1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Gốm Chu Đậu (Hải Dương) - Tư Liệu Và Nhận Thức Từ Kết Quả Khai Quật Năm 2014

92 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -*** - LÊ THỊ BÍNH GỐM CHU ĐẬU (HẢI DƯƠNG): TƯ LIỆU VÀ NHẬN THỨC TỪ KẾT QUẢ KHAI QUẬT NĂM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHẢO CỔ HỌC Hà Nội, năm 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI -*** - LÊ THỊ BÍNH GỐM CHU ĐẬU (HẢI DƯƠNG): TƯ LIỆU VÀ NHẬN THỨC TỪ KẾT QUẢ KHAI QUẬT NĂM 2014 Ngành: Khảo cổ học Mã số: 22 90 17 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS BÙI MINH TRÍ Hà Nội, năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Bùi Minh Trí Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Bính I LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn khảo cổ tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo Khoa Khảo cổ học, Học Viện Khoa học xã hội giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Bùi Minh Trí, người thầy định hướng giúp đỡ, tân tâm dạy dỗ tơi suốt q trình nghiên cứu đề tài này, từ ý tưởng ban đầu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Kinh thành, phòng Hợp tác thông tin thư viện tạo điều kiện cho tơi sử dụng tài liệu để hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Bảo tàng tỉnh Hải Dương, quyền thơn Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách tạo điều kiện cho tơi đồn nghiên cứu Viện Nghiên cứu Kinh thành khai quật Chu Đậu vào năm 2014 Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình, người thân động viên, giúp đỡ tạo cho điều kiện tốt suốt thời gian học tập vừa qua Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Bính II BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT CĐ : Chu Đậu CĐ14.H01 : Hố 1, Chu Đậu khai quật năm 2014 CĐ14.H02.LO01 : Lò gốm số 1, hố 2, khai quật Chu Đậu năm 2014 CĐ14.H02 : Hố 2, khai quật Chu Đậu năm 2014 ĐKĐ : Đường kính đáy ĐKM : Đường kính miệng H01, H02 : H hố khai quật, 01: hố số 1, 02: hố số KCH : Khảo cổ học KHXHVN : Khoa học xã hội Việt Nam NPHM : Những phát Nxb : Nhà xuất PL : Phụ lục PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ Tr : Trang TT : Thứ tự III MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU GỐM CHU ĐẬU Ở HẢI DƯƠNG 11 1.1 Vị trí địa lý 11 1.2 Di gốm Chu Đậu qua lần khai quật 14 Tiểu kết Chương 21 Chương 2: KẾT QUẢ KHAI QUẬT, NGHIÊN CỨU GỐM CHU ĐẬU NĂM 2014 23 2.1 Về địa tầng 23 2.2 Về lò nung gốm 27 2.3 Về di vật 29 2.4 Về niên đại tính chất 37 Tiểu kết Chương 39 Chương 3: GỐM CHU ĐẬU VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG LỊCH SỬ 40 GỐM CỔ THỜI LÊ SƠ Ở HẢI DƯƠNG 40 3.1 Đặc trưng gốm Chu Đậu 40 3.2 Gốm Chu Đậu mối quan hệ với trung tâm sản xuất gốm cổ khác Hải Dương 70 3.3 Vai trò gốm Chu Đậu lịch sử gốm cổ thời Lê sơ Hải Dương74 Tiểu kết Chương 76 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC IV MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chu Đậu biết đến trung tâm sản xuất gốm sứ tiếng Hải Dương thời Lê sơ Đây di sản xuất gốm sứ Việt Nam lần Bộ Văn hố, Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) cấp xếp hạng di tích quốc gia (năm 1992) Trước thời điểm thập niên 80 kỷ trước, ngờ vùng đất Chu Đậu, làng quê nông yên ả thuộc xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, lại có bề dày lịch sử nghề làm gốm đến Hầu người dân mảnh đất khơng biết ơng cha họ tạo nên sản phẩm gốm tinh xảo, tuyệt mỹ, đạt đến đỉnh cao kỹ thuật nghệ thuật Nhưng từ gốm Chu Đậu phát nghiên cứu vào năm 1986, mở chương quan trọng lịch sử nghiên cứu gốm sứ cổ thời Lê, đánh dấu mốc phát triển lịch sử gốm cổ Việt Nam Đặc biệt đồ gốm sứ phát lãnh thổ Việt Nam (trong bảo tàng quốc tế) tàu đắm Hội An (Việt Nam), Pandanan (Philippines), Turian (Malaysia) , người ta nhận số đồ gốm sản xuất Chu Đậu Điều thực đem lại nhiều tư liệu nhận thức cho nhà nghiên cứu gốm cổ Việt Nam, trước thời điểm người ta biết đến gốm Bát Tràng dường vấn đề nguồn gốc lò sản xuất gốm thời Lê Bắc Việt Nam chưa có thơng tin khảo cổ học [57] Bên cạnh việc phát làng gốm Chu Đậu, thời gian này, loạt lò gốm khác Hải Dương phát nghiên cứu Hợp Lễ, Ngói, Hùng Thắng, Mỹ Xá… [30] Từ đây, trung tâm sản xuất gốm sứ Hải Dương đem lại ý đặc biệt nhà nghiên cứu nước Các nhà khảo cổ học tiến hành nhiều khai quật khảo cổ học đây, thu nhiều tư liệu quý báu Riêng Chu Đậu trước năm 2014, diễn khai quật nhà khoa học đưa nhiều thành tựu đáng ý Tuy nhiên, điểm lại thành tựu nghiên cứu 30 năm trước nhận thấy rằng, phần lớn khai quật chưa làm rõ vấn đề địa tầng, chưa nghiên cứu so sánh để xây dựng hệ tiêu chí đặc trưng riêng gốm Chu Đậu bối cảnh chung gốm cổ Việt Nam thời Lê Chính lơ hàng gốm tàu đắm Hội An (khai quật năm 1997 – 2000), có nhiều loại hình gốm chưa tìm thấy Chu Đậu nhiều người tin đồ gốm tàu hoàn toàn sản phẩm lò Chu Đậu Dựa kết nghiên cứu so sánh PGS.TS Bùi Minh Trí đưa nhận định rằng: loại hình gốm tìm thấy tàu đắm Hội An nhiều lò khác khơng riêng Chu Đậu [57] Một số phân tích nói cho thấy rằng, di gốm sứ Chu Đậu nói riêng, di sản xuất gốm cổ Việt Nam nói chung, nhiều vấn đề chưa đầu tư nghiên cứu sâu kỹ Vì nói, cho dù thu nhiều thành tựu khoa học quan trọng, Chu Đậu nhiều vấn đề đặt hiểu biết Chu Đậu dừng lại khuôn khổ hố khai quật, chưa thể nói thấu hiểu gốm Chu Đậu theo nghĩa [57] Năm 2013, nhận vào làm việc Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành (nay Viện Nghiên cứu Kinh thành), Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Tôi giao nhiệm vụ nghiên cứu, chỉnh lý đồ gốm sứ phát di tích Hồng thành Thăng Long (khu ABCD khu E) Khu di tích Hồng thành Thăng Long tìm nhiều loại hình đồ gốm, bao gồm gốm sứ Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản, Tây Á Hàn Quốc với nhiều niên đại nguồn gốc lò sản xuất khác Trong đó, gốm Việt Nam có số lượng nhiều nhất, bao gồm loại sản phẩm sản xuất lò: Thăng Long, Nam Định, Hải Dương xa lò gốm tỉnh miền Trung Việt Nam Bình Định, Thừa Thiên Huế Các loại hình sản phẩm gốm vùng Hải Dương (xứ Đơng) tìm thấy nhiều chủ yếu sản phẩm lò: Chu Đậu, Cậy, Ngói Hợp Lễ, có niên đại từ kỷ 15 đến kỷ 18 Đây minh chứng quan trọng cho thấy, gốm Hải Dương sử dụng đời sống Hoàng thành Thăng Long qua nhiều triều đại Phát đem lại nhiều điều thú vị cho nhà nghiên cứu Từ đây, nhiều câu hỏi đặt như: Tại Hoàng cung Thăng Long lại sử dụng nhiều đồ gốm Hải Dương? Gốm Hải Dương có vai trò đời sống Hồng cung Thăng Long?… Để góp phần nghiên cứu làm rõ loại hình đồ gốm Hải Dương khu di tích Hồng thành Thăng Long, đặc biệt loại hình đồ gốm Chu Đậu, phục vụ cho công tác nghiên cứu so sánh, đánh giá giá trị loại hình đồ gốm tồn nghi có nguồn gốc sản xuất lò gốm Chu Đậu, việc tổ chức triển khai thực công tác điều tra, khai quật di gốm Chu Đậu cần thiết, có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Bởi thơng qua chương trình cung cấp thêm nhiều tư liệu, góp phần tìm hiểu đặc trưng, niên đại loại hình, dòng gốm Chu Đậu mối quan hệ kỹ thuật nghệ thuật gốm Chu Đậu lịch sử gốm cổ thời Lê tỉnh Hải Dương, sở cung cấp thêm liệu sở để phân định loại hình đồ gốm sản xuất lò gốm Thăng Long mang phong cách gốm Chu Đậu Như vậy, mục đích khai quật tìm hiểu mối quan hệ gốm Chu Đậu loại hình đồ gốm Việt Nam tìm thấy khu di tích Hồng Thành Thăng Long, từ đưa đặc trưng gốm Chu Đậu nhằm góp phần phân biệt đồ gốm Chu Đậu với đồ gốm lò gốm khác Thăng Long, Cậy, Ngói, Hợp Lễ (Bình Giang) Từ mục tiêu nêu trên, thực Quyết định số 3983/QĐ-BVHTTDL ngày 02/12/2014 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc thăm dò, khai quật khảo cổ di gốm sứ Chu Đậu, xã Thái Tân, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, từ ngày 8/12/2014, Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành phối hợp với Bảo tàng tỉnh Hải Dương tiến hành khai quật di gốm Chu Đậu.Tôi may mắn trực tiếp tham gia khai quật Đây hội cho nâng cao phương pháp, kỹ khai quật khảo cổ học điều đặc biệt nghiên cứu trực tiếp đồ gốm Chu Đậu Cuộc khai quật năm 2014 khai quật có quy mô lớn lịch sử khai quật, nghiên cứu khảo cổ học di gốm Chu Đậu kể từ phát Kết khai quật thu nhiều tư liệu quan trọng lò nung, loại hình sản phẩm đồ gốm dòng men kỹ thuật học sản xuất gốm Chu Đậu lịch sử Vì vậy, dựa vào nguồn tư liệu quý giá tư liệu từ khai quật trước đó, mạnh dạn chọn đề tài luận văn, Chuyên ngành Khảo cổ học là: Gốm Chu Đậu (Hải Dương): Tư liệu nhận thức từ kết khai quật năm 2014 nhằm hy vọng góp phần nhỏ bé việc nghiên cứu đồ gốm cổ Việt Nam thời Lê khu di tích Hồng thành Thăng Long Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trước năm 1980, nghiên cứu gốm sứ Việt Nam nói chung gốm sứ Hải Dương nói riêng lẻ tẻ, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Những phát nghiên cứu gốm sứ Việt Nam chủ yếu học giả nước ngồi thực [53] Khi cơng bố L.R Hobson tờ Hội báo hội gốm sứ Phương Đơng dòng chữ “Thái Hòa bát niên, tượng nhân Nam Sách châu Bùi Thị Hí bút” (nghĩa Thái Hòa năm thứ (1450) thợ gốm họ Bùi Châu Nam Sách vẽ chơi) viết vai bình Topkapi Saray (Bùi Minh Trí gọi Bình Topkapi [53]), gây nhiều ý giới nghiên cứu (xem PL.03) Tuy nhiên lúc giờ, L.R Hobson cho đồ gốm sứ đẹp Trung Quốc, người Việt Nam khơng biết đến cơng bố Mãi đến năm 1980, ông Makato Anabuki, nguyên Bí thư Đại sứ quán Nhật Bản Hà Nội, lúc cán thuộc ngoại giao Nhật Bản, công tác Thổ Nhĩ Kỳ, thấy vật bình hoa lam đẹp tiếng nêu nên viết thư nhờ ông Ngô Duy Đông, Bí thư Tỉnh ủy Hải Hưng lúc xác minh tên địa danh Nam Sách địa bàn tỉnh Hải Hưng để xác định nguồn gốc vật bình có xuất xứ từ đâu Từ thơng tin quý giá dòng minh văn nêu trên, quê hương vật bình gốm Tokapi tiếng khám phá cách tình cờ chuyến điều tra nghề dệt chiếu thôn Chu Đậu vào năm 1984 Từ dấu vết đồ gốm phế thải, Bảo tàng Hải Hưng đó, Bảo tàng Hải Dương tiến hành khai quật thăm dò khảo cổ học vào năm sau đó, năm 1986 Kết khai quật khẳng định tồn làng gốm cổ thời Lê thơn Chu Đậu Từ đó, tên di gốm Chu Đậu thức điền vào đồ khảo cổ học mở chương lịch sử nghiên cứu gốm cổ thời Lê Bắc Việt Nam Những vết tích tìm thấy nhận định lò gốm thời kỳ có kết cấu giống nhau, quy mơ lò lớn Theo ơng Tăng Bá Hồnh “gốm Chu Đậu” nhận định “lò gốm Chu Đậu lò cóc”, theo tìm thấy Chu Đậu năm 2014, PGS.TS Bùi Minh Trí cho với cấu trúc kích thước lò để lại cho thấy loại lò bầu với cấu trúc hai phần thân lò bầu lò với hệ thống mũi lửa, tường ngăn chia lửa… Kết khai quật di Hợp Lễ năm 1989 cho thấy, lò gốm lò bầu có kích thước quy mơ lớn, hệ thống chia lửa,… Như vậy, thấy tính truyền thống, bảo tồn việc xây dựng lò, chồng, đốt sản phẩm nghệ nhân xưa Chu Đậu Mỹ Xá cách đê nhỏ đắp vào kỷ 20, nên có thể, trước đây, Chu Đậu Mỹ Xá làng nghề? Phần lớn dòng men, loại hình kỹ thuật sản xuất Mỹ Xá tìm thấy Chu Đậu ngược lại, khẳng định, Chu Đậu Mỹ Xá có mối quan hệ mật thiết, vật hai di khó phân biệt chúng giống từ hình dáng, chất liệu màu men Tuy nhiên, gốm Chu Đậu tiếng gốm Mỹ Xá lại nhắc đến Hùng Thắng lò gốm Nam Sách, tiếng với tên tuổi nghệ nhân Đặng Huyền Thông Tuy nhiên, so sánh hai di thấy chênh lệch chất lượng đa dạng cách trang trí Gốm Hùng Thắng phong cách nghệ thuật hoa văn trang trí đơn giản, thường mang tính dân gian (văn dây cách điệu), chất liệu trung bình Gốm Hùng Thắng phát triển vào kỷ 16, vật vật đa số sản phẩm có chân đế thấp hoa văn đơn giản, mộc mạc (trừ số chân đèn nghệ nhân Đặng Huyền Thơng chế tác có tỉ mỉ cao) Trong đó, đề tài trang trí gốm Chu Đậu phần lớn đề án hoa văn tỷ mỉ, đa dạng, chất liệu cao tạo xương gốm mịn, đanh, chắc, … Tuy nhiên, đến kỷ 16, gốm Hùng Thắng có học tập, kế thừa trực tiếp từ gốm Chu Đậu hoa văn loại hình vật Hợp Lễ lò nung gốm lớn huyện Bình Giang, phát triển song song với Chu Đậu Nếu so số lượng, quy mơ hai lò gốm 72 có quy mơ nhau, số lượng nhiều Nhưng so sánh chất lượng gốm Chu Đậu có phần vượt trội hẳn (xem PL.73-74) Khi nói loại hình sản phẩm hai lò vừa có khác vừa có giống Cụ thể: Khi nói gốm men nâu thấy Hợp Lễ tìm thấy nhiều có loại ngồi men nâu, men trắng, men nâu men trắng vẽ lam phủ men nâu Và Chu Đậu tìm thấy loại men nâu giống Theo PGS.Bùi Minh Trí: Điều khác biệt rõ để phân biệt hai lò gốm kỹ thuật tạo chân đế hoa văn trang trí Với gốm Hợp Lễ, bát, đĩa thường có chân đế nhỏ thấp mép chân đế thường cắt vng cạnh, trang trí hoa văn gốm Hợp Lễ thường trang trí cành hoa nằm cánh sen, tiêu chưa tìm thấy Chu Đậu Còn với gốm Chu Đậu lại có phần ngược lại, bát, đĩa thường có chân đế cao rộng, mép chân đế cắt vát hai bên tạo diện tiếp xúc nhỏ, xương đế dày đanh chắc, nặng Về hoa văn trang trí thường tìm thấy lòng vẽ chữ Phúc mà Hợp Lễ chưa tìm thấy Còn dòng men khác hoa lam hay men trắng, loại hình sản phẩm Chu Đậu giống với Hợp Lễ Tuy nhiên có điều khác chất liệu xương gốm, men gốm Chu Đậu vượt xa Hợp Lễ, cách phủ men Chu Đậu thường phủ kín, men dày men ngọc, Hợp Lễ men phủ thường mỏng, hình thức nhúng men nên phần thân sát đế đáy thường khơng phủ men Có thể nói lò gốm Hải Dương có lò Ngói so sánh với Chu Đậu chất lượng nghệ thuật trang trí (xem PL.75-76) Bởi lò Ngói chun sản xuất loại hình sản phẩm cao cấp có chất lượng cao mặt hàng xuất nước ngồi Có đơi lúc gốm Chu Đậu mang phong cách gốm Ngói (Bình Giang) PGS.TS Bùi Minh Trí cho biết, gốm hoa lam Chu Đậu gốm hoa lam Ngói có mối quan hệ ảnh hưởng rõ ràng phong cách nghệ thuật trang trí Minh chứng sinh động điều loại đĩa nhỏ cao cấp, ngồi vẽ hoa sen dây, lòng vẽ phong cảnh, chim, cá Đây sản phẩm đặc trưng phổ biến di gốm Ngói, sản xuất nhiều từ đầu kỷ 16 Loại gốm tìm thấy khu khai quật bao gồm đồ phế phẩm Và, 73 không nghiên cứu kỹ kỹ thuật tạo chân đế ta khó phân biệt gốm Chu Đậu gốm Ngói Tuy nhiên gốm Chu Đậu tổng gốm Hải Dương mang riêng mà khơng có lò gốm Hải Dương giai đoạn sánh Điều thể phong phú sản xuất dòng men gốm Trong giai đoạn riêng Chu Đậu sản xuất gốm men ngọc có chất lượng cao khơng thua với men ngọc lò Thăng Long men ngọc Long Tuyền (Trung Quốc) Có ý kiến cho rằng: Gốm men ngọc Chu Đậu sở chuyên cung cấp men ngọc cho Thăng Long cửa ngõ Thăng Long Ngoài men ngọc, gốm hoa lam Chu Đậu thực khó lò gốm Hải Dương lúc so sánh Chu Đậu sản xuất loại hình đặc sắc với bình hoa lam lớn, đĩa lớn vẽ hoa văn sinh động, tuyệt mỹ 3.3 Vai trò gốm Chu Đậu lịch sử gốm cổ thời Lê sơ Hải Dương Đồ gốm nói chung sản phẩm thiếu sống sinh hoạt hàng ngày người Bất tầng lớp nào, quốc gia diện đồ gốm sứ Vai trò giúp cho vật gốm sứ nhỏ bé từ lâu hằn sâu vào tâm trí người từ bữa ăn hàng ngày buổi yến tiêc, nghi lễ tôn giáo, lễ hội Gốm Chu Đậu có ảnh hưởng khơng nhỏ đến đến đời sống xã hội xứ Hải Dương Đại Việt lúc Sự đa dạng loại hình gốm Chu Đậu phản ánh khía cạnh khác đời sống xã hội thơng qua nhóm sau: Thứ nhất, nhóm đồ gốm dùng sinh hoạt hàng ngày bát, đĩa, âu, nắp thường có nhiều hình dáng kiểu dáng khác nhau, hồn tồn đáp ứng nhu cầu thị hiếu khác Có loại có hoa văn trang trí, có loại khơng có hoa văn trang trí tạo dáng cầu kỳ loại khác Điều phản ánh rằng, thợ gốm Chu Đậu linh hoạt việc sản xuất mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường thời Thứ hai, nhóm đồ gốm phục vụ cho phong tục tập quán ăn trầu, tiệc rượu hay uống trà phản ánh thông qua loại 74 bình vơi, bình tỳ bà, chén, tước Thứ ba, nhóm vật phục vụ nghi lễ tơn giáo bật với loại hình lư hương bình hoa Nghệ thuật làm gốm Chu Đậu có ảnh hưởng khơng nhỏ đến nghệ thuật làm gốm lò khác thời Ngay Triều đình Thăng Long phải chiêu tập thợ giỏi làng gốm Chu Đậu lên kinh thành để sản xuất gốm phục vụ Hoàng cung Trong sử cũ ghi chép việc chiêu tập thợ giỏi khắp nơi vào làm Cục Bách tác Kinh Thành Những thợ giỏi làm việc xưởng gốm Thăng Long, việc sản xuất loại gốm cao cấp phục vụ nhà Vua Hồng tộc theo hình mẫu u cầu triều đình, họ trì phong cách truyền thống việc sản xuất gốm Họ vẽ lại làng quê Chu Đậu, từ hoa lá, cỏ cây, đến phong cảnh yên bình miền đất Xứ Đơng với bên đò, mái đình, làng mạc, cánh cò ruộng đồng Người thợ gốm Chu Đậu xưa gửi gắm tình yêu quê hương, cách cảm, cách nghĩ vào đề tài hoa văn trang trí, sản phẩm Những vật gốm Chu Đậu tìm thấy tàu đắm, bảo tàng nước cho thấy gốm Chu Đậu đóng vai trò mặt hàng xuất chủ lực Tại di tích tàu đắm Pandana (Philippin), người ta phát khoảng 4000 đồ gốm Việt Nam chiếm khoảng 70% bao gồm gốm Bình Định, Chu Đậu Ngói (Hải Dương) Và, di tích tàu đắm Hội An (Việt Nam), so 240.000 vật đa số gốm Chu Đậu gốm Ngói… Đây minh chứng rõ chứng minh tham gia tích cực gốm Hải Dương nói chung gốm Chu Đậu nói riêng hoạt động thương mại biển Châu Á kỷ 15 Mặc dù, chế độ phong kiến thời Lê sơ hay chế độ phong kiến Đại Việt ln thực sách “trọng nơng, ức thương” để tự vệ, hạn chế thám nước ngồi để bảo vệ lãnh thổ Tuy nhiên khơng nằm khn khổ đó, gốm Chu Đậu khơng ngừng phát triển, hoạt động thương mạnh khu vực cảng biển Vân Đồn Điều giúp sản phẩm gốm Chu Đậu có mặt nhiều nước giới như: Indonesia, Philippin, Thái Lan, Brunei, Malaysia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Á, Ai Cập….Điều giúp cho hình ảnh 75 quê hương, đất nước, phong tục tập quán Đại Việt nhiều nước giới biết đến Vai trò lan tỏa văn hóa Chu Đậu (Hải Dương) phát huy rõ Tiểu kết Chương Từ kết khai quật, nghiên cứu, chỉnh lý đánh giá vật khai quật năm 2014 kết hợp với việc kế thừa kết khai quật trước qua nghiên cứu so sánh khái quát nên đặc trưng gốm Chu Đậu từ dòng men, loại hình, loại kiểu; tiêu chí hoa văn; kỹ thuật học sản xuất từ khâu chọn nguyên liệu, tạo hình, tạo men, kỹ thuật xếp nung Đặt gốm Chu Đậu vào bối cảnh nghề thủ công nghiệp Đại Việt thời Lê sơ để thấy mối quan hệ vùng, liên vùng sản xuất gốm Những điều đặt sở, tiền đề cho nghiên cứu chuyên sâu gốm Chu Đậu nói riêng nghề thủ cơng truyền thống xứ Đơng nói chung thời Lê sơ Thế kỷ 15 thời kỳ phát triển đỉnh cao gốm Chu Đậu với nhiều dòng men: Men ngọc, men trắng, men nâu, hoa lam Trong đó, gốm men ngọc gốm hoa lam Chu Đậu đạt đến đỉnh cao chất lượng Chất lượng gốm men ngọc Chu Đậu không thua với gốm men ngọc lò Thăng Long men ngọc lò Long Tuyền Trung Quốc Đến kỷ 16, có dòng gốm tiếp tục bảo lưu, phát triển, có dòng gốm khơng sản xuất (gốm men nâu) Đối với dòng gốm truyền thống có thay đổi rõ loại hình, kỹ thuật Điều phản ánh biến đổi thị hiếu thị trường Trái ngược lại với biến đổi đó, truyền thống kỹ thuật dường bảo lưu qua thời kỳ Ngoài gốm Chu Đậu, vào thời Lê sơ kỷ 15 – 16 Hải Dương nhiều lò gốm khác: Hùng Thắng, Hợp Lễ, Ngói, Cậy, Láo, Bá Thủy Những lò gốm có mối liên hệ với trình sản xuất việc xây dựng lò nung gốm, kỹ thuật nung gốm Tuy nhiên, lò lại có đặc trưng riêng – coi dấu hiệu nhận biết sản phẩm mà lò khác khơng thể bắt chước, mô Những đặc điểm phản ảnh tính kế thừa, tính bảo lưu, tính độc đáo, tính sáng tạo nghề thủ công làm gốm 76 Những sản phẩm gốm thể sáng tạo, tâm huyết từ bàn tay, khối óc nghệ nhân làm gốm Chu Đậu đóng góp phần khơng nhỏ phát triển kinh tế - xã hội xứ Hải Dương thời Đại Việt nói chung Gốm Chu Đậu nói riêng, gốm Hải Dương nói chung vươn vượt qua khơng gian làng nghề, có vị thế, chỗ đứng ưa chuộng kinh thành Thăng Long, thế, sản phẩm tham gia vào thị trường thương mại biển trở thành mặt hàng ưa chuộng nhiều nước giới kỷ 15 77 KẾT LUẬN Nằm không gian văn hóa xứ Đơng, khơng gian văn hóa vùng đồng Bắc trù phú, giàu có, Chu Đậu – Nam Sách có nhiều điều kiện thuận lợi việc tạo dựng lò sản xuất gốm có quy mơ lớn bên tả ngạn sơng Thái Bình, từ thúc đẩy hoạt động sản xuất, tiến hành trao đổi hàng hóa giao lưu kinh tế Di phát năm 1983 khai quật lần vào năm 1986, 1987, 1988, 1990, 1991, 2002 2014 Kết khai quật tìm thấy dấu tích lò nung số lượng lớn đồ gốm men dụng cụ sản xuất gốm, phản ánh rõ Chu Đậu trung tâm sản xuất gốm lớn quan trọng Bắc Việt Nam vào thời Lê sơ Từ phát quan trọng này, di gốm Chu Đậu nhanh chóng trở nên tiếng nhận nhiều quan tâm học giả nước Cuộc khai quật năm 2014 Viện Nghiên cứu Kinh thành phối hợp với bảo tàng Hải Dương thực thu nhiều kết quan trọng, cung cấp nhiều tư liệu khoa học việc nghiên cứu niên đại, đặc trưng loại hình, đặc trưng dòng men gốm, đặc biệt kỹ thuật sản xuất gốm Chu Đậu phạm vi/khu vực xưởng lò sản xuất gốm Trong đó, dấu tích lò nung khu vực xưởng sản xuất gốm đồ phế thải dụng cụ sản xuất cho thấy rõ mối quan hệ tương đồng mặt loại hình kỹ thuật Từ cho phép nhà nghiên cứu xác định khu vực xưởng lò sản xuất gốm Dấu vết lò nung thuộc loại lò bầu, có hệ bầu đốt hai ngăn Phân tích từ đồ gốm phế phẩm cơng cụ sản xuất cho thấy, lò nung chuyên sản xuất đồ dùng sinh hoạt với ba dòng men chính: men ngọc, men trắng hoa lam, gồm nhiều loại hình khác Điều phản ánh rằng, lò gốm Chu Đậu sản xuất nhiều dòng men nhiều loại hình sản phẩm lò Tư liệu từ đồ gốm phế thải minh chứng rõ điều Các loại gốm dòng men gốm xếp nung lò Đây phát thú vị, cung cấp cho nhiều tư liệu chứng tin cậy để nghiên cứu lý giải sâu đặc trưng kỹ thuật truyền thống sản xuất gốm Chu Đậu lịch sử Qua tư liệu nghiên cứu gốm Chu Đậu cho thấy rằng, thời kỳ, dòng gốm phát triển song song với Có dòng gốm có chất lượng tốt 78 dường sản xuất theo đơn đặt hàng có dòng gốm có chất lượng thấp sản xuất hàng loạt nhằm đáp ứng thị trường rộng lớn nước đương thời Điều đáng lưu ý là, hai loại gốm sản xuất lò Chu Đậu nơi sản xuất nhiều dòng gốm có biến đổi theo thời kỳ Có dòng gốm tiếp tục bảo lưu, phát triển có dòng gốm khơng sản xuất giai đoạn sau Đối với dòng gốm truyền thống có thay đổi rõ loại hình, kỹ thuật Điều phản ánh biến đổi thị hiếu thị trường Trái ngược phát triển biến đổi loại hình dòng gốm, truyền thống kỹ thuật sản xuất dường bảo lưu qua thời kỳ Điều thể rõ qua khâu làm gốm như: khâu chọn đất nguyên liệu tạo xương gốm; kỹ thuật tạo hình dáng; kỹ thuật tạo tạo hoa văn; đặc biệt kỹ thuật nung gốm việc sử dụng bao nung để bảo vệ sản phẩm, sử dụng kê để chống dính men cách xếp nung sản phẩm Tại Chu Đậu hay nơi sản xuất gốm sứ khác thấy rõ điều Việc nghiên cứu kỹ thuật sản xuất giúp thấy kế thừa truyền thống lò gốm qua thời kỳ khác Qua nghiên cứu so sánh tìm thấy chứng mối liên hệ ảnh hưởng lẫn gốm Chu Đậu với gốm Hợp Lễ, Cậy, Ngói, Ngói, Bá Thủy Cùng nằm khơng gian văn hóa xứ Đơng, thời gian hình thành phát triển dường lò gốm Hải Dương có ảnh hưởng lẫn rõ nét Tuy nhiên, so sánh kỹ chất lượng, hình dáng, kỹ thuật tạo chân đế, hoa văn nhận thấy di có nhiều khác Sự khác đặc trưng lò, giúp cho nhận diện nguồn gốc sản xuất Điều đồng nghĩa di gốm ln có phong cách khác nhau, phong cách lò xưởng – phong cách thợ gốm hay phong cách cá nhân thợ gốm lò/xưởng Khơng có mối quan hệ với đồ gốm khu vực, Chu Đậu có mối quan hệ với gốm lò Thăng Long Kết nghiên cứu so sánh với đồ gốm sản xuất lò Quan (Thăng Long) PGS.TS Bùi Minh Trí cho thấy, nhiều loại hình gốm hoa 79 lam Thăng Long mang phong cách gốm Chu Đậu Theo PGS.TS điều phản ánh hai xu hướng: Thứ nhất: Gốm Thăng Long sản xuất theo mẫu gốm Chu Đậu ngược lại; Thứ hai: Triều đình Thăng Long chiêu tập thợ giỏi làng gốm Chu Đậu lên kinh thành để sản xuất gốm phục vụ Hoàng cung Trong sử cũ ghi chép việc chiêu tập thợ giỏi khắp nơi vào làm Cục Bách tác Kinh Thành họ chuyên sản xuất sản phẩm phục vụ triều Những thợ giỏi làm việc xưởng gốm Thăng Long, việc sản xuất loại gốm cao cấp phục vụ nhà Vua Hồng tộc theo hình mẫu yêu cầu triều đình, họ trì phong cách truyền thống việc sản xuất gốm Họ vẽ lại làng quê Chu Đậu, từ hoa lá, cỏ cây, đến phong cảnh yên bình miền đất Xứ Đơng với bên đò, mái đình, làng mạc, cánh cò ruộng đồng Người thợ gốm Chu Đậu xưa gửi gắm tình yêu quê hương, làng mạc, cảm nghĩ vào đề tài hoa văn trang trí sản phẩm Các mối liên hệ với bên Việt Nam phản ảnh rõ qua dòng gốm men ngọc hoa lam Nó thể rõ nét phong cách tạo hình dáng đồ án hoa văn trang trí PGS.TS Bùi Minh Trí cho số đồ gốm hoa lam mang phong cách lò Cảnh Đức Trấn (Giang Tây) (xem PL.70), số đồ gốm men ngọc mang phong cách gốm Long Tuyền (Chiết Giang) (xem PL.69) Việc tìm thấy số lượng lớn gốm Chu Đậu tàu đắm (xem PL.7780), bảo tàng giới chứng nói lên gốm Chu Đậu đáp ứng thị trường nước mà xuất thị trường quốc tế Sản phẩm gốm Chu Đậu có mặt nhiều nước giới như: Indonesia, Philippin, Thái Lan, Brunei, Malaysia, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Á, Ai Cập… Giúp cho hình ảnh quê hương, đất nước, phong tục tập quán Đại Việt nhiều nước giới biết đến Điều khẳng định vai trò vị trí quan trọng di gốm Chu Đậu lịch sử 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1964) Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb KHXH, Hà Nội Lê Thị Bính, Phạm Thị Oanh, Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2015) “Sưu tập kê gốm hố khai quật chi Chu Đậu, xã Thái Tân, Huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương năm 2014”, NPHM KCH Năm 2015, Nxb KHXH, Hà Nội, Tr 498-500 Lê Thị Bính (2019) “Kỹ thuật sản xuất gốm Chu Đậu - nhận thức từ kết khai quật năm 2014”, Kinh thành cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội, tr 137-152 Hà Văn Cẩn, Nguyễn Văn Đoàn (1997) “Sưu tập gốm Chu Đậu đợt điều tra năm 1996”, Thông báo khoa học, Viện bảo tàng Lịch Sử Việt Nam, Hà Nội Hà Văn Cẩn (1998) “Gốm Hải Hưng phát Nghi Xuân (Hà Tĩnh)”, NPHM KCH năm 1997, Nxb KHXH, Hà Nội Tr.606 Hà Văn Cẩn (1999) “Về niên đại trung tâm gốm cổ Hải Dương” Khảo cổ học, số 3, Tr.72-90 Hà Văn Cẩn (1999) “Từ bình ngọc hồ xuân đến bình tỳ bà gốm sứ Hải Dương”, Khảo cổ học, số 2, Tr 66-77 Hà Văn Cẩn (1999) “Vành hoa văn đặc trưng Việt Nam đĩa gốm Chu Đậu”, NPHM KCH năm 1998, Nxb KHXH, Hà Nội Tr.414-417 Hà Văn Cẩn (1999) “So sánh gốm Celadon Xóm Hống (Hải Dương) với Celadon Việt Nam Trung Quốc qua thành phần xương gốm”, NPHM KCH năm 1998, Nxb KHXH, Hà Nội.Tr.406-407 10 Hà Văn Cẩn (2000) “Các trung tâm sản xuất gốm sứ cổ Hải Dương”, Luận án tiến sĩ, Trường Đại Học Khoa học xã hội Nhân văn 11 Hà Văn Cẩn (2001) “Vài nét nhận xét kết phát nghiên cứu gốm sứ Hải Dương thời gian qua”, Một kỷ khảo cổ học Việt Nam, tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 12 Hà Văn Cẩn, Thân Văn Tiệp (2015) “Khảo sát lò gốm Chu Đậu huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương”, NPHM KCH năm 2015, Nxb KHXH, Tr 339-341 13 Nguyễn Đình Chiến (1991) “Nhóm gốm men kỷ 16 ký tên tác giả Đặng Huyền Thông”, Khảo cổ học, Tr.55-65 14 Nguyễn Đình Chiến (1999) Cẩm nang đồ gốm Việt Nam có văn minh kỷ XV – XIX Nxb Bản đồ, Hà Nội 15 Trần Khánh Chương (1990) Nghệ thuật gốm Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 16 Trần Khánh Chương (2001) Gốm Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 17 Trần Khánh Chương (2004) Gốm Việt Nam từ đất nung đến sứ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 18 Trần Khánh Chương (2012) Gốm Việt Nam kỹ thuật nghệ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội 19 Trần Anh Dũng (1996) “Trở lại số địa điểm gốm cổ tỉnh Hải Dương”, NPHM KCH năm 1995, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Trần Anh Dũng, Hà Văn Cẩn (1998) “Một số loại hình kê gốm số lò gốm cổ nước ta”, NPHM KCH năm 1997, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Trần Anh Dũng (1999) “Một loại dụng cụ kê gốm đặc biệt”, NPHM KCH năm 1998, Nxb KHXH, Hà Nội 22 Trần Hạnh, Bùi Minh Trí (1999) “Dấu tích lò nung gốm phát Chu Đậu (Nam Sách)”, NPHM KCH năm 1998, Nxb KHXH, Hà Nội.Tr.432-433 23 Trương Thị Minh Hằng (2010) Văn hóa gốm người Việt vùng Đồng Bằng Sơng Hồng, cơng trình khoa học cấp bộ, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu văn hóa, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Thanh Hiếu (2015) “Bát đĩa trang trí văn sóng nước phát di gốm Chu Đậu tỉnh Hải Dương năm 2014”, NPHM KCH năm 2015 Nxb.KHXH, Hà Nội, Tr 490-492 25 Tăng Bá Hoành (1985) Nghề cổ truyền tập 1, Nxb.Văn hóa thơng tin Hải Hưng 26 Tăng Bá Hồnh (1985) “Những di tích lò gốm đất Hải Hưng” NPHMVKCH năm 1984, Viện khảo cổ học, Hà Nội.Tr.195-196 27 Tăng Bá Hoành (1987) Nghề cổ truyền tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin Hải Hưng 28 Tăng Bá Hoành (1988) “Khai quật Chu Đậu – Hợp Lễ (Hải Hưng) lần thứ hai”, NPHM KCH năm 1987, viện KCH, Hà Nội Tr.215 29 Tăng Bá Hoành (1987) “Khai quật di tích lò gốm Chu Đậu (Hải Hưng)” NPHMVKCH năm 1986, Viện khảo cổ học, Hà Nội.Tr.287-289 30 Tăng Bá Hoành (1990) “Hải Hưng mùa khai quật năm 1989”, NPHM KCH năm 1989, Viện khảo cổ học, Hà Nội 31 Tăng Bá Hoành, Đặng Văn Thắng (1997) “Con kê di tích gốm Mỹ Xá (Hải Hưng)”, NPHM KCH năm 1996, Nxb KHXH, Hà Nội.Tr 354-356 32 Tăng Bá Hồnh, Đặng Đình Thể, Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Khắc Ninh (1999) Gốm Chu Đậu, Bảo tàng Hải Dương 33 Hán Văn Khẩn, Tăng Bá Hoành (1991) “Khai quật Chu Đậu lần thứ tư”, NPHM KCH năm 1990, Nxb KHXH, Hà Nội Tr180-183 34 Hán Văn Khẩn, Tăng Bá Hoành Peter Burns (Úc) (1991), “Khai quật Cậy”, NPHM KCH năm 1990, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.183 - 185 35 Hán Văn Khẩn, Tăng Bá Hoành Peter Burns (Úc) (1991), “Đào thám sát Ngói”, NPHM KCH năm 1990, Nxb KHXH, Hà Nội, tr.186 36 Hán Văn Khẩn, Peter burns, Caroline, Tăng Bá Hoành (1996), “Thơng báo kết phân tích hóa học xương gốm di tích Chu Đậu (Hải Hưng)” NPHM KCH năm 1995, Nxb, KHXH, Hà Nội 37 Hán Văn Khẩn, Tăng Bá Hồnh Peter Burns (Úc) (1999), “Phân tích nhiệt độ nung gốm sứ Chu Đậu Ngói” NPHM KCH năm 1998, Nxb KHXH, Hà Nội 38 Nguyễn Thị Hồng Lê, Lê Thị Bính (2016), “Gốm men ngọc Chu Đậu, tư liệu nhận thức từ kết khai quật năm 2014”, thông báo khoa học – Trung tâm nghiên cứu Kinh thành, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.149-179 39 Nguyễn Thị Hồng Lê, Lê Thị Bính (2018), “Gốm hoa lam Chu Đậu (Hải Dương) loại hình đặc trưng”, Kinh thành cổ Việt Nam, Nxb.KHXH, Hà Nội, tr.169-191 40 Phạm Thị Oanh (2012), Gốm Hải Dương vai trò lịch sử ngoại thương Việt Nam kỷ XV – XVII, Luận văn thạc sĩ lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 41 Phạm Thị Oanh (2018), “Đồ gốm sứ Hải Dương hoàng cung Thăng Long thời Lê Trung Hưng”, Kinh thành cổ Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 42 Ngô Thị Phương (2008), Nghề gốm Chu Đậu Nam Sách – Hải Dương, Luận văn thạc sĩ lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 43 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống trí, tập 3, Nxb KHXH, Hà Nội 44 Phạm Côn Sơn, (2004) Làng nghề truyền thống, Nxb.Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 45 Trịnh Cao Tưởng, Seichi Kikuchi, (1996), “Thêm thông tin tàu chở gốm Chu Đậu kỷ 16 bị đắm khơi biển Hội An”, NPHM KCH 1995, Nxb KHXH, Hà Nội 46 Bùi Minh Trí (1995) “Điều tra thám sát di tích gốm sứ Ngói huyện Cẩm Bình, tỉnh Hải Hưng 1995”, NPHM KCH năm 1996, Nxb KHXH, Hà Nội 47 Bùi Minh Trí (1996), “Đơi nét gốm sứ Hải Hưng thời Lê qua kết phân tích Quang Phổ”, NPHM KCH năm 1995, Nxb KHXH, Hà Nội 48 Bùi Minh Trí, (1997), “Bàn xoay gốm thời Lê lần tìm thấy Việt Nam”, NPHM KCH năm 1996 Nxb KHXH, Hà Nội, Tr.345 49 Bùi Minh Trí, (1998), “Những nét riêng truyền thống nghệ thuật gốm hoa lam Việt Nam”, Khảo cổ học số 3-1998, Tr 90-104 50 Bùi Minh Trí (1995), “Đơi điều suy nghĩ gốm sứ thời Lê qua số trung tâm gốm tỉnh Hải Hưng”, NPHM KCH năm 1994 Nxb KHXH, Hà Nội 51 Bùi Minh Trí (1995), “Tìm hiểu kỹ thuật xếp nung gốm qua đồ phế thải di tích Hợp Lễ (Hải Hưng)”, NPHM KCH năm 1994 Nxb KHXH, Hà Nội 52 Bùi Minh Trí (2000), Gốm Hợp Lễ phức hợp gốm sứ thời Lê, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn 53 Bùi Minh Trí, Kerry Nguyễn Long (2001), Gốm hoa lam Việt Nam, Nxb, KHXH, Hà Nội 54 Bùi Minh Trí, (2003), “Tìm hiểu ngoại thương Việt Nam qua đường gốm sứ Biển”, khảo cổ học, số 55 Bùi Minh Trí, (2008), “Gốm Việt Nam ngoại thương biển Châu Á kỷ XVII”, khảo cổ học, số 56 Bùi Minh Trí (2013) “Phương pháp qui trình nghiên cứu, lý lập hồ sơ khoa học di vật khảo cổ học đô thị”, tư liệu Viện Nghiên cứu Kinh thành 57 Bùi Minh Trí, Nguyễn Thị Hồng Lê, Lê Thị Bính (2015) “Báo cáo kết khai quật di gốm Chu Đậu năm 2014”, Tư liệu Viện Nghiên cứu Kinh thành 58 Bùi Minh Trí, Nguyễn Thị Hồng Lê, Lê Thị Bính (2015), “Di gốm Chu Đậu – nhận thức từ kết khai quật năm 2014”, Thông báo khảo cổ học, Trung tâm Nghiên cứu Kinh thành, Nxb.KHXH, Hà Nội 59 Bùi Minh Trí (2016), “Gốm vẽ nhiều màu Việt Nam bối cảnh Lịch Sử - Văn hóa Châu Á”, Thơng báo khảo cổ học, Trung tâm Nghiên cứu Kinh Thành, Nxb.KHXH, Hà Nội 60 Bùi Minh Trí, Nguyễn Thị Hồng Lê (TT Nghiên cứu Kinh thành), Vũ Đình Tiến (BT.Hải Dương) (2015) “Khai quật di tích gốm Chu Đậu xã Thái Tân, huyện Nam Sách tỉnh Hải Dương năm 2014” NPHM KCH năm 2015, Tr 301-303 61 Bùi Văn Vượng (2010) Nghề gốm cổ truyền Việt Nam, năm 2010, Nxb Thanh niên, Hà Nội ... Hải Dương năm 2014 [2]; - Năm 2016: Gốm men ngọc Chu Đậu, tư liệu nhận thức từ kết khai quật năm 2014 [38]; - Năm 2018: Gốm hoa lam Chu Đậu (Hải Dương) loại hình đặc trưng [39]; - Năm 2019: Kỹ... [60]; Di gốm Chu Đậu – nhận thức từ kết khai quật năm 2014 [58]; Bát đĩa trang trí văn sóng nước phát di gốm Chu Đậu tỉnh Hải Dương năm 2014 [24]; Sưu tập kê gốm hố khai quật chi Chu Đậu, xã Thái... cứu gốm sứ ngồi nước Tính từ khai quật năm 1986 đến năm 2014, di gốm Chu Đậu khai quật lần với tổng diện tích gần 283,5m2 Cũng từ kết khai quật xuất ngày nhiều viết gốm Chu Đậu nói riêng gốm

Ngày đăng: 07/03/2020, 23:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w