tiết 5- Axit nuclêic- ahy

3 294 0
tiết 5- Axit nuclêic- ahy

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trêng THPT L¬ng S¬n Sinh häc 10- C¬ b¶n Ngày soạn: 10/09/2009 Tiết 5 AXIT NUCLÊIC I. Mục tiêu 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này HS phải: + Mô tả được cấu trúc và chức năng của phân tử ADN. + Mô tả được cấu tạo và chức năng của phân tử ARN. + Phân biệt được ADN và ARN về cấu trúc và chức năng. 2. Kỹ năng Rèn một số kĩ năng sau: - Kỹ năng làm việc với SGK. - Kỹ năng quan sát, phân tích tranh hình phát hiện kiến thức. - Kỹ năng tư duy, phân tích tổng hợp. 3. Thái độ - Củng cố niềm tin của HS vào khoa học. II. Phương tiện dạy học. - Tranh hình SGK. - Máy chiếu (Nếu có). III. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định tổ chức Lớp Ngày giảng Sĩ số HS vắng 10C 10D 10E 10G 2. Kiểm tra bài cũ + Phân biệt cấu trúc bậc 1,2, 3,4 của phân tử prôtêin. + Nêu một vài loại prôtêin trong tế bào người và cho biết chức năng của chúng. 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt +) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK nêu cấu tạo của phân tử ADN. +) HS thực hiện theo yêu cầu của GV + GV chốt ý: I. Axit đêoxiriboonucleic (ADN) 1. Cấu trúc của ADN * Cấu tạo + ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân , đơn phân là một nuclêôtit + Mỗi nuclêôtít có cấu tạo gồm 3 phần: - Đường đêôxiribôzơ (C 5 H 10 O 4 ) GV: NguyÔn ThÞ Huúnh Th Tæ Sinh- Hãa- TD- KTNN Trêng THPT L¬ng S¬n Sinh häc 10- C¬ b¶n +) GV yêu cầu HS quan sát hình 6.1 mô tả cấu trúc của phân tử ADN. +) HS phân tích hình vẽ, nghiên cứu thông tin SGK trả lời. +) GV nhận xét và chốt ý: +) GV giảng: - Ở tế bào nhân sơ, phân tử ADN có dạng mạch vòng. - Ở tế bào nhân thực ADN có dạng mạch thẳng. +) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết: - ADN có chức năng gì? +) HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời. +) GV chốt ý: +) GV yêu cầu HS thực hiện lệnh trong SGK trang 28. +) HS suy nghĩ trả lời. +) GV giải thích. +) GV yêu cầu HS quan sát hình 6.2 và nghiên cứu thong tin trong SGK : - Mô tả cấu truc phân tử ARN? +) HS quan sát và phân tích hình trả lời câu hỏi. +) GV nhận xét và chốt ý: - Nhóm phốt phát (PO 4 3- ) - 1 loại bazơ nitơ (có 4 loại bazơ nitơ A: Ađênin, T: Timin, G: Guanin, X: xitôzin). + Các nuclêôtit liên kết với nhau theo một chiều xác định tạo nên chuỗi pôlypeptit. * Cấu trúc - Phân tử ADN gồm 2 chuỗi pôlynuclêôtit liên kết với nhau bằng các liên kết Hiđrô giữa các bazơ nitơ của các nuclêôtít theo nguyên tắc bổ sung: A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđrô. G Liên kết với X bằng 3 liên kết hiđrô. - Hai chuỗi polynucleôtít không chỉ liên kết với nhau mà chúng còn xoắn lại với nhau quanh một trục tưởng tượng tạo nên một xoắn kép đều dặn giống như một cầu thang xoắn trong đó các bậc thang là các bazơ nitơ, còn thành và tay vịn là các phân tử đường và các nhóm phốtphát. 2. Chức năng của ADN - Mang, lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền. Thông tin di truyền là trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin được quy định bởi trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong ADN II. Axít ribônuclêic (ARN) 1. Cấu trúc của ARN * Cấu tạo + Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà mỗi đơn phân là một nuclêôtít. + 1 Nuclêôtít cũng gồm 3 phần: - Đường Ribôzơ 5C (C 5 H 10 O 5 ). - Nhóm phốtphát (PO 4 3- ) - 1 loại bazơ nitơ (có 4 loại bazơ nitơ A: Ađênin, U: Uraxin, G: Guanin, X: xitôzin. GV: NguyÔn ThÞ Huúnh Th Tæ Sinh- Hãa- TD- KTNN Trêng THPT L¬ng S¬n Sinh häc 10- C¬ b¶n GV yêu cầu HS thực hiện lệnh 2 trong SGK trang 28. +) HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời lệnh. +) GV nhận xét và chốt ý: GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết: - ARN có chức năng gì? +) HS thực hiện theo yêu cầu của GV. +) GV nhận xét và chốt ý. +) GV hỏi: - Giữa ADN và ARN có mối liên hệ gì không? +) HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời. +) GV nhận xét và chốt ý: + Phân tử ARN đựơc cấu tạo từ một chuỗi pôlynuclêôtít. * Cấu trúc: Dựa vào đặc điểm cấu tạo và chức năng của từng loại mà người ta chia ARN làm 3 loại + ARN thông tin (mARN) : Được cấu tạo từ một chuỗi pôlynuclêôtít, dạng mạch thẳng. + ARN vận chuyển (tARN): có cấu trúc với 3 thùy. + ARN ribôxôm (rARN): Cấu trúc 1 mạch pôlynuclêôtít, nhưng nhiều vùng các nu liên kết bổ sung với nhau tạo nên vùng xoắn kép cục bộ. 2. Chức năng của ARN - mARN làm nhiệm vụ truyền thông tin di truyền từ ADN tới riboxôm và được dùng như một khuân để tổng hợp prôtêin. - tARN Vận chuyển các axit amin tới ribôxôm, nhiệm vụ phiên dịch, dịch thông tin di truyền dưới dạng trình tự nuclêôtit, phân tử ADN thành trình tự axit amin trong phân tử prôtêin. - rARN Cùng với prôtêin cấu tạo nên riboxôm, nơi tổng hợp nên prôtêin. * Mối liên hệ giữa ADN và ARN: - ADN là phiê bản được đúc trên một mạch khuân của gen trên phân tử ADN nhờ quá trình phiên mã. IV. CỦNG CỐ - GV yêu cầu HS so sánh ADN và ARN về cấu trúc và chức năng theo bảng: ADN ARN Cấu trúc Chức năng V. DẶN DÒ - Đọc mục em có biết - Học bài và trả lời câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 7: Tế bào nhân sơ GV: NguyÔn ThÞ Huúnh Th Tæ Sinh- Hãa- TD- KTNN . Trêng THPT L¬ng S¬n Sinh häc 10- C¬ b¶n Ngày soạn: 10/09/2009 Tiết 5 AXIT NUCLÊIC I. Mục tiêu 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này HS phải:. Vận chuyển các axit amin tới ribôxôm, nhiệm vụ phiên dịch, dịch thông tin di truyền dưới dạng trình tự nuclêôtit, phân tử ADN thành trình tự axit amin trong

Ngày đăng: 20/09/2013, 05:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan