Mục Lục
1 Lời nói đầu
2 CHƯƠNG 1: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
3 1.Thị trường chứng khốn và vị trí của thị trường chứng khoántrong thị trường tài chính
4 2.Cấu trúc cơ bản của thị trường chứng khoán5 3.Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán
6 4 Nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán7 5 Nguyên tắc giao dịch cổ phiếu, trái phiếu8 6 Hệ thống đăng ký chứng khoán9 7 Hệ thống lưu ký chứng khoán10 8 Hệ thống thanh toán bù tr11 CHƯƠNG 2: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN PHI TẬP TRUNG12 1 Thị trường otc13 2 Thị trường thứ ba
14 CHƯƠNG 3: CƠNG TY CHỨNG KHỐN15 Nghiệp vụ của cơng ty mơi giới chứng khốn16 CHƯƠNG 4: CHỨNG KHỐN
17 1 Cổ phiếu thường (ordinary share)18 2 Cổ phiếu ưu đãi (preference share)19 3 Trái phiếu20 4 Giấy bảo đảm quyền mua cổ phiếu21 5 H p đồng vềquyền l a chọn (option)22 CHƯƠNG 5: PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN23 1 Phát hành chứng khoán24 2 Phát hành chứng khoán bổ sung25 3 Bảo lãnh phát hành
26 CHƯƠNG 6: MẤY VẤN ĐỀ CỔ PHIẾU QUỸ, CỔ PHIẾUTHƯỜNG VÀ ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN
27 1 Cổ phiếu quỹ
28 2 Cổ phiếu thưởng (bonus shares)29 3 Định giá tài sản
Trang 432 2 Nhận diện rủi ro trong thị trường chứng khoán33 3 Quản trị rủi ro34 CHƯƠNG 8: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT35 1 Lý thuyết sóng elliott36 2 dãy số fibonacci37 3 Hệ thống kênh (channeling)
38 4 Luận thuyết dow và chỉ số dow jones
39 CHƯƠNG 9: PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANHNGHIỆP
40 1 Khuôn khổ phân tích tài chính41 2 Báo cáo tài chính
42 3 Các hệ số tài chính
43 CHƯƠNG 10: PHÂN THÍCH CỔ PHIẾU44 1 Định giá cổ phiếu
45 2 Quy trình phân tích đầu tư
46 CHƯƠNG 11: MỘT SỐ KINH NGHIỆM CHO NHÀ ĐẦU TƯ47 1 Chọn l a cổ phiếu để đầu tư
48 2 Nh ng điều cần biết và nh ng sai lầm cần tránh khi đầu tưchứng khoán
Trang 5LỜI NÓI ĐẦU
Thị trường chứng khoán trên thế giới có lịch s hình thành và pháttriển cách đây hàng trăm năm, nhưng cho đến nay nó vẫn chưa mấtđi tính huyền bí vốn có S huyền bí đó chính là động l c thúc đẩymạnh mẽ đối với s lớn mạnh của nền kinh tế thị trường, nhưngđồng thời lại có khả năng gây ra nh ng tác hại không nhỏ đối vớinền kinh tế nói chung, vàcho giới đầu tư chứng khoán nói riêng.Thị trường chứn g khoán Việt Nam tuy còn hết sức non trẻ so với thịtrường chứng khoán tại nhiều nước trên thế giới, song nh ng gìđang diễn ra trong thời gian gần đây đã chứng minh cho tính haimặt của thị trường: chỉ số VN- Index trong thời gian ngắn đãlên đếnđỉnh điểm , nhưng qua cơn “náo động”, chỉ số đó lại giảm một cáchđáng kinh ngạc xuống dưới ngư ng 1.000 điểm Bức tranh giaodịch chứng khoán trong thời gian v a qua rõ ràng đã đặt cho tất cảnh ng người quản lý thị trường và các nhà đầu tư tài chính nh ngcách xét đoán khác nhau.
Một trong nh ng điểm nhấn quan trọng mà nhiều người quan tâmkhi phân tích tác dụng hai mặt của thị trường chứng khoán là hiệuứng của yếu tố“giá trị ảo” chứng khoán Đây không chỉ là đặc điểmnổi bật của thị trường non trẻ như ở nước ta mà còn là đặc điểmcủa các thị trường chứng khoán trên thế giới “Giátrị ảo ” chứngkhoán th c chất là phần chênh lệch gi a thị giá và giá trị th c củachúng Nhưng giá trị ảo trong thị trường chứng khoán mới chính là“chất kích thích” đầy đam mê đối với bất kỳ ai tham gia vào thị trường chứng khoán Nói một cách hình tư n g thì yếu tố“ảo” là chất bơitrơn cho hoạt động giao dịch chứng khốn, làm cho thị trường
Trang 6Là người quan tâm đến s hình thành và vận hành thị trường chứngkhốn, chúng tơi khơng thể khơng đặt ra nh ng câu hỏi và tìm kiếmcác nguyên nhân dẫn đến tình trạng nói trên Trong nh ng nguyênnhân thất bại của một số nhà đầu tư trong thời gian qua cónguyênnhân xuất phát t khả năng, động cơ và mức độ am hiểu của nhàđầu tư vào loại thị trường rất đặc trưng này Ai cũng th a nhận rằngviệc đầu tư chứng khốn khơng giống với việc tham gia vào mộtcanh bạc may rủi, mà đầu tư chứng khoán, đặc biệt là đầu tư vào cổphiếu , là một trò chơi trí tuệ đòi hỏi nhà đầu tư phải có óc phánđoán, khả năng xem xét và phân tích thị trường Năng khiếu kinhdoanh làyếu tố mang tính bẩm sinh không ai có thể dạy cho nhà đầutư đư c , nhưng kinh nghiệm của các nhà phân tích đầu tư có thểgiúp cho nhà đầu tư định hướng và tư duy theo mạch đập của thịtrường.
Chính t cách suy nghĩ đó mà chúng tôi nhận thấy s cần thiết phảibiên soạn cuốn sách bàn về các lĩnh v c v a mới đề cập ở trên vớitên gọi “Để thành cơng trong chứng khốn”.
Cuốn sách đư c biên soạn d a trên tài liệu của các chun gia vềchứng khốn như Bùi Ngun Hồn , Trần Đắc Sinh, của Robert W.Kolb, Ricardo J Rodriguez, tài liệu về việc hình thành thị trườngchứng khoán và các định chế tài chính của tác giả Frank J Fabozzi,các tài liệu đào tạo về phân tích và đầu tư chứng khoán của Ủy banChứng khoán Nhà nước.
Hy vọng cuốn sách này sẽ giúp đư c ít nhiều đối với nh ng nhàđầu tư, đặc biệt là các nhà“đầu tư thụ động” và nh ng người mớivào nghề.
Mong rằng nh ng ý tưởng của lớp người đi trước mà chúng tôi thuthập đư c khi làm công việc biên soạn còn có thể h u ích cho tất cảnh ng ai quan tâm đến thị trường chứng khoán nói riêng và lĩnhv c tài chính nói chung.
Người biên soạn
Trang 81.THỊ TRƯỜNG CHỨNGKHỐN VÀ VỊ TRÍ CỦA THỊTRƯỜNG CHỨNG KHỐNTRONG THỊ TRƯỜNG TÀICHÍNH
Ở các nước có nền kinh tế phát triển luôn tồn tại một thị trường tàichính hoạt động hiệu quả, và thị trường này lại góp phần thúc đẩyđể nền kinh tế ngày càng phát triển nhanh hơn Điều đó đúng với cảnh ng nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn, bởi thịtrường tài chính năng động sẽ là một thứ tài nguyên vô tận có thểgia tăng sức mạnh cho nền kinh tế.
Thị trường tài chính là tổng hòa các quan hệ cung - cầu về vốn, diễnra dưới hình thức vay mư n, mua bán vốn, tiền tệ và quyền s
dụng vốn tiền tệ nhằm chuyển dịch vốn t nơi tạm thời th a sangnơi tạm thời thiếu cho các hoạt động kinh tế Người ta d a trên tínhchất, chức năng và phương thức hoạt động của các chủ thể tàichính, cũng như các công cụ tài chính trên thị trường để phân chiathị trường tài chính thành hai phần: thị trường tiền tệ và thị trườngvốn (Do trên th c tế rất khó phân định ranh giới gi a khu v c thịtrường tiền tệ và thị trường vốn, nên việc tách rời các bộ phận củathị trường tài chính chỉ là biện pháp lý thuyết mang tính tương đốinhằm giúp cho việc nghiên cứu t ng loại thị trường đư c thuận l ivàdễdàn g hơn.)
Trang 9đặc điểm là tính thanh khoản cao và rủi ro khơng thanh tốn thấp Các cơng cụ n của thị trường tiền tệ bao gồm các giấy tờ có giángắn hạn như thương phiếu, kỳ phiếu thương mại, các phiếu thuậntrả, các cam kết mua lại, các loại chứng chỉ tiền g i có thể chuyểnnhư ng
- Thị trường vốn (hoạt động chủ yếu thông qua thị trường chứngkhốn) là nơi nh ng cơng cụ vốn, công cụ n trung và dài hạn(thường có thời gian đáo hạn trên một năm) do các tổ chức nhànước và các công ty phát hành đư c trao đổi, mua bán, chuyểnnhư ng theo quy định của pháp luật Các trái phiếu dài hạn và cáccổ phiếu đều đư c giao dịch trên thị trường này.
Hai thị trường này có mối quan hệ h u cơ với nhau.
Các biến thiên về giá cả, lãi suất trên thị trường tiền tệ thường kéotheo s thay đổi tr c tiếp trên thị trường vốn, mà cụ thể là thị trườngchứng khoán Ngư c lại, nh ng dao động trên thị trường chứngkhoán như chỉ số chứng khoán, thị giá cổ phiếu cũng ít nhiều ảnhhưởng đến thị trường tiền tệ Đây là hai phần không thể tách rờinhau và chỉ khi cả hai đều hoạt động tốt thì thị trường tài chính mớiđư c xem là hiệu quả.
Trang 102.CẤU TRÚC CƠ BẢN CỦA THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
1 Thị trường sơ cấp (Primary market)
Thị trường sơ cấp là nơi chứng khoán đư c phát hành và phân phốilần đầu tiên cho các nhà đầu tư Ở thị trường này, các chứng khoánvốn và chứng khoán n đư c mua bán theo mệnh giá của đơn vịphát hành Phát hành ra công chúng lần đầu (Initial Public Offering –IPO) là đ t phát hành và phân phối chứng khốn đầu tiên của mộtcơng ty cho rộng rãi công chúng đầu tư Đây là giai đoạn đòi hỏi khảnăng nghiệp vụ, trình độ chuyên môn cao và chính xác, vì chỉ cầnxác định không đúng các điều kiện phát hành thì đ t phát hành cónguy cơ thất bại, đồng thời việc khơng phân phối hết chứng khốnsẽ gây tổn thất về tài sản và làm giảm uy tín của tổ chức phát hành.Xây d ng một thị trường sơ cấp hoạt động hiệu quả với lư ng hànghóa đa dạng, phong phú, hấp dẫn công chúng và các nhà đầu tư làviệc có ý nghĩa quyết định đối với s hình thành và phát triển thịtrường thứ cấp Các điều luật liên quan đến việc phát hành chứngkhoán cũng thường đưa ra nh ng quy định chặt chẽ và các luật nàycó thể thay đổi tùy thuộc vào trình độ phát triển của t ng nền kinh tếvà hoàn cảnh cụ thể của mỗi quốc gia Tuy nhiên, việc phát hànhchứng khốn ra cơng chúng ln phải đảm bảo một số điều kiện cơbản như quy mô về vốn, hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh,mục đích phát hành chứng khoán, năng l c điều hành của bộ máyquản lý, t lệ và thời gian nắm gi cổ phiếu của cổ đông sáng lập
2 Thị trường thứ cấp (Secondary market)
Trang 11các nhà đầu tư với nhau mà không làm tăng thêm quy mô đầu tưvốn, không thu hút thêm nguồn tài chính mới Khác thị trường sơcấp có chức năng huy động vốn đầu tư, thị trường thứ cấp, xét vềbản chất, là nơi luân chuyển các nguồn vốn đã đầu tư Nếu ở thịtrường sơ cấp, chứng khoán đư c mua bán theo mệnh giá ghi trênchứng khoán thì ở thị trường thứ cấp, giá chứng khoán đư c xácđịnh d a trên các yếu tố sau:
Quan hệ cung - cầu trên thị trường; Giá trị th c tế của doanh nghiệp; Uy tín của doanh nghiệp;
Xu thế phát triển của doanh nghiệp;
Tâm lýcủa người mua bán chứn g khoán ởt ng thời điểm nhấtđịnh;
Các thông tin, lời đồn về hoạt động của doanh nghiệp; Tính ổn định của nền kinh tế
Gi a thị trường thứ cấp và thị trường sơ cấp có mối quan hệ nhânquả và phụ thuộc lẫn nhau Sẽ không có thị trường thứ cấp nếukhông có thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấp phồn thịnh sẽ thúcđẩy thị trường sơ cấp phát triển Ngư c lại, thị trường thứ cấp tiêuđiều, vắng vẻ thì thị trường sơ cấp cũng t động thu hẹp lại Việcphân biệt hai khái niệm thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp chỉcó ý nghĩa về mặt lý thuyết Trên th c tế, ranh giới gi a thị trườngsơ cấp và thị trường thứ cấp đôi khi không rõ ràng, nghĩa là trongmột thị trường chứng khoán v a có giao dịch của thị trường sơ cấpv a có giao dịch của thị trường thứ cấp.
D a trên phương thức tổ chức và giao dịch có thể chia thị trườngchứng khoán thành hai loại:
Trang 12chứng khoán, mà chỉ đảm bảo sao cho việc mua bán chứng khoánhoặc việc đấu thầu đư c diễn ra công bằng và đúng luật pháp Nóicách khác, Sở Giao dịch Chứng khoán là một cơ quan th c hiệnchức năng quản lý, điều hành các hoạt động diễn ra trên thị trườnggiao dịch tập trung, tạo điều kiện để các giao dịch đư c th c hiệncông bằng, minh bạch và đúng luật Sở Giao dịch Chứng khốn lànơi các nhà mơi giới chứng khoán gặp g để thương lư ng, đấugiá, mua bán chứng khoán, là cơ quan phục vụ cho hoạt động giaodịch mua bán chứng khoán Sở Giao dịch chỉ cho các thành viênthuê địa điểm để mua bán giao dịch chứng khoán và th c hiện niêmyết chứng khoán, tức là đưa ra danh sách các loại chứng khoánđư c mua bán trên thị trường Sở Giao dịch Chứng khoán là nơi tậptrung các giao dịch chứng khoán một cách có tổ chức với nh ngluật lệ nhất định Vai trò của Sở Giao dịch Chứng khoán là rất quantrọng Nếu đư c tổ chức tốt, Sở Giao dịch sẽ là động cơ thúc đẩys phát triển của thị trường chứng khoán, tăng cường thu hút và tậptrung các nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư vào nền kinh tế, đảm bảos an toàn và tính cơng bằng trong việc mua bán chứng khốn.Chức năng của Sở Giao dịch Chứng khoán là:
Cung cấp dịch vụ, giúp các cơng ty cổ phần đăng ký chứngkhốn của họ trên thị trường sao cho nh ng hàng hóa này đủđiều kiện giao dịch trong Sở;
Tổ chức giao dịch chứng khoán cho các nhà kinh doanh vành ng người môi giới, giúp th c hiện nhanh chóng, thuận l icác cuộc mua bán chứng khoán theo lệnh của khách hàng; Cung cấp rộng rãi thông tin của các công ty phát hành theo luậtcông bố thông tin cho nhà đầu tư, các cơng ty chứng khốn; Nhận bảo quản chứng khoán của khách hàng g i, thu cổ tứchộ khách hàng;
Th c hiện việc kiểm tra, giám sát các hoạt động giao dịchchứng khoán
Trang 13nh ng chuyên gia kinh tế, pháp lý đã đư c đào tạo về phân tích vàkinh doanh chứng khốn Tuy nhiên, cơng ty chứng khốn chỉ
chính thức trở thành thành viên của Sở Giao dịch Chứng khoán saukhi đã đư c Sở xem xét và chấp nhận đơn xin làm thành viên d atrên cơ sở các điều kiện v a nêu.
Trang 143.CÁC CHỦ TH THAM GIA THỊTRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Trên thị trường chứng khoán có nhiều loại chủ thể khác nhau: họbán hoặc mua chứng khốn, hoặc chỉ làm trung gian mơi giới chohai bên mua bán để hưởng hoa hồng Bên cạnh đó còn có các chủthể là nhà nước, người tổ chức thị trường và các tổ chức phụ tr
1 Các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp tham gia thị trường với tư cách là người tạo rahàn g hóa ở thị trường sơ cấp và mua bán lại các chứng khốn ở thịtrường thứ cấp Doanh nghiệp là cơng ty cổ phần có vị trí quan
trọng nhất, bởi nó tạo ra một khối lư ng hàng hóa lớn qua việc pháthành cổ phiếu để bán lần đầu ởthị trường sơ cấp nhằm tạo vốn chocông ty mới thành lập, hoặc phát hành bổ sung để tăng vốn phục vụcho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty Công ty cổ phầnkhơng chỉ là chủ thể bán chứng khốn, mà cịn là người mua chứngkhốn do các cơng ty phát hành với nhiều mục đích khác nhau như:đầu tư vào cổ phiếu của cơng ty khác, mua bán chứng khốn củachính mình, hoặc tham gia các hoạt động mang tính tiêu c c nhưthủ tiêu đối thủ cạnh tranh, hoặc khống chế, thao túng nhằm nắmquyền kiểm sốt cơng ty Các doanh nghiệp khác có thể phát hànhthêm trái phiếu, có thể là nh ng chủ thể mua bán chứng khoán,hoặc có thể tạo ra tính thanh khoản cho chứng khoán của mình.
2 Các nhà đầu tư riêng lẻ
Trang 15khoản chênh lệch giá Họ tham gia thị trường bằng nhiều cách khácnhau, có thể tr c tiếp hoặc gián tiếp.
3 Các định chế tài chính
Các công ty bảo hiểm, quỹ hưu trí, quỹ tương hỗ tham gia thị trườngchứng khoán với tư cách v a là người mua, v a là người bán đểtìm kiếm l i nhuận thông qua hình thức nhận cổ tức, lãi trái phiếu,hoặc tìm kiếm s chênh lệch giá hay thanh khoản Ở các nước cóthị trường chứng khoán phát triển, vai trò của nh ng tổ chức nàyngày càng đư c khẳng định Các ngân hàng thương mại tham giathị trường chứng khoán với tư cách là người phát hành cổ phiếu đểtạo nguồn vốn khi mới thành lập hoặc tăng vốn bổ sung, hay khiphát hành trái phiếu để huy động vốn Ngân hàng thương mại cònth c hiện các dịch vụ trên thị trường chứng khoán như tư vấn vềphát hành, làm đại lý phát hành để hưởng phí hoa hồng, hoặc bảolãnh phát hành toàn bộ để hưởng phí bảo lãnh.
Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn th c hiện các dịch vụ khác vớitư cách là nhà trung gian mơi giới chứng khốn như mua bán chứngkhoán hộ khách hàng để hưởng phí hoa hồng, lưu ký chứng khoán,nhận và trả cổ tức cho khách hàng, làm dịch vụ thanh tốn chứngkhốn
4 Nhà mơi giới kinh doanh chứng khoán
Đây là nh ng người trung gian thuần túy Họ hoạt động như các đạilý cho nh ng người mua bán chứng khoán S tham gia của họ trênthị trường chứng khoán góp phần đảm bảo rằng các loại chứngkhoán đư c giao dịch trên thị trường là chứng khoán th c, giúp chothị trường hoạt động lành mạnh, ổn định, h p pháp, phát triển vàbảo vệ l i ích cho nhà đầu tư Với tư cách là người kinh doanhchứng khoán, họ cũng th c hiện việc mua bán chứng khoán chochính mình nhằm mục tiêu tìm kiếm l i nhuận Đây là lĩnh v c kinhdoanh có nhiều rủi ro, vì một khi giá các chứng khoán tăng lên,
Trang 16nghiệp vụlàmôi giới đểhưởn g hoa hồng và t doanh để hưởng l it s chênh lệch giá.
5 Người tổ chức thị trường
Làngười cung cấp địa điểm và phương tiện phục vụ cho việc muabán chứng khoán Đó là Sở Giao dịch Chứng khốn Ngồi ra,
người tạo lập thị trường còn th c hiện chức năng quản lý, điều hànhcác hoạt động diễn ra tại đây nhằm đảm bảo tính minh bạch, côngbằng trong giao dịch chứng khoán.
6 Nhà nước
Nhà nước là đối tư ng tham gia thị trường chứng khoán với hai tưcách khác nhau:
S tham gia của nhà nước đảm bảo cho thị trường hoạt độngtheo đúng các quy định của pháp luật nhằm bảo vệ l i ích củangười đầu tư, đảm bảo cho thị trường đư c hoạt động côngbằng, công khai, trật t , tránh nh ng hiện tư ng tiêu c c có thểxảy ra
Trang 174.NGUYÊN TẮC HOẠT Đ NGCỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNGKHOÁN
Thị trường chứng khoán hoạt động theo ba nguyên tắc cơ bản là:nguyên tắc trung gian, nguyên tắc đấu giá và nguyên tắc cơng khai.
1 Ngun tắc trung gian
Thị trường chứng khốn khơng phải là nơi người mua và người bántr c tiếp th c hiện , mà mọi giao dịch đều do nh ng người trunggian th c hiện Nguyên tắc này đư c đề ra nhằm đảm bảo rằng cácloại chứng khoán giao dịch là chứng khoán th c và thị trường
chứng khoán hoạt động lành mạnh, đều đặn, h p pháp, phát triểnvà bảo vệ l i ích của người đầu tư Bên cạnh đó, do không phải nhàđầu tư nào cũng có thể xác định đư c giá trị th c, cũng như khơngd đốn đư c một cách chính xác giá trị tương lai của chứng
khoán, nên họ sẽ cần đến s tr giúp của người môi giới.
Người môi giới có thể cung cấp cho khách hàng mọi dịch vụ, hay chỉbán phần dịch vụ liên quan đến chứng khốn như:
Cung cấp thơng tin và tư vấn cho khách hàng trong việc chọnl a, mua bán chứng khoán;
Đại diện khách hàng để thương lư ng mua bán chứng khoán; Thay mặt khách hàng giải quyết mọi vấn đề liên quan đếnchứng khoán;
Thu lãi cho khách hàng;
Có thể ứng trước vốn cho khách hàng để mua chứng khoánhoặc để khách hàng bán trước mua sau
Trang 18bán chứng khoán, nhưng không phải cho người muốn mua haymuốn bán, mà cho nh ng người môi giới khác để hưởng hoa hồng.2 đô-la là số tiền hoa hồng đư c hưởng cho mỗi lô cổ phiếu mà họmua hay bán đư c (thông thườn g, một lô là 100 cổ phiếu ) Đâycũng là xuất xứ của khái niệm “môi giới 2 đơ-la”.
2 Ngun tắc đấu giá
Việc định giá chứng khốn trên thị trường hồn tồn do các nhà mơigiới quyết định Mỗi nhà môi giới định giámột loại chứn g khoán tạimột thời điểm , d a trên s phán đoán, kinh nghiệm và kỹ thuật cánhân và tùy thuộc vào cán cân cung - cầu của loại chứng khoán đótrên thị trường vào t ng thời điểm cụ thể.
Việc định giá đư c th c hiện qua một cuộc đấu giá gi a nh ngngười môi giới mua này với nh n g người môi giới mua khác , quanh ng người môi giới bán này với nh ng người bán khác, hoặc quamột cuộc thương lư ng gi a hai bên.
3 Nguyên tắc công khai
Trang 195 NGUYÊN TẮC GIAO DỊCH CỔPHIẾU, TRÁI PHIẾU
1 Phương thức giao dịch
a Giao dịch đấu giá
Trong thị trường đấu giá, các nhà tạo lập thị trường đưa ra giá chàomua và giáchào bán cho một số loại chứng khoán nhất định Cácbáo giá này đư c đưa vào hệ thống và chuyển tới mọi thành viêntrên thị trường Giá đư c l a chọn để giao dịch là giá chào mua vàgiá chào bán tốt nhất của nh ng lần chào giá này Nhà đầu tư th chiện giao dịch với tư cách là đối tác của các nhà tạo lập thị trườngthông qua việc l a chọn nh ng chào giá thích h p Thu nhập củanhà tạo lập thị trường là khoản chênh lệch gi a giá mua và giá bán(spread).
b Giao dịch đấu lệnh (khớp lệnh)
Trong một thị trường đấu lệnh, lệnh của các nhà đầu tư đư c ghépvới nhau ngay sau khi các lệnh mua, bán đư c đưa vào hệ thốngvới mức giá phù h p theo nguyên tắc ưu tiên về giá và thời gian.Giá cả đư c xác định thông qua s cạnh tranh gi a các nhà đầu tư.Các cơng ty chứng khốn nhận phí hoa hồng t khách hàng để th chiện giao dịch Nói chung, chi phí giao dịch thường thấp hơn so vớithị trường đấu giá, vì nhà đầu tư chỉ trả phí hoa hồng giao dịch màkhông phải chịu khoản chênh lệch gi a giá mua và giá bán (spread)t các nhà tạo lập thị trường.
Có hai hình thức đấu (khớp) lệnh là:
Trang 20khớp lệnh, tất cả các lệnh sẽ đư c so khớp để chọn ra mức giácó khối lư ng giao dịch lớn nhất
Khớp lệnh liên tục: là giao dịch đư c th c hiện thông qua việcso khớp các giá phù h p (nghĩa là giá mua bằng hoặc cao hơngiá bán) ngay khi có lệnh mới đưa vào sổ lệnh Nhìn chung,hình thức đấu lệnh đư c áp dụn g rộn g rãi tại hầu hết các SởGiao dịch trên thế giới, nhất là trong khu v c châu Á Nếuphương thức khớp lệnh định kỳ đư c áp dụng để xác định giámở c a (và để xác định giá đóng c a ở một số nước), thì
phương thức khớp lệnh liên tục thường đư c áp dụng cho cácgiao dịch trong phiên giao dịch
Khớp lệnh liên tục, hiểu một cách đơn giản, là lệnh sau khi đư cnhập vào hệ thống sẽ đư c so khớp và việc mua bán đư c th chiện tức thì, nghĩa là giá cả đư c xác lập liên tục chứ không phảiđưa lệnh vào rồi chờ đến một thời điểm nhất định nào đó hệ thốnggiao dịch mới khớp lệnh
Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP HCM th c hiện cả hai loạikhớp lệnh nói trên Mỗi phiên giao dịch sẽ có ba đ t :
Đ t một là khớp lệnh định kỳ để xác định giá mở c a của thịtrường Nhà đầu tư có thể đứng trước màn hình để xem mọingười bỏ giá thế nào và lấy đó làm cơ sở để đưa ra quyết địnhcủa riêng mình
Đ t hai là khớp lệnh liên tục, đây là công việc c c kỳ khó khănđối với nhà đầu tư, bởi vì ai bỏ lệnh vào là đư c khớp ngay Đ t ba sẽ trở lại khớp lệnh định kỳ để xác định giá đóng c acủa thị trường Như vậy, nhà đầu tư có quyền l a chọn để đưara lện h vào thời điểm có l i cho họ nhất
Một số quy định đối với việc th c hiện giao dịch chứng khoán khớplệnh liên tục tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP HCM.
Thời hạn giao dịch:
Trang 21- T 9g – 10g: Khớp lệnh liên tục
- T 10g – 10g30: Khớp lệnh định kỳ nhằm xác định giá đóng c a - T 10g30 – 11g: Giao dịch thỏa thuận.
Đơn vị giao dịch:
- Đơn vị giao dịch khớp lệnh lô chẵn: 100 cổ phiếu, chứng chỉ quỹ.- Khối lư ng giao dịch thỏa thuận: t 20.000 cổ phiếu, chứng chỉquỹ.
Quá trình khớp lệnh phải tuân thủ một số nguyên tắc ưu tiên là ưutiên về giá, ưu tiên về thời gian, ưu tiên về khách hàng và ưu tiên vềkhối lư ng Mỗi thị trường đều có nh ng quy định khác nhau về cácnguyên tắc ưu tiên, nhưng nói chung hai nguyên tắc cơ bản đư cưu tiên vẫn là giá và thời gian.
Với hình thức khớp lệnh liên tục, lệnh đư c th c hiện là lệnh thịtrường, theo đó, người ra lệnh đặt giá trong phạm vi biên độ 5% vàchỉ nhận mua, bán theo giá đã đặt ra (giá hiện hành trên thị trường).Chỉ số VN- Index sẽ nhập liên tục, và nhà đầu tư không thể chờ cóai đó đặt giá để bắt chước theo Ngoài ra, khớp lệnh liên tục cũng làbiện pháp nhằm giảm bớt nh ng tiêu c c trong việc ưu tiên lệnh ởmột số công ty chứng khoán hiện nay.
Rủi ro đối với nhà đầu tư theo phương thức khớp lệnh liên tục làkhá cao Hình thức này chỉ dành cho nhà đầu tư biết định giá chínhxác và có khả năng quyết định chớp nhoáng, chứ không dành chocác nhà đầu tư chạy theo phong trào, hoặc chỉ phán đoán d a trêncảm tính – nh ng người xuất hiện khá nhiều trong thời gian v aqua Việc khớp lệnh liên tục sẽ đẩy họ đến nguy cơ mua hay bánđều bị hớ.
2 Những quy định chung liên quan đến giao dịch
Trang 22Có nhiều loại lệnh khác nhau đư c áp dụng trên sàn giao dịch
chứng khoán Nhìn chung, thị trường càng sôi động và phát triển thìcàng có nhiều loại lệnh nhằm giúp nhà đầu tư dễ dàng và thuận l ihơn khi th c hiện các giao dịch Nh ng lệnh thường gặp là:
Lệnh thị trường (Market order): là lệnh g i đến sàn giao dịch vàđư c th c hiện ngay mà không có ràng buộc hay giới hạn nào.Lệnh này đư c th c hiện ngay tại giá thị trường hiện hành vàđư c ưu tiên hơn tất cả các loại lệnh khác
Lệnh giới hạn (Limit order): là lệnh mà trong đó khách hàng đưara giới hạn về giá mua hay giá bán Ở lệnh này, khách hàng sẽmua hay bán chứng khoán với giá mình đưa ra, hoặc có thể đạtđư c mức giá tốt hơn
Lệnh d ng (Stop order): là công cụ giao dịch nhằm bảo vệ l inhuận hay ngăn chặn không để thua lỗ nhiều hơn, nếu giá cổphiếu chuyển động theo hướng ngư c lại với d tính của nhàđầu tư Có hai loại lệnh d ng là lệnh d ng mua (Stop buyorder) và lệnh d n g bán (Stop sell order)
Ngoài ra còn có một số lệnh khác như lệnh d ng giới hạn (Stop limitorder), lệnh có giá trị trong ngày (Day order), lệnh có giá trị cho đếnkhi hủy bỏ (Good-till can- celled order), lệnh lúc mở c a hoặc đóngc a thị trường (At-the-opening order hoặc At-the-close order), lệnhth c hiện tất cả hoặc không (All-or none order), lệnh phụ thuộc(Contingent order)
Nhà đầu tư có thể s dụng một hay nhiều lệnh kết h p, với điềukiện là chúng không loại tr lẫn nhau, ví dụ lệnh thị trường và lệnhgiới hạn, lệnh có giá trị trong ngày và lệnh có giá trị cho đến khi hủybỏ không đư c kết h p trong cùng một lệnh.
Việc phân biệt các đặc điểm của t ng loại lệnh có ý nghĩa rất quantrọng, bởi đây chính là cơ sở xác lập mối quan hệ gi a nhà đầu tưvới người môi giới: người môi giới luôn căn cứ vào đặc điểm củat ng loại lện h mà hành động đúng theo yêu cầu của nhà đầu tư.
Trang 23Đơn vị giao dịch đư c hiểu là khối lư ng giao dịch nhỏ nhất, và khốilư ng giao dịch nhỏ nhất này thay đổi tùy theo quy định của mỗi SởGiao dịch.
Lô lớn : là khối lư ng chứng khoán tối thiểu đư c quy định tùyt ng Sở Giao dịch Một sốquốc gia quy định đơn vị giao dịch lôlớn tối thiểu là 10.000 cổ phiếu, nhưng cũng có nơi lại quy địnhkhác Chẳng hạn ở Thái Lan, đơn vị giao dịch lô lớn tối thiểulà1 triệu cổ phiếu hoặc 1 triệu baht đối với trái phiếu Còn tạiViệt Nam, đơn vị giao dịch lô lớn tối thiểu là 10.000 cổ phiếuhoặc 3.000 trái phiếu
Lô chẵn: là khối lư ng chứng khoán tối thiểu đư c chấp nhậngiao dịch tại Sở Giao dịch Chứng khoán Khối lư n g giao dịchsẽlà bội số của lô chẵn Một số quốc gia quy định đơn vị giaodịch lô chẵn là 100 cổ phiếu (như Việt Nam, Mỹ, Thái Lan ),cũng có trường h p quy định khác như Đài Loan với đơn vịgiao dịch lô chẵn là 1.000 cổ phiếu, trong khi Hong Kong là 50cổ phiếu
Lô lẻ: là khối lư ng chứng khốn khơng đủ một lơ chẵn
c Yết giá
Đơn vị yết giá là mức biến động giá tối thiểu của một loại chứngkhoán Nhà đầu tư giao dịch chứng khoán theo bội số của đơn vịyết giá.
Yết giá cổ phiếu
Trên thế giới hiện đang tồn tại hai hệ thống yết giá cổphiếu là hệthống yết giá phân số(tức là giá của các cổ phiếu sẽ biến động theobội sốcủa 1/8 đô- la) và hệ thống yết giá thập phân (tức là mỗi đơnvị yết giá sẽ là 1/100 đơn vị tiền tệ).
Yết giá trái phiếu
Trang 24đư c tích lũy gi a hai lần trả và người chủ mới của trái phiếu phảitrả số tiền ấy khi nhận quyền sở h u trái phiếu đó Trái phiếu cũngcó thể yết giá không có lãi (ex-interests) nếu đó là trái phiếu khôngcó cuốn phiếu trả lãi, trái phiếu thu nhập hoặc trái phiếu đang trongtình trạng không đư c trả lãi Trong trườn g h p này , giá đư c yếtlà giá của người mua Hình thức này đư c áp dụn g rộng rãi tạinhiều nước trên thế giới.
- Yết giá theo giá: hình thức này đơn giản hơn so với hình thức yếtgiá theo l i suất Giá chào mua, chào bán sẽ đư c quy đổi t l isuất ra tiền , nhờ vậy nhà đầu tư sẽ nhìn thấy ngay lư ng tiền mìnhphải bỏ ra để mua, hoặc số l i nhuận có thể thu vào nếu bán đư csốtrái phiếu đó Hiện tại, Việt Nam đang áp dụng hình thức yết giánày.
d Biên độ dao động giá trong ngày
Mỗi Sở Giao dịch đều có các biện pháp nhất định để ngăn chặn sbiến động quá lớn của giá chứng khoán trong một ngày giao dịch,nhưng một phương pháp thường đư c các Sở Giao dịch áp dụng làquy định biên độ dao động giá trong ngày Biên độ dao động giátrong ngày là giới hạn tối đa (giá trần ) và giới hạn tối thiểu (giá sàn),mà giá của một loại chứng khoán có thể tăng hoặc giảm trong mộtngày giao dịch Nhà đầu tư chỉ đư c phép đặt lệnh trong giới hạnnày, tức là bằng hoặc thấp hơn giá trần và bằng hoặc cao hơn giásàn Tất cả nh ng lện h đặt ởmức giá ngồi giới hạn này đều khơngđư c hệ thống giao dịch chấp nhận và sẽ bị loại bỏ Ở mỗi nước,biên độ dao động trong ngày đư c quy định khác nhau, thay đổi t5% đến 30% tùy t ng thị trường Tuy nhiên vẫn có nh ng thị trườngkhông quy định biên độ dao độn g giá.
3 Các loại hình giao dịch
a Giao dịch lô lẻ
Trang 25dịch hay do các công ty chứng khoán với vai trò t doanh đảm
nhiệm Lúc đó, các cơng ty chứng khốn có nghĩa vụ phải mua hoặcbán các cổ phiếu lẻ khi khách hàng muốn bán hoặc mua.
b Giao dịch lô lớn
Tiêu chí xác định giao dịch lô lớn : các tiêu chí này đư c thiếtlập thông qua việc xác định quy mô của công ty, tổng khốilư ng giao dịch trên thị trường và tính thanh khoản của thịtrường
S cần thiết của giao dịch lô lớn: nh ng lệnh có khối lư ng lớnsẽ ảnh hưởng khá mạnh đến tình hình giao dịch trên thị trường.Do đó, việc tách biệt hệ thống giao dịch thông thường và giaodịch lô lớn là rất cần thiết nhằm mục đích tối thiểu hóa nh ngtác động không tốt của các lệnh này đến thị trường
Phương pháp giao dịch lô lớn: lô lớn đư c giao dịch thông quaviệc thương lư ng gi a người mua và người bán trên thị
trường Hai bên đối tác sẽ quyết định số lư ng và giá th c hiệntrước khi nộp đơn xin phép giao dịch lô lớn lên Sở Giao dịch.Sau khi Sở Giao dịch xem xét và chấp thuận, các giao dịch mớiđư c th c hiện với một mức giá xác định trước, và chỉ nằmtrong giới hạn cho phép (giá này không làm ảnh hưởng đến giáđóng c a)
Có hai phương pháp giao dịch lơ lớn ngồi giờ giao dịch là:
Giao dịch lô lớn theo báo cáo: trong đơn g i SởGiao dịch, côngty thành viên ghi rõ thông tin về hai bên đối tác và khối lư ngth c hiện Trong trường h p này, giá th c hiện phụ thuộc vàothời gian lệnh giao dịch lô lớn đến Sở Giao dịch Nếu đặt lệnhgiao dịch lô lớn trước khi thị trường đóng c a, giao dịch sẽđư c th c hiện tại mức giá đóng c a
Trang 266 HỆ THỐNG ĐĂNG KÝCHỨNG KHOÁN
Theo luật chứng khoán của các nước, đăng ký chứng khoán là mộtquá trình mà theo đó, nh ng chứng khoán phát hành ra công chúngphải đư c đăng ký với Ủy ban Chứng khoán Tên của người sở h uchứng khoán đư c ghi trong sổ cổ đông của tổ chức phát hành
hoặc đại lý đăng ký của tổ chức phát hành Ngồi ra, một hoạt độngnghiệp vụ khơng thể tách rời với hoạt động đăng ký chứng khoán làth c hiện quyền cho người sở h u chứng khoán Tùy thuộc vào môhình hoạt động và quy mô phát triển thị trường chứng khoán củamỗi nước mà phạm vi th c hiện quyền cho người sở h u có thểkhác nhau Nhìn chung, hệ thống đăng ký ở các nước thường đảmbảo các quyền phổ biến cho tổ chức phát hành và người sở h unhư lập danh sách người sở h u để tiến hành đại hội cổ đông, phânbổ cổ tức, thanh toán lãi trái phiếu và vốn gốc, th c hiện quyền muacổ phiếu, trái phiếu chuyển đổi
Hệ thống đăng ký có chức năng lưu gi chứng t xác nhận quyềnsở h u chứng khoán của nhà đầu tư; cập nhật các chứng t vềquyền sở h u; phân bổ cổ tức và nh ng khoản thanh toán khác; xlý các vấn đề về quyền liên quan đến chứng khoán; so khớp cácchứng t và bút toán trên sổ đăng ký
Chứng khoán đư c nắm gi dưới hai hình thức là nắm gi tr c tiếpvà nắm gi gián tiếp.
Trang 27Có hai trường h p nắm gi chứng khoán là:
Nhà đầu tư nắm gi chứng khoán dưới dạng chứng chỉ vậtchất (ký danh và vơ danh);
Nhàđầu tư nắm gi chứng khốn dưới dạng ghi tên trong cácchứng t , sổ sách (chứng khoán ghi sổ) của tổ chức phát hành Các tài khoản của cổ đông sẽ đư c tổ chức đăng ký của tổ chứcphát hành duy trì và các tổ chức này th c hiện cả ba chức năng củamột hệ thống nắm gi là đăng ký (xác nhận s tồn tại của chứngkhốn và nh ng thơng tin về người sở h u dành cho tổ chức pháthành), nắm gi (xác nhận quyền sởh u của nhàđầu tư đối với
chứng khoán) và chuyển như ng (xác nhận việc giao hoặc nhận vàthanh toán).
b Hệ thống nắm gi gián tiếp: Trong hệ thống nắm gi gián tiếp ,nhà đầu tư nắm gi chứng khoán qua sổ tài khoản do một hoặcnhiều tổ chức trung gian khác nhau nắm gi Người đư c coi là chủsở h u ghi danh của các chứng khoán trong tài khoản sổ đăng ký làcấp trung gian đầu tiên nắm gi chứng khoán của nhà đầu tư Cácchức năng của hệ thống nắm gi đư c nhiều tổ chức khác nhautrong hệ thống phân cấp th c hiện.
Một hệ thống điển hình bao gồm ba cấp tài khoản sau:
Các tổ chức lưu ký: nhà đầu tư ký g i chứng khoán của mìnhvào các tổ chức này;
Trang 287 HỆ THỐNG LƯU KÝ CHỨNGKHOÁN
Trung tâm lưu ký có thể đư c tổ chức theo ba mô hình như sau:
1 Mô hình quản lý tài khoản thành viên lưu ký
Đây là mô hình phổ biến và còn đư c gọi là mô hình quản lý cấphai Theo mô hình này, chỉ các thành viên lưu kýđư c mở tài khoảntại trung tâm lưu ký Người sở h u mở tài khoản và ký g i chứngchỉ chứng khoán của mình tại thành viên lưu ký và thành viên lưu kýtái lưu ký chứng khoán tại trung tâm lưu ký.
2 Mô hình quản lý tài khoản h n hợp
Mô hình này cho phép người sở h u chứng khoán đư c mở tàikhoản và lưu ký chứng khoán tại hai nơi: tại thành viên lưu ký, hoặctr c tiếp tại trung tâm lưu ký Mô hình này ít phổ biến và thường làbiến thể của mô hình đầu tiên.
3 Mô hình quản lý trực tiếp tài khoản của nhà đầu tư
Trang 29Số lư ng trung tâm lưu ký ở mỗi quốc gia không giống nhau Cóquốc gia chỉ xây d ng một trung tâm lưu ký duy nhất trên toàn lãnhthổ của mình, nhưng cũng có trường h p nhiều trung tâm lưu kýcùng hoạt động trong phạm vi một quốc gia Tuy nhiên, nhờ s pháttriển của công nghệ thông tin, cũng như yêu cầu tập trung hóa nêndần dần chỉ một trung tâm lưu ký là đủ đáp ứng nhu cầu của tất cảcác chứng khoán niêm yết, các chứng khốn trên thị trường OTC,và cả các cơng cụ tài chính đư c mua bán khác Việc tồn tại duynhất một trung tâm lưu ký mang lại nhiều l i ích như: Ủy ban Chứngkhoán Nhà nước chỉ phải quản lý và nhận báo cáo t một trung tâmlưu ký, việc đề ra và áp dụng các chính sách, các quyết định đư cth c hiện nhanh chóng và thống nhất, các hành vi lưu ký cũng chỉphải th c hiện với một trung tâm lưu ký, đối với các giao dịch chứngkhoán th c hiện trong ngày, thành viên lưu ký chỉ cần theo dõi mộtbáo cáo thanh toán tổng h p, thành viên lưu ký chỉ cần kết nối vớimột mạng máy tính đến trung tâm lưu ký, nhờ đó mà mọi việc trởnên dễ dàng và ít tốn kém hơn
Trung tâm lưu ký đảm nhận một số chức năng chính là:
Bù tr : một số trung tâm lưu ký đảm nhiệm luôn vai tròcủa mộttrung tâm bùtr Ngoài ra, cũn g có trường h p công việc bù trđư c th c hiện bởi các trung tâm bù tr riêng biệt, hoặc do SởGiao dịch đảm nhận;
Lưu gi tập trung chứn g khoán , bao gồm cả tiếp nhận chứngchỉ chứng khoán và th c hiện việc rút chứng khoán;
Tiến hành thanh toán, th c hiện chuyển khoản, cầm cố thơngqua các bút tốn ghi sổ;
Th c hiện quyền cho các chứng khoán đư c lưu ký tại trungtâm lưu ký
Trang 308 HỆ THỐNG THANH TỐN BÙTR
Hệ thống thanh tốn bù tr là một bộ phận cấu thành của thị trườngchứng khoán, đảm nhận chức năng bù tr và thanh toán cho cácgiao dịch đư c th c hiện trên thị trường Bù tr là d a trên kết quảgiao dịch để tính toán theo một số phương pháp nhất định nhằmđưa ra số lư ng chứng khoán và tiền mà các bên tham gia giaodịch sẽ đư c nhận và phải trả; còn thanh toán là giao nhận chứngkhoán cho bên mua và tiền cho bên bán Việc bù tr đư c thanhtoán theo nguyên tắc:
Th c hiện bù tr theo kết quả giao dịch; Th c hiện thanh toán theo kết quả bù tr ;
Đảm bảo việc giao dịch chứng khoán đồng thời với việc thanhtoán tiền
Một quy trình nghiệp vụ thanh toán bù tr hồn chỉnh bao gồm cáccơng đoạn sau đây:
a Đối chiếu và xác nhận giao dịch: là việc các cơng ty chứng khốnvà nhà đầu tư kiểm tra và đối chiếu các kết quả giao dịch với nhau.Đây là bước khơng thể thiếu trong quy trình thanh tốn bù tr , vìcác cơng ty chứng khốn và nhà đầu tư chỉ thanh toán các giao dịchmà họ th c hiện Khách hàng có thể đặt lệnh tr c tiếp tại cơng tychứng khốn hoặc đặt lệnh thơng qua điện thoại, fax, máy tính Cơng ty chứng khốn, vì một lý do nào đó, có thể th c hiện sai cácchi tiết trong lệnh của khách hàng Việc đối chiếu và xác nhận giaodịch sẽ giúp hai bên phát hiện nh ng sai sót trong quá trình th chiện lệnh để đưa ra hình thức giải quyết phù h p Việc x lý luônd a trên nguyên tắc bên có lỗi sẽ phải chịu trách nhiệm.
Trang 31chứng khoán phải thanh toán gi a các bên tham gia thị trường.Tùy theo tính chất của giao dịch và th c tiễn hoạt động của các thịtrường chứng khoán mà phương thức bù tr có thể là thanh toánt ng giao dịch, bù tr song phương hoặc đa phương Thôngthường, vào cuối mỗi ngày giao dịch, kết quả giao dịch sẽ đư cchuyển sang trung tâm thanh toán bù tr Trung tâm này có thể làmột bộ phận của Sở Giao dịch Chứng khoán hoặc một cơng ty độclập nằm ngồi Sở Giao dịch Dù dưới hình thức nào, trung tâm vẫnđảm nhiệm chức năng chính là bù tr giao dịch chứng khoán.
Khi đã có kết quả bù tr , trung tâm thanh toán bù tr sẽ g i kết quảbù tr cho các thành viên bù tr Hình thức g i có thể là giao tr ctiếp , bằng fax, qua mạng máy tính
c Th c hiện chuyển tiền vàchứn g khoán : khi đến hạn thanh toántheo quy định, các thành viên lưu ký g i cho trung tâm yêu cầuchuyển tiền/chứng khoán vào tài khoản thanh toán bù tr của trungtâm Yêu cầu chuyển khoản có thể đư c th c hiện dưới hình thứcvật chất hoặc thông qua mạng máy tính.
d Thông báo kết quả chuyển tiền và chứng khoán : trung tâm thanhtoán bù tr thông báo cho các thành viên lưu ký rằng đã th c hiệnxong việc chuyển tiền t tài khoản người bán sang tài khoản ngườimua D a trên kết quả này, thành viên lưu ký sẽ thông báo tr c tiếpcho nhà đầu tư.
Trang 32định thanh toán, ra lệnh và th c hiện chuyển khoản, g i giấy báon /có
Bên cạnh đó, do đặc thù của hệ thống kế toán Việt Nam nên hệthống tài khoản s dụng trong thanh toán bù tr các giao dịchchứng khoán cũng mang nh ng nét riêng.
Các thành viên lưu ký phải mở nh ng tài khoản sau:Hệ thống tài khoản tiền
- Tài khoản tiền g i giao dịch chứng khoán đư c s dụng để ký quỹmua chứng khoán Tài khoản này gồm hai tài khoản:
* Của thành viên lưu ký;
* Của khách hàng thuộc thành viên lưu ký.- Tài khoản tiền g i thanh toán bù tr - Tài khoản tiền g i tạm gi
Hệ thống tài khoản chứng khoán
- Tài khoản chứng khoán giao dịch gồm hai tài khoản là:* Tài khoản của thành viên lưu ký;
* Tài khoản của khách hàng thuộc thành viên lưu ký.
- Tài khoản chứng khoán tạm ngưng giao dịch gồm hai tài khoản:* Tài khoản của thành viên lưu ký;
Trang 33* Của khách hàng thuộc thành viên lưu ký.- Tài khoản chứng khoán tạm gi
- Tài khoản thanh toán bù tr
- Tài khoản chứng khoán chờ rút gồm hai tài khoản:* Của thành viên lưu ký;
* Của khách hàng thuộc thành viên lưu ký.
- Tài khoản chứng khoán chờ niêm yết gồm hai tài khoản:* Của thành viên lưu ký;
Trang 34CHƯƠNG 2:THỊ TRƯỜNGCHỨNG KHOÁN PHI TẬPTRUNG
Thị trường chứng khoán phi tập trung đư c hiểu là tất cả mọi giaodịch mua bán chứng khoán diễn ra bên ngồi Sở Giao dịch Chứngkhốn (thị trường chứng khốn tập trung).
Trang 351 THỊ TRƯỜNG OTC
Khác với thị trường chứng khoán tập trung (Sở Giao dịch Chứngkhốn) là nơi các nhà mơi giới th c hiện nh ng cuộc đấu giá mua -bán chứng khoán cho khách hàng của họ, thị trường OTC, th cchất là thị trường thương lư ng, mà tại đó nh ng nhà kinh doanhchứng khốn thuộc các cơng ty mơi giới chứng khốn th c hiện cácgiao dịch thơng qua hệ thống điện thoại Ngày nay, khi công nghệthông tin đư c ứng dụng rộng rãi vào thị trường chứng khoán, tất cảcác lệnh đều đư c th c hiện qua hệ thống máy tính.
Thị trường OTC không đư c đặt tại một vị trí hay trung tâm nào cả,bởi nóbao gồm các công ty môi giới thành viên (thành viên của thịtrường OTC) trong khắp cả nước Thành viên của thị trường OTC làcác cơng ty kinh doanh chứng khốn chuyên nghiệp để th c hiệncác giao dịch mua bán chứng khoán cho chính mình Họ cũng th chiện các giao dịch cho khách hàng, với tư cách là nhà môi giới đểhưởng hoa hồng, nhưng số lư ng các giao dịch này không nhiều.Các giao dịch mua bán chứng khốn trên thị trường OTC là giaodịch lơ lớn (giao dịch khối).
Mỗi cơng ty chứng khốn thành viên thuộc thị trường OTC chuyênkinh doanh một số loại chứng khoán riêng biệt và họ thường xuyênnắm gi một số lư ng nhất định các loại chứng khoán này Tronggiao dịch, các công ty chủ động ra giá: giá cao nhất sẵn sàng muavào và giá thấp nhất sẵn sàng bán ra Họ chính là nh ng người ralệnh và th c hiện các lệnh giao dịch Họ không phụ thuộc vào lệnhđặt hàng của khách hàng Giới chuyên môn gọi họ bằng danh t“nh ng người giao dịch”, “nh ng người tạo lập thị trường”.
Trang 36năm của công ty phải đạt đư c một t lệ nhất định , trong khi cácloại chứng khoán giao dịch trên thị trường OTC không đòi hỏi cáctiêu chuẩn đó Điều kiện duy nhất là loại chứng khoán đó đã đư cphép phát hành và chưa đư c đăng ký yết giá tại một Sở Giao dịchChứng khoán nào cả.
Có rất nhiều loại chứng khoán khác nhau đư c giao dịch trên thịtrường OTC như cổ phiếu của các công ty cổ phần, quỹ đầu tư, quỹbảo hiểm , trái phiếu công ty, trái phiếu chính phủ và chính quyềnđịa phương Hầu hết các loại chứng khoán mới phát hành lần đầuđều giao dịch qua thị trường OTC Thông thường, một loại chứngkhoán mới ban đầu đư c phát hành trên thị trường OTC, rồi sau đómới xin đăng ký tại Sở Giao dịch Chứng khoán.
Giao dịch của thị trường OTC đư c gói gọn trong việc ra giá củacác cơng ty chứng khốn Trong mỗi phiên giao dịch, cơng ty chứngkhoán ra giá cao nhất sẵn sàng mua vào và giá thấp nhất sẵn sàngbán ra, và các bên có thể thương lư ng để đạt tới s so khớp Khigiá mua cao nhất của công ty này khớp với giá bán thấp nhất củacông ty kia, việc mua bán sẽ đư c th c hiện và giao dịch kết thúc.
1 Cách ra giá trên thị trường OTC
Có ba cách ra giá là:
Ra giá chắc chắn
Là giá sẵn sàng mua - bán với số lư ng đã đư c công bố, và kiênquyết th c hiện theo giá đó.
Trang 37lư ng về số lư ng, hoặc nếu đã khớp về số lư ng thì thương lư ngvề giá) qua điện thoại để đi đến thống nhất.
Ra giá phụ thuộc
Là cách ra giá trên cơ sở, hoặc có s tham khảo giá đã ra, hoặc giásẽ ra, của bên đối tác giao dịch.
Ví dụ công ty A ra giá “X 50.000 – 55.000; 500 x 300” Công ty Bmuốn mua đư c 200 cổ phiếu X thì phải xem giá bán của công ty A(phụ thuộc giá bán của công ty A).
Ra giá cố gắng đạt được
Là cách ra giá chỉ th c hiện đối với nh ng loại chứng khoán ít đư cgiao dịch trên thị trường Vì là loại chứng khoán ít đư c giao dịchnên các cơng ty chứng khốn trước khi ra giá phải thu thập thôngtin, tập h p các nhu cầu giao dịch đối với loại chứn g khoán đó, rồimới tìm cách thương lư ng để giao dịch đư c th c hiện.
2 Thực hiện mua bán chứng khoán trên thị trường OTC
Trang 38ty A thông báo rằng công ty A sẽ bán cho anh ta 100 cổ phiếu VINvới giá 39.000 đ, tức là công ty A đã cộng thêm khoản chênh lệch1.000 đ tiền lời của mình.
Chênh lệch giá mua bán chứng khoán trên thị trường OTC thườngcao hơn so với thị trường tập trung.
3 Yết giá công khai trên thị trường OTC
Trang 392 THỊ TRƯỜNG THỨ BA
Khi nhắc đến thị trường chứng khoán, người ta thường nghĩ đến thịtrường chứng khoán tập trung (Sở Giao dịch Chứng khoán) và thịtrường OTC, chứ ít ai nghĩ đến thị trường chứng khoán thứ ba Thếnhưng đó lại là loại thị trường xuất hiện sớm nhất trong lịch s hìnhthành và phát triển của thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán thứ ba là hoạt động giao dịch mua bán,chuyển như ng chứng khoán diễn ra tại bất kỳ đâu và vào bất kỳthời điểm nào , có thể thông qua các nhà môi giới hoặc do chínhngười chủ sở h u chứng khoán th c hiện.
Tất cả các loại chứng khoán đư c phép phát hành đều có thể giaodịch trên thị trường thứ ba, kể cả các loại chứng khoán đã đư cđăng ký và giao dịch trên thị trường tập trung và thị trường OTC.Trong nhiều trường h p, thị trường thứ ba đã góp phần không nhỏvào việc ổn định giá cả của thị trường tập trung.
Ví dụ tại Sở Giao dịch Chứng khoán, chuyên gia chứng khoán nhậnđư c một lệnh đặt hàng mua 50.000 cổ phiếu X theo giá thị trường.Một khi chuyên gia này th c hiện lệnh đó, thị trường sẽ bị đảo lộnbởi giá cổ phiếu X tăng vọt đến mức khó đoán do lư ng cầu quálớn Vì vậy, chuyên gia này phải chuyển lệnh đặt hàng sang hìnhthức giao dịch khối(*) tại thị trường thứ ba, đồng thời hướng dẫnnhà đầu tư th c hiện giao dịch đó.
Trang 40(*) Giao dịch khối là giao dịch của nh ng lệnh có số lư ng cổ phiếulớn Nếu trung tâm giao dịch th c hiện lệnh này thì sẽ xảy ra tìnhtrạng chênh lệch gi a cung và cầu đối với loại chứng khoán đó Vìthế, người ta thường phải dành riêng một khu v c khác, hoặc thôngqua các cuộc thương lư ng tr c tiếp để th c hiện các lệnh tươngt