1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Slide Hội nhập kinh tế quốc tế (bản xem trước bị lỗi font, các b tải về và xem trong powerpoint nhé)

26 450 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 6,59 MB

Nội dung

Chuyển động trong slide sẽ mượt hơn nếu powerpoint của bạn có transition morph (có sẵn nếu bạn dùng office 365)Sau khi AEC ra đời, Việt Nam có thể gặp khó khăn trong giai đoạn đầu, nhưng về trung và dài hạn sẽ mở ra cho Việt Nam nhiều cơ hội hơn để hội nhập phát triển kinh tế đất nước nói chung và đặc biệt là thu hút đầu tư FDI từ AEC nói riêng.

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Đề tài 4: Thu hút FDI từ nước ASEAN Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) một khối kinh tế khu vực của 10 quốc gia thành viên ASEAN thành lập vào 31/12/2015, tuyên bố thành lập thức có hiệu lực AEC ba trụ cột quan trọng của Cộng đồng ASEAN  Nhằm hình thành khu vực kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, đó hàng hóa, dịch vụ, đầu tư sẽ chu chuyển tự và vốn được lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lệch kinh tế-xã hội giảm bớt vào năm 2020 I II CƠ HỘI THÁCH THỨC THỰC TRẠNG III ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ IV GIẢI PHÁP 1.1 Cơ hội • Việt Nam có hội tăng cường thu hút FDI mở rộng hội đầu tư sang nước ASEAN • Việc hình thành AEC giúp Việt Nam nâng cao vai trò, vị thế, có thêm sức mạnh để đàm phán, thực cam kết hội nhập với đối tác việc thu hút FDI • Các cam kết tự chuyển dịch dòng vốn AEC thúc đẩy dòng vốn FDI nội khối AEC mở cánh cửa thu hút vốn FDI cho Việt Nam 1.2 Thách thức • Cạnh tranh thu hút vốn FDI nội AEC không rơi vào kinh tế tốp cuối,với đua chi phí chất lượng lao động • Mơi trường cạnh tranh gay gắt hội nhập kinh tế khu vực mang lại lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam cần cải thiện • Đòi hỏi Nhà nước đầu tư nguồn lực điều chỉnh sách, pháp luật đầu tư FDI phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thỏa thuận AEC Sau AEC đời, Việt Nam gặp khó khăn giai đoạn đầu, trung dài hạn mở cho Việt Nam nhiều hội để hội nhập phát triển kinh tế đất nước nói chung đặc biệt thu hút đầu tư FDI từ AEC nói riêng 2.1 Thực trạng đầu tư FDI từ nước 2.2 Thực trạng đầu tư FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam theo quy mô ASEAN vào Việt Nam theo cấu II THỰC TRẠNG Đầu tư nước ASEAN vào Việt Nam (đv: triệu USD) Năm 2012 2013 2014 2015 2016 10/2017 ASEAN 2.218,50 5.050,22 3.542,08 3.996,12 4.461,77 5.414,39 13.013,34 21.628,04 20.230,93 22.757,29 24.372,67 28.238,46 17,05% 23,35% 17.51% 17.56% 18.31% 19.17% Tổng nước Tỉ lệ ASEAN so với nước Nguồn vốn đầu tư trực tiếp ASEAN vào Việt Nam tăng qua năm ASEAN khu vực đầu tư vốn trực tiếp ổn định vào Việt Nam Trước thành lâp AEC so với AEC thành lập gần năm thì, nguồn vốn FDI tăng 1418.27 triệu USD, tức tăng 35.49% 2.1 Thực trạng đầu tư FDI từ nước 2.2 Thực trạng đầu tư FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam theo quy mô ASEAN vào Việt Nam theo cấu II THỰC TRẠNG Cơ cấu theo hình thức T ỉ lệ tổng số dự án 2016 24% • • • Chủ yếu vào 02 hình thức là: Hình thức 100% vốn nước ngồi Hình thức liên doanh 3% 74% T ỉ lệ tổng vốn đầu tư 2016 100% vốn nước ngồi liên doanh 3% cơng ty cổ phần 34% 63% 100% vốn nước liên doanh cơng ty cổ phần Cơ cấu theo đối tác • Năm 2015, có nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam với 216 dự án 4593.9 6,1 tỷ USD vốn đăng ký, nước dẫn đầu Malaysia, Singapore Thái Lan • Sau AEC thành lập đến 10/2017 có nước ASEAN đầu tư vào Việt Nam, hầu ASEAN gia tăng đầu tư vào Việt 2478.24 Nam Điển hình Singapore, năm 2015 1.231,36 triệu USD đến tháng 10/2017 tăng lên thành 4.593,90 triệu USD • Brunei, Philippines, Campuchia Myanmar năm 2015 chưa đầu tư Việt Nam sau AEC thành lập, tính đến 10/2017 họ tiến hành đầu tư Việt Nam 1231.36 576 262.39 166.66 38.66 21.64 28.45 5.36 4.94 2.50.42 0.01 2015 T ình hình đ ầu tư thành viên ASEAN Việt Nam Cơ cấu theo vùng lãnh thổ • TP Hồ Chí Minh Hà Nội hai địa phương thu hút nhiều dự án đầu tư FDI nước • 12% 2016, TP Hồ Chí Minh có 44 dự án đầu tư 13 dự án đăng TP HCM Hà Nội ký tăng vốn đầu tư, đạt 163,43 triệu USD, chiếm 12,24% tổng vốn FDI nước Hà Nội có 15 dự án đầu tư dự án Bình Dương 18% 50% đăng ký tăng vốn đầu tư, tổng vốn đầu tư lũy kế đạt 243,51 triệu Bà Rịa-Vũng Tàu USD, chiếm 18,24% tổng vốn FDI nước, Bình Dương (10%), Các địa phương khác Bà Rịa - Vũng Tàu (gần 10%), lại địa phương khác 10% 10% Vốn FDI từ ASEAN tới thành phố so với nước 3.1 Thực trạng đầu tư FDI từ nước 3.2 Thực trạng đầu tư FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam theo quy mô ASEAN vào Việt Nam theo cấu III ĐÁNH GIÁ THÀNH CÔNG, HẠN CHẾ Thành công, Hạn chế Việt Nam việc thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam theo quy mơ •Nguồn vốn đầu tư trực tiếp (đã thực hiện) ASEAN vào Việt Nam tăng qua năm ASEAN khu vực đầu tư vốn trực tiếp ổn định vào Việt Nam ASEAN khu vực để Việt Nam thu hút bổ sung vốn đầu tư toàn xã hội cho phát triển kinh tế xã hội Trong thời gian vừa qua, Việt Nam thu hút lượng lớn vốn đầu tư trực tiếp ASEAN •Việt Nam tiếp tục trở thành điểm thu hút đầu tư doanh nghiệp khu vực Lượng vốn FDI từ ASEAN tăng qua năm, điều phản ánh môi trường đầu tư kinh doanh Việt Nam ngày thơng thống, thuận lợi Các năm 2015, 2016, 2017, 2018 3.996,12 triệu đô, 4.461,77 triệu đô, 6,441.70 triệu đô 6,524.14 triệu đô Từ 2015 đến 2018, nguồn vốn đầu tư trực tiếp ASEAN vào Việt Nam tăng 63,26%, mức tăng lớn •Lượng vốn FDI từ ASEAN tăng qua năm việc tăng chậm Từ năm 2017 lên năm 2018 tăng 82,44 triệu đô, mức tăng chưa rõ ràng, hạn chế •Với số lượng dự án ngày nhiều, doanh nghiệp FDI từ ASEAN giúp người lao động Việt Nam có việc làm tăng thu nhập, ra, họ đào tạo, tiếp cận với môi trường làm việc nên học hỏi tích lũy nhiều kinh nghiệm làm việc Thành công hạn chế việc thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam theo cấu Cơ cấu theo hình thức • Sau AEC thành lập, hình thức mà nhà đầu tư ASEAN đầu tư vào tăng lên tăng không đồng Hầu hết tổng số vốn đầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngồi tăng nhiều hình thức liên doanh tăng nhiều hình thức lại tăng nhỏ, hạn chế • Thúc đẩy cải cách, đổi quản trị công nghệ sản xuất doanh nghiệp nước Để nâng cao khả cạnh tranh với doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước tích cực đổi phương thức quản trị công nghệ sản xuất Thành công hạn chế việc thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam theo cấu Cơ cấu theo ngành • Sau AEC thành lập, nước ASEAN đầu tư không vào ngành, hầu hết ngành đầu tư trước Việt Nam nước ASEAN gia tăng đầu tư Nhưng mức tăng khơng ngành khác • Dòng vốn FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam cân đối phát triển ngành Các nhà đầu tư ASEAN chủ yếu lựa chọn ngành có tỷ suất lợi nhuận cao Sản xuất giữ vị trí số thu hút FDI vào Việt Nam Với lợi chi phí lao động thấp gia tăng dần ưu đãi thuế quan cho hàng hóa theo quy định hiệp định thương mại tự do, gia tăng liên kết AEC, Việt Nam quốc gia có lợi cạnh tranh thu hút FDI vào lĩnh vực sản xuất • Mặc dù dự án FDI từ ASEAN đóng góp vào tác động tích cực việc chuyển dịch cấu xuất Việt Nam thời gian qua thay đổi chưa rõ ràng, chủ yếu sản phẩm công nghiệp sản xuất hàng gia cơng lắp ráp, có hàm lượng khoa học thấp Do đó, giá trị gia tăng sản phẩm không lớn Thành công hạn chế việc thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam theo cấu Cơ cấu theo đối tác • Sau AEC thành lập đến 12.2018, hầu ASEAN gia tăng đầu tư vào Việt Nam Điển hình Singapore, tính lũy 12/2018, đầu tư FDI Việt Nam 46,623.075 triệu USD • Lượng vốn FDI từ ASEAN ln tăng qua năm việc thu hút đầu tư từ nước chưa đồng đều, Singapore, Malaysia, Thái Lan ba nước đứng đầu đầu tư Việt Nam, nước lại có kết khiêm tốn • Các nước lại Indonesia, Brunei, Philippines, Lào, Campuchia Myanmar Tổng lượng đầu tư nước chiếm 3,39% tổng vốn FDI ASEAN đầu tư vào Việt Nam • Năng suất lao động Việt Nam dù liên tục tăng thời gian qua thấp, mức trung bình khối ASEAN, tiệm cận nước Indonesia Philippines; 1/18 suất lao động Singapore, 1/6 Malaysia 1/3 Thái Lan Thành công hạn chế việc thu hút FDI từ nước ASEAN vào Việt Nam theo cấu Cơ cấu theo vùng lãnh thổ • Sau AEC thành lập, nước ASEAN gia tăng đầu tư vào vùng, lãnh thổ Việt Nam mức đầu tư chưa đồng • Dòng vốn FDI từ ASEAN vào Việt Nam cân đối phát triển vùng lãnh thổ Các nhà đầu tư ASEAN chủ yếu lựa chọn địa phương có sơ sở hạ tầng thuận lợi • Sức cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam hạn chế so với khu vực thông qua tiêu chất lượng nguồn nhân lực; lao động có trình độ, tay nghề cao thiếu; sở vật chất, hạ tầng chưa đồng IV GIẢI PHÁP • Cần hồn thiện hệ thống sách theo hướng đồng hơn, phù hợp với tiến trình hội nhập • Hồn thiện sách thuế hải quan môi trường AEC Giải pháp từ luật pháp, sách • Khuyến khích DN nước đầu tư nhằm tăng cường sức cạnh tranh với đối thủ ASEAN • Đẩy mạnh chuyển giao công nghệ ứng dụng công nghệ tiên tiến từ DN FDI vào DN nước Giải pháp hỗ trợ DN • Phát triển đồng sở hạ tầng, quy hoạch hợp lý KCN địa phương, tăng cường thu hút FDI vào KCN, KCX Giải pháp sở hạ tầng • Nâng cao suất chất lượng nguồn lao động để trì tăng cường thêm dự án FDI Giải pháp nguồn nhân lực • • Các DN cần tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh DN, sản phẩm Việt Nam Cần phối hợp với nhau, phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ, góp phần tạo nên mơi trường đầu tư hấp dẫn thu hút FDI nội khối từ ASEAN Về phía DN THANK FOR WATCHING! ... FDI nội AEC không rơi vào kinh tế tốp cuối,với đua chi phí chất lượng lao động • Mơi trường cạnh tranh gay gắt hội nhập kinh tế khu vực mang lại lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam cần cải thiện... phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thỏa thuận AEC Sau AEC đời, Việt Nam gặp khó khăn giai đoạn đầu, trung dài hạn mở cho Việt Nam nhiều hội để hội nhập phát triển kinh tế đất nước nói chung... kinh tế ASEAN ổn định, thịnh vượng có khả cạnh tranh cao, đó hàng hóa, dịch vụ, đầu tư sẽ chu chuyển tự và vốn được lưu chuyển tự hơn, kinh tế phát triển đồng đều, đói nghèo chênh lệch kinh tế- xã

Ngày đăng: 02/03/2020, 08:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w