Trường THPT Buôn Đôn Tổ Ngữ vănBài soạn: LẬP DÀNÝBÀIVĂNNGHịLUẬN Tiết PPCT: 81- Ban cơ bản Người soạn: NGUYỄN THỊ LIÊN. CÂU HỎI: 1. Thế nào là lậpdàn ý?. 2. Việc lậpdàný có ý nghĩa gì?.(tác dụng) I. Lậpdàný và tác dụng của lậpdàn ý. 1. Lậpdàn ý. Lựa chọn sắp xếp những nội dung cơ bản của bàivăn vào bố cục ba phần(mở, thân, kết bài) 2. Tác dụng: -Giúp người viết bao quát được những nội dung chủ yếu, những luận điểm, luận cứ và phạm vi mức độ nghị luập(mức độ nhiều, ít) -Tránh được tình trạng xa đề, lạc đề, lặp ý, bỏ sót hoặc khai triễn ý không cân xứng. II. Cách lập dànýbàivănnghị luận. Đề bài: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người, nhà văn M. Go-rơ-ki có viết:”Sách mở rộng trước mắt tôi những chân trời mới”. Hãy giải thích và bình luậný kiến trên?. 1. Tìm ý cho bài văn. a. Xác định luận đề(nội dung cần nghị luận): - Bài viết cần làm sáng tỏ vai trò và tác dụng của sách - Bộc lộ quan điểm về vấn đề trên. - Sách là sản phẩm tinh thần kỳ diệu của con người.(có 2 luận cứ): + Là sản phẩm tinh thần kỳ diệu + Là kho tàng tri thức b. Xác định luận điểm:(có 3 luận điểm) - Sách mở rộng những chân trời mới: (có 3 luận cứ) + Giúp ta hiểu biết về mọi lỉnh vực + Giúp ta vượt thời gian, không gian + Là người bạn tâm tình gần gủi và giúp ta tự hoàn thiện về nhân cách - Thái độ đối với sách và việc đọc sách (có 3 luận cứ) + Đọc và làm theo sách tốt, xa lánh sách có hại + Có thói quen lựa chọn, hứng thú đọc và học theo sách có nội dung tốt + Làm theo những điều tốt mà sách mách bảo 2. Lậpdàný (sắp xếp các luận điểm và luận cứ trên vào bố cục sau): a. Mở bài: Nêu vấn đề nghịluận và phương hướng nghịluận b. Thân bài: (có thể sắp xếp các luận điểm, luận cứ như đã trình bày ở phần tìm ý) c. Kết luận: - Khẳng định vai trò và tác dụng của sách - Đề nghị những hướng đọc sách và tiếp cận sách 3. Kết luận:(phần Ghi nhớ SGK, trang 108) III. Luyện tập. Bài tập 1. a. Bổ sung một số điểm còn thiếu. - Đức và tài có quan hệ khăng khít với nhau - Thường xuyên rèn luyện để có cả đức lẫn tài b. Lậpdàný - Mở bài: Giới thiệu lời dạy của Bác và định hướng nội dung bài viết. - Thân bài: + Giải thích câu nói của Bác + Ý nghĩa câu nói đối với việc rèn luyện tu dưỡng cá nhân - Kết bài: Cần phải rèn luyện để có cả tài lẫn đức. Bài tập 2. (Tự làm ở nhà) . Ngữ văn Bài soạn: LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHị LUẬN Tiết PPCT: 81- Ban cơ bản Người soạn: NGUYỄN THỊ LIÊN. CÂU HỎI: 1. Thế nào là lập dàn ý? . 2. Việc lập dàn ý. lập dàn ý có ý nghĩa gì?.(tác dụng) I. Lập dàn ý và tác dụng của lập dàn ý. 1. Lập dàn ý. Lựa chọn sắp xếp những nội dung cơ bản của bài văn vào bố cục