Đăng ký sáng chế - Hướng dẫn soạn thảo đơn: Phần 2

82 43 0
Đăng ký sáng chế - Hướng dẫn soạn thảo đơn: Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiếp nối phần 1, phần 2 của ebook với các nội dung: chuẩn bị đơn đăng ký sáng chế, các nội dung chủ yếu của đơn đăng ký sáng chế, nộp đơn đăng ký sáng chế; theo đuổi đơn đăng ký sáng chế; soạn thảo yêu cầu bảo hộ; các dạng yêu cầu bảo hộ cụ thể; cách thức soạn thảo yêu cầu bảo hộ; chiến lược nộp đơn đăng ký sáng chế; tổ chức, đào tạo và khích lệ đội ngũ kỹ thuật.

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO ĐƠN SÁNG CHẾ CỦA W I P O 59 IV THEO ĐUỔI ĐƠN ĐĂNG KÝ SÁNG CHẾ Ngoài việc chuẩn bị nộp đơn đăng ký sáng chế có chất lượng cao, đại diện sáng chế phải xem xét kỹ lưỡng xác khả bảo hộ sáng chế trước Cơ quan sáng chế xử lý đơn Quá trình gọi “theo đuổi đơn đăng ký sáng chế” Khi thẩm định viên sáng chế xem xét đơn gửi thông báo ý kiến Cơ quan sáng chế đại diện sáng chế phải chuẩn bị văn phản hồi ý kiến phản đối từ chối thẩm định viên sáng chế ghi thông báo Trong văn phản hồi, đại diện sáng chế phải giải thích điểm khác sáng chế giải pháp kỹ thuật biết thẩm định viên trích dẫn Ở nhiều Cơ quan sáng chế, khoảng thời gian từ lúc nộp đơn đến lúc nhận thơng báo Cơ quan sáng chế phải hai năm Đối với hầu hết đơn đăng ký sáng chế hầu hết Cơ quan sáng chế, thường có khoảng thời gian dài chờ đợi sau người nộp đơn hoàn tất thủ tục nộp đơn cần thiết cuối đơn thẩm định thẩm định viên sáng chế Thẩm định viên xem xét giải pháp kỹ thuật biết người nộp đơn tự thực tra cứu giải pháp kỹ thuật biết sử dụng chúng để thẩm định yêu cầu bảo hộ đơn Hầu hết Cơ quan sáng chế chia thẩm định thành nhóm theo đối tượng kỹ thuật cụ thể Các thẩm định viên nhóm thẩm định đơn đăng ký sáng chế có chất kỹ thuật gần Đừng ngạc nhiên thẩm định viên trở nên quen thuộc với tình trạng kỹ thuật lĩnh vực Thậm chí, số Cơ quan sáng chế cho phép thẩm định viên truy cập vào tập hợp tài liệu kỹ thuật có, đặc biệt tài liệu lĩnh vực kỹ thuật chuyên môn họ Tất nhiên, thẩm định viên sáng chế thường người có trình độ lĩnh vực công nghệ liên quan đến đơn đăng ký sáng chế mà họ thẩm định Nhiều thẩm định viên có trình độ cao lĩnh vực khoa học kỹ thuật, tham dự nhiều khóa huấn luyện pháp luật Các giải pháp kỹ thuật biết thẩm định viên trích dẫn khơng thiết phải thông tin kỹ thuật sớm nhất, tốt ngun gốc Thẩm định viên sáng chế khơng có trách nhiệm tìm kiếm tài liệu sớm vấn đề kỹ thuật cụ thể Việc thẩm định viên phải làm tìm thơng tin kỹ thuật có trước ngày nộp đơn hợp lệ Thơng thường, thẩm định viên sáng chế tìm thơng tin giải pháp kỹ thuật có liên quan mà trích dẫn nhiều lần đơn thẩm định Thẩm định viên sáng chế thường trích dẫn sáng chế có trước đơn đăng ký sáng chế hợp lệ công bố giải pháp kỹ thuật biết, trích dẫn báo kỹ thuật, sách báo, luận văn, v.v Ngày hợp lệ giải pháp kỹ thuật biết đơn đăng ký sáng chế khác nước Hầu giới áp dụng hệ thống “cấp độc quyền sáng chế cho người nộp đơn đầu tiên” Ở nước đó, việc bộc lộ cơng khai tài liệu kỹ thuật dù ngày trước ngày nộp đơn coi giải pháp kỹ thuật biết hợp lệ - kể việc bộc lộ cơng khai người nộp đơn u cầu “không bộc lộ trước nộp đơn” hệ thống gọi yêu cầu “tính tuyệt đối” Nói cách khác, việc bộc lộ cơng khai lần người nộp đơn sáng chế (mà khơng có hợp đồng bảo mật) phải phép Cơ quan sáng chế có liên quan để bảo hộ Yêu cầu “tính tuyệt đối” khác nước, đại diện sáng chế biết khách hàng bộc lộ công khai sáng chế mà phải có hợp đồng bảo mật đại diện sáng chế nên xem xét liệu việc bộc lộ có rơi vào trường hợp ngoại lệ yêu cầu “tính tuyệt đối” hay khơng Ví dụ, số nước có u cầu tính tuyệt đối, sáng chế có phương pháp vận hành mà khơng phân biệt với thông tin công khai thể ngoại lệ tính tuyệt đối sáng chế có khả bảo hộ Các yêu cầu cụ thể “tính tuyệt đối” quốc gia không đề cập Tài liệu hướng dẫn Có quốc gia áp dụng hệ thống “cấp độc quyền sáng chế cho người sáng chế đầu tiên” Theo hệ thống này, tác giả sáng chế phải người có ý tưởng sáng tạo áp dụng ý tưởng vào thực tế; việc giải pháp kỹ thuật công bố công khai trước ngày nộp đơn trở nên quan trọng (do tập trung vào ngày có ý tưởng) hệ thống “cấp độc 60 quyền sáng chế cho người sáng chế đầu tiên” thường khơng u cầu “tính tuyệt đối” trước ngày nộp đơn trao ân hạn cho tác giả sáng chế (người có ý tưởng sáng chế cơng bố cơng khai) Do đó, tác giả sáng chế bộc lộ cơng khai sáng chế sau chờ trước nộp đơn đăng ký sáng chế Ở nước đó, việc bộc lộ thơng tin trước nộp đơn coi giải pháp kỹ thuật biết - tác giả sáng chế có khoảng thời gian định để chứng minh hồn thành sáng chế trước thông tin công bố công khai trích dẫn để bác bỏ sáng chế Hệ thống cấp độc quyền sáng chế cho người sáng chế có thời hạn tuyệt đối để nộp đơn sau bộc lộ cơng khai sáng chế Ví dụ, Mỹ thời hạn tuyệt đối để nộp đơn sau công bố công khai sáng chế năm Thời hạn nhằm hạn chế tác giả sảng chế nộp đơn đăng ký sáng chế sau tạo nhiều năm Tương tự, hệ thống cấp độc quyền sáng chế cho người sáng chế đặt thời hạn tuyệt đối để tác giả sáng chế chứng minh sáng chế hoàn thành trước giải pháp kỹ thuật trích dẫn để bác bỏ sáng chế Ở Mỹ, thời hạn hai kiện để bác bỏ việc cấp độc quyền sáng chế năm Lý đằng sau quy định đơn giản cần thiết để quản lý hệ thống sáng chế Cần lưu ý rằng, khác với hệ thống cấp độc quyền cho người sáng chế đầu tiên, hệ thống cấp độc quyền sáng chế cho người nộp đơn thường không quy định thời gian ân hạn, sáng chế khả bảo hộ sáng chế công bố đơn đăng ký sáng chế khác có trước ngày nộp đơn, kể tài liệu tác giả sáng chế cơng bố VÍ DỤ Giả sử vào ngày 01/3/2005, kỹ sư tạo sáng chế hồn thành sản phẩm mẫu sau ba ngày Người đến hội chợ thương mại27 địa phương bộc lộ công khai sáng chế vào ngày 05/5/2005 Người nhận số đơn đặt hàng cho sáng chế hội chợ dành lượng thời gian đáng kể để thành lập doanh nghiệp để kinh doanh sáng chế Vào tháng 10 năm 2005, người băn khoăn liệu có nên đăng ký sáng chế hay khơng Người thảo luận với đại diện sáng chế biết nộp đơn đăng ký sáng chế hệ thống bảo hộ sáng chế áp dụng nguyên tắc “cấp độc quyền cho người sáng chế đầu tiên” Hoa Kỳ Do bộc lộ công khai sáng chế lần ngày 05/5/2005 nên người có thời gian đến ngày 05/5/2006 để nộp đơn đăng ký sáng chế Hoa Kỳ Người đề nghị đại diện sáng chế chuẩn bị nộp đơn đăng ký sáng chế Đơn nộp vào 01/12/2005 Hoa Kỳ Tuy nhiên, người khơng thể nộp đơn đăng ký sáng chế nước khác mà có u cầu tính tuyệt đối sáng chế bộc lộ triển lãm thương mại vào tháng 5/2005 Khi xem xét đơn, thẩm định viên sáng chế tìm giải kỹ thuật bộc lộ tồn sáng chế người Các giải pháp kỹ thuật biết công bố vào ngày 01/4/2005 Để khắc phục nguy bị từ chối giải pháp kỹ thuật biết, đại diện sáng chế nộp giấy cam đoan tác giả sáng chế ký, cam đoan tác giả sáng chế hồn thành sáng chế trước ngày 01/4/2005 Thẩm định viên sáng chế không từ chối đơn Giả sử thêm thẩm định viên sáng chế thực tra cứu khác để đánh giá khả bảo hộ sáng chế tìm giải pháp kỹ thuật biết bộc lộ sáng chế yêu cầu bảo hộ Giả sử thêm giải pháp kỹ thuật bị bộc lộ vào ngày 31/11/2004 - năm trước ngày nộp đơn Đại diện sáng chế lập luận giải pháp kỹ thuật trích dẫn (được cơng bố vào ngày 31/11/2004) có sau ngày tạo sáng chế (ngày 01/3/2005) Đại diện sáng chế cam đoan quyền tác giả sáng chế có trước so với giải pháp kỹ thuật công bố trước người kỹ sư tạo sáng chế vào ngày 01/3/2005 Tuy nhiên, đại diện sáng chế lập luận sáng chế khác giải pháp kỹ thuật biết sửa yêu cầu bảo hộ, nhấn mạnh đến dấu hiệu kỹ thuật khác biệt Nhìn chung, đơn đăng ký sáng chế nộp trước đơn người khác trở thành giải pháp kỹ thuật biết hợp lệ công bố cấp độc quyền Ngày có hiệu lực đơn/bằng độc quyền sáng chế với tư cách giải pháp kỹ thuật biết ngày công bố ngày cấp bằng, mà ngày nộp đơn cho dù đơn đăng ký sáng chế bị bộc lộ sau đơn nộp Ví dụ, A nộp đơn đăng ký sáng chế vào tháng 01/2005 vào EPO B nộp đơn đăng ký sáng chế vào ngày 27 Điều 11 Công ước Paris quy định ngoại lệ việc tham dự “triển lãm quốc tế” Đại diện sáng chế nên tìm hiểu kỹ tác giả sáng chế trưng bày sáng chế triển lãm coi có quy mơ “quốc tế” Nếu có, đại diện sáng chế tìm hiểu kỹ lưỡng yêu cầu thủ tục nội dung phải đáp ứng để chứng tỏ việc bộc lộ xảy triển lãm “quốc tế” trước Cơ quan sáng chế quốc gia mà khách hàng quan tâm TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO ĐƠN SÁNG CHẾ CỦA W I P O 61 01/11/2005 Đơn sáng chế A công bố ngày 07/7/2006 theo quy định EPO Đơn công bố A giải pháp kỹ thuật biết đơn B đơn A cơng bố sau đơn B nộp Nói cách khác, ngày có hiệu lực đơn A ngày nộp đơn ngày công bố Tuy nhiên, theo quy định EPO, đơn cơng bố A trích dẫn để làm tính đơn B (Lưu ý: điều có liên quan đến đơn A với tư cách “giải pháp kỹ thuật biết” đơn B điều hoàn tồn khơng liên quan đến “ngày ưu tiên sáng chế” liệu A B có yêu cầu bảo hộ giống hay không Quyền ưu tiên đơn phát sinh hệ thống áp dụng nguyên tắc cấp độc quyền sáng chế cho người nộp đơn để xác định tác số hai hay nhiều tác giả có ý tưởng sáng chế có người nhận độc quyền sáng chế Như thảo luận, EPO không áp dụng hệ thống cấp độc quyền cho người sáng chế đầu tiên.) A TRẢ LỜI THÔNG BÁO CỦA CƠ QUAN SÁNG CHẾ Hầu hết Cơ quan sáng chế lớn giới tồn đọng nhiều đơn đăng ký sáng chế chờ để xử lý Đối với số Cơ quan sáng chế số lĩnh vực kỹ thuật, thời gian chờ đợi vài năm Ngoài ra, số hệ thống sáng chế cho phép người nộp đơn trì hỗn việc thẩm định đơn thời gian định Tuy nhiên, cuối thẩm định viên thẩm định đơn “thông báo Cơ quan” gọi “thơng báo thức”, “văn thức” “báo cáo thẩm định” Thông báo Cơ quan thể ý kiến thức thẩm định viên đơn đăng ký sáng chế nộp Thông báo Cơ quan giải hầu hết vấn đề liên quan đến đơn, từ tên gọi đến độ dài tóm tắt sáng chế Nội dung quan trọng thông báo đề cập đến vấn đề liên quan đến khả bảo hộ sáng chế có đơn Đại diện sáng chế phải thông báo cho khách hàng nhận thơng báo Cơ quan giải thích ý kiến Cơ quan sáng chế cho khách hàng mình, cần Thẩm định viên đặt câu hỏi liệu mô tả bộc lộ sáng chế đầy đủ đến mức người có trình độ trung bình lĩnh vực kỹ thuật hiểu thực sáng chế hay chưa – từ chối cấp độc quyền sáng chế khơng có “khả áp dụng” Thẩm định viên đặt câu hỏi liệu mơ tả sáng chế có bộc lộ đầy đủ dấu hiệu kỹ thuật nêu yêu cầu bảo hộ hay khơng Đại diện sáng chế phản đối từ chối cách điểm mô tả sáng chế thực bộc lộ dấu hiệu kỹ thuật bị, lập luận dấu hiệu có giải pháp kỹ thuật biết mô tả không cần phải bộc lộ thơng tin để chứng minh khả áp dụng và/hoặc sửa yêu cầu bảo hộ có đơn nên họ khơng trích dẫn đối tượng Thẩm định viên xem xét giải pháp kỹ thuật biết thường tìm giải pháp kỹ thuật biết theo yêu cầu bảo hộ (Điều có nghĩa giải pháp kỹ thuật biết nằm phạm vi yêu cầu bảo hộ đơn này) Nếu thẩm định viên tìm thấy tài liệu giải pháp kỹ thuật biết mà liên quan đến số yêu cầu bảo hộ thẩm định viên từ chối điểm yêu cầu bảo hộ “đã có trước” giải pháp kỹ thuật Nếu thẩm định viên tìm thấy kết hợp tài liệu đối chứng giải pháp kỹ thuật biết bộc lộ sáng chế yêu cầu bảo hộ người có trình độ trung bình lĩnh vực kỹ thuật thực kết hợp mặt kỹ thuật tài liệu tham khảo thẩm định viên từ chối bảo hộ sáng chế “hiển nhiên” giải pháp kỹ thuật biết Trong số hệ thống pháp luật, “tính hiển nhiên” coi “khơng có trình độ sáng tạo” Đại diện sáng chế bác bỏ việc từ chối cách thực việc sau:  lập luận thẩm định viên hiểu lầm (các) tài liệu tham khảo trích dẫn;  lập luận thẩm định viên hiểu lầm sáng chế người nộp đơn và/hoặc yêu cầu bảo hộ;  lập luận tài liệu tham khảo trích dẫn thẩm định viên kết hợp bất hợp lý (hợp pháp), và/hoặc  sửa đổi yêu cầu bảo hộ để đề cập đến sáng chế chưa bộc lộ tài liệu tham khảo trích dẫn 62 B SOẠN THẢO VĂN BẢN PHẢN HỒI Ý kiến phản hồi đại diện sáng chế thơng báo Cơ quan gọi “ văn phản hồi” Trong văn phản hồi, đại diện sáng chế phải trả lời (phản hồi) đầy đủ tất ý kiến thẩm định viên có thơng báo Cơ quan Nếu đại diện sáng chế khơng giải trình tất điểm từ chối thẩm định viên, văn phản hồi đại diện sáng chế bị coi “không đáp ứng” không thẩm định viên xem xét Đại diện sáng chế phải cố gắng để chuẩn bị văn bản phản hồi hồn thiện thơng báo Cơ quan văn phản hồi không đáp ứng thông báo Cơ quan ảnh hưởng nghiêm trọng đến quyền lợi khách hàng Hầu hết Cơ quan sáng chế giới quy định thời hạn trả lời thông báo Cơ quan Ở số nước, người nộp đơn có X tháng để trả lời thơng báo Cơ quan mà khơng phải nộp phí Y tháng trả lời thông báo Cơ quan phải nộp khoản phí gia hạn Ví dụ, thông báo Cơ quan Mỹ, X ba tháng Y ba tháng Ở nước khác, người nộp đơn phép gia hạn lần toàn thời gian thẩm định đơn Thông thường, Cơ quan sáng chế giới kết hợp thời hạn để trả lời thơng báo Cơ quan, đại diện sáng chế cần hiểu quy định nước mà khách hàng nộp đơn đăng ký sáng chế Đại diện sáng chế nên tìm hiểu xem “ngày gửi thông báo” “ngày ký thông báo” Cơ quan coi ngày thông báo thức Cơ quan Điều khác nước Đại diện sáng chế phải trình dự thảo văn phản hồi thơng báo Cơ quan giải thích thơng báo Cơ quan cho khách hàng Khách hàng rất am hiểu lĩnh vực kỹ thuật sáng chế phân biệt giải pháp kỹ thuật thẩm định viên trích dẫn sáng chế mô tả đơn và/hoặc yêu cầu bảo hộ có đơn Ngồi ra, lựa chọn thường sửa yêu cầu bảo hộ - việc sửa thường thu hẹp phạm vi yêu cầu bảo hộ - đại diện sáng chế nên để khách hàng thực lựa chọn Khách hàng hiểu rõ đại diện sáng chế việc cần phải thu hẹp yêu cầu bảo hộ mà cho phép yêu cầu bảo hộ giữ ý nghĩa thương mại C LÀM CHO ĐIỂM YÊU CẦU BẢO HỘ ĐƯỢC CHẤP NHẬN Thẩm định viên sáng chế xem xét văn phản hồi đại diện sáng chế Thông thường, thẩm định viên tiến hành tra cứu bổ sung giải pháp kỹ thuật biết có liên quan Đại diện sáng chế thường phản hồi thông báo Cơ quan cách giải pháp kỹ thuật biết thẩm định viên trích dẫn khơng phù hợp loạt lý cụ thể và/hoặc đại diện sáng chế lập luận khả bảo hộ sáng chế thẩm định viên không đề cập đánh giá yêu cầu bảo hộ giống nộp ban đầu Do đó, thẩm định viên định có cần thực tra cứu bổ sung giải pháp kỹ thuật có liên quan để đưa thơng báo hay khơng Thẩm định viên sáng chế thấy văn phản hồi đại diện sáng chế không thuyết phục giải pháp kỹ thuật biết tìm hay giải pháp kỹ thuật biết trích dẫn ban đầu Thẩm định viên thường người đào tạo để đọc yêu cầu bảo hộ đơn đăng ký sáng chế với giải thích hợp lý rộng nhất: điều dẫn đến việc có nhiều giải pháp kỹ thuật biết liên quan đến yêu cầu bảo hộ Nếu thẩm định viên không thấy bị thuyết phục điểm yêu cầu bảo hộ - giải thích yêu cầu bảo hộ cách rộng theo giải pháp kỹ thuật biết – thẩm định viên thơng báo Cơ quan giải thích lý khơng chấp nhận đơn và/hoặc u cầu bảo hộ dạng diện có Trao đổi Nhiều Cơ quan sáng chế cho phép đại diện sáng chế tác giả sáng chế giải thích với thẩm định viên đơn đăng ký sáng chế xem xét Việc gọi “trao đổi” với thẩm định viên Do buổi làm việc thức nên hai bên yêu cầu nộp biên đầy đủ xác văn trao đổi biên trở thành phần hồ sơ đơn đăng ký sáng chế Để chuẩn bị cho trao đổi, đại diện sáng chế nên xem xét tồn diện thơng báo Cơ quan giải pháp kỹ thuật biết trích dẫn, sẵn sàng giải thích với thẩm định viên sáng chế ngôn từ rõ ràng, súc tích thuyết phục lý yêu cầu bảo hộ có khả chấp nhận so với giải pháp kỹ thuật biết Nếu đại diện sáng chế muốn bổ sung yêu cầu bảo hộ nên nói điều với thẩm định viên Ví dụ, thẩm TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO ĐƠN SÁNG CHẾ CỦA W I P O 63 định viên đại diện sáng chế trí nội dung sửa đổi yêu cầu bảo hộ trao đổi việc thẩm định đơn đăng ký sáng chế đạt kết thành cơng Trong trao đổi, đại diện sáng chế biết thẩm định viên diễn giải giải pháp kỹ thuật biết theo cách theo ý nghĩa khác, so với giải thích đại diện sáng chế khách hàng Khi hoàn toàn hiểu cách thức thẩm định viên đánh giá giải pháp kỹ thuật biết, đại diện sáng chế có đầy đủ thơng tin để: 1) giải thích với thẩm định viên giải pháp kỹ thuật biết (nếu thẩm định viên hiểu sai), 2) biết rõ cách thức sửa yêu cầu bảo hộ để chấp nhận Ở số nước, đại diện sáng chế phép đưa tác giả sáng chế đến trao đổi nhiều thẩm định viên sáng chế cho ý kiến giải thích tác giả sáng chế thuyết phục Tất nhiên, đại diện sáng chế phải tư vấn cho tác giả sáng chế trước trao đổi Thẩm định viên sáng chế không thường phép thực trao đổi trước đưa ý kiến Cơ quan thực trao đổi sau Phản hồi thơng báo thứ hai Cơ quan Như đề cập trên, thẩm định viên sáng chế đưa thơng báo thứ hai Cơ quan Đại diện sáng chế phải chuẩn bị nộp văn phản hồi thông báo thứ hai Cơ quan Hy vọng thông báo thứ hai thơng báo tiếp liên quan đến vấn đề so với với thơng báo Ngồi ra, thơng báo thứ hai Cơ quan liên quan đến số nội dung giải pháp kỹ thuật trích dẫn thơng báo đại diện sáng chế hồn thành phản hồi thơng báo thứ hai nhanh nhiều so với việc chuẩn bị văn phản hồi thông báo Việc đưa thông báo Cơ quan việc phản hồi thực nhiều lần thẩm định viên sáng chế chấp nhận yêu cầu bảo hộ đơn người nộp đơn chấp nhận phạm vi yêu cầu bảo hộ vơ lý, khó bảo hộ từ bỏ đơn Vì lý tài chính/quản lý, nhiều Cơ quan sáng chế không cho phép đưa thông báo/phản hồi trùng lặp nhiều lần, không phải nộp phí Thơng báo cuối Cơ quan Đơi khi, việc nộp lệ phí bổ sung dấu hiệu thông báo “cuối cùng” Cơ quan Như nêu trên, Cơ quan sáng chế giới thường quy định thủ tục khác liên quan đến xử lý đơn đăng ký sáng chế Trong thực tiễn Hoa Kỳ, văn phản hồi thông báo cuối Cơ quan cần thiết dù đơn chấp nhận, bị khiếu nại từ bỏ Trong thông báo cuối Cơ quan, thẩm định viên sáng chế thường không giải đáp lập luận bổ sung người nộp đơn giải pháp kỹ thuật biết Về bản, yêu cầu bảo hộ có đơn cần sửa để thỏa mãn yêu cầu bảo hộ dựa thông báo thẩm định viên Nếu không đồng ý với kết luận thẩm định viên giải pháp kỹ thuật biết giải thích thẩm định viên, người nộp đơn tiến hành thủ tục khiếu nại Đơi khi, thẩm định viên chấp nhận bảo hộ số điểm yêu cầu bảo hộ từ chối số điểm khác Thẩm định viên cần phản đối số điểm yêu cầu bảo hộ chúng phụ thuộc vào điểm yêu cầu bảo hộ độc lập bị từ chối Trong trường hợp đó, đại diện sáng chế nhận bảo hộ độc quyền cho sáng chế cách loại bỏ điểm yêu cầu bảo hộ bị từ chối nhận bảo hộ độc quyền cho điểm yêu cầu bảo hộ khơng bị từ chối Thậm chí, đại diện sáng chế nộp đơn chuyển đổi (hoặc đơn tách) có chứa điểm yêu cầu bảo hộ bị từ chối tiếp tục tranh luận khả bảo hộ chúng đơn Việc định để lại điểm yêu cầu bảo hộ mà thẩm định viên chấp nhận thay tiếp tục chiến đấu định có tính chiến lược mà khách hàng phải đưa sau có ý kiến tư vấn đại diện sáng chế Thời hạn Thông báo cuối Cơ quan đặt thời hạn để phản hồi Cần nhắc lại yêu cầu cụ thể thủ tục khác Cơ quan sáng chế giới Ví dụ, Hoa Kỳ, thời hạn sáu tháng, gồm ba tháng đầu khơng phải nộp phí, phải nộp phí cho ba tháng sau Đại diện sáng chế đưa văn phản hồi thông báo Cơ quan Thẩm định viên xem xét văn phản hồi đưa “thông báo đồng ý cấp bằng” “thông báo từ chối”, mà thường dài trang, thẩm định viên khẳng định việc từ chối đơn Đại diện sáng chế phải chuẩn bị nộp văn phản hồi bổ sung liên quan đến từ chối thẩm định viên Tuy nhiên, đại diện sáng chế phải hiểu đơn bị từ chối vào ngày định tất công việc cần phải hồn thành trước ngày 64 Ví dụ, đại diện sáng chế Mỹ nộp văn phản hồi thông báo cuối Cơ quan sát với ngày kết thúc thời hạn sáu tháng (ví dụ, vào ngày cuối cùng) thẩm định viên khó xem xét văn phản hồi trước kết thúc thời hạn sáu tháng trường hợp này, đơn đăng ký sáng chế bị từ chối Sở dĩ vì, khác với việc nộp văn phải hồi thơng báo chưa phải cuối cùng, việc nộp văn phản hồi cuối thông báo Cơ quan không đáp ứng yêu cầu thời hạn Chỉ có hành động sau giải vấn đề thời hạn: (1) thẩm định viên thông báo đồng ý bảo hộ; (2) thẩm định viên thông báo mới, cuối Cơ quan; (3) từ bỏ đơn; (4) nộp đơn khác, dạng đơn chuyển đổi; (5) nộp đơn khiếu nại Do đó, đại diện sáng chế phải theo dõi chặt chẽ ngày liên quan đến thông báo cuối Cơ quan Thậm chí, đại diện sáng chế kịp thời nộp ý kiến phản hồi thông báo cuối Cơ quan (ví dụ, vòng ba tháng), đơn bị từ chối khơng có năm hành động nêu Như vậy, số trường hợp, đại diện sáng chế cần thực thêm số hành động để giữ cho đơn hiệu lực chưa nhận thơng báo ý kiến Cơ quan sáng chế (thậm chí ý kiến phản hồi người nộp, xem xét, giúp đơn chấp nhận) Khiếu nại Khi phản hồi thông báo cuối Cơ quan, đại diện sáng chế thường chuẩn bị văn phản hồi thức, thẩm định viên thấy văn phản hồi khơng thuyết phục đại diện sáng chế nộp đơn khiếu nại nộp đơn chuyển đổi (còn gọi “đơn tách”) Việc khiếu nại thường dẫn đến việc đơn xem xét Ban Giải khiếu nại gồm vài thẩm định viên sáng chế cấp cao Hầu hết Cơ quan sáng chế giới quy định số hình thức giải khiếu nại định thẩm định viên Thủ tục khiếu nại khác nước Tại Mỹ, đại diện sáng chế phải nộp đơn “khiếu nại” thẩm định viên đưa ý kiến Ý kiến thẩm định viên phải chấp thuận cấp lạ đại diện sáng chế nhận thông báo chấp nhận bảo hộ cho đơn cấp khơng đồng ý với ý kiến thẩm định viên Đại diện sáng chế yêu cầu buổi trao đổi công khai đơn khiếu nại Cần lưu ý thủ tục khiếu nại thường liên quan đến việc nộp khoản phí Tách đơn Như nêu trên, nhiều hệ thống pháp luật, phương án thay cho khiếu nại nộp đơn khác, gọi “đơn tách” Thuật ngữ tách đơn dùng phố biến cấp độ quốc tế để mơ tả nhiều tình khác Ở nhiều nước, đơn tách đơn nộp sau đơn ưu tiên Khái niệm “đơn tách” khác nước Ở Mỹ, thuật ngữ “đơn tách” thường dùng để đơn có yêu cầu bảo hộ lấy từ (các) đơn đăng ký sáng chế khác thẩm định viên khơng tìm thấy “sự thống sáng chế” đơn nộp (ví dụ, yêu cầu bảo hộ lấy từ (các) đơn) Trong trường hợp đơn nhận thông báo cuối Cơ quan thời hạn phản hồi hết đại diện sáng chế thường phải nộp đơn khác, gọi “đơn chuyển đổi” Mỹ có quy định số loại đơn chuyển đổi Hình thức phổ biến “RCE” hay gọi “Yêu cầu thẩm định chuyển đổi” Một RCE giữ lại số đơn đơn gốc/ Về bản, RCE chế cho phép thẩm định đơn đăng ký sáng chế sau có thơng báo cuối Cơ quan Một dạng khác đơn đơn “chuyển đổi” Đơn dạng nhận số đơn khác so với đơn gốc thường dùng người nộp đơn muốn đăng ký sáng chế cho yêu cầu bảo hộ hoàn toàn khác so với đơn gốc Nhiều đại diện nộp nhiều RCE cho đơn đăng ký sáng chế trước nộp đơn khiếu nại Ít nhất, ưu điểm việc nộp RCE trước khiếu nại vào thời điểm nộp RCE (thường giai đoạn từ chối cuối cùng), đại diện sáng chế thẩm định viên đơi đến thống thảo luận thêm việc khiếu nại phù hợp Điểm thống đạt sớm hay muộn, tùy thuộc vào giải pháp kỹ thuật biết, yêu cầu bảo hộ có đơn bên có liên quan TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO ĐƠN SÁNG CHẾ CỦA W I P O 65 D THỦ TỤC PHẢN ĐỐI Luật sáng chế nhiều nước cho phép công chúng phản đối việc cấp độc quyền sáng chế Một số quan sáng chế khu vực, EPO, cho phép thực thủ tục phản đối Tùy thuộc vào pháp luật quốc gia, việc phản đối thực trước (phản đối trước cấp bằng) sau chấp thuận cấp độc quyền sáng chế (phản đối sau cấp bằng) hai VÍ DỤ việc phản đối trước cấp Giả định nước cho phép phản đối trước cấp Thẩm định viên sáng chế thơng báo cho người nộp đơn tồn yêu cầu bảo hộ họ chấp thuận bảo hộ cơng bố tồn u cầu bảo hộ để công chúng phản đối Giả sử khơng có phản đối đơn thời hạn quy định độc quyền sáng chế cấp Nếu có người phản đối, người phải đưa lập luận độc quyền sáng chế không nên cấp Người phản đối lập luận thẩm định viên không xem xét thông tin quan trọng có giải pháp kỹ thuật biết đưa lập luận yêu cầu bảo hộ không hợp lệ so với giải pháp kỹ thuật biết Người nộp đơn có hội bác bỏ lập luận người phản đối Người phản đối trình bày lập luận với thẩm định viên trực tiếp thẩm định đơn Nhóm thẩm định viên đặc biệt Kết phản đối bị khiếu nại bên thua nhiều trường hợp vụ khiếu nại đưa tòa Việc phản đối phổ biến số hệ thống pháp luật Đại diện sáng chế nên biết số công ty thường xuyên sử dụng thủ tục phản đối chế để trì hỗn việc cấp độc quyền sáng chế và/hoặc thu hẹp phạm vi yêu cầu bảo hộ đối thủ cạnh tranh Một số tổ chức hoạt động lợi ích cộng đồng thường xuyên phản đối việc cấp độc quyền sáng chế số lĩnh vực kỹ thuật định Các tài liệu phản đối thường đại diện sáng chế chuẩn bị nhiều đại diện sáng chế phản đối cơng việc thường xun họ Do đó, đại diện sáng chế nên tư vấn cho khách hàng việc nhận dự định cấp độc quyền sáng chế Cơ quan sáng chế khơng có nghĩa khách hàng nhận độc quyền sáng chế mà khơng có trở ngại E CẤP BẰNG ĐỘC QUYỀN SÁNG CHẾ Khi thẩm định viên sáng chế “thông báo việc đồng ý cấp độc quyền sáng chế” thông báo tương tự, đại diện sáng chế cần hoàn tất thủ tục liên quan đến việc cấp độc quyền sáng chế Đại diện sáng chế hỏi khách hàng xem có cần nộp đơn chuyển tiếp khác khơng Đơn chuyển tiếp có ngày nộp đơn đơn gốc Vì lý chiến lược này, việc nộp đơn chuyển tiếp cần thiết mà đại diện sáng chế bổ sung điểm yêu cầu bảo hộ mới, xây dựng đặc biệt để ngăn chặn đối tượng xâm phạm cụ thể Hoặc nói cách khác, đơn chuyển tiếp cho phép tác giả sáng chế tiếp tục theo đuổi khả bảo hộ sáng chế điểm yêu cầu bảo hộ bị từ chối đơn Ở nhiều Cơ quan sáng chế, độc quyền sáng chế cấp nhiều tháng sau đại diện sáng chế nộp tất loại phí cần thiết Chính phủ quy định (Việc cấp độc quyền sáng chế nhiều thời gian pháp luật cho phép phản đối.) Điều khơng may khơng có cách để đẩy nhanh tốc độ in cấp độc quyền sáng chế Một độc quyền sáng chế cấp, đại diện sáng chế thường không cần phải thực việc ngồi việc nộp lệ phí trì hiệu lực/định kỳ năm theo quy định Đại diện sáng phải ghi vào sổ ngày phải nộp khoản lệ phí nêu để nhắc khách hàng 66 TỪ KHĨA >> THEO ĐUỔI ĐƠN >> THƠNG BÁO CỦA CƠ QUAN >> TÍNH MỚI TUYỆT ĐỐI >> HỆ THỐNG NỘP ĐƠN ĐẦU TIÊN >> HỆ THỐNG SÁNG CHẾ ĐẦU TIÊN >> TÍNH THỐNG NHẤT CỦA SÁNG CHẾ >> CẤP BẰNG ĐỘC QUYỀN SÁNG CHẾ >> YÊU CẦU THẨM ĐỊNH CHUYỂN TIẾP (RCE) CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ Theo đuổi đơn gì? Nếu sáng chế công bố trưng bày hội nghị đơn đăng ký sáng chế nộp nước có yêu cầu tính tuyệt đối khơng bảo hộ Đúng hay sai? Hệ thống “cấp độc quyền sáng chế cho người nộp đơn đầu tiên” hệ thống “cấp độc quyền sáng chế cho người sáng chế đầu tiên” khác nào? Hệ thống u cầu tính tuyệt đối? Thơng báo quan gì? Việc yêu cầu bảo hộ sáng chế bị từ chối “đã có trước” giải pháp kỹ thuật có nghĩa gì? Khi dự thảo ý kiến phản hồi thông báo Cơ quan, đại diện sáng chế phản hồi từ chối quan trọng nhất, khơng phải tồn việc từ chối Đúng hay sai? Đại diện sáng chế nên giải thích thông báo quan cho tác giả sáng chế/người nộp đơn Đúng hay sai? Trong trình theo đuổi đơn, đại diện sáng chế trao đổi với thẩm định viên sáng chế không? Đúng hay sai? Nếu đúng, việc gọi gì? Khi đại diện sáng chế nên nộp đơn chuyển tiếp? 10 Sau độc quyền sáng chế cấp, chủ sở hữu sáng chế phải nộp khoản phí trì/ thường niên định kỳ để độc quyền sáng chế có hiệu lực Đúng hay sai? TỪ KHÓA TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO ĐƠN SÁNG CHẾ CỦA W I P O 67 V SOẠN THẢO YÊU CẦU BẢO HỘ Khi tác giả sáng chế nói với đại diện sáng chế muốn nộp đơn đăng ký sáng chế, câu hỏi mà đại diện sáng chế cần tự hỏi là: Cái sáng chế ra? Cần có yêu cầu bảo hộ cho sáng chế? Tác giả sáng chế có biết muốn bảo hộ không? Chúng ta nên yêu cầu bảo hộ sáng chế nào? A LÝ THUYẾT VỀ YÊU CẦU BẢO HỘ Yêu cầu bảo hộ tạo ranh giới bảo hộ sáng chế, thực tế giống hàng rào đánh dấu giới hạn lô đất Do vậy, yêu cầu bảo hộ thể ý tưởng sáng tạo tác giả sáng chế Yêu cầu bảo hộ xác định phạm vi bảo hộ sáng chế Các hệ thống pháp luật giới áp dụng học thuyết pháp lý khác để giải thích yêu cầu bảo hộ lý thuyết phổ biến yêu cầu bảo hộ xác định giới hạn bên việc bảo hộ sáng chế Yêu cầu bảo hộ phải rõ ràng xác để cơng bố với giới nội dung người nộp đơn yêu cầu bảo hộ cho sáng chế Đại diện sáng chế cần hiểu khác ba yếu tố pháp lý liên quan đến sáng chế sáng chế, phương án thực sáng chế yêu cầu bảo hộ “Sáng chế” sản phẩm tinh thần tâm trí tác giả sáng chế khơng có hình dạng cụ thể “Phương án thực hiện” sáng chế hình dạng cụ thể sáng chế giới thực “Yêu cầu bảo hộ” phải bảo hộ “phương án thực sáng chế” - yêu cầu bảo hộ tốt bảo hộ “sáng chế” cho không phương án vật chất sáng chế thực hiện, sử dụng bán người mà không xâm phạm độc quyền sáng chế Giả sử tác giả sáng chế cốc có quai Người thể sáng chế dạng cốc có quai đất sét đỏ Đại diện sáng chế đơn giản yêu cầu bảo hộ theo phương án thực cốc có quai đất sét đỏ nên người khác làm cốc khác mà không xâm phạm độc quyền sáng chế, cốc có quai làm nhựa Nếu đại diện sáng chế hiểu sáng chế, người yêu cầu bảo hộ cốc có quai theo yêu cầu bảo hộ rộng nhất, điểm yêu cầu bảo hộ cốc có quai làm đất sét đỏ điểm yêu cầu bảo hộ hẹp Khái niệm yêu cầu bảo hộ rộng hẹp có trang tiếp sau Ban đầu, đơn sáng chế khơng có u cầu bảo hộ phạm vi độc quyền sáng chế xác định theo thủ tục tư pháp có vụ kiện xâm phạm quyền sáng chế việc xem xét mô tả sáng chế nộp Khơng ngạc nhiên q trình lâm vào bế tắc yêu cầu bảo hộ hình thành phương tiện để xác định ranh giới sáng chế Ngoài ra, hệ thống thẩm định nội dung sáng chế, yêu cầu bảo hộ thẩm định viên sáng chế xem xét – điều mà giúp tòa án cơng chúng n tâm u cầu bảo hộ sáng chế thường không vượt phạm vi bảo hộ tối đa mà tác giả sáng chế nên nhận Do vậy, ban đầu yêu cầu bảo hộ tạo nhằm giải thích đối tượng mà tác giả cho sáng chế nộp đơn đăng ký bảo hộ sáng chế Ngày nay, yêu cầu bảo hộ xác định phạm vi độc quyền trao cho sáng chế điểm mấu chốt sáng chế Trên thực tế, yêu cầu bảo hộ thường phần đơn thẩm định viên người xem xét kỹ lưỡng nghiên cứu đơn Nếu nhiệm vụ thẩm định viên sáng chế thường ngăn chặn yêu cầu bảo hộ sáng chế vượt phạm vi sáng chế (phạm vi rộng điểm u cầu bảo hộ) có nhiệm vụ bảo đảm yêu cầu bảo hộ có phạm vi bảo hộ rộng nhất? Câu trả lời là: đại diện sáng chế Không ngạc nhiên chiến lược bảo hộ sáng chế nhiệm vụ phức tạp (sẽ đề cập chi tiết Chương VII) Tuy nhiên, câu trả lời nói chung đại diện sáng chế cố gắng có tập hợp yêu cầu bảo hộ rộng đề cập đến khía cạnh khác sáng chế cấp độ khác Có thể đại diện sáng chế khơng muốn tất điểm yêu cầu bảo hộ có phạm vi bảo hộ tối đa vụ kiện sau đưa lập luận tính khơng hợp lệ mà thẩm định viên sáng chế chưa dự định Do đó, đại diện sáng chế phải soạn thảo yêu cầu bảo hộ có phạm vi hẹp trường hợp điểm yêu cầu bảo hộ rộng không chấp nhận Một tập hợp yêu cầu bảo hộ 68 hẹp thường giữ tính hợp lệ vụ tranh chấp, “đủ rộng” để chứng minh hành vi xâm phạm độc quyền sáng chế người xâm phạm Như đề cập Tài liệu này, mơ tả sáng chế có đơn phải minh họa cho yêu cầu bảo hộ Do đó, yêu cầu bảo hộ mô tả sáng chế soạn thảo xong đại diện sáng chế phải đọc lại để bảo đảm điểm yêu cầu bảo hộ mô tả đầy đủ mô tả sáng chế Việc lựa chọn từ ngữ thuật ngữ dùng yêu cầu bảo hộ phải thống với mô tả sáng chế để bảo đảm tính thống mơ tả sáng chế yêu cầu bảo hộ quán thuật ngữ hai nội dung Nếu yêu cầu bảo hộ không minh họa mô tả sáng chế dễ dàng bị coi thiếu tính thuyết phục Ví dụ, đại diện sáng chế đưa yêu cầu bảo hộ cho bàn làm kính có bốn chân phải mơ tả bàn mơ tả sáng chế Yêu cầu bảo hộ sáng chế sửa trình thẩm định đơn Một số quốc gia giới hạn mức độ sửa, hủy bỏ và/hoặc thay yêu cầu bảo hộ Tuy nhiên, đại diện sáng chế thường linh hoạt việc điều chỉnh yêu cầu bảo hộ có đơn nộp để vượt qua giải pháp kỹ thuật biết đáp ứng yêu cầu pháp lý khác Tương tự, đơi thực tế làm cho khách hàng và/hoặc đại diện sáng chế nhận yêu cầu bảo hộ nộp ban đầu diễn đạt cách rộng Do đó, đại diện sáng chế sửa yêu cầu bảo hộ để làm cho chúng có phạm vi rộng Hệ thống pháp luật nước có quy định khác dạng việc giải thích yêu cầu bảo hộ sáng chế Lý thuyết yêu cầu bảo hộ tốt giống tồn giới Ví dụ, ý kiến có Hướng dẫn xây dựng yêu cầu bảo hộ EPO: Đơn có “một nhiều điểm yêu cầu bảo hộ” Điểm yêu cầu bảo hộ phải: i “xác định đối tượng yêu cầu bảo hộ”; ii “rõ ràng cô đọng”; iii “được minh họa mô tả sáng chế” Do phạm vi bảo hộ sáng chế xác định thuật ngữ dùng yêu cầu bảo hộ (và minh họa mô tả hình vẽ) nên rõ ràng yêu cầu bảo hộ điều quan trọng EPO khuyến nghị yêu cầu bảo hộ nên soạn thảo theo “dấu hiệu kỹ thuật sáng chế” Khuyến nghị có nghĩa u cầu bảo hộ khơng nên chứa thơng tin liên quan đến, ví dụ, lợi thương mại vấn đề phi kỹ thuật khác, thơng tin phép hữu ích xác định sáng chế Đây lời khuyên hữu ích cho người soạn thảo yêu cầu bảo hộ hệ thống pháp luật B HÌNH THỨC CỦA YÊU CẦU BẢO HỘ Trong hầu hết hệ thống pháp luật, yêu cầu bảo hộ sáng chế thường viết câu đơn Mỗi câu bắt đầu số mà sau trở thành số định danh điểm yêu cầu bảo hộ, ví dụ, “điểm yêu cầu bảo hộ 1” Điểm yêu cầu bảo hộ sáng chế câu đơn, kết thúc dấu chấm câu Yêu cầu bảo hộ thường có phần cuối đơn độc quyền sáng chế cấp Các nội dung yêu cầu bảo hộ: Phần giới hạn, cụm từ chuyển tiếp phần khác biệt Một yêu cầu bảo hộ sáng chế gồm ba phần: phần giới hạn, cụm từ chuyển tiếp phần khác biệt Phần giới hạn: cụm từ giới thiệu nhằm xác định đối tương sáng chế bảo hộ điểm yêu cầu bảo hộ Ví dụ, sáng chế thiết bị, sản phẩm, chế phẩm, phương pháp quy trình sản xuất Sẽ lý tưởng phần mở đầu 126 diện sáng chế thấy từ ngữ có tài liệu đối chứng mơ hồ tin thẩm định viên sáng chế giải thích tài liệu đối chứng theo thông tin lượm lặt từ đơn xử lý khách hàng (ví dụ, từ chối “nhận thức muộn”) Tình trái với quy tắc đạo đức nghề nghiệp hầu hết nước; tình phù hợp với quy tắc đạo đức nghề nghiệp hầu Đại diện sáng chế phải thực công việc nhận cách kịp thời Đại diện sáng chế khơng thể nói với khách hàng chuẩn bị đơn đăng ký sáng chế sau lại không thực công việc Nếu đại diện sáng chế biết thực kịp cơng việc khơng nên nhận cơng việc Nếu nhận đại diện sáng chế cần thơng báo cho khách hàng biết khơng thể kịp hồn thành cơng việc để khách hàng thuê người khác Về bản, đại diện sáng chế khơng nên ngun nhân việc không nhận bảo hộ độc quyền cho sáng chế khách hàng Đại diện sáng chế phải người ủng hộ cho khách hàng Hầu hết đơn đăng ký sáng chế lúc đầu bị quan sáng chế từ chối Đại diện sáng chế thông báo đơn cho khách hàng đơn bị từ chối khơng nói đến việc phải chuẩn bị ý kiến phản hồi Tất nhiên, số trường hợp định tài liệu đối chứng giải pháp kỹ thuật Cơ quan sáng chế trich dẫn có sức thuyết phục đến mức mà khách hàng thấy việc tiếp tục đăng ký ý nghĩa nữa, khơng phải trường hợp điển hình Đại diện sáng chế khơng nên soạn thảo điểm yêu cầu bảo hộ sáng chế hẹp trừ khách hàng yêu cầu Một đơn đăng ký sáng chế với yêu cầu bảo hộ hẹp chừng mực dễ cấp so với đơn đăng ký sáng chế có điểm yêu cầu bảo hộ rộng Tuy nhiên, đơn đăng ký sáng chế với yêu cầu bảo hộ hẹp đơn thu hẹp phạm vi bảo hộ mà lẽ khách hàng hưởng Như lưu ý nhiều lần Tài liệu này, Cơ quan sáng chế khơng có nghĩa vụ nói với đại diện sáng chế tác giả sáng chế nên soạn thảo điểm yêu cầu bảo hộ rộng Cơ quan sáng chế đưa định yêu cầu bảo hộ mà họ nhận – họ không phản đối yêu cầu bảo hộ hẹp Tương tự, đại diện sáng chế không nên làm theo ý nghĩ thẩm định viên sáng chế cốt để giải mang tính chất chiếu lệ vụ việc trừ thông báo cho khách hàng phép khách hàng việc chấp nhận phạm vi bao yêu cầu bảo hộ hẹp so với phạm vi mà khách hàng nhận Một cách ngắn gọn, đại diện sáng chế phải sẵn sàng tranh luận nhân danh khách hàng Làm đại diện sáng chế khơng đơn làm việc điền vào Mẫu soạn thảo tài liệu kỹ thuật Đại diện sáng chế thiết phải xử lý đơn khách hàng với tất thận trọng mà có thể tác giả sáng chế Khách hàng đặt niềm tin lớn vào đại diện sáng chế đại diện sáng chế phải chứng minh xứng đáng với niềm tin khách hàng Đại diện sáng chế phải lưu ý đến xung đột lợi ích Một đại diện sáng chế khơng thể đặt lợi ích khách hàng lên lợi ích khách hàng khác Ví dụ, giả sử đại diện sáng chế nộp hai đơn đăng ký sáng chế có yêu cầu bảo hộ tương tự cho khách hàng Giả định hai đơn xử lý thẩm định viên sáng chế dẫn đơn làm giải pháp kỹ thuật biết đơn Đại diện sáng chế cần phải sửa đổi điểm yêu cầu bảo hộ hai đơn để có khả vượt qua đơn để cấp độc quyền và/hoặc đưa lập luận đơn khơng thích hợp đơn – đại diện sáng chế làm việc muốn tối đa hóa lợi ích cho hai khách hàng Nhiều quy tắc đạo đứng nghề nghiệp thừa nhận trường hợp đại diện sáng chế thực cách thỏa đáng nhiệm vụ với điều kiện Do đó, đại diện sáng chế phải xem xét thẩm tra kỹ công việc nhận từ khách hàng để tránh khả xung đột lợi ích khách hàng Nếu phát sinh xung đột lợi ích hai khách hàng, bất chấp nỗ lực cao đại diện sáng chế, quy tắc đạo đức nghề nghiệp nhiều nước yêu cầu đại diện sáng chế phải chuyển giao đơn xung đột cho đại diện khác Đại diện sáng chế phải tránh tình dẫn đến việc phải lựa chọn khách hàng TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO ĐƠN SÁNG CHẾ CỦA W I P O 127 TỪ KHÓA >> MẪU BỘC LỘ SÁNG CHẾ >> HỆ THỐNG PHIẾU GHI SÁNG CHẾ >> ĐỒNG TÁC GIẢ SÁNG CHẾ >> CHƯƠNG TRÌNH KHÍCH LỆ >> NGƯỜI GÁC CỔNG VỀ KỸ THUẬT >> UỶ BAN SÁNG CHẾ CÂU HỎI TỰ ĐÁNH GIÁ Thế người gác cổng kỹ thuật? Hãy liệt kê số người cần tham gia Uỷ ban sáng chế Làm đại diện sáng chế tạo mơi trường ủng hộ sáng chế tổ chức? Mẫu bộc lộ sáng chế gì? Mẫu dùng nào? Một người tài trợ giám sát công việc mà tạo sáng chế coi tác giả sáng chế ghi tác giả đơn đăng ký sáng chế Đúng hay sai? 128 PHỤ LỤC A HƯỚNG DẪN TRA CỨU CÁC CƠ SỞ DỮ LIỆU SÁNG CHẾ 1) Cơ quan sáng chế nước sở tại: Cơ quan sáng chế nước sở có sở liệu văn điện tử Các sở liệu thường công khai đại diện sáng chế tác giả sáng chế sử dụng để tra cứu độc quyền sáng chế cấp nước Lưu ý nhiều nước, đơn đăng ký sáng chế trình xử lý chưa đưa vào sở liệu để tra cứu 2) Đơn PCT: WIPO công bố đơn đăng ký theo Hệ thống PCT vào thứ năm tuần Cơ sở liệu PCT chứa đơn PCT từ năm 1978 đến Trong nhiều trường hợp, tìm thấy báo cáo tra cứu quốc tế cho đơn PCT – tài liệu giúp tra cứu giải pháp kỹ thuật biết phù hợp Dưới bước tra cứu sở liệu PCT: 3) a Vào trang sở liệu PCT (văn tiếng Anh)): http://www.wipo.int/pctdb/en/search-adv.jsp b Đưa lựa chọn phù hợp để tra cứu, sử dụng nút bấm radio thiết kế sẵn dãy thời gian “tất cả” tài liệu có sẵn cho tuần cụ thể c Nhập câu lệnh tra cứu phù hợp Câu lệnh tra cứu trợ giúp nhiều trường khác liệt kê đường dẫn trang tra cứu Ví dụ, bạn muốn tra cứu đơn đăng ký có thơng tin tác giả có tên “Smith” đến từ “Dublin”, nhập cụm từ “IN/Smith and IAD/Dublin.” Cơ quan Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO): USPTO có sở liệu điện tử với dung lượng lớn dễ sử dụng mà người có kết nối internet truy cập cách miễn phí Cơ sở liệu bao gồm độc quyền sáng chế Hoa Kỳ đơn đăng ký sáng chế công bố từ năm 1790 cho phép tra cứu toàn văn độc quyền sáng chế cấp từ năm 1976 đến Lưu ý độc quyền sáng chế Hoa Kỳ cấp vào thứ ba tuần có sở liệu Dưới bước tra cứu sở liệu USPTO: a Vào trang chủ USPTO home page (www.uspto.gov) b Vào mục sáng chế (Patents) lựa chọn tra cứu (Search) c Tra cứu độc quyền sáng chế cấp cách sau đây: d Tra cứu nhanh: Cho phép bạn tra cứu sở liệu toàn văn USPTO cách sử dụng câu lệnh Boolean (một câu lệnh sử dụng tốn tử lơgic và/hoặc không (and/or not) thuật ngữ tra cứu) Bạn giới hạn tra cứu tóm tắt phần chất kỹ thuật sáng chế Tra cứu nâng cao: Cho phép bạn thay đổi tra cứu cách sử dụng cú pháp tra cứu theo dòng lệnh Tra cứu số độc quyền tra cứu số công bố sáng chế: Tra cứu thực bạn biết số độc quyền số công bố sáng chế tra cứu Tra cứu đơn công bố cách đây: Tra cứu nhanh: Cho phép bạn tra cứu sở liệu toàn văn USPTO cách sử dụng câu lệnh Boolean Tra cứu nâng cao: Cho phép bạn thay đổi tra cứu cách sử dụng cú pháp tra cứu theo dòng lệnh TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO ĐƠN SÁNG CHẾ CỦA W I P O 4) 5) 129 Tra cứu số độc quyền tra cứu số công bố sáng chế : Cho phép bạn tra cứu số độc quyền sáng chế số công bố tài liệu tham khảo e USPTO trì sở liệu thông tin đơn đăng ký sáng chế xử lý với điều kiện đơn công bố Cơ sở liệu đơn sáng chế (Patent Application Information Retrieval – PAIR) cung cấp thông báo quan, ý kiến phản hồi, vụ việc có liên quan thơng tin khác lịch sử hồ sơ đơn đăng ký sáng chế Một phần sở liệu PAIR cơng bố cơng khai Một phần khác liệu PAIR truy cập người hành nghề chuyên nghiệp (đại diện sáng chế) để theo dõi tình trạng đơn nộp Để xem sở liệu công khai PAIR, vào địa http://portal uspto.gov/external/portal/pair f USPTO ghi nhận công bố thông tin chuyển nhượng độc quyền sáng chế đơn đăng ký sáng chế công bố Muốn biết thông tin quyền sở hữu chủ độc quyền sáng chế, truy cập trang http://assignments.uspto.gov/assignments/q?db=pat Các trường thơng tin tra cứu tên bên mua, tên bên bán, số độc quyền sáng chế số đơn đăng ký Cơ quan Sáng chế châu Âu (EPO): Có thể tra cứu sở liệu Cơ quan Sáng chế châu Âu (EPO) cạc truy cập vào trang chủ quan để tra cứu giải pháp kỹ thuật địa www.espacenet.com Cơ sở liệu có chứa độc quyền sáng chế khắp giới Bạn thực nhiều dạng tra cứu khác a Tra cứu nhanh: Lựa chọn sở liệu muốn tra cứu Nhập từ khoá muốn sử dụng để tra cứu b Tra cứu nâng cao: Lựa chọn sở liệu muốn tra cứu Nhập thuật ngữ tra cứu muốn sử dụng Các thuật ngữ tra cứu bao gồm từ khố xuất phần tên mô tả, số công bố, số đơn, số ưu tiên, ngày công bố, tên người nộp đơn, tên tác giả sáng chế, số phân loại sáng chế châu Âu số phân loại sáng chế quốc tế c Tra cứu theo số: Lựa chọn sở liệu muốn tra cứu theo số đơn, số truy cập, số công bố số ưu tiên d Tra cứu theo phân loại: Tra cứu theo phân loại cho phép bạn kiểm tra phân loại sáng chế liên quan Các phân loại bao gồm: vật dụng thiết yếu người, thực hoạt động, vận tải, hoá học, luyện kim, dệt may, giấy, xây dựng, khi, chiếu sáng, nhiệt, vũ khí, quạt vật lý điện e EPO trì sở liệu đơn xử lý, tương tự hệ thống PAIR USPTO Có thể truy cập sở liệu với tên EPOline địa chỉ: http://my.epoline org/portal/public Nhấn nút “file inspection” gần phía trang Nhập số đơn số công bố vào cửa sổ vừa xuất Các sở liệu khoa học: Có sở liệu khoa học kỹ thuật cho nhiều lĩnh vực cơng nghệ khác Đại diện sáng chế có lợi quen thuộc với sở liệu chúng chứa báo viết tiến cơng nghệ lĩnh vực có liên quan Vì giải pháp kỹ thuật khơng có sáng chế, nên việc kiểm tra cẩn thận sở liệu khoa học có ý nghĩa quan trọng tiến hành tra cứu khả bảo hộ sáng chế 130 PHỤ LỤC B Bí mật Số bộc lộ: Tình trạng: MẪU BỘC LỘ SÁNG CHẾ Tên: Điện thoại nơi làm việc: Số fax: TÊN SÁNG CHẾ LĨNH VỰC CỦA SÁNG CHẾ Sáng chế chủ yếu liên quan tới: TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA SÁNG CHẾ VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT LIÊN QUAN A Vấn đề kỹ thuật giải sáng chế là: B Giải pháp kỹ thuật liên quan đến sáng chế là: C Những ưu điểm sáng chế là: HÌNH VẼ Có/khơng có hình vẽ sáng chế Nếu có, đính kèm Các giải cho hình vẽ: MƠ TẢ VỀ SÁNG CHẾ: Sáng chế mô tả sau: GHI CHÚ 1: Hãy bổ sung trang, cần GHI CHÚ 2: Nếu có tài liệu hình vẽ khác liên quan đến sáng chế, đề nghị đính kèm TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO ĐƠN SÁNG CHẾ CỦA W I P O Ý TƯỞNG VỀ SÁNG CHẾ Ngày có ý tưởng vể sáng chế: Ngày mô tả văn lần đầu tiên: ÁP DỤNG THỰC TIỄN Sáng chế áp dụng thực tiễn chưa (có thành cơng khơng)? LƯU Ý: Nếu có, thành ý tưởng sáng chế và/hoặc mơ tả văn lần đầu tiên: TÁC GIẢ SÁNG CHẾ (nội dung bắt buộc) TÁC GIẢ SÁNG CHẾ 1: Tên: Nơi cư trú: Địa chỉ: Quốc tịch: TÁC GIẢ SÁNG CHẾ 2: Tên: Nơi cư trú: Địa chỉ: Quốc tịch: NGÀY THỬ NGHIỆM HOẶC BÁN SẢN PHẨM Thử nghiệm lần Thử nghiệm lần 2: Phổ biến rộng rãi bán: Chào bán: GHI CHÚ thử nghiệm sản phẩm bán sản phẩm 10 BỘC LỘ SÁNG CHẾ Sáng chế bị bộc lộ sử dụng công chúng hay chưa? Khi cho ai? Có theo hợp đồng bảo mật hay khơng? Đề nghị kèm theo việc bộc lộ 131 132 11 BỘC LỘ TRONG NỘI BỘ Ngày bộc lộ nội lần đầu tiên: Tên người mà sáng chế bộc lộ: GHI CHÚ việc bộc lộ lần đầu tiên: 12 CÁC BÀI BÁO Đã có báo công bố chưa? CHI TIẾT việc công bố báo: Đề nghị gửi kèm báo công bố 13 QUẢNG CÁO, THƠNG CÁO BÁO CHÍ VÀ THƠNG CÁO VỀ SẢN PHẨM Có quảng cáo, thơng cáo báo chí thông cáo sản phẩm không? CHI TIẾT quảng cáo, thơng cáo báo chí, thơng cáo sản phẩm: Đề nghị gửi kèm quảng cáo, thông cáo báo chí và/hoặc thơng cáo sản phẩm 14 BỘC LỘ RA BÊN NGỒI Đã có bộc lộ bên ngồi cơng ty hay chưa? Việc bộc lộ bên ngồi có theo hợp đồng bảo mật? CHI TIẾT việc bộc lộ bên ngồi cơng ty: Đề nghị gửi kèm thơng tin bị bộc lộ 15 TRIỂN LÃM VÀ HỘI NGHỊ THƯƠNG MẠI Có tham dự triển lãm hội nghị thương mại tổ chức không? CHI TIẾT triển lãm và/hoặc hội nghị thương mại diễn ra: THÔNG TIN KHÁC BỞI TÁC GIẢ SÁNG CHẾ: TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO ĐƠN SÁNG CHẾ CỦA W I P O 133 X CHÚ GIẢI THUẬT NGỮ Tính tuyệt đối – Một điều kiện để bảo hộ độc quyền sáng chế số quốc gia yêu cầu sáng chế có đơn khơng bộc lộ người nơi giới trước ngày nộp đơn Vì vậy, hành động tác giả sáng chế làm cho sáng chế tính tuyệt đối Do đó, để bảo đảm tính tuyệt đối, đơn đăng ký sáng chế phải nộp trước sáng chế bộc lộ công khai tác giả sáng chế, đồng nghiệp hay người khác Nhiều nước có quy định u cầu “tính tuyệt đối” Xem mục II(B)(1)(a), III(B)(2), III(B)(5), IV (Giới thiệu) IX(B) Có trước – Một điểm yêu cầu bảo hộ sáng chế bị từ chối thiếu tính với lý tất giới hạn điểm u cầu bảo hộ tìm thấy tài liệu đối chứng giải pháp kỹ thuật biết Xem mục II(B) (1)(a), IV V(C)(1)(b) Đơn – Đơn đăng ký sáng chế bao gồm mơ tả sáng chế, hình vẽ, u cầu bảo hộ tài liệu khác nộp cho Cơ quan sáng chế Nếu quan sáng chế chấp nhận đơn, độc quyền cấp Xem mục II(B)(1), III IV Phương án thực tốt – Một số nước yêu cầu người nộp đơn phải bộc lộ đơn đăng ký sáng chế phương án thực sáng chế tốt mà họ biết Yêu cầu không bắt buộc người nộp đơn phải bộc lộ toàn cách thức thực sáng chế tốt mà yêu cầu họ không giữ bí mật khía cạnh then chốt sáng chế Xem mục III(A)(4)(b), III(B)(5) IX(A) Bằng độc quyền sáng chế phòng vệ – Một độc quyền sáng chế có điểm yêu cầu bảo hộ rộng và/hoặc thể tinh vi sáng chế định dùng để kiểm sốt ngành cơng nghiệp dòng sản phẩm Các điểm yêu cầu bảo hộ hầu hết độc quyền sáng chế thường khơng rộng đến mức kiểm soát việc sản xuất tất sản phẩm chủng loại sản phẩm định (ví dụ, độc quyền sáng chế bao trùm tất loại máy tính) Tương tự, tập hợp độc quyền sáng chế đơi ảnh hưởng đến tồn ngành cơng nghiệp Xem mục II(A)(3)(d) VIII(A) Phần khác biệt – Phần điểm yêu cầu bảo hộ gồm dấu hiệu giới hạn yêu cầu bảo hộ Phần liền sau cụm từ chuyển tiếp yêu cầu bảo hộ giải thích cách thức mà dấu hiệu tồn mối quan hệ với dấu hiệu khác Về bản, phần khác biệt yêu cầu bảo hộ thể mối quan hệ tất dấu hiệu yêu cầu bảo hộ Xem mục V(C)(1)(c), V(C)(2) V(C)(4) Yêu cầu bảo hộ – Yêu cầu bảo hộ xác định phạm vi bảo hộ độc quyền sáng chế Về mặt lý thuyết, yêu cầu bảo hộ ước lượng văn ý tưởng sáng tạo tác giả sáng chế tạo thường xác định giới hạn bảo hộ sáng chế Các điểm yêu cầu bảo hộ thường thể dạng tập hợp câu thường đặt cuối độc quyền Nội dung điểm yêu cầu bảo hộ gồm phần giới hạn, cụm từ chuyển tiếp phần khác biệt Xem mục III(A)(4)(a), V, VI VII Các loại yêu cầu bảo hộ chủ yếu: Yêu cầu bảo hộ dụng cụ thiết bị – Xem mục III(B)(5) VI(A) Yêu cầu bảo hộ phương pháp quy trình – Xem mục III(B)(5) VI(B) Yêu cầu bảo hộ sản phẩm thu từ quy trình – Xem mục III(B)(5), VI(giới thiệu), VI(B) VI(C) Yêu cầu bảo hộ kết cần đạt thông số – Xem mục VI(D) Yêu cầu bảo hộ kiểu dáng – Xem mục VI(E) Yêu cầu bảo hộ trồng – Xem mục VI(F) Yêu cầu bảo hộ chế phẩm – Xem mục VI(G) Yêu cầu bảo hộ công nghệ sinh học – Xem mục III(B)(5), VI(H) VII(N) Yêu cầu bảo hộ dạng sử dụng – Xem mục III(B)(5), VI(B), VI(I), VII(C) VII(O) Yêu cầu bảo hộ phần mềm máy tính – Xem mục III(B)(5) VI(J) Yêu cầu bảo hộ dạng Omnibus – Xem mục VI(K) 134 Giải thích u cầu bảo hộ – Q trình giải thích ý nghĩa pháp lý yêu cầu bảo hộ Phạm vi bảo hộ theo độc quyền sáng chế thường xác định ý nghĩa số thuật ngữ đặc trưng dùng yêu cầu bảo hộ Xem mục VII(Q) Tập hợp điểm yêu cầu bảo hộ – Một nhóm điểm yêu cầu bảo hộ bắt đầu điểm yêu cầu bảo hộ độc lập Tất đơn đăng ký sáng chế phải chứa điểm yêu cầu bảo hộ độc lập Mỗi điểm yêu cầu bảo hộ độc lập kèm theo điểm yêu cầu bảo hộ phụ thuộc liên quan đến cách thức thể cụ thể sáng chế có điểm yêu cầu bảo hộ độc lập Đơn đăng ký sáng chế gồm nhiều tập hợp điểm yêu cầu bảo hộ, tập hợp điểm yêu cầu bảo hộ dụng cụ tập hợp yêu cầu bảo hộ phương pháp, tập hợp yêu cầu bảo hộ theo phương án với độ rộng khác Xem mục V(C)(5), V(D), VII(B) VII(D) Hệ thống phân loại – Một hệ thống phân loại có tổ chức đơn đăng ký sáng chế độc quyền sáng chế Tra cứu tình trạng kỹ thuật theo phân loại sáng chế đơi tìm giải pháp kỹ thuật biết liên quan đến đơn đăng ký sáng chế xử lý Xem mục II(C)(4) Yêu cầu bảo hộ phụ thuộc – Một điểm yêu cầu bảo hộ dẫn đến điểm yêu cầu bảo hộ khác Điểm yêu cầu bảo hộ phụ thuộc chứa tất giới hạn yêu cầu bảo hộ mà phụ thuộc Xem mục V(D), V(D)(2) VII(B) Né độc quyền sáng chế – Nỗ lực tránh xâm phạm độc quyền sáng chế cách nghiên cứu giới hạn điểm yêu cầu bảo hộ đối thủ cạnh tranh, từ phát triển sản phẩm/dịch vụ khơng xâm phạm độc quyền sáng chế giới hạn thuộc điểm yêu cầu bảo hộ đối thủ cạnh tranh Xem mục II(A)(3)(e), II(C)(2) VIII Đơn tách – Đơn đăng ký sáng chế sau đơn ban đầu nước Đơn tách nộp trường hợp đơn ban đầu thiếu tính thống người nộp đơn có nhu cầu bổ sung điểm yêu cầu bảo hộ Theo thực tiễn Hoa Kỳ, đơn nộp sau đơn trước thiếu tính thống gọi “đơn tách” trường hợp bổ sung yêu cầu bảo hộ gọi “đơn tiếp theo” Ở nước khác giới, hai loại đơn đơn giản gọi đơn tách Xem mục III(A)(4)(c), III(B)(5), IV(C) VII(K) Phương án thực sáng chế – Phương án thực sáng chế hình thức thể mặt vật chất sáng chế giới thực Các điểm yêu cầu bảo hộ phải bảo hộ phương án sáng chế Xem mục III(A)(3) III(A)(4)(b), III(A) (4)(c), V(B), VII(B), VII(D) VII(P) Khả áp dụng – Bản mô tả phải có phần mơ tả văn sáng chế, cách thức quy trình thực sử dụng sáng chế thuật ngữ đầy đủ, rõ ràng xác phép người có trình độ lĩnh vực kỹ thuật thực sử dụng sáng chế Yêu cầu khả áp dụng, có nghĩa đơn đăng ký sáng chế phải cho người bình thường có trình độ lĩnh vực kỹ thuật liên quan đến sáng chế cách thức thực sử dụng sáng chế Xem mục III(A)(4)(b) Ân hạn – Một số nước dành cho người nộp đơn thời hạn định để nộp đơn đăng ký sáng chế sau bộc lộ công khai sáng chế có liên quan Xem mục II(A)(1), II(B)(1)(a), III(B)(5) IV(Intro) Điểm yêu cầu bảo hộ độc lập – Điểm yêu cầu bảo hộ đứng độc lập không dẫn đến điểm yêu cầu bảo hộ khác Một tập hợp điểm yêu cầu bảo hộ độc lập đơn đăng ký sáng chế bao gồm điểm yêu cầu bảo hộ rộng đơn Một số điểm yêu cầu bảo hộ độc lập rộng yêu cầu bảo hộ độc lập khác Xem mục III(A)(4)(f), III(B)(5), V(B), V(C)(2), V(C)(5), V(D), V(D)(1), VII(B), VII(D) VII(L) Xâm phạm độc quyền sáng chế – Hành vi sử dụng, sản xuất, bán chào bán sáng chế bảo hộ theo độc quyền sáng chế Để bị coi xâm phạm độc quyền sáng chế, bên phải phạm phải tất giới hạn thuộc điểm yêu cầu bảo hộ độc quyền sáng chế Xem mục I, II(A)(3)(d), II(A)(3)(e), V(B),V(C)(1)(b), VII(B), VII(E), VII(G), VII(I), VII(L), VII(P), VII(Q) VIII TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO ĐƠN SÁNG CHẾ CỦA W I P O 135 Sáng chế – Sáng chế giải pháp mang tính trí tuệ đầu tác giả sáng chế mà hình dạng vật chất u cầu bảo hộ tốt bảo hộ sáng chế để khơng có phương án vật chất sáng chế thực hiện, sử dụng bán người khác không xâm phạm điểm yêu cầu bảo hộ Xem mục II(B)(1)(a)-(c), III(A)(2)-(3) V(B) Mẫu bộc lộ sáng chế – Tài liệu số đại diện sáng chế và/hoặc công ty sử dụng để thu thập thông tin ban đầu sáng chế từ tác giả sáng chế Các mẫu dùng để thơng báo sáng chế cho đại diện sáng chế tạo thành sở cho đơn đăng ký sáng chế Xem mục III(A)(1) IX Giới hạn/Dấu hiệu – Các thuật ngữ dùng yêu cầu bảo hộ sáng chế để phân biệt sáng chế với giải pháp kỹ thuật biết Tất từ ngữ dùng điểm yêu cầu bảo hộ giới hạn điểm yêu cầu bảo hộ Để cho dễ hiểu, số giới hạn gộp vào với dạng dấu hiệu Ở nhiều nước, khơng có sư khác biệt đáng kể mặt pháp lý giới hạn dấu hiệu kỹ thuật; nhiên, đơi thuận tiện đề cập đến dấu hiệu cụ thể yêu cầu bảo hộ Xem mục II(B)(1)(a), III(A)(3), V(C)(1)(c), V(C)(4), V(D), VII(B), VII(E) and VII(F) Hợp đồng bảo mật – Một thoả thuận hai nhiều bên việc bảo mật thơng tin, ví dụ, mơ tả sáng chế Hợp đồng bảo mật bên cho phép họ trao đổi thông tin mà không bộc lộ cơng khai – ngun nhân làm khả bảo hộ sáng chế số nước Xem mục III(A) III(A)(1) Tính khơng hiển nhiên/Trình độ sáng tạo – Để bảo hộ, sáng chế phải có tính khơng hiển nhiên có trình độ sáng tạo Tính khơng hiển nhiên u cầu sáng chế hiển nhiên người có trình độ trung bình lĩnh vực kỹ thuật liên có quan (lĩnh vực kỹ thuật/khoa học sáng chế) thời điểm tạo sáng chế Về bản, tính khơng hiển nhiên có nghĩa khơng thể cấp độc quyền cho thứ người có trình độ trung bình lĩnh vực khoa học/kỹ thuật có liên quan kết hợp thông tin rời rạc biết từ tạo kết Tính khơng hiển nhiên khác với tính theo nghĩa sáng chế khơng hiển nhiên trường hợp sáng chế khơng bộc lộ cách xác giải pháp kỹ thuật biêt Một số nước/khu vực, EPO, sử dụng cách tiếp cận “có thể/sẽ” (could/would) xác định trình độ sáng tạo theo nghĩa thợ thủ cơng bình thường “hồn tồn có thể” tạo sáng chế yêu cầu bảo hộ dựa vào giải pháp kỹ thuật biết, khác với việc thợ thủ cơng bình thường “có thể” tạo sáng chế yêu cầu bảo hộ Xem mục II(B)(1)(c), III(A)(2), III(B)(5), IV, V(B) VII(B) Tính – Sáng chế phải có tính Nói cách khác, sáng chế phải chưa sử dụng biết đến cách công khai Ở hầu hết nước, sáng chế phải thời điểm nộp đơn đăng ký sáng chế, số nước khác yêu cầu sáng chế phải thời điểm tạo sáng chế Bằng độc quyền sáng chế có trước cơng bố sáng chế tương tự làm tính (ngăn cản khả bảo hộ sáng chế để huỷ bỏ độc quyền sáng chế cấp) Về bản, sáng chế khơng khơng có khả bảo hộ Xem mục II(B)(1)(a), II(C)(2), III(A) (2), III(B)(5), IV, V(B), VII(B) VII(H) Thông báo quan – Một giao dịch thức (official communication) quan sáng chế đơn đăng ký sáng chế xử lý, biết đến thơng báo thức (official action), giao dịch thức (official communication) báo cáo thẩm định (examination report) Xem mục III(A)(4)(b), IV, VII(M) IX(E) Công ước Paris – Điều ước quy định quyền ưu tiên đơn đăng ký sáng chế Công ước Paris cho phép người nộp đơn đăng ký sáng chế từ nước thành viên Công ước sử dụng ngày nộp đơn làm ngày nộp đơn có hiệu lực nước thành viên khác, với điều kiện đơn phải nộp vòng 12 tháng tính từ ngày nộp đơn Xem mục III(A) III(B)(2)-(5) Bằng độc quyền sáng chế – Một tài liệu pháp lý cấp cho chủ sở hữu sáng chế để kiểm soát việc sử dụng sáng chế nêu điểm yêu cầu bảo hộ độc quyền phạm vi thời hạn định thông qua việc ngăn cấm 136 người khác sản xuất, sử dụng bán hành vi khác sáng chế không đồng ý họ Xem mục II(A), II(B), V(B), VII(P)-(Q), VIII IX(E) Hiệp ước Hợp tác sáng chế (PCT) – Điều ước quốc tế đa phương cho phép người nộp đơn nộp đơn quốc tế để đăng ký bảo hộ sáng chế hay tất nước thành viên PCT Đơn quốc tế có hiệu lực đơn quốc gia nộp thông thường nước định PCT quản lý Văn phòng quốc tế Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới có trụ sở Geneva, Thuỵ Sỹ Đến tháng 12/2013, PCT có 133 nước thành viên Xem mục II(C)(5), II(C)(2), III(A), III(B)(2), III(B)(3), III(B)(4)(c) III(B)(5) Hệ thống ghi phiếu sáng chế – Một hệ thống, thường số hoá, ghi nhận thời điểm then chốt liên quan đến đơn và/hoặc độc quyền sáng chế Thơng tin nhập thời hạn, thời hạn trả lời thông báo quan thời hạn nộp phí trì hiệu lực Xem mục IX (Giới thiệu) Thẩm định viên sáng chế – Cơng chức phủ chun thẩm định đơn đăng ký sáng chế định có nên cấp độc quyền sáng chế hay không Hầu hết thẩm định viên sáng chế đào tạo kỹ thuật lĩnh vực sáng chế tiến hành thẩm định đơn Một số thẩm định viên sáng chế đào tạo pháp lý Xem mục II(A)(1), II(B) (1), IV, V(B), VII(B) and IX(E) Uỷ ban sáng chế - Ủy ban nội bổ tổ chức, có chức định cần nộp đơn đăng ký sáng chế dựa thông tin sáng chế báo cáo, theo dõi quy trình xử lý đơn xác định có cần nộp lệ phí trì hiệu lực hay khơng Xem mục IX (giới thiệu) Người có trình độ trung bình lĩnh vực kỹ thuật – “Người hiểu biết” giới sáng chế Mức trình độ thơng thường hay trung bình lĩnh vực kỹ thuật khác đáng kể Ví dụ, số lĩnh vực cần đào tạo năm coi có kỹ trung bình trong số lĩnh vực khác, người phải tốt nghiệp đại học coi có kỹ trung bình Đơn đăng ký sáng chế cần soạn thảo theo cách để giúp người bình thường lĩnh vực có liên quan hiểu thực sáng chế có đơn Tính khơng hiển nhiên trình độ sáng tạo thường đánh giá góc độ chắn xác định người có trình độ thông thường Xem mục II(B)(1)(c), III(A)(2), III(B)(5), IV, V(B) VII(B) Yêu cầu bảo hộ chi tiết – Một yêu cầu bảo hộ chi tiết sáng chế cách sử dụng từ ngữ Yêu cầu bảo hộ chi tiết thường chứa giới hạn mà cần bị loại bỏ để mở rộng phạm vi yêu cầu bảo hộ Tuy nhiên, yêu cầu bảo hộ chi tiết hữu ích đại diện sáng chế trình tìm hiểu sáng chế và/hoặc trình chuẩn bị dự thảo yêu cầu bảo hộ ban đầu cho đơn đăng ký sáng chế Xem mục “Yêu cầu bảo hộ:” nêu III(A)(4)(a), V, VI VII Ý tưởng sáng tạo – Mỗi điểm yêu cầu bảo hộ sáng chế phải có đối tượng ý tưởng sáng tạo, ví dụ, hay thực bước yêu cầu bảo hộ dạng phương pháp Đại diện sáng chế cần cố gắng đưa cho điểm yêu cầu bảo hộ ý tưởng sáng tạo thống Tập hợp điểm yêu cầu bảo hộ khác có ý tưởng sáng tạo khác Xem mục VII(L) Phần giới hạn – Cụm từ giới thiệu điểm yêu cầu bảo hộ nhằm xác định loại sáng chế bảo hộ điểm yêu cầu bảo hộ Xem mục V(C)(1)(a) V(C)(2) Giải pháp kỹ thuật biết – Tất thông tin cơng khai có trước ngày có hiệu lực đơn đăng ký sáng chế Ngày có hiệu lực đơn đăng ký sáng chế ngày nộp đơn Tại số nước, ngày có hiệu lực ngày tạo sáng chế số trường hợp định Tình trạng kỹ thuật biết dạng tài liệu kỹ thuật, hợp đồng khoa học, sách, độc quyền sáng chế tài liệu tương tự khác Xem mục II(A)(1), II(B)(1), II(C), IV, VII(B) VII(H) TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO ĐƠN SÁNG CHẾ CỦA W I P O 137 Ngày ưu tiên – Ngày ưu tiên đơn sáng chế ngày nộp đơn sớm đơn Đối với đơn gốc, ngày ưu tiên ngày nộp đơn đơn Đối với đơn nộp sau đơn gốc ngày ưu tiên ngày nộp đơn đơn gốc Xem thêm Công ước Paris Xem mục II(C)(5), III(A)(Giới thiệu), III(B)(1)-(3), IV IX(E) Theo đuổi đơn – Quá trình thuyết phục quan sáng chế cấp độc quyền cho đơn đăng ký sáng chế Theo đuổi đơn bao gồm việc cho thẩm định viên sáng chế khác biệt sáng chế yêu cầu bảo hộ với giải pháp kỹ thuật biết trích dẫn, sửa đổi điểm yêu cầu bảo hộ xem xét để làm rõ khác biệt với giải pháp kỹ thuật biết Xem mục II(B)(1), III(A)(4)(b), IV VII(M) Đơn tạm thời – Một số nước cho phép nộp đơn đăng ký sáng chế tạm thời; theo đó, đơn khơng cần phải có u cầu bảo hộ, hay tuân thủ yêu cầu khác mặt hình thức đơn Những đơn thường dùng để giữ chỗ cho đơn nộp sau yêu cầu hưởng ngày ưu tiên từ đơn tạm thời Người nộp đơn đăng ký sáng chế thường phải chuyển đổi đơn tạm thời thành đơn sáng chế hoàn chỉnh thời hạn xác định, thường năm tính từ ngày nộp đơn tạm thời Tài liệu bổ sung vào đơn nộp sau khơng hưởng lợi từ ngày nộp đơn đơn tạm thời Xem mục III(A)(Intro) III(B)(5) Khả áp dụng – Sáng chế thường phải có khả áp dụng trước ngày đơn đăng ký sáng chế nộp Khả áp dụng thường bao gồm vật mẫu hoạt động tập hợp hướng dẫn dùng để thực sáng chế mà khơng cần đến thí nghiệm bổ sung khác Ở số nước, việc nộp đơn đăng ký sáng chế tạo thành khả áp dụng ngầm định thoả mãn yêu cầu – với điều kiện khơng cần bầt kỳ thí nghiệm bổ sung để thực sáng chế có đơn Xem mục III(A)(1), IV(Intro) IX(A) Rào cản thời gian – Rào cản thời gian việc cấp độc quyền cho sáng chế nảy sinh từ nhiều cách xử khác nhau, thường liên quan đến việc bộc lộ công khai sáng chế Ví dụ, số nước khơng quy định ân hạn, rào cản thời gian việc cấp độc quyền sáng chế xuất sáng chế bộc lộ công khai Xem mục III(A)(Intro), III(A)(1), III(B)(2), IV(Intro) IX(A) Cụm từ chuyển tiếp – Cụm từ nối phần giới hạn với phần khác biệt điểm yêu cầu bảo hộ Cụm từ chuyển tiếp mở đóng Một cụm từ chuyển tiếp mở có nghĩa giới hạn phần u cầu bảo hộ khơng loại trừ hành vi xâm phạm độc quyền sáng chế sản phẩm/dịch vụ bao gồm dấu hiệu khác, cụm từ chuyển tiếp đóng lại toàn sáng chế bảo hộ Xem mục V(C)(1)(b) Tính thống sáng chế – Thơng thường, đơn đăng ký sáng chế yêu cầu bảo hộ cho sáng chế Trong số trường hợp, thẩm định viên sáng chế phát thấy có nhiều sáng chế đơn yêu cầu người nộp đơn phải lựa chọn yêu cầu bảo hộ Người nộp đơn tách đơn để đăng ký bảo hộ cho điểm yêu cầu bảo hộ bị loại Xem mục III(A)(4)(b), III(B)(5), IV(C) VII(K) Tính hữu ích – Để cấp độc quyền, sáng chế phải hữu ích Nói theo ngơn ngữ lĩnh vực sáng chế, số nước, thuật ngữ gọi “tính hữu ích” số nước gọi “khả áp dụng công nghiệp” Đơn đăng ký sáng chế không cấp sáng chế không thực chức dự kiến Xem mục II(B)(1) (b) VII(O) Để biết thêm thông tin, xin liên hệ: Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới Địa chỉ: 34, chemin des Colombettes P.O Box 18, CH-1211 Geneva 20 Thụy Sỹ Điện thoại: +41 22 338 91 11 Fax: + 41 22 733 54 28 e-mail: wipo.mail@wipo.int Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam Địa chỉ: 386 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Điện thoại: +84.4.3858 3069 Fax: +84.4.3558 3328 E-mail: vietnamipo@noip.gov.vn Website: www.noip.gov.vn Có thể tải tiếng Việt ấn phẩm tại: www.noip.gov.vn Ấn phẩm dịch xuất với cho phép WIPO tài trợ Quỹ tín thác WIPO/Australia chuyển giao tri thức Ấn phẩm WIPO số 867 VN (Vietnamese) Mã số ISBN: 978-92-805-2450-5 Tài liệu xuất theo Giấy phép số 1410-2014/CXB/14-41/HĐ Cục Xuất bản, cấp ngày 17/07/2014, in 1.000 Công ty TNHH Quảng cáo Phát triển thương hiệu Mê Linh ... TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN SOẠN THẢO ĐƠN SÁNG CHẾ CỦA W I P O 67 V SOẠN THẢO YÊU CẦU BẢO HỘ Khi tác giả sáng chế nói với đại diện sáng chế muốn nộp đơn đăng ký sáng chế, câu hỏi mà đại diện sáng chế cần... phân biệt sáng chế phương án thực (của sáng chế) Phần sáng chế xác định phạm vi bảo hộ theo độc quyền sáng chế? Tại đại diện sáng chế muốn gộp yêu cầu bảo hộ rộng hẹp đơn đăng ký sáng chế? Hãy... chế Vào tháng 10 năm 20 05, người băn khoăn liệu có nên đăng ký sáng chế hay khơng Người thảo luận với đại diện sáng chế biết nộp đơn đăng ký sáng chế hệ thống bảo hộ sáng chế áp dụng nguyên tắc

Ngày đăng: 05/03/2020, 20:44

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan