PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 6 THCS MÔN VẬT LÝ I. Chế độ kiểm tra cho điểm trong từng học kì 1. Học kì 1 - Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 2 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 50% học sinh của lớp có điểm miệng - Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có 2 điểm hệ số 2 trong đó có một điểm kiểm tra 45 phút, một điểm của bài thực hành - Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút. 2. Học kì 2 - Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 2 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 50% học sinh của lớp có điểm miệng - Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có ít nhất 1 điểm hệ số 2 - Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút. II. Phân chia số tiết trong từng học kì Giai đoạn Số tiết phân phối Cả năm học 37 tuần: 35 tiết Học kì 1 19 tuần: 18 tiết Học kì 2 18 tuần: 17 tiết III. Phân phối chương trình chi tiết Tuần Tiết Tên bài dạy HỌC KÌ 1 Chương I. CƠ HỌC 1 1 Đo độ dài 2 2 Đo độ dài 3 3 Đo thể tích chất lỏng 4 4 Đo thể tích chất rắn không thấm nước 5 5 Khối lượng – Đo khối lượng 6 6 Lực – Hai lực cân bằng 7 7 Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 8 8 Trọng lực – Đơn vị lực 9 9 Ôn tập 10 10 Kiểm tra 1 tiết 11 11 Lực đàn hồi 12 12 Lực kế - Phép đo lực – Trọng lượng và khối lượng 13 13 Khối lượng riêng –Trọng lượng riêng 14 14 Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi 15 15 Máy cơ đơn giản 16 16 Mặt phẳng nghiêng 17 17 Ôn tập 18 Kiểm tra học kì I Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 1 - 19 18 Đòn bẩy HỌC KÌ 2 20 19 Ròng rọc 21 20 Ôn tập tổng kết chương I Chương II. NHIỆT HỌC 22 21 Sự nở vì nhiệt của chất rắn 23 22 Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 24 23 Sự nở vì nhiệt của chất khí 25 24 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt 26 25 Nhiệt kế - Nhiệt giai 27 26 Ôn tập 28 27 Kiểm tra 1 tiết 29 28 Thực hành: Đo nhiệt độ 30 29 Sự nóng chảy và đông đặc 31 30 Sự nóng chảy và đông đặc 32 31 Sự bay hơi và ngưng tụ 33 32 Sự bay hơi và ngưng tụ 34 33 Sự sôi 35 34 Ôn tập tổng kết chương II 36 Kiểm tra học kì II 37 35 Sự sôi Chú ý: 1. Các bài thực hành học sinh đều phải viết báo cáo. Đánh giá báo cáo thực hành bằng cách chấm điểm. Trong mỗi học kì chỉ đánh giá tối đa 1 bài thực hành tính điểm hệ số 2. Các bài thực hành khác có thể đánh giá cho điểm tính hệ số 1. Việc chọn các bài thực hành để đánh giá cho điểm hệ số 2 do tổ chuyên môn qui định. 2. Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm hai phần: + Kỹ năng thực hành + Báo cáo thực hành ********************** Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 2 - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7 THCS MÔN VẬT LÝ I. Chế độ kiểm tra cho điểm trong từng học kì 1. Học kì 1 - Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 2 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 50% học sinh của lớp có điểm miệng - Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có 2 điểm hệ số 2 trong đó có một điểm kiểm tra 45 phút, một điểm của bài thực hành - Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút. 2. Học kì 2 - Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 2 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 50% học sinh của lớp có điểm miệng - Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có ít nhất 2 điểm hệ số 2 trong đó có một điểm kiểm tra 45 phút, một điểm của bài thực hành. - Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút. II. Phân chia số tiết trong từng học kì Giai đoạn Số tiết phân phối Cả năm học 37 tuần: 35 tiết Học kì 1 19 tuần: 18 tiết Học kì 2 18 tuần: 17 tiết III. Phân phối chương trình chi tiết Tuần Tiết Tên bài dạy HỌC KÌ 1 Chương I. QUANG HỌC 1 1 Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng 2 2 Sự truyền ánh sáng 3 3 Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng 4 4 Định luật phản xạ ánh sáng 5 5 Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 6 6 Bài tập 7 7 Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 8 8 Gương cầu lồi 9 9 Gương cầu lõm 10 10 Ôn tập tổng kết chương I 11 11 Kiểm tra 1 tiết Chương II. ÂM HỌC 12 12 Nguồn âm 13 13 Độ cao của âm 14 14 Độ to của âm 15 15 Môi trường truyền âm Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 3 - 16 16 Phản xạ âm – Tiếng vang 17 17 Ôn tập tổng kết chương II 18 Kiểm tra học kì I 19 18 Chống ô nhiễm tiếng ồn HỌC KÌ 2 Chương III. ĐIỆN HỌC 20 19 Nhiễm điện do cọ xát 21 20 Hai loại điện tích 22 21 Dòng điện – Nguồn điện 23 22 Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại 24 23 Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện 25 24 Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện 26 25 Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện 27 26 Ôn tập 28 27 Kiểm tra 1 tiết 29 28 Cường độ dòng điện 30 29 Hiệu điện thế 31 30 Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện 32 31 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp 33 32 Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song 34 33 Bài tập 35 34 Ôn tập tổng kết chương III 36 Kiểm tra học kì II 37 35 An toàn khi sử dụng điện Chú ý: 1. Các bài thực hành học sinh đều phải viết báo cáo. Đánh giá báo cáo thực hành bằng cách chấm điểm. Trong mỗi học kì chỉ đánh giá tối đa 1 bài thực hành tính điểm hệ số 2. Các bài thực hành khác có thể đánh giá cho điểm tính hệ số 1. Việc chọn các bài thực hành để đánh giá cho điểm hệ số 2 do tổ chuyên môn qui định. 2. Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm hai phần: + Kỹ năng thực hành + Báo cáo thực hành PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 8 THCS Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 4 - MÔN VẬT LÝ I. Chế độ kiểm tra cho điểm trong từng học kì 1. Học kì 1 - Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 2 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 50% học sinh của lớp có điểm miệng - Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có 2 điểm hệ số 2 trong đó có một điểm kiểm tra 45 phút, một điểm của bài thực hành - Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút. 2. Học kì 2 - Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 2 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 50% học sinh của lớp có điểm miệng - Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có 1 điểm hệ số 2 - Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút. II. Phân chia số tiết trong từng học kì Giai đoạn Số tiết phân phối Cả năm học 37 tuần: 35 tiết Học kì 1 19 tuần: 18 tiết Học kì 2 18 tuần: 17 tiết III. Phân phối chương trình chi tiết Tuần Tiết Tên bài dạy HỌC KÌ 1 Chương I. CƠ HỌC 1 1 Chuyển động cơ học 2 2 Vận tốc 3 3 Chuyển động đều – Chuyển động không đều 4 4 Biểu diễn lực 5 5 Sự cân bằng – Quán tính 6 6 Lực ma sát 7 7 Ôn tập 8 8 Kiểm tra 1 tiết 9 9 Áp suất 10 10 Áp suất chất lỏng – Bình thông nhau 11 11 Áp suất khí quyển 12 12 Lực đẩy Ácsimet 13 13 Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ácsimet 14 14 Sự nổi 15 15 Công cơ học 16 16 Ôn tập 17 17 Ôn tập 18 Kiểm tra học kì I 19 18 Định luật về công Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 5 - HỌC KÌ 2 20 19 Công suất 21 20 Cơ năng: Thế năng – Động năng 22 21 Sự bảo toàn và chuyển hóa cơ năng 23 22 Ôn tập tổng kết chương I Chương II. NHIỆT HỌC 24 23 Các chất được cấu tạo như thế nào? 25 24 Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên 26 25 Nhiệt năng 27 26 Kiểm tra 1 tiết 28 27 Dẫn nhiệt 29 28 Đối lưu – Bức xạ nhiệt 30 29 Công thức tính nhiệt lượng 31 30 Phương trình cân bằng nhiệt 32 31 Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu 33 32 Bài tập 34 33 Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng cơ và nhiệt 35 34 Ôn tập tổng kết chương II 36 Kiểm tra học kì II 37 35 Động cơ nhiệt Chú ý: 1. Các bài thực hành học sinh đều phải viết báo cáo. Đánh giá báo cáo thực hành bằng cách chấm điểm. Trong mỗi học kì chỉ đánh giá tối đa 1 bài thực hành tính điểm hệ số 2. Các bài thực hành khác có thể đánh giá cho điểm tính hệ số 1. Việc chọn các bài thực hành để đánh giá cho điểm hệ số 2 do tổ chuyên môn qui định. 2. Đánh giá bài thực hành của học sinh bao gồm hai phần: + Kỹ năng thực hành + Báo cáo thực hành Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 6 - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 9 THCS MÔN VẬT LÝ I Chế độ kiểm tra cho điểm trong từng học kì 1. Học kì 1 - Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 3 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 75% học sinh của lớp có điểm miệng - Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có 2 điểm hệ số 2 trong đó có một điểm kiểm tra 45 phút, một điểm của bài thực hành - Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút. 2. Học kì 2 - Điểm hệ số 1: Mỗi học sinh có tối thiểu 3 điểm hệ số 1 trong đó ít nhất 75% học sinh của lớp có điểm miệng - Điểm hệ số 2: Mỗi học sinh có 2 điểm hệ số 2 trong đó có một điểm kiểm tra 45 phút, một điểm của bài thực hành - Kiểm tra học kì : 01 bài, thời gian 45 phút. II. Phân chia số tiết trong từng học kì Giai đoạn Số tiết phân phối Cả năm học 37 tuần: 70 tiết Học kì 1 19 tuần: 36 tiết Học kì 2 18 tuần: 34 tiết III. Phân phối chương trình chi tiết Tuần Tiết Tên bài dạy HỌC KÌ 1 Chương I. ĐIỆN HỌC 1 1 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn 2 Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm 2 3 Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế 4 Đoạn mạch nối tiếp 3 5 Đoạn mạch song song 6 Bài tập vận dụng định luật Ôm 4 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 5 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn 10 Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật 6 11 Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn 12 Công suất điện 7 13 Điện năng – Công của dòng điện 14 Bài tập về công suất và điện năng sử dụng 8 15 Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện 16 Định luật Jun – Len xơ Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 7 - 9 17 Bài tập vận dụng định luật Jun – Len xơ 18 Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I 2 trong định luật Jun – Lenxơ 10 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện 20 Ôn tập tổng kết chương I 11 21 Kiểm tra 1 tiết Chương II. ĐIỆN TỪ HỌC 22 Nam châm vĩnh cửu 12 23 Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường 24 Từ phổ - Đường sức từ 13 25 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua 26 Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện 14 27 Ứng dụng của nam châm 28 Lực điện từ 15 39 Động cơ điện một chiều 30 Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện 16 31 Bài tập vận dụng qui tắc nắm tay phải và qui tắc bàn tay trái 32 Hiện tượng cảm ứng điện từ 17 33 Ôn tập 34 Ôn tập 18 Kiểm tra học kì I 19 35 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng 36 Dòng điện xoay chiều HỌC KÌ 2 20 37 Máy phát điện xoay chiều 38 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cường độ và hiệu điện thế xoay chiều 21 39 Truyền tải điện đi xa 40 Máy biến thế 22 41 Thực hành: Vận hành máy phát điện và máy biến thế 42 Ôn tập tổng kết chương II 23 Chương III. QUANG HỌC 43 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 44 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ 24 45 Thấu kính hội tụ 46 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ 25 47 Bài tập 48 Thấu kính phân kì 26 49 Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì 50 Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ 27 51 Ôn tập 52 Kiểm tra 1 tiết 28 53 Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh 54 Mắt 29 55 Mắt cận thị và mắt lão 56 Kính lúp 30 57 Bài tập quang hình học 58 Ánh sáng trắng và ánh sáng màu 31 59 Sự phân tích ánh sáng trắng Së Gi¸o dôc vµ §µo t¹o L¹ng S¬n - 8 - 60 S trn cỏc ỏnh sỏng mu 32 61 Mu sc cỏc vt di ỏnh sỏng trng v ỏnh sỏng mu 62 Cỏc tỏc dng ca ỏnh sỏng 33 63 Thc hnh: Nhn bit ỏnh sỏng n sc v ỏnh sỏng khụng n sc bng a CD 64 ễn tp tng kt chng III 34 Chng IV. S BO TON V CHUYN HểA NNG LNG 65 Nng lng v s chuyn húa nng lng 66 nh lut bo ton nng lng 35 67 ễn tp 68 ễn tp 36 Kim tra hc kỡ II 37 69 Sn xut in nng Nhit in v thy in 70 in giú in mt tri in ht nhõn Chỳ ý: 1. Cỏc bi thc hnh hc sinh u phi vit bỏo cỏo. ỏnh giỏ bỏo cỏo thc hnh bng cỏch chm im. Trong mi hc kỡ ch ỏnh giỏ ti a 1 bi thc hnh tớnh im h s 2. Cỏc bi thc hnh khỏc cú th ỏnh giỏ cho im tớnh h s 1. Vic chn cỏc bi thc hnh ỏnh giỏ cho im h s 2 do t chuyờn mụn qui nh. 2. ỏnh giỏ bi thc hnh ca hc sinh bao gm hai phn: + K nng thc hnh + Bỏo cỏo thc hnh 3. Bi 18 : Thc hnh kim nghim mi quan h gia Q v I 2 trong nh lut Jun Len x ( tit 18) l khụng bt buc thc hnh i vi hc sinh. Nu trng no cú iu kin thỡ t chc thc hnh, nu khụng cú iu kin thỡ thay tit ú bng mt tit bi tp *********************** Sở Giáo dục và Đào tạo LạngSơn - 9 - . thay tit ú bng mt tit bi tp *********************** Sở Giáo dục và Đào tạo Lạng Sơn - 9 -