Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học NTT đến sinh trưởng và năng suất rau cải ngọt tại huyện sa pa tỉnh lào cai

107 115 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân hữu cơ sinh học NTT đến sinh trưởng và năng suất rau cải ngọt tại huyện sa pa tỉnh lào cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HÀ THU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC NTT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU CẢI NGỌT TẠI HUYỆN SAPA TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HÀ THU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC NTT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU CẢI NGỌT TẠI HUYỆN SAPA TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Ngọc Thái Nguyên – 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết công bố luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng bảo vệ học vị Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Ma Thị Hà Thu Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Phạm Văn Ngọc người hướng dẫn tận tình cho tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ thầy giáo khoa Nơng học, Phòng Đào tạo thầy cô tham gia giảng dạy chương trình cao học - Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn q thầy giáo, tồn thể gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, hỗ trợ thời gian học tập hoàn thànhluận vănnày, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi mong nhận góp ý thầy, giáo bạn để khóa luận hồn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Ma Thị Hà Thu Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3 Yêu cầu đề tài Y nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 4.1 Y nghĩa khoa học 4.2 Y nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.3 Tổng quanvề phân bón 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Phân loại 1.4 Tình hình sử dụng nghiên cứu phân bón cho rau cải giới nước 23 1.4.1 Kết nghiên cứu liều lượng đạm thời gian bón 23 1.4.2 Kết nghiên cứu phân bón sinh học 24 1.4.3Kết nghiên cứu phân bón sinh học NTT 24 1.5Giới thiệu phân hữu sinh học NTT 24 1.5.1Thành phần nguyên liệu 24 1.5.2 Quy trình sản xuất phân bón NTT 24 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.6Giới thiệu rau cải 13 1.6.1 Vị trí phân loại 13 1.6.2 Đặc điểm sinh học rau cải 18 1.6.3Vai trò cải thực phẩm 22 1.7 Tình hình sản suất sử dụng rau phân bón Lào Cai 28 1.7.1 Đặc điểm tình hình sản xuất trồng trọt Lào Cai 28 1.7.2 Tình hình sản xuất rau tỉnh Lào Cai 29 1.7.3 Thực trạng sử dụng phân bón địa bàn tỉnh Lào Cai 31 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Vật liệu nghiên cứu 33 2.3 Địa điểm nghiên cứu 33 2.4 Thời gian nghiên cứu 33 2.5 Nội dung phương pháp nghiên cứu 33 2.5.1 Nội dung nghiên cứu 33 2.5.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.6 Các tiêu nghiên cứu 36 2.7 Phương pháp xử lý số liệu tính tốn 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đất đến sinh trưởng cải 41 3.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đấtđến tỷ lệ nảy mầmcây cải 41 3.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đất đến động thái tăng trưởng chiều cao cải 42 3.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đất đến động thái rau cải 45 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.1.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đất đến hàm lượng diệp lục rau cải 45 3.2 Ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đất đến mức độ biểu sâu bệnh hại cải 50 3.3 Ảnh hưởng liều lượng phân NTT loại hình sử dụng đất đến suất, hàm lượng nitrat hiệu kinh tếcây cải 52 3.3.1.Ảnh hưởng liều lượng phân NTT loại hình sử dụng đất đếnnăng suất cải 52 3.3.2.Ảnh hưởng liều lượng phân NTT loại hình sử dụng đất đến hàm lượng NO3-cây rau cải 56 3.3.3.Ảnh hưởng liều lượng phânNTT loại hình sử dụng đất đến hiệu kinh tế rau cải 57 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT đến số tiêu dinh dưỡng đất trước sau sử dụng 59 3.4.1 Các tiêu sinh hóa đất trước sau làm thí nghiệm 59 3.4.2.Các tiêu lý tính đất trước sau làm thí nghiệm 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 65 1.Kết luận 65 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng phân hữu sinh học NTT 23 Bảng 1.2: Sơ đồ quy trình cơng nghệ sản xuất phân NTT 25 Bảng 3.1 Tỷ lệ nảy mầm mức phân bón 41 Bảng 3.2 Động thái tăng trưởng chiều cao cải 43 Bảng 3.3.Động thái rau cải 46 Bảng 3.4 Ảnh hưởng phân NTT loại hình sử dụng đất đến số diệp lục 51 Bảng 3.5 Tình hình sâu bệnh hạitrên cải 49 Bảng 3.6 Năng suất cá thể rau cải 53 Bảng 3.7 Năng suấtlý thuyết suất thực thu 54 Bảng 3.8 Ảnh hưởng sử dụng phân NTT loại hình sử dụng đất đến hàm lượng nitrat 57 Bảng 3.9a Hiệu kinh tế đất chuyên canh 58 Bảng 3.9b Hiệu kinh tế đất lúa vụ 59 Bảng 3.10aCác tiêu sinh hóa đất trước sau sử dụng phân bón NTT cho rau cải đất chuyên canh 60 Bảng 3.10bCác tiêu sinh hóa đất trước sau làm thí nghiệm đất lúa vụ lúa 60 Bảng 3.11Các tiêu lý tính đất trước sau làm thí nghiệm 64 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT T C V % F A O T C N g H ệ s bi ế độ ng T ổ c L V Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Bảng 3.9b Hiệu kinh tế đất lúa vụ Đơn vị tính: 1.000 đồng/ha H ( Tn ổ T ổ L ợi L ợi n h P P P P P ( ( ( (5 3 2 1 1 - 30 + Trên đất lúa vụ: Hạch toán hiệu kinh tế cho kết tương tự đất chuyên canh Hiệu kinh tế cao sử dụng phân NTTvới lãithu 17.100.000 đồng/ha (cao công thức đối chứng 4.980.000 đồng).Tiếp theo mức phân NTT với lãi thu 14.460.000 đồng/ha (cao đối chứng 2.340.000đồng) Lãi thu thấp ở mức phân NTT 10.860.000 đồng/ha (thấp đối chứng 1.260.000 đồng), ngun nhân chi phí mua phân bón hữu sinh học cao 3.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng phân NTT đến số tiêu dinh dưỡng đất trước sau sử dụng 3.4.1 Các tiêu sinh hóa đất trước sau làm thí nghiệm Cây rau cây ăn có thời gian sinh trưởng ngắn, sinh khối thu cao Vì vậy, bổsung thêm phân bón hữu độ phì đất ổn định để canh tác lâu bền Đặc biệt, đảm bảo độ an tồn cho rau bón phân có nguồn gốc sinh học qua xử lý để tránh mầm bệnh cho rau điều mà nhà khoa học hướng tới Sự thay đổi thành phần dinh dưỡng đất sử dụng phân NTT đất chuyên canh đất lúa vụ đánh sau: Bảng 3.10a Các tiêu sinh hóa đất trước sau sử dụng phân bón NTT cho rau cải đất chuyên canh Đ Đ Chỉ ấ P P P P ấtP ti t p tr ( ( ( ( ( H ,2 ,2 ,2 ,2 ,2 ,2 O M ,7 ,7 ,7 ,7 ,7 ,7 P2 O , , , , , , K 2 2 2 ,0 ,0 ,0 ,0 ,0 ,0 2Nt ,2 ,2 ,2 ,2 ,2 ,2 sA sC ,0 ,0 ,0 ,0 ,0 ,0 d P 3, 3, 3, 3, 3, 3, b 53 53 53 03 03 03 C u 08 08 08 08 08 08 Z n (Nguồn: 2 Phòng phân tích chất lượng nơng sản Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc) Bảng 3.10b Các tiêu sinh hóa đất trước sau làm thí nghiệm đất lúa vụ p H O M P2 O K Nt s A s C dP b C u Z n Đ ấ t Đ ất P P P P P ( 5(25 (36 ( (56 , , , , , , 3 , , 1 , , 3 , , 4 , , 0 , , 2 , , 0 , , 3 3, 2 9, 8 0, , , , , , , , 3 , , , , , , , 3 , , , , , , , 3 (Nguồn: Phòng phân tích chất lượng nơng sảnViện KHKT NLN miền núi phía Bắc) Khi sử dụng phân NTT bón bổ sung trênhai loại hình sử dụng đất thay đổi thành phần hóa học đất thể qua số liệu bảng 3.11a bảng 3.11b + PH đất: Khi sử dụng phân NTT hai loại hình sử dụng đất cho giá trị pH cao không sử dụng trước trồng Giá trị pH mẫu đất tăng dần bón tăng lượng phân NTT Ở mức bón phân NTT phân NTT cho giá trị pH đất đạt mức trung tính (giá trị pH >6) thích hợp cho trình sinh trưởng phát triển trồng + Hàm lượng mùn đất: Trong đất tự nhiên, nguồn hữu cung cấp cho đất tàn tích sinh vật bao gồm xác động vật, thực vật vi sinh vật Đối với đất trồng trọt ngồi tàn tích sinh vật có nguồn hữu bổ sung thường xuyên phân hữu Kết phân tích hàm lượng chất hữu đánh sau: Khi không sử dụng phân NTT, hàm lượng mùn đất sau trồng cải giảm (đất chuyên canh: 2,04% - 2,01%; đất lúa vụ:1,77%- 1,73%) Khi sử dụng phân NTT, hàm lượng mùn đất có thay đổi Lượng phân NTT tăng hàm lượng mùn đất tăng lên Ở hai loai hình sử dụng đất, bón phân NTT cho hàm lượng mùn cao (đất chuyên canh: 2,31%; đất lúa vụ: 1,92%).Theo mức đánh giá, chất hữu đất chuyên canh cải thiện từ mức thấp lên mức trung bình + Hàm lượng lân dễ tiêu(P2O5dt): Theo mức đánh giá, hàm lượng chất lân dễ tiêu đất hai loại hình sử dụng đất chưa đạt đến mức trung bình (đất nghèo lân) sau sử dụng phân NTT cải thiện Trước trồng, hàm lượng lân dễ tiêu đất chuyên canhlà7,16mg/100g đất, đất lúa vụ 3,76 mg/100g đất Sau trồng, sử dụng phân chuồng bón lót hai loại hình sử dụng đất cho hàm lượng lân dễ tiêu giảm so với trước trồng Ngược lại, sử dụng phân NTT bón lót cho hàm lượng lân dễ tiêu tăng so với trước trồng Ở mức bón phân NTT cho hàm lượng lân dễ tiêu cao (đất chuyên canh đạt 7,58 mg/100 đất, đất lúa vụ đạt 4,15 mg/100g đất) + Hàm lượng kali dễ tiêu(K2Odt): Sau trồng, hàm lượng kali dễ tiêu đất cơng thức sử dụng phân chuồng bón lót giảm so với trước trồng Ngược lại, cơng thức sử dụng phân NTT bón lót cho hàm lượng kali dễ tiêu tăng so với trước trồng Hàm lượng kali đất tăng dần bón tăng lượng phân NTT Theo mức đánh giá, hàm lượng kali dễ tiêu mức trung bình qua số liệu phân tích thấy việc sử dụng phân NTT có tác động tích cực đến hàm lượng K2Odt đất + Hàm lượng nitơ tổng số (Nts): Chỉ tiêu phản ánh có mặt hợp chất chứa nito đất thành phần quan trọng cho sinh trưởng phát triển thực vật Kết phân tích bảng 3.10a 3.10b chothấy hàm lượng đạm tổng số đất cao sử dụng phân NTT (đất chuyên canh: 0,24%, đất lúa vụ: 0,28%) thấp không sử dụng phân NTT (đất chuyên canh: 0,12%, đất lúa vụ: 0,17%) Như vậy, việc sử dụng phân NTT làm tăng hàm lượng đạm tổng số lên mức cao theo mức đánh giá (Agricultural com-pendium, 1989) +Kim loại nặng: Đối với đất trồng rau, kim loại nặng tồn dư đất loại bỏ nhiều tốt khơng gây độc cho đất mà tồn dư rau gây ảnh hưởng sức khỏe người Biện pháp cải tạo lượng kim loại nặng đất hiệu hạn chế tối đa sử dụng phân hóa học thay vào loại phânhữu có nguồn gốc tự nhiên qua xử lý Cải tạo lượng kim loại nặng tồn dư đất cần phải làm liên tục lâu dài Do điều kiện có hạn, đề tài nghiên cứu làm thời gian ngắn nên chưa có nhận xét thay đổi lượng kim loại nặng đất 3.4.2.Các tiêu vềlý tính đất Dựa vào tỷ trọng, dung trọng, độ xốp đất Katrinski đưa đánh giá chung tỷ trọng đất trồng sau: T ỷ < > D u L o Đ ất Đ ất Đ ất Đ Đ ất Đ ất Đ ất Đ ất Đ L ộ o Đ t Đ 65 t Đ 55 t K h Đ 40 c Bảng 3.11 Các tiêu lý tính đất trước sau làm thí nghiệm TD ỷu Đ n ộ Đ Đấ ấ tĐ t ấ t tR R R R 59 96 Đ R ấ 40 t 14 14 s 40 a 54 u (Nguồn: Phòng phân tích chất lượng nơng sản Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc) + Dung trọng, tỷ trọng: Đất chun canhtrước thí nghiệm có tỷ trọng 3,24 g/cm3, dung trọng 1,47 g/cm3thuộc nhóm đất bị nén chặt (Theo thang điểmKatrinski) Sau thí nghiệm, qua số liệu phân tích cho thấy sử dụng phân chuồng phân NTT bón lót, tỷ trọng dung trọng đất giảm Tuy nhiên, sử dụng phân NTT có ảnh hưởng tích cực đến tiêu lý tính đất phân chuồng Theo thang điểm đánh giá Katrinski, sử dụng phân NTT đất chuyên canh có tỷ trọng 1,12 g/cm3 thuộc nhóm đất canh tác điển hình Trên đất lúa vụ, sử dụng phân NTT tác động đến tiêu lý tính đất Khi bón phân NTT phân NTTdung trọng, tỷ trọng đất giảm, đất lúa vụ chuyển từ nhóm đất bị nén chặt đất bị nén có hàm lượng mùn cao (Theo đánh giá Katrinski) + Độ xốp đất: Sử dụng phân NTT hai loại hình sử dụng đất làm tăng độ xốp so với công thức đối chứng Độ xốp tăng dần bón tăng lượng phân NTT Độ xốp đất công thức có sử dụng phân NTT đạt gần 50%, thích hợp cho phát triển trồng KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận - Lượngphân hữu sinh học NTTvà loại hình sử dụng đất ảnh hưởng đến đến sinh trưởng rau cải Khi sử dụng phân NTT hai loại hình sử dụng đất,cây cải sinh trưởng tốt với chiều cao 30 ngày sau gieo đất chuyên canh đạt 25,40 cm đất lúa vụ đạt 25,50 cm, số cuối đất chuyên canh đạt 9,85 lá/cây số cuối đất lúa vụ đạt 9,75 lá/cây - Sử dụng phân hữu sinh học NTT đất chuyên canh rau đất lúa vụ làm giảm tỷ lệ sâu bệnh hại cải - Xác định lượng phân NTT thích hợp loại hình sử dụng đất cho suất cải cao bón phân NTT đất chuyên canh (năng suất thực thu đạt28,3 tạ/ha) bón phân NTT đất lúa vụ (năng suất thực thu đạt 26,8 tạ/ha Hiệu kinh tế cao sử dụng phân NTT hai loại hình sử dụng đất Hàm lượng NO3- tồn dư rau cải công thức thí nghiệm nằm ngưỡng cho phép - Sử dụng phân bón NTT bước đầu ảnh hưởng đến tiêu sinh hóa ( hàm lượng lân dễ tiêu, kali dễ tiêu, đạm tổng số) lý tính (dung trọng, tỷ trọng, độ xốp) hai loại đất trồng rau huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai Các tiêu kim loại nặng đất thời gian đề tài không dài nên chưa đánh giá ảnh hưởng Đề nghị Sử dụng lượng phân bón hữu sinh học NTT tấn/ha rau cải cho hiệu kinh tế cao Đối với đất xấu, hàm lượng dinh dưỡng đất thấp cón thể sử dụng phân hữu sinh học NTT để cải tạo đất, nâng cao chất lượng đất canh tác Tiếp tục thử nghiệm phân hữu sinh học NTT loại đất trồng rau Lào Cai để đánh giá xác ảnh hưởng phân NTT đến tiêu sinh hóa lý tính đất, đặc biệt hàm lượng kim loại nặng Tiếp tục đánh giá hiệu phân hữu sinh học NTT loại trồng khác để mở rộng qui mô sử dụng loại trồng TÀI LIỆU THAM KHẢO I T a L ê T N g ô H C ụ P h m N g u N g u y ê N g u y Đ ặ n g H o n 68 1 B o c H ộ i Đ o T V õ M B ù i T h ị C a o P h m T r ầ n N g u Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 69 P h m M i N g u y N g u y 2 2 ê N g u y ễ T r ầ B ù i Q B ù i Q u a n g X Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 70 L â m T ú M i n h , T r ầ n V ă n T u â II T à A h m e d B a b l B r o w n F a t h Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 71 n i t rF a t e m H e e m m a tM a e r e k M a r y 3 a M i s h r R e f a Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 72 S h er a z T s h il W a n g II I Z T ài h t t h pt :/ /b Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HÀ THU NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC NTT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT RAU CẢI NGỌT TẠI HUYỆN SAPA TỈNH LÀO CAI. .. cao huyện Sa Patỉnh Lào Cai Yêu cầu đề tài - Đánh giá ảnh hưởng phân bón hữu sinh học NTT loại hình sử dụng đất đến sinh trưởng, suất, chất lượng hiệu kinh tế rau cải huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai. .. hữu sinh học NTT đến sinh trưởng suất rau cải huyện Sa Pa tỉnh Lào Cai ’ 2.Mục tiêu nghiên cứu đề tài Xác định lượng phân hữu sinh học NTT thích hợp cho loại hình sử dụng đất để rau cải đạt suất,

Ngày đăng: 04/03/2020, 07:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan