1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản Lý Di Tích Lịch Sử Cách Mạng ATK (Qua Nghiên Cứu Ở Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn)

293 111 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 293
Dung lượng 8,2 MB

Nội dung

BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** HÀ THÚY MAI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK (QUA NGHIÊN CỨU Ở TUYÊN QUANG, THÁI NGUYÊN, BẮC KẠN) LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA HÀ NỘI, 2019 BỘ VĂN HỐ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI ******** HÀ THÚY MAI QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK (QUA NGHIÊN CỨU Ở TUYÊN QUANG, THÁI NGUYÊN, BẮC KẠN) Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 9319042 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Toàn Thắng HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Toàn Thắng Các kết nghiên cứu kết luận luận án trung thực Việc tham khảo tài liệu đƣợc trích dẫn ghi nguồn theo quy định Tác giả luận án Hà Thúy Mai MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK THUỘC BA TỈNH TUYÊN QUANG, THÁI NGUYÊN, BẮC KẠN 11 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 11 1.2 Cơ sở lý luận 26 1.3 Tổng quan di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn 40 Tiểu kết 52 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK NHÌN TỪ PHƢƠNG DIỆN NHÀ NƢỚC VÀ CỘNG ĐỒNG 53 2.1 Thực trạng công tác quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK từ quan nhà nƣớc 53 2.2 Thực trạng cơng tác quản lý di tích lịch sử ATK từ cộng đồng 92 2.3 Đánh giá chung 99 Tiểu kết 107 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ CÁCH MẠNG ATK THUỘC BA TỈNH TUYÊN QUANG, THÁI NGUYÊN, BẮC KẠN 108 3.1 Những để đƣa giải pháp 108 3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK 125 Tiểu kết 146 KẾT LUẬN 147 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC 160 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATK An toàn khu BQL Ban quản lý CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội CTMT Chƣơng trình mục tiêu DSVH Di sản văn hóa DTLSCM Di tích lịch sử cách mạng DTQGĐB Di tích quốc gia đặc biệt GS.TS Giáo sƣ Tiến sỹ KTTT Kinh tế thị trƣờng NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PGS.TS Phó giáo sƣ Tiến sỹ QLDS Quản lý di sản TS Tiến sĩ UBND Uỷ ban Nhân dân UNESCO Tổ chức giáo dục, khoa học văn hoá Liên Hợp Quốc VHTTDL Văn hoá, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Thống kê dự án đầu tƣ cho bảo tồn phát huy giá trị di tích ATK Tân Trào 2012 – 2015 63 Bảng 2.2 Bảng thống kê dự án đầu tƣ, tu bổ tôn tạo, xây dựng 67 công trình di tích lịch sử địa bàn tỉnh Bắc Kạn 67 Bảng 2.3: Thống kê kinh phí dự án đầu tƣ cho bảo tồn phát huy giá trị di tích ATK Định Hóa giai đoạn 2012 – 2018 77 Bảng 2.4: Thống kê số lƣợng vật di tích lịch sử cách mạng ATK Tân Trào Định Hóa giai đoạn 2014 - 2017 82 Bảng 2.5 : Bảng tổng hợp số lƣợng khách tham quan di tích ATK Tân Trào, Định Hóa, Chợ Đồn giai đoạn 2012 - 2018 84 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp kinh phí thu từ phí tham quan di tích ATK Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang 86 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với đặc thù mang tính khu biệt lịch sử hình thành, q trình đời phát triển, di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn trở thành tài sản vô giá dân tộc Việc nghiên cứu di tích ATK nhằm tạo sở cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích mối liên hệ với mối liên hệ vùng vấn đề quan trọng, cấp thiết dƣờng nhƣ tất yếu liên kết phát triển mạng lƣới di tích lịch sử cách mạng ATK địa phƣơng có di tích nhƣ khu vực nƣớc nói chung Vấn đề trở nên cấp thiết di tích lịch sử cách mạng ATK đƣợc cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt với nhiều thay đổi diện mạo nhƣ quy định quản lý tình hình Trong thời gian qua có nhiều cơng trình nghiên cứu di tích ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, nhƣ nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Tuy nhiên, kể từ di tích đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt, chƣa có cơng trình nghiên cứu cơng tác quản lý di tích để đánh giá cách tồn diện thành tựu, hạn chế cơng tác quản lý di tích hai khía cạnh quan trọng công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích quản lý di tích tiếp cận từ quản lý nhà nƣớc quản lý cộng đồng Bên cạnh đó, việc đƣợc cơng nhận di tích quốc gia đặc biệt bối cảnh 03 di tích thuộc 03 tỉnh khác nhƣng có vị trí gần có nhiều điểm tƣơng đồng mặt văn hóa, phong tục, dân cƣ, thổ nhƣỡng… đòi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu tổng thể đƣa đánh giá chi tiết sở mối liên kết vùng bảo tồn phát huy giá trị di tích cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội khu vực nƣớc Ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn thuộc khu vực miền núi phía Bắc đất nƣớc ta, đƣợc đồng bào nƣớc biết đến với truyền thống cách mạng kiên cƣờng bất khuất, lại nơi khởi thủy, hội tụ giao thoa sắc thái văn hóa đặc trƣng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc nƣớc ta Cũng khu vực này, di tích lịch sử cách mạng trở thành niềm tự hào không đồng bào nơi mà dân tộc ta Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử cách mạng tiêu biểu vùng Việt Bắc thu đƣợc thành công bƣớc đầu thời gian qua, nhiên, nghiên cứu cơng tác quản lý loại hình di tích cách mạng thuộc khu vực năm gần chiếm số lƣợng không nhiều đặc biệt thiếu cơng trình nghiên cứu mang tính chun sâu tổng thể hệ thống di tích cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn Trong hệ thống di tích lịch sử cách mạng thuộc khu vực nêu phải kể đến di tích đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt di tích ATK Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang, di tích ATK Định Hóa, tỉnh Thái Ngun di tích ATK Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn Sau đƣợc công nhận di tích quốc gia đặc biệt, diện mạo di tích có nhiều thay đổi so với trƣớc ranh giới nhƣ không gian phân bổ di tích thành phần Điều đòi hỏi phải có cơng trình nghiên cứu, đánh giá khách quan, trung thực thực trạng cơng tác quản lý di tích nhằm xác định đƣợc thành tựu, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý di tích ATK thời gian qua Trên sở đề giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu công tác quản lý di tích thời gian tới Đây nhiệm vụ quan trọng qua góp phần gìn giữ quảng bá giá trị tốt đẹp, trƣờng tồn khu di tích đến đơng đảo nhân dân nƣớc bạn bè quốc tế đến với nôi cách mạng Việt Nam ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn Từ cách đặt vấn đề trên, NCS nhận thấy rằng, cần có cơng trình nghiên cứu chun sâu cơng tác quản lý di tích ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn nhằm nghiên cứu thực trạng, tìm thành cơng, hạn chế cơng tác quản lý di tích quốc gia đặc biệt ATK thuộc tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn đƣa giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý di tích ATK thời gian tới Với lý đó, NCS chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK (qua nghiên cứu Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn)” làm đề tài luận án tiến sĩ chuyên ngành Quản lý Văn hóa Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, đánh giá vai trò cấp hoạt động quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn nhằm tìm thành công, hạn chế công tác quản lý di tích thời gian qua Đƣa đánh giá, nhận định cách khách quan thành công hạn chế nhƣ nguyên nhân hạn chế công tác quản lý di tích, tạo sở khoa học để đƣa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý di tích đáp ứng yêu cầu quản lý vùng di tích quốc gia đặc biệt lịch sử cách mạng kháng chiến 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án tập trung giải nhiệm vụ cụ thể sau đây: + Nghiên cứu sở lý thuyết, khái niệm có liên quan đến đề tài luận án, tổng quan tài liệu cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án + Nghiên cứu tổng thể diện mạo, đánh giá khó khăn, thuận lợi từ trạng di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn + Khảo sát, nghiên cứu hoạt động quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn thời điểm sở quản lý nhà nƣớc tham gia quản lý cộng đồng + Đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế hoạt động quản lý di tích + Trên sở nhận định, đánh giá cách khách quan thực trạng công tác quản lý, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK: Tân Trào, Định Hóa, Chợ Đồn thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn tiếp cận từ quản lý Nhà nƣớc tham gia quản lý cộng đồng Cụ thể luận án nghiên cứu tổng quan khu di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn; Nghiên cứu, đánh giá vai trò cấp quản lý; nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nƣớc; nghiên cứu, đánh giá vai trò cộng đồng 3.2 Phạm vi nghiên cứu Khơng gian: Luận án nghiên cứu tồn khu vực khoanh vùng bảo vệ di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn, tập trung nghiên cứu 03 di tích lịch sử cách mạng ATK mang tính chất đại diện tiêu biểu cho tỉnh là: Di tích ATK Tân Trào trải dài địa phận hành 11 xã thuộc 02 huyện tỉnh Tuyên Quang, bao gồm xã: Tân Trào, Minh Thanh, Trung Yên, Bình Yên, Lƣơng Thiện (huyện Sơn Dƣơng); Kim Quan, Trung Sơn, Hùng Lợi, Trung Minh, Đạo Viện, Công Đa (huyện n Sơn) Di tích ATK Ðịnh Hóa trải địa bàn xã Phú Ðình, Ðiềm Mặc, Thanh Ðịnh, Ðịnh Biên, Bảo Linh, Ðồng Thịnh, Quy Kỳ, Kim Phƣợng, Bình Thành thị trấn Chợ Chu, huyện Ðịnh Hóa Di tích ATK Chợ Đồn nằm ba xã phía Nam huyện Chợ Đồn gồm Bình Trung, Nghĩa Tá, Lƣơng Bằng Thời gian: Đề tài nghiên cứu công tác quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK: Tân Trào, Định Hóa, Chợ Đồn thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn từ di tích đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt (ATK: Tân Trào, Định Hóa đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 548/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2012 Thủ tƣớng Chính phủ; ATK Chợ Đồn đƣợc xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt theo Quyết định số 2499/QĐ-TTg ngày 22 tháng 12 năm 2016 Thủ tƣớng Chính phủ) Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Câu hỏi nghiên cứu Thực đề tài nghiên cứu “Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK (qua nghiên cứu Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn)”, NCS đặt câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: Tiếp cận từ quản lý nhà nƣớc, cấp quản lý nhà nƣớc thực vai trò nhƣ hoạt động quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn? Với tƣ cách chủ thể gìn giữ giá trị di sản văn hóa, cộng đồng địa phƣơng nơi có di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn thể vai trò nhƣ hoạt động quản lý di tích thời gian qua? Sự phối hợp Nhà nƣớc cộng đồng quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK thực chặt chẽ hiệu quả? Cần phải làm để phát huy vai trò Nhà nƣớc cộng đồng để cơng tác quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK hiệu hơn? 4.2 Giả thuyết khoa học Nhà nƣớc cộng đồng có vai trò quan trọng quản lý di tích lịch sử - văn hóa nói chung, di tích lịch sử cách mạng nói riêng Nếu phân cấp rõ ràng phối hợp chặt chẽ Nhà nƣớc cộng đồng, công tác chắn đem lại hiệu Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nội dung nghiên cứu nêu trên, cần sử dụng phƣơng pháp sau đây: 289 Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam Bộ VHTTDL UBND tỉnh Bắc Kạn UBND huyện Chợ Đồn UBND xã Bình Trung (xã có di tích) Sở VHTTDL tỉnh Bắc Kạn UBND xã Nghĩa Tá (xã có di tích) UBND xã Lƣơng Bằng (xã có di tích) UBND xã có di tích Quan hệ phối hợp Quan hệ đạo Sơ đồ 2.3: Tổ chức máy quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK Chợ Đồn [Nguồn: NCS] ... đề tài nghiên cứu Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK (qua nghiên cứu Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn) , NCS đặt câu hỏi nghiên cứu nhƣ sau: Tiếp cận từ quản lý nhà nƣớc, cấp quản lý nhà... khu di tích để nắm rõ thực trạng, tình hình quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK thuộc ba tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn; phối hợp với quan chức quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK. .. tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Bắc Kạn đƣa giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý di tích ATK thời gian tới Với lý đó, NCS chọn đề tài Quản lý di tích lịch sử cách mạng ATK (qua nghiên cứu Tuyên

Ngày đăng: 07/03/2020, 23:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w