bài kiểm tra, thi bằng hình thức trắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan theo yêu cầu bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng của CTGDPT với các cấp độ: biết, thông hiểu, vận dụng sáng tạo; từ đó bảo đảm dạy học sát đối tượng, khuyến khích tư duy độc lập, sáng tạo của học sinh. - Tổ chức hội nghị, hội thảo, hội thi về nghiên cứu, trao đổi sáng kiến kinh nghiệm đổi mới PPDH, KTĐG trong từng trường, liên trường, từng địa phương và cả tỉnh. Tiếp tục thực hiện chủ trương đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH các môn Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí và đánh giá hiệu quả dạy học môn Giáo dục công dân đã thực hiện trong năm học 2008-2009. Đối với các địa phương: Thành phố Việt Trì, Lâm Thao, Thị xã Phú Thọ, cần chỉ đạo tổ chức hội thảo về đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH các môn: Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Ngoại ngữ từ cấp trường đến cấp huyện. - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) để đổi mới PPDH, đổi mới KTĐG và ứng dụng trong công tác quản lý chuyên môn. - Coi trọng thực hành, thí nghiệm, rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, bảo đảm cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kỹ năng cho học sinh theo chuẩn kiến thức và kỹ năng của CTGDPT. Khai thác tối đa hiệu quả các phòng học bộ môn, nâng cao kĩ năng thực hành, phát huy tính tích cực của học sinh. - Khai thác, từng bước lập "Nguồn học liệu mở" (thư viện) câu hỏi, bài tập, giáo án, tài liệu tham khảo, tư liệu dạy học có chất lượng trên Website của Bộ, Sở Giáo dục và Đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo và các trường học để giáo viên và học sinh có thể tham khảo, trao đổi, vận dụng. - Tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp theo nội dung của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” nhằm đảm bảo tính linh hoạt về hình thức dạy học, hình thức kiểm tra, đánh giá, rèn luyện kỹ năng hoạt động xã hội cho học sinh. - Thường xuyên nắm vững tình hình thực hiện của các trường, của giáo viên về đổi mới KTĐG các môn học và hoạt động giáo dục, lồng ghép nội dung kiểm tra với hoạt động thanh tra chuyên môn đối với trường học, giáo viên. - Thực hiện đúng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006; Quyết định số 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 9 năm 2008 về sửa đổi một số điều của Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông ban hành kèm theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng 10 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Quyết định số 901/QĐ-SGD&ĐT ngày 25 tháng 9 năm 2008 của Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ “Về việc áp dụng hình thức đánh giá bằng điểm kết quả học tập các môn học Mĩ thuật, Âm nhạc, cấp 6 THCS, môn Thể dục cấp THCS và cấp THPT”; đảm bảo đánh giá khách quan, chính xác, công bằng, kiểm tra cả về kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đối với học sinh trong đánh giá. - Quán triệt đặc trưng của các nhóm môn học để nâng cao chất lượng dạy học, KTĐG các môn học và hoạt động giáo dục. Đối với các môn KHXH-NV, cần khắc phục tình trạng thiên về KTĐG ghi nhớ kiến thức, tăng cường ra đề nhằm kiểm tra mức độ thông hiểu và vận dụng sáng tạo kiến thức để giải quyết vấn đề và tạo cơ hội cho học sinh biểu đạt chính kiến của bản thân khi làm bài. Đối với môn Toán và các môn Khoa học tự nhiên, cần phát triển kỹ năng tư duy logic, kỹ năng thực hành, thói quen vận dụng sáng tạo kiến thức vào thực tiễn. Hiệu trưởng nhà trường chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện đổi mới KTĐG thúc đẩy đổi mới PPDH gắn liền với các hoạt động liên quan như xây dựng đội ngũ giáo viên; tổ chức các hoạt động dự giờ trao đổi kinh nghiệm, rút kinh nghiệm ở các tổ chuyên môn, hội thảo cấp trường, cụm trường, địa phương, hội thi giáo viên giỏi các cấp; tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; động viên khen thưởng các tập thể, cá nhân có thành tích trong đổi mới PPDH và đổi mới KTĐG. Các phòng giáo dục và đào tạo xây dựng kế hoạch chỉ đạo cụ thể để mỗi giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục thực hiện một đổi mới trong phương pháp dạy học và quản lý; mỗi trường có một kế hoạch cụ thể về đổi mới phương pháp dạy học thực hiện nghiêm túc Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT ngày 04 tháng 8 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, góp phần tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng giáo dục cấp học THCS của địa phương. 3. Thực hiện giáo dục hoà nhập cho học sinh khuyết tật Tiếp tục triển khai văn bản số 10188/BGDĐT-GDTrH ngày 24 tháng 9 năm 2007 về thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh khuyết tật cấp THCS; khai thác các nguồn lực cho công tác Giáo dục khuyết tật, hỗ trợ học sinh và giáo viên trong dạy học hòa nhập. Các phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các trường THCS vận dụng Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo hướng tạo điều kiện tối đa để học sinh khuyết tật được tham gia học hòa nhập. Đối với học sinh khuyết tật nặng, cần có danh sách để hỗ trợ riêng và lập hồ sơ y tế. Việc đánh giá xếp loại học sinh khuyết tật nặng sẽ được xem xét theo từng trường hợp cụ thể, không xếp các học sinh vào diện học lực yếu kém, không coi là học sinh không chuyên cần, ngồi sai lớp. 4. Thực hiện nội dung giáo dục địa phương Các phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo cán bộ quản lý, giáo viên các cơ sở giáo dục trung học của địa phương quán triệt đầy đủ mục đích, yêu cầu, thực hiện nghiêm túc và hiệu quả nội dung giáo dục địa phương theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo văn bản số 5977/BGDĐT-GDTrH ngày 07 tháng 7 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Những môn học thực hiện nội dung giáo dục địa phương: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc, Thể dục, Công nghệ (theo văn bản hướng dẫn tiếp theo của Sở ). 7 5. Thực hiện tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trong một số môn học và hoạt động giáo dục a) Về giáo dục bảo vệ môi trường (GDBVMT): cấp THCS thực hiện tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường chủ yếu ở các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục công dân, Vật lí, Sinh học và Công nghệ. Tích hợp GDBVMT bằng cách lồng ghép nội dung GDBVMT phù hợp với chủ đề bài học. Việc tích hợp phải làm cho bài học sinh động, hấp dẫn, gắn với thực tiễn và không gây quá tải. PPDH các bài tích hợp GDBVMT phải phát huy tối đa tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo cho học sinh. b) Về giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả; giáo dục bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học trong các môn học: theo hướng dẫn tiếp theo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Kiểm tra, đánh giá GDBVMT được lồng ghép trong KTĐG của môn học, cần chú ý kiểm tra năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết vấn đề về GDBVMT trong học tập và thực tiễn cuộc sống. II. PHÁT TRIỂN MẠNG LƯỚI TRƯỜNG LỚP, XÂY DỰNG TRƯỜNG CHUẨN QUỐC GIA VÀ THỰC HIỆN PHỔ CẬP GIÁO DỤC 1. Phát triển mạng lưới trường lớp Các phòng giáo dục và đào tạo tham mưu với Uỷ ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo việc lập quy hoạch mạng lưới trường lớp THCS ở địa phương tới năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020, trong đó có trường Phổ thông dân tộc nội trú, trường, lớp bán trú cho học sinh ở xa; đề xuất biện pháp giải quyết đất đai trường học theo quy định đối với trường chuẩn quốc gia; giải quyết dứt điểm thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất. 2. Xây dựng cơ sở vật chất trường học, trường đạt chuẩn quốc gia và trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú a) Xây dựng cơ sở vật chất trường học - Các phòng giáo dục và đào tạo chủ động tham mưu với Uỷ ban nhân cấp huyện chỉ đạo các cấp, các ngành của địa phương xây dựng kế hoạch về cơ sở vật chất trường lớp theo yêu cầu "chuẩn hoá, hiện đại hoá", ưu tiên hiện đại hoá thiết bị dạy học, nhất là thiết bị dạy Tin học, Ngoại ngữ với lộ trình cụ thể, đẩy nhanh tiến độ nâng cấp cơ sở vật chất các trường của địa phương. - Tổ chức tốt phong trào tự làm đồ dùng dạy học, phổ biến nhân rộng kinh nghiệm tự làm đồ dùng dạy học; khuyến khích giáo viên xây dựng tủ sách cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và nghiệp vụ công tác. Xây dựng phòng học bộ môn theo Quy định về phòng học bộ môn ban hành kèm theo Quyết định số 37/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16 tháng 7 năm 2008; Quy chế thiết bị giáo dục ban hành kèm theo Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 9 năm 2000 của Bộ Giáo dục và Đào tạo 8 và Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp THCS do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. - Xây dựng thư viện trường học đạt chuẩn theo Quy chế hoạt động thư viện trường học ban hành theo Quyết định số 01/2003/QĐ-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Hằng năm, tổ chức kiểm tra và đề nghị các cấp quản lý công nhận thư viện trường học đạt chuẩn. - Phát huy hiệu quả của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” vào việc tạo một bước chuyển biến rõ rệt của các trường trong việc xây dựng, cải tạo cảnh quan để thực sự đạt tiêu chuẩn xanh - sạch - đẹp, an toàn theo Quy định về vệ sinh trường học ban hành kèm theo Quyết định số 1221/2000/QĐ-BYT ngày 18/4/2000 của Bộ Y tế và các tiêu chí cụ thể đã xác định tại công văn hướng dẫn đánh giá phong trào. b) Xây dựng trường THCS đạt chuẩn quốc gia Các địa phương cần đẩy nhanh tiến độ xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, công tác này thực hiện theo các văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo: Quyết định số 27/2001-QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 7 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo “Về việc ban hành Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia (giai đoạn 2001- 2010), văn bản số 5416/THPT ngày 25 tháng 6 năm 2002 “Hướng dẫn kiểm tra trường đạt chuẩn quốc gia bậc trung học”, văn bản số 08/2005/QĐ-BGDĐT ngày 14 tháng 3 năm 2005 “Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế công nhận trường trung học đạt chuẩn quốc gia”, văn bản số 3481/GDTrH ngày 06 tháng 5 năm 2005 “Về việc hướng dẫn xây dựng trường chuẩn quốc gia. Các phòng giáo dục và đào tạo cần rà soát, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch xây dựng trường chuẩn quốc gia đến năm 2015 trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt và tổ chức thực hiện. Năm học 2009 - 2010, phấn đấu để mỗi huyện, thành, thị có ít nhất 2 trường THCS được công nhận đạt chuẩn quốc gia; cả tỉnh có 2 trường phổ thông dân tộc nội trú huyện đạt chuẩn quốc gia. c) Củng cố và phát triển hệ thống các trường phổ thông dân tộc nội trú Các trường phổ thông dân tộc nội trú thực hiện Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thông tư số 06/2009/TT-BGDĐT ngày 31 tháng 3 năm 2009 về sửa đổi, bổ sung Điều 10 và Điều 13 của Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú ban hành kèm theo Quyết định số 49/2008/QĐ- BGDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các Phòng Giáo dục và Đào tạo: Thanh Sơn, Tân Sơn, Yên Lập, Đoan Hùng và những huyện có học sinh dân tộc thực hiện nhiệm vụ giáo dục dân tộc năm học 2009 – 2010 theo văn bản số 6841/BGDĐT-GDDT ngày 12 tháng 8 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 9 3. Thực hiện PCGDTHCS Các phòng giáo dục và đào tạo tham mưu với Uỷ ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo việc kiện toàn, củng cố Ban Chỉ đạo phổ cập giáo dục, xây dựng kế hoạch phổ cập giáo dục của địa phương cụ thể, phấn đấu thực hiện mục tiêu phổ cập giáo dục trung học cơ sở của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong chỉ đạo công tác PCGDTHCS phải đảm bảo chất lượng, khắc phục tình trạng chạy theo thành tích, hạ thấp yêu cầu ở tất cả các khâu. Từ nay đến hết năm 2010, các địa phương cần củng cố vững chắc kết quả phổ cập giáo dục đã đạt được, phấn đấu để 100% đơn vị cấp xã tiếp tục đạt chuẩn và từng bước nâng cao chất lượng PCGDTHCS. Thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TU ngày 27 tháng 11 năm 2006 của Tỉnh uỷ, Nghị quyết số 90/2006/NQ-HĐND ngày 08 tháng 12 năm 2006 của Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ về phổ cập bậc trung học tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 – 2010 và định hướng đến năm 2015; Kế hoạch số 3325/KH-UBND ngày 18 tháng 11 năm 2008; các văn bản khác chỉ đạo công tác phổ cập bậc trung học tỉnh Phú Thọ của Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân tỉnh, các phòng giáo dục và đào tạo tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền địa phương xây dựng kế hoạch cụ thể triển khai nhiệm vụ phổ cập bậc trung học đảm bảo chất lượng và tiến độ. III. XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ 1. Tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương Đảng và Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11 tháng 01 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục. Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng cho giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục về đường lối, quan điểm phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo của Đảng và Nhà nước. Thực hiện Quyết định số 16/2008/BGDĐT ngày 16 tháng 4 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy định đạo đức nhà giáo, thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” và hưởng ứng phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Coi trọng việc chuẩn hoá giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục, tăng tỷ lệ đạt trình độ đào tạo trên chuẩn. Trong năm học 2009-2010, triển khai việc đánh giá, bồi dưỡng hiệu trưởng và giáo viên theo chuẩn do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Triển khai việc bồi dưỡng hiệu trưởng trường THCS theo hình thức liên kết Việt Nam – Singapore trong 2 năm 2009 và 2010 (theo văn bản hướng dẫn riêng). Xây dựng kế hoạch, tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên về đổi mới phương pháp giảng dạy, đổi mới kiểm tra đánh giá ở cấp học. Thực hiện nghiêm túc kế hoạch bồi dưỡng giáo viên theo quy định; phát hiện những vấn đề cần tháo gỡ về kiến thức, phương pháp giảng dạy ở từng bộ môn, từng lớp để có chỉ đạo rút kinh nghiệm ở địa phương đồng thời đề xuất, kiến nghị với Sở, Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng giải quyết. 10 [...]... lý diện học sinh yếu kém trong học tập và rèn luyện, phấn đấu giảm thiểu số học sinh ngồi sai lớp; tiếp tục làm tốt công tác phát hiện, tuyển chọn, bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh năng khiếu; phối hợp với các lực lượng xã hội, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên, lôi cuốn học sinh vào các hoạt động bổ ích và thiết thực, giảm tỷ lệ học sinh bỏ học và... khen thưởng năm học 2009-2010, Sở Giáo dục và Đào tạo sẽ chú trọng đánh giá các mặt hoạt động quan trọng phản ánh hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý giáo dục ở các địa phương, trư ờng học như sau: 1 Về kết quả tổ chức thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực"; 2 Về kết quả nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập, giảm số lượng học sinh lưu ban, bỏ học, tăng cường... nhân dân cấp huyện; hướng dẫn, chỉ đạo các cơ sở giáo dục trên địa bàn thực hiện Trong quá trình triển khai các nhiệm vụ thuộc lĩnh vực giáo dục trung học, nếu có vướng mắc, các phòng giáo dục và đào tạo báo cáo kịp thời về Sở Giáo dục và Đào tạo (qua Phòng GDTrH Sở Giáo dục và Đào tạo) để được hướng dẫn giải quyết KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Nơi nhận: - Như kính gửi (để thực hiện); - Vụ GDTrH, Bộ GD&ĐT... trong dạy học, trong quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục Quản lý chặt chẽ dạy thêm, học thêm theo Quyết định số 1831/2009/QĐUBND ngày 08 tháng 7 năm 2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Phú Thọ Ngay từ đầu năm học, các phòng giáo dục và đào tạo chỉ đạo các trường xây dựng kế hoạch với những giải pháp cụ thể, thiết thực để phấn đấu thực hiện mục tiêu về chất lượng giáo dục, thực hiện chủ đề năm học 5 Đẩy... độ thực hiện phổ cập bậc trung học; 7 Biện pháp và kết quả thực hiện xã hội hoá giáo dục; 8 Kết quả xây dựng nguồn liệu học mở phục vụ dạy, học, KTĐG trên Website của phòng giáo dục và đào tạo, các trường THCS và đóng góp nguồn dữ liệu xây dựng Nguồn liệu học mở trên Website của Sở Giáo dục và Đào tạo 9 Việc chấp hành quy định về chế độ thông tin, báo cáo Ngay từ đầu năm học 2009 - 2010, các phòng giáo... địa phương để triển khai các nhiệm vụ giáo dục đạt kết quả V CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ THÔNG TIN BÁO CÁO Các phòng giáo dục và đào tạo có kế hoạch phấn đấu hoàn thành và hoàn thành vượt mức các chỉ tiêu công tác một cách thực chất Tổ chức phong trào thi đua dạy tốt, học tốt, động viên khen thưởng kịp thời nhằm tạo động lực để phấn đấu thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2009-2010; kiên quyết khắc... thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 và Kế hoạch số 307/KH-BGDĐT ngày 22 tháng 7 năm 2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phổ thông giai đoạn 2008-2013 Bên cạnh hoạt động dạy học, cần tổ chức các hoạt động ngoại khóa có tác dụng giáo dục toàn diện cho học sinh, khắc phục khuyết điểm mà Bộ... năm học 2009 - 2010, các phòng giáo dục và đào tạo xây dựng kế hoạch thi đua phù hợp, đăng ký với các cấp quản lý về mục tiêu phấn đấu, các giải pháp cụ thể để thực hiện nhiệm vụ của năm học; định kỳ đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của các đơn vị, rút kinh nghiệm, uốn nắn thiếu sót và động viên kịp thời, phấn đấu để công tác thi đua có tác dụng tích cực và thiết thực với hoạt động giáo dục của... đẩy học sinh hứng thú học tập, rèn luyện kỹ năng sống, bổ sung hiểu biết về các giá trị văn hóa truyền thống của địa phương Các trường THCS xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa, củng cố kỷ cương nền nếp, tăng cường giáo dục kỷ luật tích cực, bài trừ mọi hình thức bạo lực Các trường tổ chức tự đánh giá định kỳ kết quả thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” theo hướng dẫn. .. trình kiên cố hóa trường, lớp học và xây dựng nhà công vụ cho giáo viên 4 Thực hiện tốt công tác quản lý chất lượng giáo dục Đổi mới quản lý, triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục Củng cố kỷ cương, nền nếp trong KTĐG, thi cử, bảo đảm khách quan, chính xác, công bằng Thực hiện công tác kiểm định chất lượng giáo dục của cấp học theo hướng dẫn của Sở Giáo dục và Đào tạo . môn Tin học tự chọn từ lớp 6. Những trường đã dạy môn Tin học tự chọn cho lớp 8 năm học 2008 – 2009, tiếp tục dạy môn Tin học tự chọn khi chuyển lên học lớp. phấn đấu, các giải pháp cụ thể để thực hiện nhiệm vụ của năm học; định kỳ đánh giá mức độ hoàn thành các nhiệm vụ của các đơn vị, rút kinh nghiệm, uốn nắn

Ngày đăng: 20/09/2013, 12:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w