1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CÂU CẦU KHIẾN

12 501 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 837,5 KB

Nội dung

I. Đặc điểm hình thức và chức năng Đọc đoạn trích các ví dụ trong SGK tr 30,31 và trả lời câu hỏi Câu cầu khiến ! Bài 1 a. Thôi đừng lo lắng - khuyên bảo Cứ về đi - yêu cầu. b. Đi thôi con - yêu cầu. Bài 2 Hai câu Mở cửa được đọc với giọng Khác nhau. Đó là do ngữ điệu khác nhau. Câu a là câu trần thuật, b là câu cầu khiến nên giọng được nhấn mạnh hơn. Qua các ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về những câu có mục đích yêu cầu, thúc giục, ra lệnh, khuyên bảo ? Dấu của các câu đó là gì? Ghi nhớ SGK trang 31 II. Luyện tập 1. Bài tập SGK Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sụt sùi ấy đi. (vắng chủ ngữ) Các em đừng khóc. (chủ ngữ là ngôi thứ hai, số nhiều) Đưa tay cho tôi mau! và Cầm lấy tay tôi này!.(không có từ ngữ cầu khiến, chỉ có ngữ điệu cầu khiến. Vắng chủ ngữ) Bài 2 T×nh huèng ®­îc m« t¶ trong truyÖn vµ h×nh thøc v¾ng chñ ng÷ trong hai c©u cÇu khiÕn nµy cã liªn quan g× tíi nhau kh«ng? Cã liªn quan. Trong t×nh huèng cÊp b¸ch ®ßi hái ph¶i hµnh ®éng nhanh, nãi gän, dÔ hiÓu. Bài 4 Dế Choắt tự coi mình là vai dưới so với Dế Mèn và lại là người yếu đuối, nhút nhát vì vậy ngôn từ của Dế Choắt thường khiêm nhương, có sự rào trước đón sau. Mục đích của Dế Choắt là nhờ Dế Mèn đào giúp một cái ngách thông giữa hai nhà nhưng Dế Choắt không dùng câu cầu khiến trực tiếp mà dùng câu nghi vấn (hay là) làm cho ý cầu khiến nhẹ hơn, ít rõ ràng hơn. Cách dùng lời như vậy rất phù hợp với tính cách và vị thế của Dễ Choắt. 2. Bài tập mở rộng A 1 : Mẹ đi chợ về rồi ạ? B 1 : ừ, lấy cho mẹ cái rổ đựng thức ăn. Nhặt rau nhanh. Muộn rồi. A 2 : Con đang rửa cốc chén mà. B 2 : Để đấy. Việc nào cần trước làm trước. Nhặt rau nấu cơm đi. A 3 : Mẹ đong gạo hộ con . Con rửa tay rồi nấu cơm và nhặt rau vậy. Bài 1 Yêu cầu 1. Chỉ ra những câu cầu khiến và nêu đặc điẻm của những câu đó. 2. Nhận xét về ngữ điệu và thái độ của B 2 và A 3 Bµi 2 Tù viÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n sö dông c©u cÇu khiÕn (v¾ng chñ ng÷, cã ng÷ ®iÖu cÇu khiÕn). [...].. .Câu hỏi nâng cao Dãy A: 1.Chức năng cầu khiến có thể đạt được bằng các kiểu câu nào? Dãy B: 2.Có ý kiến cho rằng không nên xếp câu cầu khiến là một kiểu câu riêng, coi nó chỉ là một dạng của câu trần thuật Giải thích ý kiến này Cả lớp: ý kiến của em về nhận định 2 thế nào Chức năng cầu khiến có thể đạt được bằng các câu trần thuật hay nghi vấn Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến không... năng cầu khiến có thể đạt được bằng các câu trần thuật hay nghi vấn Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến không được thể hiện thật rõ, dễ lẫn với câu trần thuật nên có người xếp nó là một dạng của câu trần thuật.Coi câu cầu khiến là một dạng riêng hay thuộc câu trần thuật cũng có thể chấp nhận được nếu đưa ra lí do thuyết phục, song, nên tách thành một dạng riêng để dễ phẫn biệt . thức của câu cầu khiến không được thể hiện thật rõ, dễ lẫn với câu trần thuật nên có người xếp nó là một dạng của câu trần thuật.Coi câu cầu khiến là một. nhau. Câu a là câu trần thuật, b là câu cầu khiến nên giọng được nhấn mạnh hơn. Qua các ví dụ trên em rút ra nhận xét gì về những câu có mục đích yêu cầu,

Ngày đăng: 20/09/2013, 07:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. Đặc điểm hình thức và chức năng - CÂU CẦU KHIẾN
c điểm hình thức và chức năng (Trang 1)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w