1. Trang chủ
  2. » Tất cả

QUẢN LÝ THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 448,27 KB

Nội dung

KHU BẢO TỒN BIỂN CÙ LAO CHÀM – MỘT MÔ HÌNH THÀNH CƠNG VỀ QUẢN LÝ THEO CÁCH TIẾP CẬN HỆ SINH THÁI, DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Chu Mạnh Trinh1; Hứa Chiến Thắng2 Giới thiệu Quản lý dựa vào hệ sinh thái cách quản lý theo tiếp cận tổng hợp mà chất xem xét mối liên hệ xuyên suốt toàn hệ thống sinh thái, thơng qua tác động ảnh hưởng tích tụ từ hoạt động người tạo Trước nhu cầu quản lý phát triển bền vững tài nguyên (TN) bảo vệ môi trường (BVMT) biển, quản lý dựa vào hệ sinh thái xem nguyên tắc sách biển nhiều quốc gia có biển Úc, Mỹ, Canada…và đặc biệt áp dụng thực tiễn thành công Khu bảo tồn biển (KBTB) Great Barrier Reef Marine Park Úc, vùng biển Bering Mỹ Nếu kỷ cộng đồng chung tay BVMT sử dụng bền vững TN trước thiên tai hiệu ứng biến đổi khí hậu; quản lý theo cách tiếp cận hệ sinh thái, dựa vào cộng đồng giải pháp định hướng cộng đồng đến phát triển kinh tế xã hội bền vững sở hệ sinh thái  Đặc điểm/giá trị Cù Lao Chàm Quần đảo Cù Lao Chàm nằm tách xa đất liền gồm đảo lớn nhỏ khác thuộc tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Hội An khoảng 15 km từ vùng Cửa Đại hướng Đông Trong quần đảo Cù Lao Chàm có Hịn Lao có người ở, với số dân khoảng 2.600 người chia thành hai cụm cộng đồng dân cư Bãi Làng Bãi Hương Người dân đảo trải qua bao đời có sinh kế phụ thuộc vào nguồn lợi tự nhiên hệ sinh thái rừng biển như: vụng biển, rạn san hô, thảm cỏ biển, ghềnh đá bờ cát,… Với sức hấp dẫn môi trường khơng khí lành phong cảnh thiên nhiên núi rừng biển khơi, tạo nên tranh sơn thủy hữu tình làng chài với bãi biển nguyên vẻ đẹp hoang sơ Các hệ sinh thái quan trọng tạo cho vùng biển Cù Lao Chàm đố tượng tiềm bảo tồn cao Người dân Cù Lao Chàm giữ nét mộc mạc chân quê, hiếu khách ngư dân vùng biển từ bao đời gắn liền với truyền thống văn hóa địa phương; ngơi nhà ngày đêm khơng khóa cửa dù vắng mặt chủ nhân ấn tượng, thu hút ngày đông du khách đến tham quan nghỉ dưỡng Biển bao bọc xung quanh Cù Lao Chàm, sinh kế 80% tổng số dân đảo chủ yếu dựa vào đánh bắt cá gần bờ; trừ nghề câu, mành hoạt động cách bờ vài chục hải lý trở lại, đại đa số đánh bắt qua đêm vài chạy tàu Phần cịn lại làm nơng nghiệp, dịch vụ, buôn bán nhỏ phục vụ nhu cầu dân đảo hành văn phịng Nguồn tài nguyên rừng cư dân nghèo đảo khai thác, đặc biệt nguồn dược liệu thiên nhiên quý rau rừng, thuốc Chính vậy, dù thay đổi nhỏ MT tức khắc ảnh hưởng đến đời sống hệ sinh thái biển, rừng, TN biển cộng đồng  Lý hình thành khu bảo tồn biển Thành lập KBTB Cù Lao Chàm chủ trương Chính phủ Việt Nam Chiến lược quản lý hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam; để quản lý bảo vệ nguồn lợi tài nguyên biển, hệ sinh thái biển, đa dạng sinh học phát triển kinh tế biển, hải đảo, ven biển bảo vệ biên giới biển đất nước Trước trạng khai thác mức nguồn lợi tài nguyên biển phá vỡ cân sinh thái tương lai gần; việc xây dựng vùng đảo Cù Lao Chàm trở thành KBTB quan trọng hệ thống 16 KBTB Việt Nam với 02 mục đích bảo tồn đa dạng sinh học, BVMT sử dụng bền vững TN để phát triển kinh tế - xã hội, ổn định thu nhập, cải thiện đời sống cho cộng đồng, nhằm cải thiện quản lý nghề cá, bảo vệ phục hồi hệ sinh thái, bảo tồn phát triển đa dạng sinh học nguồn lợi biển để khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên BQL Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm Trung tâm QHĐTĐG TNMT biển đảo, Tổng cục Biển Hải đảo Việt Nam Thông qua cải thiện quản lý vấn đề rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường biển, đe dọa nghiêm trọng đến chất lượng tài nguyên biển, đồng thời, phát triển du lịch biển - đảo để cải thiện sinh kế cho cộng đồng địa phương Đảo Kinh nghiệm Thế giới cho thấy, việc thành lập KBTB tăng cường hợp tác bên liên quan, như: Nhà nước, nhà khoa học, tổ chức phi Chính phủ cộng đồng địa phương quản lý hiệu TN, BVMT KBTB Để đáp ứng nhu cầu trên, Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm định hướng đến phương thức quản lý bảo vệ TN, sử dụng bền vững MT, lấy cộng đồng làm trọng tâm; phương thức quản lý hệ sinh thái dựa vào cộng đồng, theo cách tiếp cận quản lý tổng hợp  Mục tiêu đề ban đầu Từ sở trên, giải pháp tối ưu đưa để vận động cộng đồng địa phương tham gia chia sẻ trách nhiệm, quyền lợi theo mơ hình đồng quản lý bảo vệ sử dụng hợp lý TN, BVMT KBTB Cù Lao Chàm Mặc dù tham gia cộng đồng BVMT, sử dụng hợp lý TN nói chung biển nói riêng dần trở thành ưu tiên sách Việt Nam; pháp lý hoá cụ thể nhiều văn sách, pháp luật khác (Chỉ thị số 36 - CT/TW Bộ Chính trị Trung ương Đảng CSVN ngày 26/8/1998 “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”; Nghị số 41 - NQ/TW ban hành ngày 15/11/2004 bảo vệ môi trường; Luật Thủy sản ban hành tháng 11/2003,…) đến chưa có mơ hình đồng quản lý tổng kết đưa hướng dẫn chung để áp dụng bản, đặc biệt mơ hình đồng quản lý cho KBTB chưa phân tích sâu việc chia sẻ trách nhiệm lợi ích (quyền lợi) cho cộng đồng tham gia vào nghiệp quản lý khai thác bền vững TN, BVMT bảo vệ biên giới, chủ quyền quốc gia biển, hải đảo vùng ven biển đất nước Vì vậy, việc “Xây dựng mơ hình đồng quản lý TN, BVMT KBTB Cù Lao Chàm, tỉnh Quảng Nam” để vận động cộng đồng địa phương tham gia với tư cách “chủ thể” “khách thể” đòi hỏi khách quan, nhu cầu thực tế nước ta mẫu hình quản lý hệ sinh thái dựa vào cộng đồng hoàn cảnh tương lai  Phạm vi Dự án Khu Bảo tồn biển Cù Lao Chàm (10/2003 đến 10/2006) thành lập sở ký kết thoả thuận song phương hai Chính phủ Đan Mạch Việt Nam, nhằm giúp cho tỉnh Quảng Nam cụ thể thành phố Hội An mà trực tiếp xã đảo Tân Hiệp khoanh vùng, xây dựng 235 km2 vùng biển thành khu bảo tồn biển; tiền thân Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam ngày Hình 1: Phân vùng Khu BTB Cù Lao Chàm 2 Các nội dung/nhiệm vụ khu bảo tồn biển a Công tác chuẩn bị Vào năm 2000, Bộ Thuỷ sản định hợp tác với Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường có trách nhiệm hồn thành quy hoạch quản lý hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam Một danh mục đề nghị 15 khu bảo tồn biển cơng bố, Hịn Mun tỉnh Khánh Hoà Khu bảo tồn biển xây dựng với dự án kéo dài năm (2001 – 2005) với tài trợ tài Quỹ Mơi trường tồn cầu (GEF), Cơ quan Phát triển Quốc tế Chính phủ Đan Mạch (DANIDA), thực địa phương cộng tác với Cơ quan Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Việt Nam (IUCN) Tiếp theo Cù Lao Chàm tỉnh Quảng Nam, địa phương thứ hai lựa chọn để trình diễn thí điểm Bảo tồn biển Việt Nam Dự án Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm hình thành sở ký kết hai Chính phủ Đan Mạch Việt Nam nhằm hỗ trợ mạng lưới bảo tồn biển Việt Nam, nhằm giúp cho tỉnh Quảng Nam mà cụ thể thị xã Hội An trực tiếp xã đảo Tân Hiệp, Cù Lao Chàm xây dựng vùng đảo thành khu bảo tồn biển với mục đích lâu bền là: (a) Bảo tồn nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên, văn hoá lịch sử quần đảo Cù Lao Chàm kết hợp với việc (b) Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hoá, lịch sử Cù Lao Chàm cho việc phát triển kinh tế xã hội Dự án triển khai từ tháng 10/2003, thực năm, kết thúc vào ngày 30/9/2006 Trong thời gian năm Dự án hoạt động sở tài trợ Chính phủ Việt Nam Đan Mạch Về phía Đan Mạch, chi phí khoảng triệu USD, bao gồm tiền thuê cố vấn trưởng, chuyên gia quốc tế nước, chi phí hoạt động dự án, chi phí nhân viên khoảng khác thiết bị, hỗ trợ vv Về phía Quảng Nam đóng góp nhân lực bao gồm một Ban đạo dự án, Trưởng ban đạo Phó Chủ tịch Tỉnh, giám đốc, phó giám đốc, quản lý, sở hạ tầng văn phòng làm việc, đất xây dựng trung tâm du khách cộng tác viên khác từ sở ban ngành, thị xã Hội An, xã đảo Tân Hiệp b Xây dựng khu bảo tồn biển (từ năm 2003 đến năm 2006) - Năng lực quản lý cán bộ, nhân viên người có liên quan đến cơng tác bảo vệ tài ngun thiên nhiên, môi trường quản lý, sử dụng hợp lý, bền vững nguồn lợi tỉnh, huyện, xã cải thiện phát triển, thông qua công tác đào tạo theo nhu cầu đánh giá Có 19 thành viên tham gia tham quan học tập nước với chuyến tham quan khảo sát mơ hình học tập trao đổi kinh nghiêm với cá khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, hội nghị bảo tồn quốc tế nước Thái Lan, Malaysia, Singapore, Anh, Trung Quốc, Úc Tổ chức cho 116 thành viên, bao gồm 40 cán 76 người dân địa phương tham quan học tập mơ hình bảo tồn nước Các điểm đến tham quan học tập nước khu bảo tồn Núi Chúa, Phong Nha, Kẽ Bàng, Phú Quốc, Côn Đảo, Vịnh Hạ Long, Cần Giờ, Hòn Mun, Rạng Trào, Hội An, Mỹ Sơn, Huế…Có 800 người, gần 75% thành viên từ cộng đồng địa phương tham gia theo nhóm đào tạo tăng cường nhận thức, kỹ thuật cộng đồng, ngành nghề hỗ trợ cho phát triển sinh kế, với tổng số 29 khóa đào tạo sở Hải Phòng, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Tp Hồ Chí Minh Trong ba năm hoạt động dự án có gần 2/3 tổng số dân cư đảo tham dự hoạt động bảo tồn, cụ thể có 1.868 người lớn (trong có khoảng 50% phụ nữ) 606 trẻ em tham gia Tại thị xã Hội An có gần 334 lượt người tham dự hoạt động nâng cao nhận thức bảo tồn - Một hệ thống quản lý thơng tin chương trình quan trắc Khu bảo tồn biển xây dựng hoạt động cập nhật - Nhận thức cộng đồng giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên, văn hoá, lịch sử môi trường, việc quản lý, bảo vệ sử dụng bền vững nguồn lợi cải thiện nâng cao thông qua chiến dịch nâng cao nhận thức cộng đồng xây dựng thực có hiệu - Một phương thức quản lý bảo tồn biển có tham gia cộng đồng hình thành phát triển thơng qua việc xây dựng thực kế hoạch quản lý Khu bảo tồn biển có tham gia cộng đồng sở tài liệu quản lý Khu bảo tồn biển - Các hoạt động ưu tiên xác định kế hoạch quản lý thực bao gồm hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, quản lý chất thải việc đầu tư phương tiện, thiết bị, sở vật chất kỹ thuật công cụ phục vụ cho quản lý - Các hoạt động hỗ trợ cải thiện sinh kế thực hiện, tạo sở bước đầu cho kế hoạch cải thiện thu nhập cộng đồng kết hoạt động phát triển quản lý tốt nguồn tài nguyên thiên nhiên c Hoạt động quản lý phát triển khu bảo tồn biển (từ năm 2006 đến năm 2011) - Phục vụ nhiệm vụ quản lý nhà nước bảo tồn biển, tổ chức triển khai hoạt động quản lý, bảo tồn, khai thác phát huy giá trị Khu bảo tồn biển đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên, văn hoá lịch sử, khoa học, giáo dục đào tạo, du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, , tổ chức triển khai thực Quy chế quản lý KBTB Cù Lao Chàm UBND tỉnh ban hành - Tiếp nhận triển khai Hợp phần hỗ trợ sinh kế bền vững chung quanh KBTB Cù Lao Chàm chương trình hỗ trợ mơi trường Đan Mạch dành cho Việt Nam - Nghiên cứu mở rộng công tác quản lý, bảo tồn biển hệ sinh thái, đáp ứng yêu cầu công tác bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước -Tổ chức điều tra, theo dõi diễn biến tài nguyên thiên nhiên, hệ sinh thái, đặc biệt loài động vật, thực vật quý Thực việc thống kê, kiểm kê tài nguyên, định kỳ báo cáo với Sở Nông nghiệp & PTNT, UBND tỉnh Bộ Nông nghiệp & PTNT - Tổ chức quan trắc, theo dõi, đánh giá diễn biến thành phần môi trường khu vực tác động lên hệ sinh thái, cảnh quan KBTB; tổ chức lực lượng trang thiết bị cần thiết cho hoạt động bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học KBTB - Tổ chức lưu giữ, xử lý số liệu phục vụ công tác thống kê, kiểm kê quản lý tài nguyên KBTB - Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, văn hố xã hội loại hình dịch vụ có thu liên quan đến KBTB theo quy định pháp luật; tổ chức triển khai dự án phục hồi hệ sinh thái, tái tạo nguồn lợi thuỷ sản - Tổ chức hoạt động thông tin tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, lực quản lý cho cộng đồng tổ chức trị - xã hội, xã hôị - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế có hoạt động liên quan đến KBTB Cù Lao Chàm - Triển khai biện pháp nhằm trì phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên thuỷ sinh vật đồng thời phối hợp với cấp quyền, quan liên quan để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên khác phạm vi KBTB - Tổ chức phối hợp kiểm tra, kiểm soát phát hiện, ngăn chặn, bắt giữ xử lý bàn giao cho quan có thẩm quyền xử lý đối tượng có hoạt động vi phạm quy định quản lý KBTB - Tham gia thẩm định dự án phát triển kinh tế - xã hội có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến KBTB Cù Lao Chàm - Tổ chức hoạt động tham quan, dịch vụ du lịch sinh thái Khu bảo tồn biển; tổ chức thu phí tham quan, dịch vụ du lịch, bảo tồn biển theo quy định - Phối hợp với Sở: Tài chính, Du lịch, Thể dục thể thao quan đơn vị địa phương có liên quan xây dựng quy chế quản lý hoạt động dịch vụ du lịch, thể thao giải trí biển trình cấp có thẩm quyền định triển khai thực Kết KBTB Cù Lao Chàm  KBTB Cù Lao Chàm quản lý TN, BVMT sở hệ sinh thái KBTB Cù Lao Chàm với phương thức đồng quản lý hỗ trợ phát triển sinh kế thay địa phương để vận động cộng đồng tích cực tham gia hoạt động bảo tồn, trước người dân sống đảo sống vào phương thức đánh bắt nguồn lợi tự nhiên chế biến hải sản ngày có thu nhập thêm từ hoạt động dịch vụ khách thăm quan du lịch, quản lý KBTB, chăn nuôi trồng rau đảo,… Đồng thời, thông qua mơ hình đồng quản lý khái niệm quản lý tổng hợp quản lý thích ứng lồng ghép việc quản lý TN, BVMT Sự đồng thuận cao cộng đồng lập kế hoạch phân vùng, xây dựng quy chế kế hoạch quản lý KBTB để khai thác hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường đóng vai trị quan trọng định hướng phát triển bền vững; phê chuẩn cam kết có ý kiến cộng đồng UBND tỉnh Quảng Nam giúp cho cộng đồng tiếp nhận kịp thời cách tiếp cận quản lý nguồn lợi sở hệ sinh thái  Kết tham gia cộng đồng/đồng quản lý • Kết Nhà nước chia sẻ trách nhiệm quản lý quyền lợi cho cộng đồng - Xây dựng quy hoạch phân vùng quy chế quản lý có ý kiến cộng đồng Kế hoạch phân vùng, quy chế quản lý KBTB quy định cấm ngư dân khai thác vùng truyền thống; đồng nghĩa với việc ảnh hưởng đến sinh kế người dân sống vùng lõi KBTB Nhưng người dân Cù Lao Chàm phấn khởi thấy ý kiến đóng góp tơn trọng; họ thấy “cái tơi” quy chế phân vùng Vì tâm lý người dân vốn khơng muốn bị áp đặt có lẽ điểm mấu chốt quan trọng để người dân Cù Lao Chàm đồng thuận tham gia đồng quản lý Sau đối thoại thức “ba mặt lời” cộng đồng thể cánh tay đưa lên biểu đồng thuận Hình 2: Cộng đồng biểu đồng thuận - Xây dựng kế hoạch quản lý KBTB Cù Lao Chàm có ý kiến cộng đồng: Các đối tượng tài nguyên mục tiêu bao gồm san hô, cỏ biển, bãi biển, tôm Hùm, ốc Vú nàng cua Đá cộng đồng thảo luận, chọn lựa đồng thuận đưa vào để bảo vệ, bảo tồn lâu dài - Cộng đồng Cù Lao Chàm quyền tiếp cận TN, BVMT: Cụ thể giao Bãi Ông cho cộng đồng quản lý, khai thác dịch vụ du lịch từ năm 2008 xúc tiến hồn chỉnh quy chế, trình phê chuẩn để giao tiếp khu vực Hòn Tai cho Bãi Hương, cộng đồng tích cực hưởng ứng • Cộng đồng Cù Lao Chàm thực thi tuân thủ quy chế phân vùng quản lý: Thời gian đầu KBTB chưa phát triển sinh kế thay thế, nên không tránh khỏi trường hợp người dân vi phạm quy chế Trong thời gian từ 8/2006 đến 9/2010, ngư dân KBTB vi pham 23,46% vùng khai thác hợp lý chủ yếu với nghề lặn, lưới kình, lưới mực, mành mực nghề truyền thống người địa phương Tuy nhiên, số vụ vi phạm cao đến 76,54% lại tập trung vào người ngư dân bên KBTB với tổng số 140 vụ vi phạm chủ yếu nghề giã cào Cho thấy, KBTB cần phải tiếp tục nâng cao nhận thức không cho ngư dân mà ngồi KBTB; việc trì phát triển ngành nghề sinh kế thay ổn định cho ngư dân KBTB Cù Lao Chàm Đây công việc cần phải triển khai liên tục lâu dài theo tiêu chí đồng quản lý • Kết hành động tham gia cộng đồng Cù Lao Chàm: Ở nơi xa xôi biển khơi biết đến, từ bao đời hầu hết ngư dân địa phương đánh bắt cá trao đổi hàng hóa với Hội An làm sinh kế ngày Đến KBTB thành lập áp dụng phương thức đồng quản lý, nâng cao nhận thức lực cho cộng đồng tham gia vào hoạt động bảo tồn biển Tạo điều kiện cho cộng đồng đào tạo ngành nghề cải thiện phát triển sinh kế thay dựa vào nguồn lợi TN, BVMT; đem lại lợi ích cho người dân xây dựng sở cộng đồng địa phương vững mạnh Và Cù Lao Chàm công nhận Khu Dự trữ sinh Thế giới, du khách nước nước đến tham quan du lịch ngày nhiều; cộng đồng Cù Lao Chàm ý thức giá trị ý nghĩa TN, BVMT mà cộng đồng trực tiếp gián tiếp sử dụng như: bãi biển, rừng, môi trường biển, rạn san hô nguồn hải đặc sản Đã trở thành sản phẩm du lịch để cộng đồng phát triển dịch vụ hưởng lợi kèm theo lưu trú nhà dân (homestay), sản xuất nước mắm, chế biến hải sản khô, hàng lưu niệm, nhà hàng, xe ôm, hướng dẫn du khách tham quan Cù Lao Chàm theo hướng sinh thái biển Nhưng có điều quan trọng cộng đồng nhận thức du khách đến với Cù Lao Chàm nguồn hải đặc sản phong phú, Cù Lao Chàm cịn có mơi trường biển xanh - - đẹp bầu khơng khí lành biển khơi, cộng đồng Cù Lao Chàm thực “nói khơng” với bao ni lông, tất cộng đồng đồng thuận biến thành sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút du khách Nên cộng đồng đồng lòng thực thi tuân thủ quy chế có ý kiến đóng góp để phát triển bền vững - Cộng đồng Cù Lao Chàm với phương châm “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”: Từ chỗ người dân Cù Lao Chàm bắt nguồn từ nguyên nhân làm nguồn lợi suy giảm, ảnh hưởng thu nhập cá nhân kinh tế đảo Dần dần người dân Cù Lao Chàm tiếp cận với khái niệm bảo tồn biển, hiểu việc đánh bắt tự do, bừa bãi ngư cụ như: lưới kình, lặn vùng rạn giẫm đạp hủy hoại san hơ nơi trú ẩn lồi sinh vật biển nguyên nhân suy giảm nguồn lợi gây nên khó khăn cho sống cộng đồng Người dân thể hứa hẹn tham gia Nhà nước quan tâm hỗ trợ kế hoạch giúp đỡ “dân biết để nói”- người dân Cù Lao Chàm chia sẻ thông tin, nghe, biết hướng dẫn tham gia, cho dù phút đầu nghe, biết với thái độ bàng quan, hờ hững, nửa tin nửa ngờ Tuy nhiên, đối thoại khơng thức cung cấp thông tin phản hồi sau nghe biết chủ trương Chính phủ nhu cầu, thuận lợi khó khăn thiết thực thơng qua cách tiếp cận cán tổ chức cộng đồng Người dân vận dụng tri thức địa phương cung cấp thông tin thức việc lập hồ sơ cộng đồng Cù Lao Chàm “dân bàn để làm” - người dân Cù Lao Chàm tham quan học tập nước, tham gia hội thảo, hội họp, nâng cao nhận thức, lực để nói, bàn luận phối hợp cộng tác hoạt động phát triển cộng đồng; sử dụng tri thức địa phương góp ý việc lập kế hoạch phân vùng, xây dựng quy chế kế hoạch quản lý Người dân Cù Lao Chàm tham gia hoạt động đào tạo ngành nghề, phát triển sinh kế thay phối hợp với quyền địa phương tham gia công tác tuần tra đề nghị biện pháp quản lý hương ước cộng đồng để bảo vệ nguồn lợi cua Đá, tôm Hùm, ốc Vú nàng, bãi biển, rạn san hô Ở Cù Lao Chàm tham gia cộng đồng đạt đến mức độ người dân biết để nói nói để bàn làm với Nhà nước - Nhà nước cộng đồng Cù Lao Chàm làm chương trình cải thiện sinh kế: KBTB phối hợp với Đại học Huế, Cao đẳng Lương thực Chế biến thực phẩm Đà Nẵng, Cao đẳng Thương mại Du lịch Đà Nẵng, Viện Hải sản Hải Phịng, Đại học Văn hóa Hà Nội, Chương trình tình nguyện viên mở số khóa đào tạo bảo tồn biển, kỹ thuật làm việc với cộng đồng, du lịch, tiếng Anh đào tạo khác liên quan đến phát triển sinh kế; nhằm nâng cao lực quản lý cho cán tỉnh, huyện xã lĩnh vực bảo tồn biển TN, BVMT chủ yếu cho cộng đồng Cù Lao Chàm khóa giao tiếp tiếng Anh giảng viên tình nguyện người nước ngồi giảng dạy Có khoảng 700 lượt người hay gần 85% tổng số cộng đồng địa phương tham gia khóa đào tạo ngắn ngày khác theo nhóm: (i) Nhóm đào tạo tăng cường lực quản lý bảo tồn biển, quản lý TN,BVMT; (ii) Nhóm đào tạo kỹ thuật cộng đồng tập huấn PRA, thông tin, đánh giá dự án, kỹ đàm phán, phát triển giới, giải mâu thuẫn,… (iii) Nhóm đào tạo hỗ trợ sinh kế phục vụ, hướng dẫn du lịch, thuyền trưởng Trong nhóm đào tạo nghề cho sinh kế thay cộng đồng yêu cầu nhiều tập trung đầu tư cao Đây lớp ngành nghề đào tạo cách quy mô, cụ thể cho cộng đồng Cù Lao Chàm sở nguồn nguyên liệu sẵn có địa phương như: cá biển cho chế biến hải sản khô, tẩm gia vị; nghề thủ công như: làm lồng đèn, làm chổi, thêu, khởi doanh nghiệp, hầu hết lớp học kéo dài khoảng - tuần Có 200 người địa phương đăng ký lớp học, điều kiện thời tiết vấn đề hậu cần sở đào tạo, cuối có 133 thành viên cộng đồng tham gia lớp học Đào tạo hướng dẫn viên du lịch người địa phương lớp học ngắn hạn tổ chức Cù Lao Chàm Hội An tiếp sau lớp đào tạo thuyền trưởng Trong mơ hình lưu trú nhà dân (homestay), hợp phần hỗ trợ sở vật chất cho sản phẩm du lịch bàn ghế, chăn màn, trang thiết bị vệ sinh,…cho hộ gia đình thơn Bãi Hương; đồng thời tổ chức cho trường Cao đẳng Du lịch Huế đào tạo, huấn luyện kỹ giao tiếp nấu ăn; tham quan học tập mơ hình làng cổ Phước Tích Huế năm 2009 cộng đồng tự quản lý, tổ chức hoạt động thu hút du khách phần giúp tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân Bên cạnh đó, KBTB cịn phối hợp với Cơng ty Tara, đơn vị lữ hành Cù Lao Chàm tổ chức chuyến du lịch sinh thái thí điểm đến Bãi Hương Đồn biên phịng, cơng an xã ban hành quy chế quản lý du khách Trong mơ hình hầm khí sinh học người dân chịu chi phí san ủi mặt bằng, đào hầm khoảng triệu đồng/hộ, số lại khoảng triệu đồng/hộ hợp phần hỗ trợ Hầm khí sinh học tích 6m3 có nắp đậy cố định bổ sung bể chứa rác xử lý rác hữu tạo thêm đầu vào cho hầm Các hộ hướng dẫn sử dụng hầm vào vận hành tốt Cụ thể, lượng khí đốt đảm bảo đủ dùng cho hộ ông Trần Mưa (Bãi Ông), bà Bùi Thị Mỗi (Bãi Hương), mà cịn giải thêm chất thải chăn ni cho hộ xung quanh Do đó, hộ mạnh dạn đầu tư nâng cấp chuồng trại, mở rộng quy mô tăng số lượng vật ni Mơ hình hầm khí sinh học cộng đồng đánh giá phù hợp với điều kiện Cù Lao Chàm, khả thi việc giải vấn đề chất thải chăn nuôi phần rác thải sinh hoạt cho hộ gia đình, cần phát triển rộng rãi cho cộng đồng Cù Lao Chàm Trong mơ hình trồng rau có hai chủ hộ thực mơ hình trồng rau cung cấp cho thị trường 01 rau xanh loại 400 kg rau mầm Trong mơ hình đào tạo nguồn nhân lực địa phương có 6/16 em tốt nghiệp Trường trung cấp kinh tế Hoa Sữa, doanh nghiệp giải việc làm Cù Lao Chàm, học viên cịn lại tìm cơng việc ổn định có thu nhập cao Hội An Đà Nẵng 03 em gia đình Bãi Hương học nghề may túi xách du lịch sở Thạch Thùy - Hội An, 01 em Bãi Hương tốt nghiệp Cao đẳng Y tế, thực tập Bệnh viện Hội An, làm việc Cù Lao Chàm Trong chương trình quỹ tín dụng, cộng đồng Cù Lao Chàm cịn giải vay số vốn để phát triển kinh tế gia đình như: chăn ni, chế biến nước mắm, hải sản khơ; có sản phẩm phuc vụ du khách dân đảo Hiện tại, nguồn vốn tín dụng ủy quyền cho Hội liên hiệp Phụ nữ Hội An quản lý giải ngân 400 triệu đồng riêng cho năm 2009 • Kết hành động tham gia quyền địa phương thúc đẩy phát triển trì bền vững - Các thiết chế cộng đồng quản lý hiệu TN, BVMT - Xây dựng, quản lý vận hành hiệu hệ thống rác thải cho Cù Lao Chàm - Quản lý hiệu mâu thuẫn cộng đồng Cù Lao Chàm - Phát động thành công chiến dịch “Cù Lao Chàm nói khơng với túi nylon” - Xây dựng chương trình sức khỏe cộng đồng  KBTB quản lý hiệu nghề cá ven bờ theo phương thức đồng quản lý Nghề cá Cù Lao Chàm quản lý theo suất khai thác hàng năm (tấn/năm) Tuy nhiên, qua kết thử nghiệm mơ hình đồng quản lý TN, BVMT KBTB Cù Lao Chàm từ 10/2003 đến 10/2010 cho thấy KBTB quản lý hiệu nghề cá ven bờ Cù Lao Chàm theo cách tiếp cận hệ sinh thái • Kết điều tra lực khơng gian khai thác nghề cá Cù Lao Chàm cho thấy nghề cá Cù Lao Chàm thô sơ, công suất thấp, xa bờ với thời gian dài ngày; phần lớn lực nghề cá Cù Lao Chàm tập trung chủ yếu vào vùng ngư trường rạn cách bờ từ 0,3 - km với nghề câu tay, lưới trích, lưới dày, lưới hai, lưới ba, lưới mực chiếm 68.92%, tiếp đến vùng nước sâu từ - 20 km ngư trường nghề lưới thưa, lưới cao, mành điện, mành mực câu vàng, chiếm 17.15% cuối ngư trường vùng rạn từ bờ trở 0,3 km tập trung nghề lặn, lưới kình, lưới dí, lưới nhói, lưới bi bắt ốc, chiếm 13,94% - Sản lượng, sản phẩm đánh bắt: Từ 1996 đến 2004, sản lượng trung bình 1.467 tấn/năm Từ 2005 đến 2009 giảm 865 tấn/năm Nếu trước 2005, khai thác chủ yếu loại cá cá Cơm, cá Nục, Trích, Lầm, từ 2005 đến nay, phần lớn khai thác loại cá có giá trị kinh tế cao cá Hồng, cá Mú, Hố, Nhói, Chim… - Doanh thu nghề cá Cù Lao Chàm: Doanh thu hải sản Cù Lao Chàm giai đoạn 1998 2004, tăng từ 10 tỷ đồng đến 21 tỷ đồng, sang giai đoạn 2005 - 2009 sản lượng đánh bắt giảm kéo theo doanh thu giảm đáng kể Tuy nhiên, năm 2005 doanh thu khoảng tỷ số tăng dần lên đạt 15 tỷ đồng năm sau Nguyên nhân giải thích, thời gian trước 2005 chủ yếu khai thác tập trung vào loài cá cá Cơm, cá Nục, cá Trích, cá Lầm loại cá làm nước mắm, lại bán cho trung gian với giá rẻ nên phải gia tăng cường lực đánh bắt để tăng sản lượng theo kiểu năm sau phải cao năm trước, cộng với khai thác không hợp lý mức để tăng thu nhập Giai đoạn 2005 - 2009 thời gian áp dụng mơ hình đồng quản lý, giá thủy hải sản nước tăng doanh thu thời kỳ thấp giai đoạn 1998 - 2004, sản lượng khai thác thủy sản năm giảm dần ngư trường đánh bắt Cù Lao Chàm kiểm soát bảo vệ theo quy chế bảo tồn biển Tuy doanh thu thấp giai đoạn 1998 - 2004 qua đồng quản lý, người ngư dân nhận thức mục đích bảo tồn để phát triển bền vững hệ sinh thái; nên ngư dân Cù Lao Chàm đồng thuận thực thi tuân thủ quy chế phân vùng mà cộng đồng đóng góp ý kiến, để bổ sung số ngành nghề sinh kế thay hỗ trợ tăng thêm thu nhập tập trung khai thác lồi cá có giá trị kinh tế cá Hồng, cá Mú, cá Hố, cá Nhói, cá Chim…bán trực tiếp cho du khách với giá cao hơn; nên từ sau năm 2005 đến nay, doanh thu tăng dần lên, riêng năm 2006 doanh thu vọt tăng cao trúng mùa cá Hố  KBTB thúc đẩy phát triển hiệu sinh kế thay Cù Lao Chàm Nếu trước đây, sinh kế người dân địa phương chủ yếu dựa vào khai thác biển; nay, KBTB góp phần phát triển du lịch sinh thái cộng đồng Theo đó, người dân Cù Lao Chàm đào tạo đa dạng ngành nghề sinh kế thay dựa vào lĩnh vực khai thác biển, khai thác rừng, dịch vụ biển, dịch vụ bờ, sản xuất chế biến, chăn ni trồng trọt thủ cơng mỹ nghệ • Đánh giá tác động kinh tế hộ gia đình phân vùng bảo vệ: Được phân làm mức độ Mức 6: >50% cho hộ gia đình chấp hành nghiêm túc khơng đánh bắt vùng cấm khơng có nghề nghiệp làm sinh kế thay thế, thu nhập bị giảm 50% so với trước Mức 5: từ 40% - 50%, mức 4: từ 30% - 40%, mức 3: từ 20% - 30%, mức 2: từ 10% - 0%, mức 1:

Ngày đăng: 02/03/2020, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w