1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa 9 học kì II

20 380 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tiết 37 Ngày soạn: 04/01/2009 BÀI 33 - VÙNG ĐÔNG NAM BỘ (tiết 3) A. Mục tiêu bài học: - Hiểu dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phát triển mạnh và đa dạng, sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên và kinh tế – xã hội, góp phần thúc đảy sản xuất và giải quyết việc làm. Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố Biên Hoà, Vũng Tàu cũng như vùng trọng điểm phía Nam có tầm quan trọng đặc biệt đối với Đông Nam Bộ và cả nước. - Tiếp tục tìm hiểu khái niệm về vùng kinh tế trọng điểm qua vùng trọng điển kinh tế phía Nam. - Về năng nắm vững phương pháp kết hợp kênh chữ và kênh hình để phân tích và giải thích một số vấn đề bức xúc ở Đông Nam Bộ. - Khai thác thông tin trong bảng và lược đồ theo câu hỏi gợi ý. B. Phương tiện dạy học - Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ. - Một số tranh ảnh về Đông Nam Bộ. C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng bảng phụ. III. Tiến trình bài mới 1. Đặt vấn đề: ĐNB có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất so với các vùng khác trong cả nước. Công nghiệp và xây dựng chiếm tỉ trọng lớn trong GDP, nông lâm ngư nghiệp giữ vai trò quan trọng. Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu và Biên Hòa là các trung tâm công nghiệp lớn nhất ĐNB. 2. Triển khai bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính Hoạt động 1 Dựa vào bảng 33.1, hãy nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ so với cả nước? HS: Trả lời GV: Đánh giá, chuẩn xác Hoạt động 2: 3. Dịch vụ: - Dịch vụ Đông Nam Bộ phát triển rất mạnh. - Sự đa dạng của các loại hình dịch vụ đã góp phần thúc đẩy kinh tế của vùng phát triển mạnh. + Hoạt động của giáo viên: - Chia lớp thành 12 nhóm. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. + Hoạt động của trò: 1. Nhận xét một số chỉ tiêu dịch vụ của Đông Nam Bộ so với cả nước? 2. Dựa vào h14.1 cho biết thành phố Hồ Chí Minh có thể đi đến các thành phố khác bằng những loại đường nào? 3. Căn cứ vào h33.1 và kiến thức đã học, cho biết vì sao Đông Nam Bộ có sức thu hút mạnh đầu tư nước ngoài? 4. Qua thực tế các mặt hàng xuất khẩu của Đông Nam Bộ? 5. Hoạt động xuất nhập khẩu của thành phố Hồ Chí Minh có những thuận lợi gì? 6. Nhận xét sự phát triển của các ngành dịch vụ ở Đông Nam Bộ? HS: Thảo luận các nội dung trên và trả lời: GV: Đánh giá, chuẩn xác - Cho các nhóm trình bày và bổ sung cho nhau. HS: Thảo luận 1. Dựa vào h32.2 xác định các trung tâm kinh tế lớn của vùng? 2. Nhắc lại vùng kinh tế trọng điểm là vùng như thế nào? 3. Xác định trên bản đồ các tỉnh thuộc vùng kinh tế phía Nam? 4. Dựa vào bảng 33.2 hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước? GV: Chuẩn xác kiến thức V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Thành phố Hồ Chí Minh. - Biên Hoà. - Vũng Tàu. IV. Củng cố: 1. Nêu những điều kiện thuận lợi phát triển dịch vụ của vùng Đông Nam Bộ? 2. Tại sao tuyến du lịch thành phố Hồ Chí Minh – Nha Trang, Đà Lạt, Vũng Tàu quanh năm hoạt động nhộn nhịp? V. Dặn dò 1. Hướng dẫn làm bài tập 3 trang 123 sách giáo khoa. 2. Hướng dẫn làm bài tập trong vở bài tập và tập bản đồ. 3. Tìm hiểu trước bài 34. Tiết 38 Ngày soạn: 11/01/2009 THỰC HÀNH Phân tích một số ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ A. Mục tiêu bài học: - Củng cố kiến thức đã học về những điều kiện thuận lợi và khó khăn qua quá trình phát triển kinh tế – xã hội của vùng, làm phong phú hơn khái niệm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. - Rèn luyện năng sử lí, phân tích số liệu thống kê về một ngành công nghiệp trọng điểm. - Có năng lựa chọn loại biểu đồ thích hợp, tổng hợp kiến thức theo câu hỏi hướng dẫn. - Hoàn thiện phương pháp kết hợp kênh hình với kênh chữ và liên hệ thực tế. B. Phương tiện dạy học - Lược đồ kinh tế Đông Nam Bộ. - Một số tranh ảnh về Đông Nam Bộ. C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: 1. Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành như thế nào? Cho ví dụ? 2. Đông Nam Bộ có những thuận lợi gì khi phát triển dịch vụ? III. Tiến trình bài mới Bước 1: 1. Giáo viên phổ biến yêu cầu của tiết thực hành. 2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bảng 34.1. Bước 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1. 1. Qua bảng 34.1 nhận xét ngành nào có tỉ trọng lớn nhất, ngành nào chiếm tỉ trọng bé? 2. Lựa chọn biểu đồ gì? (cột) 3. Cho một học sinh khá lên bảng vẽ. 4. Giáo viên nhận xét, cho điểm khuyến khích. Bước 3: 1. Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. 2. Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Nhóm 1 : Tìm hiểu câu a. - Nhóm 2 : Tìm hiểu câu b. - Nhóm 3 : Tìm hiểu câu c. - Nhóm 4 : Tìm hiểu câu d. 3. Giáo viên cho đại diện các nhóm báo cáo kết quả và nhận xét bổ sung cho nhau. Sau đó giáo viên chuẩn xác kiến thức, cho điểm khuyến khích. IV. Củng cố: Nhắc lại cho học sinh cách lựa chọn biểu đồ sao cho phù hợp nhất. V. Dặn dò 1. Về nhà hoàn thành tiếp bài thực hành. 2. Tìm hiểu trước bài 35. Tiết 39 Ngày soạn: 01/02/2009 BÀI 35 - VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG A. Mục tiêu bài học: - Hiểu được đồng bằng sông Cửu Long là vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước.Vị trí địa lí thuận lợi, tài nguyên đất, khí hậu phong phú, đa dạng người dân cần cù, năng động, thích ứng linh hoạt với sản xuất hành hoá, kinh tế thị trường. Đó là điều kiện quan trọng để xây dựng đồng bằng sông Cửu Long thành vùng kinh tế động lực. - Làm quen với khái niệm chủ động sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long. B. Phương tiện dạy học - Lược đồ tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long. - Một số tranh ảnh. I. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng bảng phụ. III. Tiến trình bài mới 1. Đặt vấn đề: Đồng bằng Sông cửu Long có Vị trí thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước, với tiểu vùng sông Mê Công và các nước trong khu vực. 2. Triển khai bài mới Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính Hoạt động 1 1. Đọc nhanh phần I, quan sát lược đồ tự nhiên. Hãy xác định danh giới và nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? HS: Đọc bài và xác định GV: Chuẩn xác Hoạt động 2 ? Tìm hiểu phần I cho biết khái quát về địa hình khí hậu, sông ngòi ở đồng bằng sông Cửu Long? HS: Trả lời GV: Chuẩn xác I. Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ: - Vị trí thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hoá với các vùng trong nước, với tiểu vùng sông Mê Công và các nước trong khu vực. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: + Địa hình: Thấp bằng phẳng. + Khí hậu: Cận xích đạo. + Tài nguyên: - Đất. - Rừng. - Biển đảo. - khoáng sản. - Du lịch. + Khó khăn: - Diện tích đất phèn, đất mặn lớn. GV? Dựa vào h35.1 cho biết các loại đất chính ở đồng bằng sông Cửu Long và sự phân bố của chúng? HS: Thảo luận và trả lời GV: Chuẩn xác GV: 1. Sau khi cho học sinh hoạt động cá nhân, giáo viên chuẩn xác kiến thức cơ bản. Hoạt động 3 GV Chia lớp thành 4 nhóm. + Hoạt động của trò: 1. Dựa vào h35.2 nhận xét về thế mạnh của tài nguyên thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long? 2. Thiên nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long có khó khăn gì cho sản xuất và đời sống? Nêu các biện pháp khắc phục? 3. Dựa vào bảng 35.1, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước? Giải thích? Nêu một số giải pháp? HS: Thảo luận và trả lời GV: Đánh giá, chuẩn xác Tổng kết bài - Lũ lụt. - Thiếu nước trong mùa khô. III. Đặc điểm dân cư, xã hội: - Đông dân, mật độ cao. - Có một số dân tộc ít người sinh sống. - Một số chỉ tiêu xã hội thấp hơn so với cả nước do nên kinh tế của vùng chủ yếu là nông nghiệp. IV. Củng cố: 1. Xác định vị trí giới hạn của vùng ĐBSCL? 2. Nêu thế mạnh về một số tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế – xã hội ở đồng bằng sông Cửu Long? 3. Ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở vùng ĐBSCL? 4. Tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở đồng bằng này? V. Hoạt động nối tiếp: 1. Hướng dẫn làm bài tập trong tập bản đồ và vở bài tập. 2. Tìm hiểu trước bài 36. Tiết 41 Ngày soạn: 15/02/2009 THỰC HÀNH VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CỦA NGÀNH THỦY SẢN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG A. Mục tiêu bài học: - Hiểu đầy đủ hơn về thế mạnh lương thực của đồng, vùng còn có thế mạnh về thủy hải sản. - Biết phân tích tình hình phát triển ngành thủy hải sản ở đồng bằng sông cửu Long. - Về năng nắm vững phương pháp xữ lí số liệu thống kê và vẽ biểu đồ so sánh số liệu để khai thác kiến thức theo câu hỏi. - Liên hệ và so sánh với vùng Đồng bằng Sông Hồng. B. Phương tiện dạy học Giáo viên: Bài soạn, dụng cụ vẽ biểu đồ Học sinh: Chuẩn bị lí thuyết và biểu đồ để vẽ biểu đồ C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng bảng phụ. III. Tiến trình bài mới 1. Đặt vấn đề: Đồng bằng Sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất nước ta, đây là vùng sản xuất lương thực lớn nhất nước. Để tìm hiểu hơn về Đồng bằng sông Cửu Long, chúng ta cùng tìm hiểu bài thực hành. 2. Triển khai bài mới Hoạt động 1 - Bài tập 1 GV hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ - Xử lí bảng số liệu - Vẽ biểu đồ cột hoặc thanh ngang - Lấy số liệu cả nước là 100% HS thực hành trong thời gian khoảng 20 phút. Học sinh hình thành bảng sau” Sản lượng Đồng bằng sông Cửu Long Đồng bằng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 41.51 4.61 100% Cá nuôi 58.37 22.80 100% Tôm nuôi 67.10 3.92 100% Bước tiếp theo, học sinh vẽ biểu đồ cột thanh ngang Hoạt động 2 - Bài tập 2 GV yêu cầu học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi trong bài tập 2 Hs thảo luận và trả lời GV chuẩn xác IV. Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học V. Dặn dò Chuẩn bị ôn tập để kiểm tra 1 tiết 0 20 40 60 80 100 120 Cá bi?n khai thác Cá nuôi Tôm nuôi ĐB SCL ĐB SH C? nư?c Tiết 42 Ngày soạn: 22/02/2009 ÔN TẬP A. Mục tiêu bài học - Hệ thống lại kiến thức cơ bản cho học sinh. - Rèn luyện năng đọc bản đồ, phân tích số liệu, vẽ biểu đồ. B. Phương tiện - Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng Đông Nam Bộ. - Bản đồ tự nhiên và kinh tế vùng đồng bằng sông Cửu Long. C. Tiến trình lên lớp I. Ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài thực hành của một số học sinh. - Vị trí của đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi gì? III. Bài mới: GV: - Nêu yêu cầu của tiết ôn tập. - Nội dung ôn tập. - Chia lớp thành 4 nhóm, 2 nhóm nhận 1 phiếu học tập có nội dung các câu hỏi, học sinh thảo luận và trả lời nhanh các câu hỏi. GV khái quát sơ qua nội dung các bài đã học từ bài 31 đến bài 37. GV yêu cầu học sinh: - Ôn tập từ bài 31 đến bài 37. - Hoàn thành phần việc được giao. - Đại diện báo cáo kết quả, các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. HS thảo luận GV: Chuấn xác kiến thức, nhận xét cho điểm các nhóm. Phần phụ lục: Nội dung phiếu 1: 1. Xác định vị trí của Đông Nam Bộ? Ý nghĩa của vị trí? 2. Điều kiện tự nhiên và dân cư xã hội của Đông Nam Bộ có thuận lợi và khó khăn gì? 3. Vì sao phải bảo vệ và phát triển rừng đầu nguồn đồng thời hạn chế ô nhiễm môi trường nước của của các dòng sông ở Đông Nam Bộ? 4. Vì sao Đông Nam Bộ có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước? 5. Tình hình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp ở Đông Nam Bộ? 6. Vì sao Đông Nam Bộ lại trồng nhiều Cao su? Nội dung phiếu 2: 1. Xác định vị trí đông bằng sông Cửu Long? Ý nghĩa của vị trí? 2. Điều kiện tự nhiên và dân cư xã hội của vùng đồng bằng sông Cửu Long có thuận lợi và khó khăn gì? 3. ý nghĩa của việc cải tạo đất phèn, đất mặn ở đồng bằng sông Cửu Long? 4. Ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ ở đồng bằng sông Cửu Long phát triển như thế nào? 5. Vì sao ở đồng bằng sông Cửu Long lại phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản? IV. Củng cố - Dặn dò - Ôn tập từ bài 31 đến bài 37. - Ôn lại cách chọn biểu đồ và cách vẽ biểu đồ? - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. [...]... đồ 2 Tìm hiểu bài Địa lí tỉnh Quảng Trị Sưu tầm các tranh ảnh về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của tỉnh Quảng Trị để chuẩn bị cho tiết học sau học về địađịa phương Tiết 47 Ngày soạn: 29/ 03/20 09 Bài 41 ĐỊA LÝ QUẢNG TRỊ (tiết1) A Mục tiêu bài học: - Bổ sung kiến thức về địa lý tự nhiên Quảng Trị - Phát triển năng lực nhận thức và vận dụng thực tế - Hiểu rõ địa lý địa phương (khó khăn,... gọi cũng như địa giới, năm 1831 (thời vua Minh Mạng), địa danh "tỉnh Quảng Trị" đã chính thức được ghi vào danh mục các đơn vị hành chính của nước ta Trong thời chống Mỹ, Quảng Trị bị chia cắt làm hai miền Từ năm 197 6- 198 9, Quảng Trị cùng Quảng Bình, Thừa Thiên Huế và khu vực Vĩnh Linh được sát nhập thành tỉnh Bình Trị Thiên Tháng 7/ 198 9 Quốc hội nước CHXHCNVN (kỳ họp thứ V, khoá VIII) đã quyết... dẫn học sinh về nhà làm trong tập bản đồ và vở bài tập địa lí 9 2 Tìm hiểu bài 40 - Thực hành Tiết 46 Ngày soạn: 22/03/20 09 Bài 40 - thực hành ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KINH TẾ CỦA CÁC ĐẢO VEN BỜ VÀ TÌM HIỂU VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP DẦU KHÍ A Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần: - Rèn kuyện khả năng phân tích, tổng hợp kiến thức - Xác định được mối quan hệ giữa các đối tượng địa lí B Phương tiện dạy học. .. 8 c II Phần tự luận: Câu 1: (2đ) Học sinh phải trình bày được các ý chính sau: - Địa hình thoải, đất badan, đất xám phù sa cổ thuận lợi cho trồng các loại cây công nghiệp - Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm - Nguồn thuỷ sinh phát triển dồi dào - Biển ấm, ngư trường rộng lớn, nguồn hải sản phong phú và gần đường hàng hải quốc tế - Thềm lục địa nông và rộng, giàu nguồn dầu khí Câu 2: (2 điểm) Học. .. tế - Hiểu rõ địa lý địa phương (khó khăn, thuận lợi) để có ý thức tham gia xây dựng địa phương, từ đó bồi dưỡng những tình cảm tốt đẹp đối với quê hương, đất nước B Phương tiện dạy học cần thiết: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ Quảng Trị C Tiến trình lên lớp I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra bài cũ: III Tiến trình bài mới: 1 Đặt vấn đề: Trên lãnh thổ Việt Nam, Quảng Trị nằm ở đoạn thắt...Tiết 43 Ngày soạn: 01/03/20 09 KIỂM TRA A Mục tiêu bài học: - Kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức và cách làm bài của học sinh một cách khách quan - Rèn luyện năng vẽ biểu đồ - Làm bài kiểm tra nghiêm túc, khách quan và chính xác B Chuẩn bị - Đề bài kiểm tra - Học sinh ôn tập đẻ kiểm tra C Tiến trình lên lớp I Ổn định II Phát đề A Phần trắc nghiệm (4 điểm) Hãy khoanh... 10’23” vĩ thị? bắc; 106 độ 59 29 kinh đông - Cực Nam tại xã A Bung, huyện Đakrông: 16 độ 18’30” vĩ bắc; 107 độ 02’52” kinh đông - Cực Đông tại thôn Thâm Khê, xã Hải Khê, huyện Hải Lăng: 16 độ 45’14” vĩ bắc; 107 độ 23’ 09 kinh đông Cực Tây tại bản Cù Bai, xã Hướng Lập, ? Những huyện nào thuộc địa hình miền huyện Hướng Hoá: 16 độ 55’22” vĩ bắc; núi, những huyện nào thuộc địa hình đồng 106 độ 31’01”... huyện thị GV chuẩn xác ? Qua thực tế nhận xét về khí hậu Quảng Trị? ? Địa hình và khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế và đời sông dân cư? HS trả lời GV chuẩn xác II Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: 1 Địa hình: - Đồi núi chiếm tỉ lệ lớn - Dốc theo hướng Tây Bắc - Đông Nam - Địa hình đa dạng phức tạp - Địa hình đang tiếp tục thay đổi 2 Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa ẩm; mùa đông... kinh tế biển Việt Nam - Hình 40.1 trong sách giáo khoa (phóng to) - Đồ dùng học tập cần thiết C Tiến trình lên lớp I Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số II Kiểm tra bài cũ: 1 Tại sao phải phát triển tổng hợp kinh tế biển? 2 Công nghiệp chế biến thuỷ sản phát triển sẽ có tác động như thế nào tới ngành đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản? III Tiến trình bài mới: 1 Đặt vấn đề: 2 Triển khai bài mới: Hoạt động 1 -... km2, dân số có 596 .6 19 người (thống kê năm 2001), sinh sống tại 7 huyện, 2 thị xã gồm 136 xã phường và thị trấn Lãnh thổ Quảng Trị là địa bàn cư trú của 3 dân tộc: người Việt (Kinh), người Bru-Vân Kiều và người Pa Cô 2 Triển khai bài mới: Hoạt động của thầy - trò Nội dung chính Hoạt động 1 I Vị trí, giới hạn lãnh thổ và sự phân GV giới thiệu bản đồ Quảng Trị chia hành chính: GV Chia nhóm học sinh 1 Vị . sau học về địa lí địa phương. Tiết 47 Ngày soạn: 29/ 03/20 09 Bài 41 ĐỊA LÝ QUẢNG TRỊ (tiết1) A. Mục tiêu bài học: - Bổ sung kiến thức về địa lý tự nhiên. dạy học - Lược đồ tự nhiên đồng bằng sông Cửu Long. - Một số tranh ảnh. I. Ổn định tổ chức Kiểm tra sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bằng bảng phụ. III.

Ngày đăng: 20/09/2013, 12:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4. Dựa vào bảng 33.2 hãy nhận xét vai trò   của   vùng   kinh   tế   trọng   điểm   phía Nam đối với cả nước? - Địa 9 học kì II
4. Dựa vào bảng 33.2 hãy nhận xét vai trò của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước? (Trang 2)
3. Dựa vào bảng 35.1, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước? Giải thích? Nêu một số giải pháp? - Địa 9 học kì II
3. Dựa vào bảng 35.1, hãy nhận xét tình hình dân cư, xã hội của đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước? Giải thích? Nêu một số giải pháp? (Trang 6)
GV chuẩn xác và củng cố bằng bảng phụ có nội dung như hình bên - Địa 9 học kì II
chu ẩn xác và củng cố bằng bảng phụ có nội dung như hình bên (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w