Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
909,97 KB
Nội dung
BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƢ CỤC PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP Comment [M1]: Chuyên đề QUẢN LÝ KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ (Tài liệu dành cho đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ vừa) Biên soạn: PGS TS Nguyễn Văn Phúc HÀ NỘI - 2012 MỤC LỤC CHƢƠNG 1:KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ KỸ THUẬTCÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 34 1.1 Bản chất kỹ thuật công nghệ 34 1.2 Vai trị kỹ thuật cơng nghệ doanh nghiệp 89 1.2.1 Vai trò vị trí công nghệ s¶n xuÊt - kinh doanh 89 1.2.2 Vai trò công nghệ tiến công nghệ việc tạo lập môi tr-ờng kinh doanh 910 1.3 Nội dung quản lý kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp 1112 1.4 Tổ chức quản lý kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp 1314 1.5 Những nhân tố tác động tới kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp 1415 CHƢƠNG 2:QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 1920 2.1 Nội dung quản lý công nghệ doanh nghiệp 1920 2.2 Đánh giá công nghệ 2223 2.2.1 Bản chất nội dung việc đánh giá công nghệ 2223 2.2.2 Những yêu cầu việc đánh giá công nghệ 2425 2.2.3 Phương pháp đánh giá công nghệ 2526 2.3 Chiến lƣợc phát triển đổi công nghệ 2627 2.3.1 B¶n chất chiến l-ợc phát triển ứng dụng công nghÖ 2627 2.3.2 Néi dung chiÕn l-ợc phát triển ứng dụng công nghệ 2728 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 2.4.5 Chuyển giao công nghệ 2930 Khái niệm chuyển giao công nghệ 2930 Lựa chọn công nghệ để chuyển giao 3031 Các điều kiện để tiến hành chuyển giao công nghệ 3132 Các kênh chuyển giao công nghệ 3435 Các phương thức chuyển giao công nghệ 3637 CHƢƠNG 3:QUẢN LÝ MÁY MÓC THIẾT BỊ TRONG DOANH NGHIỆP 3940 3.1 Nội dung quản lý thiết bị doanh nghiệp 3940 3.1.1 Theo dõi thiết bị 3940 3.1.2 Quản lý sử dụng thiết bị 4041 3.2 Bảo dƣỡng quản lý bảo dƣỡng thiết bị doanh nghiệp 4142 3.3 Quản lý hao mòn khấu hao thiết bị 4849 CHƢƠNG 4:QUẢN LÝ NGHIÊN CỨU- PHÁT TRIỂN 5152 4.1 Đặc điểm nghiên cứu- phát triển doanh nghiệp 5152 4.2 Nội dung quản lý nghiên cứu- phát triển doanh nghiệp 5354 CHƢƠNG 5:ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ 5960 5.1 Bản chất đổi công nghệ 5960 5.2 Các hình thức đổi cơng nghệ thiết bị 6162 5.2.1 Đổi 6263 5.2.2 Đổi 6364 5.2.3 Đổi cách có hệ thống 6465 5.2.4 Đổi công nghệ hệ sau 6566 5.2.5 Mối quan hệ hình thức đổi công nghệ 6566 5.3 Các nguồn lực cho đổi công nghệ thiết bị 6566 5.4 Các nhân tố ảnh hƣởng tới đổi công nghệ thiết bị 6768 CHƢƠNG 6:TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP 7475 6.1 Khái niệm lực kỹ thuật- công nghệ doanh nghiệp 7475 6.2 Phát triển quan hệ liên kết nhằm tăng cƣờng lực công nghệ doanh nghiệp 7879 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8283 CHƢƠNG KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ KỸ THUẬTCÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1- Bản chất kỹ thuật công nghệ Khái niệm kỹ thuật nói chung ban đầu hiểu toàn phương pháp phương tiện để thực hoạt động định Trong sản xuất kinh doanh, hiểu phương pháp, cách thức, phương tiện công cụ sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, bao gồm hoạt động trực tiếp sản xuất cung cấp hàng hóa, dịch vụ, hoạt động tổ chức quản lý tồn q trình sản xuất kinh doanh hoạt động phục vụ trình Như vậy, kỹ thuật bao gồm yếu tố vơ hình (phương pháp cách thức thực hoạt động) hữu hình (các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ phương tiện vật chất để thực hoạt động) Về sau, khái niệm kỹ thuật có xu hướng hiểu hẹp đi, bao gồm yếu tố vật chất, thể hình thái trang thiết bị kỹ thuật, tức máy móc, thiết bị dụng cụ phục vụ sản xuất kinh doanh Với nội dung trên, kỹ thuật nhân tố tác động tới khả năng, lực sản xuất kinh doanh khả lực cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh Nó khơng ảnh hưởng tới chủng loại sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh cung cấp cho thị trường, tới số lượng loại sản phẩm, dịch vụ cung cấp, mà tới chất lượng, thời điểm cung cấp sản phẩm, dịch vụ khả sản phẩm, dịch vụ việc đáp ứng yêu cầu cụ thể (chất lượng sản phẩm, dịch vụ) người tiêu dùng thị trường nói chung Khái niệm kỹ thuật cịn thường sử dụng để mơ tả số phạm trù có liên quan trình độ kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật sở vật chất kỹ thuật Khái niệm trình độ kỹ thuật xác định cho sản phẩm lẫn cho doanh nghiệp phận riêng lẻ doanh nghiệp, dùng để “đo” mức độ tiên tiến, đại sản phẩm, hệ thống phương tiện kỹ thuật phương pháp sản xuất doanh nghiệp Trình độ kỹ thuật thường phản ánh nhiều tiêu chí, bao gồm tiêu định lượng lẫn mơ tả định tính Những tiêu chí thường bao gồm tiêu chí kỹ thuật túy tiêu chí kinh tế tổ chức Trong nhiều trường hợp, tiêu hiệu sử dụng để xác định trình độ kỹ thuật Nếu kỹ thuật khái niệm dùng để mô tả yếu tố cấu thành doanh nghiệp trình độ cơng nghệ khái niệm thường dùng bối cảnh so sánh mức độ phát triển khác nhau, so sánh tiêu chí phản ánh kỹ thuật doanh nghiệp, phận doanh nghiệp (giữa chủ thể khác nhau) thời điểm khác chủ thể Cơ sở vật chất kỹ thuật dùng để điều kiện vật chất làm tảng mà doanh nghiệp dựa vào để thực hoạt động mình, đặc biệt phục vụ nhu cầu kinh doanh phát triển doanh nghiệp Nó bao gồm tồn hệ thống máy móc, thiết bị, trang bị vật chất, cơng trình xây dựng doanh nghiệp, hệ thống thiết bị kỹ thuật phận phục vụ cho hoạt động doanh nghiệp Phát triển sở vật chất kỹ thuật tương xứng đồng với nhu cầu sử dụng phát triển doanh nghiệp nhiệm vụ quan trọng doanh nghiệp Tuy nhiên, để có sở vật chất kỹ thuật, doanh nghiệp lựa chọn phương thức khác nhau, xây dựng riêng hệ thống sở vật chất kỹ thuật riêng mình, tham gia đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật dùng chung (cho số doanh nghiệp hỗn hợp, cho doanh nghiệp lẫn cho chủ thể khác), thuê sở vật chất- kỹ thuật doanh nghiệp, nhà đầu tư khác Các khái niệm công nghệ đ-ợc định nghĩa hoàn toàn độc lập với khái niệm kỹ thuật (theo nghĩa ph-ơng tiện kỹ thuật) Tuy ph-ơng pháp cụng ngh đ-ợc gắn với thiết bị, công cụ định, chí có thiết bị đặc tr-ng gắn với công nghệ, nh-ng chúng th-ờng không đ-ợc coi phận hợp thành công nghệ Công nghệ yếu tố tạo trình sản xuất hàng hoá cung cấp dịch vụ Nó liên kết yếu tố khác trình sản xuất kinh doanh theo lô gíc mặt kỹ thuật Thiếu yếu tố này, có trình sản xuất- kinh doanh Ngay trình cung cấp dịch vụ thuộc lĩnh vực phi vật chất, chí hoạt động c«ng céng, ng-êi ta cịng nãi tíi c«ng nghƯ- c«ng nghệ triển khai, cung cấp dịch vụ tiến hành hoạt động Công nghệ đ-ợc định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, dựa khác nhau, cách tiếp cận khác Theo nghĩa hẹp ban đầu, công nghệ đ-ợc dùng sản xuất đ-ợc hiểu phương pháp công nghệ, tức ph-ơng pháp sản xuất sản phẩm, đ-ợc mô tả qua quy trình đ-ợc trình bày d-ới hình thức vẽ, sơ đồ, biểu, bảng Về sau, khái niệm công nghệ đ-ợc sử dụng lĩnh vực cung cấp hàng hoá/ dịch vụ gần đây, quản lý Cùng với phát triển trình chuyển giao công nghệ, khái niệm công nghệ đà đ-ợc mở rộng: Công nghệ tập hợp tất ph-ơng pháp sản xuất/ cung cấp sản phẩm dịch vụ nh- ph-ơng tiện kỹ thuật cần thiết để thực ph-ơng pháp Công nghệ không bị giới hạn trình sản xuất, mà bao gồm hoạt động nằm trình sản xuất trực tiếp (trong trình chuẩn bị sản xuất phân phối, l-u thông hàng hoá, ) Với định nghĩa này, hai khái niệm công nghệ kỹ thuật theo nghĩa hẹp đà đ-ợc liên kết lại với Ng-ời ta xem phương pháp quy trình công nghệ yếu tố phần mềm công nghệ, thiết bị máy móc công cụ sản xuất phần cứng công nghệ Từ sau 1980, đặc biệt từ sau thập kỷ 90, khái niệm công nghệ đ-ợc mở rộng Nó đ-ợc định nghĩa nh- tổng thể ph-ơng pháp, quy trình, máy móc, thiết bị cần dùng để sản xuất sản phẩm cung cấp dịch vụ, kiến thức, hiểu biết, kỹ năng, thông tin nh- ph-ơng thức tổ chức mà ng-ời cần áp dụng để sử dụng ph-ơng pháp, ph-ơng tiện Theo định nghĩa này, công nghệ đ-ợc chia thành yếu tố: Phần cứng (các ph-ơng tiện kỹ thuật nh- máy móc, thiết bị, cỏc công cụ sản xuất, ), phần mềm (các ph-ơng pháp, quy trình sản xuất cung cấp sản phẩm/ dịch vụ), phần tổ chức (kết cấu hệ thống sản xuất quản lý sản xuất, chế vận hành hệ thống đó) phần ng-ời (kể kỹ năng, kỹ xảo, kiến thức, thông tin mà ng-ời lao động cán quản lý cấp cần có để sử dụng đ-ợc công nghệ) Gần đây, số tác giả coi công nghệ phải bao gồm lực tiềm tàng tổ chức sản xuất- kinh doanh dịch vụ xà hội việc sản xuất cung cấp sản phẩm/ dịch vụ cho xà hội Công nghệ tổng hợp lực nội tại, sở vật chất, kỹ năng, hiểu biết tổ chức cần thiết để tạo đ-ợc sản phẩm dịch vụ cã Ých cho x· héi”1 C Wang: Management of Technology Hanoi, 1998 Công nghệ khái niệm ®éng, thay ®ỉi cïng víi sù ph¸t triĨn cđa tiÕn khoa học- công nghệ, điều kiện kinh doanh yêu cầu quản lý Hiện đà bao hàm mét néi dung rÊt réng vµ sau nµy cã thĨ đ-ợc tiếp tục mở rộng2 Theo đó, công nghệ việc áp dụng thành tựu khoa học vào sản xuất đời sống cách sử dụng ph-ơng tiện kỹ thuật, ph-ơng pháp sản xuất quản lý với t- cách kết hoạt động nghiên cứu- phát triển, trình xử lý cách hệ thống có ph-ơng pháp toàn tri thức, kinh nghiệm, kỹ kỹ xảo đ-ợc ng-ời tích luỹ tạo toàn trình phát triển Công nghệ nói chung bao gồm toàn công nghệ cụ thể, sở vật chất điều kiện phơc vơ cho viƯc khai th¸c, sư dơng chóng mét cách có hiệu quả, phát triển chúng theo yêu cầu sản xuất kinh doanh tạo lực công nghệ tổ Công nghệ với thuật ngữ quốc tế "Technology", đ-ợc coi ph-ơng tiện, công cụ để biến đổi giới tự nhiên thành giới ng-ời tạo ra; tác nhân chủ chốt trình biến đổi tài nguyên thiên nhiên thành hàng hóa dịch vụ "Từ điển khoa học, công nghệ môi tr-ờng Australia" Nhà xuất Thoms Nelson phát hành 1991, đà định nghĩa: Công nghệ ứng dụng phát minh khám phá khoa học vào trình sản xuất công nghiệp Trong "Hỏi đáp chuyển giao công nghệ n-ớc ngoài, đàm phán thực hợp đồng" ủy ban kinh tế xà hội Châu Thái bình d-ơng (ESCAP), công nghệ đà đ-ợc định nghĩa nh- mô tả hình 1.1 Hình 1.1: Khái niệm công nghệ cđa ESCAP C«ng nghƯ- Technology techno (c«ng nghƯ) logy ( häc ) = Gèc cđa nhãm tõ, tËp trung vµo liên = Đối t-ợng nghiên cứu có hệ thống quan tới việc ng dụng khoa học vào công nghiệp Tại Việt Nam, Từ điển Bách khoa Việt Nam phát hành 1995 đà tập hợp khái niệm đ-ợc coi tiêu biểu công nghệ nh- sau: Công nghệ môn khoa học ứng dụng, nhằm vận dụng quy luật tự nhiên nguyên lý khoa học, đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ng-ời Công nghệ ph-ơng tiện kỹ thuật, thể vật chất hoá tri thức ứng dụng khoa học Công nghệ tập hợp cách thức, ph-ơng pháp dựa sở khoa học đ-ợc sử dụng vào sản xuất ngành sản xuất khác để tạo sản phẩm vật chất dịch vụ Công nghệ bao gồm nhiều yếu tố hợp thành, nh- ph-ơng tiện, máy móc, thiết bị, trình vận hành, ph-ơng pháp tổ chức, quản lý đảm bảo cho trình sản xuất dịch vụ xà hội Xét riêng mặt kinh tế, quan hệ với sản xuất, công nghệ đ-ợc coi ph-ơng tiện để thực trình sản xuất, biến đổi "đầu vào" để "đầu ra" cho sản phẩm dịch vụ mong muốn Công nghệ cao (tiên tiến) ph-ơng tiện vật chất tổ chức cấu trúc áp dụng khoa học míi nhÊt chøc s¶n xt kinh doanh, cđa tỉ chøc x· héi vµ cđa qc gia Víi bÊt kú mét qc gia, mét tỉ chøc x· héi nµo, viƯc phát triển lực công nghệ có vai trò, ý nghÜa hÕt søc quan träng HiÖn nay, ng-êi ta ®ang ®Ị cËp rÊt nhiỊu ®Õn vÊn ®Ị lµ thÕ công nghệ phù hợp hay tính thích hợp cđa c«ng nghƯ Nhìn chung, cơng nghệ phù hợp với điều kiện khai thác, sử dụng doanh nghiệp, địa phương, vùng hay quốc gia, phải đáp ứng nội dung tiêu chí c bn sau õy: - Công nghệ thích hợp đòi hi phải xem xét nhiều tiêu chuẩn liên quan tới hàng loạt tác nhân Một tác nhân quan trọng t-ơng thích với môi tr-ờng xung quanh, đáp ứng với kế hoạch theo chiều ngang bao quát mục tiêu ngắn hạn dài hạn đà nêu Hơn nữa, tính thích hợp công nghệ đ-ợc xác định chiến l-ợc phát triển quốc gia - Tính thích hợp mt công nghệ th chỗ phù hợp nào, tương thích đến đâu (cả cấp độ vĩ mơ lẫn cấp độ vi mô) với điều kiện khai thác sử dụng chúng cách ổn định suốt chu k sng ca nú Mối quan tâm lớn số đông ng-ời lao động n-ớc phát triển hối thúc sử dụng công nghệ hàm l-ợng lao ®éng cao Sù hèi thóc ®ã ®«i bá qua thật số đông ng-ời lao ng (cú hoc ch-a có việc làm) không thiết ó hoc có kỹ tri thức trình độ cao t-ơng xứng, mà thiếu chúng việc có cách đơn công cụ vật chất tiờn tin v hin i trở nên vô ích - Tính thích hợp công nghệ quan điểm ®éng vµ phơ thc rÊt nhiỊu vµo viƯc sư dơng công nghệ Ví dụ, mục tiêu mua sắm công nghệ cụ thể giành lợi cạnh tranh thị tr-ờng quốc tế, hàm l-ợng lao động hiển nhiên trở thành thứ yếu Hơn nữa, mt cụng ngh hôm thích hợp ngày mai không thích hợp nữa, cụng ngh hôm qua không thích hợp ngày hôm lại thích hợp - Tính thích hợp công nghệ đ-ợc chuyển giao vấn đề lựa chọn c«ng nghƯ tõ ”kho c«ng nghƯ” hiƯn cã TÝnh thÝch hợp công nghệ phải đ-ợc đánh giá thận trọng thành phần công nghệ - Vic thớch ứng hóa cơng nghệ cần tính đến nhu cầu sử dụng cơng nghệ (trong ngắn hạn dài hạn), tới vị trí cơng nghệ chu kỳ đổi cơng nghệ cụ thể triển vọng điều kiện để thay thế, cải tiến, đại hóa kéo dài thời gian thay nh th no Tóm lại: Quan điểm công nghệ thích hợp quan điểm động, cần định tr-ớc hết loại hàng hoá, dịch vụ đ-ợc sản xuất, tiêu thụ buôn bán, sản xuất chúng, việc tổ chức l-u thông chúng đ-ợc tổ chức nh- Việc chọn công nghệ cần đ-ợc tiến hành khung cảnh thành phần - kỹ thuật - ng-ời - th«ng tin - tỉ chøc 1.2- Vai trị kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp 1.2.1- Vai trò vị trí công nghệ sản xuất - kinh doanh Đối với sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, công nghệ có vai trò sau đây: - Công nghệ yếu tố cấu thành sở vật chất, tạo nên điều kiện tồn phát triển doanh nghiệp Đặc biệt, công nghệ ảnh h-ởng trực tiếp định tới khả sản xuất sản phẩm ngày đa dạng, phong phú để thoả mÃn nhu cầu phát triển xà hội Không có phát triển công nghệ, đặc biệt công nghệ mới, công nghệ có hàm l-ợng chất xám cao, đa dạng hoá sản xuất cung cấp cho thị tr-ờng nhiều sản phẩm có ảnh h-ởng định tới sản xuất đời sống xà hộihiện đại Nhiều sản phẩm đ-ợc sản xuất nhờ tiến công nghệ, đặc biệt công nghệ cao đ-ợc thiết kế đ-a vào sử dụng Hơn nữa, nhiều tr-ờng hợp, điều kiện sản xuất đòi hỏi phải có công nghệ phù hợp Chẳng hạn, điều kiện đặc biệt độc hại, nơi ng-ời hoạt động đ-ợc nh-ng lại cần tiến hành (làm việc d-ới độ sâu lớn, nơi có c-ờng độ phóng xạ cao, độ cao lớn, ), cần có công nghệ đ-ợc thiết kế riêng thích ứng với đặc điểm môi tr-ờng hoạt động - Công nghệ nhân tố ảnh h-ởng trực tiếp tới lực cạnh tranh doanh nghiệp Tác động thể tr-ớc tiên chỗ nhờ công nghệ tiến công nghệ mà chất l-ợng sản phẩm đ-ợc trì nâng cao, chi phí sản xuất đ-ợc tiết kiệm cách t-ơng đối để giá thành sản phẩm đ-ợc giảm bớt, sản phẩm có tính năng, công dụng tốt đ-ợc thiết kế đ-a vào sản xuất, tiêu dùng, Hơn nữa, điều kiện nay, công nghệ đà trở thành yếu tố sản xuất trực tiếp Chính vậy, doanh nghiệp cố gắng đầu t- với quy mô ngày tăng vào công nghệ để tạo phát triển nhanh chóng công nghệ việc đổi công nghệ chậm đối thủ cạnh tranh đà tạo tụt hậu doanh nghiệp Trong xà hội đại, chu kỳ sống sản phẩm ngày bị rút ngắn Tiến công nghệ góp phần đáng kể tạo t-ợng nhân tố giúp doanh nghiệp v-ợt qua đ-ợc thử thách biến động gây - Công nghệ tác động mạnh mẽ tới việc tạo lập hình ảnh cho doanh nghiệp Những doanh nghiệp đổi công nghệ sản phẩm cách nhanh chóng liên tục tạo tin t-ởng khách hàng Nhờ vậy, họ dễ tạo lập, củng cố uy tín cho từ tạo lập hình ảnh thuận lợi cạnh tranh Điều bắt nguồn từ chỗ ng-ời tiêu dùng khách hàng liên tục có đòi hỏi việc đáp ứng nhu cầu - Mỗi dự án nghiên cứu phát triển có độ bất định rủi ro cao, đặc biệt nghiên cứu đ-ợc thực lĩnh vực có tính cao Doanh nghiệp quy mô lớn tiến hành nhiều dự ¸n lín cho nªn rđi ro cđa tõng dù ¸n đ-ợc chia xẻ, rủi ro dự án đ-ợc trang trải thành công dù ¸n kh¸c - C¸c h·ng lín cã thĨ chê thu hồi vốn thời gian dài Nh- đà biết, đổi cần có thời gian hÃng lớn đầu t- chấp nhận thời gian thu hồi vốn dài hÃng nhỏ - Nghiên cứu phát triển hay đón nhận kết không mong chờ Các doanh nghiệp lớn th-ờng kinh doanh nhiều lĩnh vực hoạt động nhiều thị tr-ờng, có điều kiện thực đa dạng hoá sản phẩm thuận lợi doanh nghiệp nhỏ Điều cho phép họ khai thác kết hoạt động nghiên cứu, đổi sản phẩm công nghệ cách có hiệu hơn, phân chia rủi ro cách dễ dàng Trên thực tế có nhiều dự án nghiên cứu đòi hỏi số l-ợng vốn lớn nh-ng nhiều dự án không đòi hỏi số vốn lớn Các hÃng có quy mô nhỏ tiến hành dự án đổi công nghệ với số vốn hÃng lớn mà có hiệu Hiện nay, nhờ trợ giúp máy tính mạng internet, sở nghiên cứu quy mô nhỏ khai thác lực d- thừa máy tính sở khác, từ giải đ-ợc nhiều vấn đề phức tạp cách có hiệu không cần có đầu t- lớn Nhiu chuyờn gia lập luận cho nghiên cứu phát triển hoạt động sáng tạo, doanh nghiệp lớn nhiều quan liêu hoạt động hiệu nên khó khuyến khích hoạt động sáng tạo Song song với hai quan niệm trên, có quan điểm khác cho hoạt động đổi công nghệ thực không phụ thuộc vào quy mô nhỏ hay lớn mà phụ thuộc vào chi phí phạm vi phát minh nhu cầu nh- sức ép đổi công nghệ Hơn nữa, tính chất mức độ cạnh tranh ngành sức ép quan trọng việc đổi công nghệ doanh nghiệp ngành Nhìn chung, số liệu thống kê doanh nghiệp cung cấp công trình nghiên cứu độc lập khác cho thấy quy mô hÃng đổi công nghệ có mối quan hệ tỷ lệ thuận với c- Cơ cấu thị tr-ờng đổi công nghệ Cách xem xét ảnh h-ởng cấu thị tr-ờng đến đổi công nghệ khác với cách xem xét ảnh h-ởng quy mô đến đổi công nghệ Nói đến cấu thị tr-ờng đổi công nghệ ng-ời ta cân nhắc nhiều đến vấn đề đối thủ cạnh tranh Quan điểm nhà kinh tế tr-ớc cho độc quyền có điều kiện để đổi công nghệ doanh nghiệp tham gia vào nghiên cứu phát triển Tuy so với vấn 68 đề quy mô quyền lực thị tr-ờng phạm trù khó đo đánh giá đ-ợc cách xác Vì ng-ời ta đánh giá ảnh h-ởng cấu thị tr-ờng đến đổi công nghệ thông qua việc xem xét ảnh h-ởng d-ới góc độ khác nhau, ví dụ nh- mức độ tập trung hoá sản xuất, tỷ trọng sản phẩm đ-ợc sản xuất công nghệ định đổi thị tr-ờng, khả lợi nhuận điều kiện gia nhập thị tr-ờng sản phẩm nói Thc t cho thấy độc quyền làm giảm áp lực buộc doanh nghiệp phải đẩy mạnh đổi công nghệ Kinh nghiƯm mét sè nghiªn cøu cho thÊy tû träng nghiên cứu phát triển tính theo doanh số tăng theo møc ®é tËp trung hóa sản xuất Nh-ng ®iỊu không thiết tr-ờng hợp n-ớc Khả chiếm lĩnh thị tr-ờng không thiết đòi hỏi chi phí cao cho nghiên cứu, phát triển đổi công nghệ nhanh, m vo kh áp dụng, chuyển hóa ưu từ tiến khoa học- công nghệ vào sản phẩm công ngh Các điều kiện gia nhập thị tr-ờng nhân tố cấu quan trọng tác động đến khả nghiên cứu, phát triển đổi công nghệ cần phân biệt hai hình thức gia nhập Thứ doanh nghiệp gia nhập thị tr-ờng cách bắt ch-ớc kiểu đổi sản phẩm hÃng khác áp dụng quy trình sản xuất hÃng khác đổi Hình thức thứ hai doanh nghiệp gia nhập thị tr-ờng cách chủ động tiến hành nghiên cứu tiếp nhận ph-ơng pháp công nghệ (hoặc cải tiến) để sản xuất sản phẩm hành Các điều kiện gia nhập nhân tố quan trọng tác động đổi công nghệ hÃng tham gia thị tr-ờng đóng góp đáng kể vào việc đổi công nghệ Đa dạng hoá yếu tố quan trọng việc định tiến hành đầu tnghiên cứu phát triển d- Chính sách công cộng đổi công nghệ Đổi công nghệ mang lại lợi ích cho ng-ời chủ sáng tạo mang lại lợi ích cho xà hội Lợi ích ng-ời sáng tạo công nghệ lợi nhuận hay uy tÝn x· héi, danh tiÕng v.v Lỵi Ých cđa xà hội tạo tăng tr-ởng cao cho kinh tế, khắc phục hạn chế, thiếu hụt nguồn lực (kể tài nguyên thiên nhiên nguồn lực khác), cải thiện điều kiện môi tr-ờng, giải vấn đề xà hội (việc làm, đói nghèo, phân hoá xà hội, ) Gần đây, số nhà kinh tế cho hai yếu tố quan trọng cho đổi công nghệ khả động đổi công nghệ Yếu tố khả đề cập đến lực sẵn sàng chấp nhận đầu t- tiền vào dự án dài hạn có độ rủi ro cao Trong tr-ờng hợp nhà độc quyền th-ờng mạnh tài để trang trải cho dự án rủi ro cao Thực tế ủng hộ quan điểm số nhà kinh tế cho độc 69 quyền hình thức kinh doanh tạo điều kiện lý t-ởng cho việc sâu vào đổi công nghệ Ỹu tè quan träng thø hai thóc ®Èy sù ®ỉi công nghệ doanh nghiệp động đổi công nghệ họ Khái niệm động bao hàm sẵn sàng chấp nhận rủi ro thua lỗ lẫn triển vọng lợi nhuận Khả lợi nhuận lớn động tiến hành đổi công nghệ lớn Mức độ tính chất cạnh tranh cao, liệt sức ép đổi công nghệ cao Trong đó, tiến kỹ thuật công nghệ lại mở hội cho hÃng v-ợt lên hÃng khác nhờ giảm giá thành, đổi mới, cải tiến nâng cao chất l-ợng sản phẩm Nhvậy, động tồn (thể thị phần) động phát triển (thể lợi nhuận) doanh nghiƯp kÝch thÝch viƯc øng dơng tiÕn bé c«ng nghệ doanh nghiệp Từ lý giải ta thấy hÃng độc quyền có nhiều khả nguồn lực, đặc biệt nguồn lực tài chính, nh-ng động lại doanh nghiệp nhỏ vừa điều kiện cạnh tranh tự có khả nguồn lực nh-ng lại có động lớn đổi công nghệ Cả hai tr-ờng hợp cạnh tranh khó dẫn đến đổi công nghệ Cạnh tranh lớn sản l-ợng nhiều mở hội cho hÃng v-ợt lên hÃng khác Rõ ràng động lợi nhuận kích thích tiến công nghệ Tuy nhiên mô hình trung gian nằm cạnh tranh hoàn hảo độc quyền mà quyền lực thị tr-ờng đủ để đảm bảo khả tiền nh-ng lại không mạnh đến mức loại trừ động đối thủ khác Với khả động nh- vậy, độc quyền theo nhóm tạo động lực khả to lớn cho việc đổi công nghệ doanh nghiệp Về mặt lý thuyết ta phân tích nh- nh-ng thực tế nói đến cấu thị tr-ờng nói đến quyền lực thị tr-ờng Cả quy mô doanh nghiệp quyền lực thị tr-ờng tạo khả thúc đẩy lợi ích ng-ời sử dụng thông qua tiết kiệm chi phí tăng thêm thặng d- cho ng-ời tiêu dùng Có khác lợi ích cá nhân (ng-ời làm đổi mới) lợi ích xà hội đổi công nghệ Còn vấn đề sản phẩm đổi công nghệ dễ bị chép bắt ch-ớc làm cho ng-ời phát minh không thu hết đ-ợc nguồn lợi vật chất mà lẽ họ thu đ-ợc Do đó, cần phải tác giả ý t-ởng hành động đổi công nghệ nhận đ-ợc giá trị xứng đáng so với công lao ®ãng gãp mµ hä ®· bá NÕu chØ dùa vào t- nhân không khuyến khích mạnh cá nhân, doanh nghiệp tập thể nghiên cứu, đổi công nghệ Vì nhà n-ớc cần can thiệp để khuyến khích nghiên cứu phát triển đổi công nghệ Để đạt đ-ợc mục đích nhà n-ớc th-ờng sử dụng hai loại sách sau d-ới nhiều hình thức khác nhau: - Cấp sáng chế; 70 - Tài trợ cho nghiên cứu phát triển Cấp sáng chế Sáng chế độc quyền sản phẩm quy trình m ng-ời chủ sản xuất bán nú Bằng sáng chế nhà n-ớc cấp, cho phép tác giả độc quyền khai thác hay không cho phép ng-ời khác khai thác th-ơng mại sáng chế năm định Đặc quyền phần thưởng cho phát minh, sáng chế n-ớc, thời gian độc quyền khai thác hay không cho khai thác sản phẩm quy trình đ-ợc quy định không giống Theo số liƯu hiƯn nay, chØ cã kho¶ng 1/ sè b»ng sáng chế đ-ợc sử dụng có phát minh tr-ớc xa so với thời đại họ (khiến ng-ời ta ch-a hiểu ch-a có điều kiện sử dụng), triển khai đ-ợc nh-ng đ-a vào ứng dụng đắt so với khả toán không hấp dẫn nhà sản xuất xét lợi nhuận Ngoài ra, thực tế nhiều phát minh thực đạt trình độ công nghệ cao nh-ng không đ-ợc sử dụng có nhiều sản phẩm thay có sẵn Bất kỳ phát minh phát quy trình có ích, cải tiến có ích, nhận sáng chế việc Bốn tiêu chuẩn để có khả cấp sáng chế là: * Tính sáng tạo; * Tính lạ, lạ th-ờng; * Tính có ích; * Vấn đề chuyên môn Tài trợ cho nghiên cứu phát triển Đầu t- cho đổi công nghệ đầu t- cã hiƯu qu¶ cao cho x· héi nãi chung nh-ng lúc mang lại hiệu cho ngành hay doanh nghiệp Vì tài trợ Nhà n-ớc cho nghiên cứu phát triển nhân tố quan trọng tác động đến đổi công nghệ Hiện nay, hầu nh- quốc gia tìm cách tăng l-ợng ngân sách tài trợ cho nghiên cứu phát triển để tạo lợi khoa học- công nghệ cho Tài trợ t- nhân ngày đóng vai trò quan trọng tác động đến đổi công nghệ Khi kinh tế phát triển kinh tế t- nhân vững mạnh có nhiều vốn đầu t- cho đổi công nghệ Trong tổng số vốn đầu t- cho nghiên cứu phát triển tỷ trọng đầu t- t- nhân chiếm tỷ lệ ngày cao Ví dụ nh- Mỹ năm 1955 đầu t- Nhà n-ớc 65%, t- nhân 35% đến năm 1989 đầu t- Nhà n-ớc 49% đầu t- t- nhân 51% Hàn Quốc đầu t- t- nhân chi cho nghiên cứu phát triển lên tới 81% tổng chi phí cho nghiên cứu năm 1993 Hình thức chủ yếu việc đầu t- t- nhân cho nghiên cứu ứng dụng tiến công nghệ tài trợ cho dự án nghiên cứu, phát triển công nghệ hỗ trợ cho dự án sản xuất thử 71 Đối t-ợng trực tiếp nhận tài trợ quan nghiên cứu, thiết kế, nh-ng trung tâm nghiên cứu doanh nghiệp 72 CU HI ễN TẬP 123- 45- Thế đổi công nghệ? Có hình thức đổi cơng nghệ ? Mỗi hình thức có ưu nhược điểm gì? Những nhân tố ảnh hưởng tới việc đổi công nghệ doanh nghiệp? Liên hệ thực tế để phân tích ảnh hưởng nhân tố tới việc đổi công nghệ doanh nghiệp! Hiệu đổi cơng nghệ xác định nào? Liên hệ thực tế để giải thích rõ! Doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn để đổi cơng nghệ? Doanh nghiệp cần làm để huy động vốn từ nguồn? Liên hệ thực tế để giải thích rõ biện pháp này! 73 CHƢƠNG TĂNG CƢỜNG NĂNG LỰC KỸ THUẬTCÔNG NGHỆ CỦA DOANH NGHIỆP 6.1- Khái niệm lực kỹ thuật- cơng nghệ doanh nghiệp TiỊm lùc (hay lực) khoa học- công nghệ quốc gia doanh nghiệp lực quốc gia doanh nghiệp việc nghiên cứu, sáng tạo, tiÕp nhËn, khai th¸c, chun giao c¸c tiÕn bé khoa học- công nghệ cải tiến chúng phục vụ mục tiêu phát triển quốc gia doanh nghiệp Nói cách khác, tiềm lực khả qc gia hc doanh nghiƯp viƯc tiÕp nhËn hc tự tạo để áp dụng công nghệ thiết bị kỹ thuật có trình độ ngày cao vào sản xuất đời sống Nó bao gồm khả quốc gia doanh nghiệp việc phát triển, cải tiến đổi công nghệ đà biết để tự sử dụng chuyển giao chúng cho đơn vị khác n-ớc Tiềm lực khoa học- công nghệ bao hàm khả quốc gia doanh nghiệp việc không ngừng nâng cao khả có liên quan tới khai thác, phát triển khoa học- công nghệ, việc tự làm tăng khả toàn trình phát triển quốc gia doanh nghiƯp TiỊm lùc khoa häc- c«ng nghƯ doanh nghip không bao gồm yếu tố vật chất, mà bao gồm yếu tố phi vật chất, đặc biệt quan trọng là: - Kiến thức, trình độ, kỹ lực l-ợng cán nghiên cứu, phát triển nh- cán quản lý khoa học- công nghệ; - Công tác tổ chức hệ thống nghiên cứu, phát triển, chế hoạt động, hiệp tác phận cấu thành toàn hệ thống nghiên cứu, phát triển (sáng tạo công nghệ), trung gian chuyển giao công nghệ sử dơng c«ng nghƯ; - Mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp với tổ chức nghiên cứu, phát triển công nghệ, tổ chức môi giới dịch vụ hỗ trợ/ thúc đẩy đổi mới, chuyển giao công nghệ Một số tác giả dùng khái niệm tiềm lực công nghệ quốc gia để nói tới tới lực khoa học- công nghệ quốc gia khái niệm lực công nghệ doanh nghiệp10 Khái niệm tiềm lực công nghệ đ-ợc phân tích, đánh giá cách t-ơng đối tuyệt đối Đánh giá tiềm lực khoa học- công nghệ cách t-ơng đối xem xét mối t-ơng quan với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp Theo đó, 10 Buehner (1991), Betrriebswirtschaftliche Organisationslehre R Oldenbourg Verlag Muenchen Wien Tr Đỗ Đức Định (1999), Một số vấn đề chiến l-ợc công nghiệp hoá lý thuyết phát triển NXB Thế giới Hà Nội 74 quốc gia doanh nghiệp đ-ợc xem có tiềm lực khoa học- công nghệ lớn có khả đáp ứng hầu hết (hoặc toàn bộ) nhu cầu- đòi hỏi lực thân Đánh giá theo cách có nh-ợc điểm là, mặt lý thut, mét qc gia hc doanh nghiƯp chØ cã mét lực hạn chế khoa học- công nghệ nh-ng nhu cầu lớn đổi mới, cải tiến kỹ thuật- công nghệ đ-ợc coi có lực khoa học- công nghệ lớn11 Còn tiềm lực khoa học- công nghệ đ-ợc đánh giá cách tuý theo khả nghiên cứu, øng dơng tiÕn bé khoa häc- c«ng nghƯ cđa qc gia doanh nghiệp, không phục vụ riêng nhu cầu sử dụng quốc gia doanh nghiệp, mà nhu cầu xà hội nói chung Theo nghĩa này, quốc gia doanh nghiệp đ-ợc coi có lực lớn khoa học- công nghệ yếu tố cấu thành có lực lớn đ-ợc liên kết, phối hợp với cho lực phận đ-ợc phát huy tốt Tiềm lực khoa học- công nghệ phận quan trọng cấu thành nămg lực quốc gia doanh nghiệp nói chung Nó chi phối cách mạnh mẽ việc phát huy hiệu lực phận khác (năng lực sản xuất, cung ứng sản phẩm dịch vụ cho xà hội, lực cạnh tranh, ) Hình 6.1 mô tả cách khái quát phận cấu thành tiềm lực khoa häc- c«ng nghƯ cđa doanh nghiƯp TiỊm lùc khoa học- công nghệ quốc gia doanh nghiệp đ-ợc xác định tiêu thức nh-: - Số l-ợng cán khoa học- công nghệ cấu họ (về trình độ ngành nghề) Đây tiêu thức chủ yếu phản ánh lực khoa học- công nghệ doanh nghiệp khoa học- công nghệ sản phẩm lao động trí óc ng-ời, sản phẩm sáng tạo ng-ời Năng lực khoa học- công nghệ doanh nghiệp đ-ợc đánh giá cao bên cạnh số l-ợng cán khoa họccông nghệ lớn, có cấu ngành nghề, trình độ t-ơng ứng với lĩnh vực hoạt động/ sáng tạo họ, có thông tin bổ xung việc họ th-ờng xuyên đ-ợc cập nhật hoá kiến thức có liên quan tới lĩnh vực hoạt động họ Hiện nay, hoạt động khoa học- công nghệ có tính liên ngành ngày cao nên xuất yêu cầu ngày lớn cán am hiểu có khả hoạt động lĩnh vực Số l-ợng cán có ý nghĩa ngày lớn lực khoa học- công nghệ chung doanh nghiệp Trên thực tế, nay, để mô tả lực khoa học- công nghệ quốc gia doanh nghiệp lĩnh vực này, ng-ời ta th-ờng dùng hình 11 Trên thực tế, quốc gia doanh nghiệp có tiềm lực khoa học- công nghệ lớn bao nhiều nhu cầu họ việc đổi mới, đại hoá sở vật chất khoa học- công nghệ nhu cầu đổi công nghệ lớn nhiêu Trong tr-ờng hợp này, tiến khoa học- công nghệ đ-ợc tạo mục đích tự thân nh-ng chúng góp phần tạo nhu cầu đổi công nghệ, ứng dụng tiến khoa học- công nghệ vào lĩnh vực khoa học Trong lịch sử phát triển khoa học- kỹ thuật đà ghi nhận đ-ợc t-ợng n-ớc có trình độ khoa học- công nghệ cao bao nhiêu, có tiềm lực khoa học- công nghệ lớn nhu cầu đổi c«ng nghƯ, øng dơng tiÕn bé khoa häc- kü tht lớn cấp bách nhiêu 75 thức danh s¸ch c¸n bé khoa häc kÌm theo danh mơc c¸c công trình nghiên cứu đà tiến hành mức độ tham gia (danh sách cán lý lịch khoa học vắn tắt) Danh sách đ-ợc dùng để xây dựng sở liệu tiềm lực khoa học- công nghệ doanh nghiệp, ngành quốc gia - Ngân sách dành cho nghiên cứu tỷ lệ so với ngân sách quốc gia hc tỉng chi phÝ cđa doanh nghiƯp Quan träng nhÊt l-ợng kinh phí dành cho nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học- công nghệ hàng năm quốc gia doanh nghiệp L-ợng lớn, doanh nghiệp có khả đầu t-, thực hoạt động nghiên cứu, phát triển ứng dụng tiến kỹ thuật Ngoài ra, hoạt động chuyển giao công nghệ đòi hỏi phải có chi phí ứng tr-ớc Tuy nhiên, tiêu cần đ-ợc bổ xung thông tin quy mô, số l-ợng tiến khoa học- công nghệ đ-ợc phát triển, chuyển giao Trên thực tế, đà có tr-ờng hợp mà để phát triển sản phẩm để hoàn thiện công nghệ mới, ng-ời ta đà l-ợng kinh phí lớn12 Về mặt hình thức, ng-ời ta dùng biểu số liệu ngân sách dành cho nghiên cứu tỷ lệ tổng ngân sách tổng chi phí doanh nghiệp qua năm Khó khăn việc tính toán tiêu tổng hợp số liệu từ sở (doanh nghiệp tổ chức xà hội khác) Tiềm cán khoa học- công nghệ khả , điều kiện hoạt động họ Năng lực yếu tố vật chất, tài chính, kết cấu hạ tầng phục vụ nghiên cứu, triển khai ứng dụng tiến khoa học- công nghệ Năng lực, trình độ kỹ thuật- công nghệ hệ thống t- liệu sản xuất (đặc biệt khí chế tạo) Năng lực tổ chức, quản lý, khai thác tiến khoa học- công nghệ Hình 6.1: Các yếu tố cấu thành tiềm lực khoa học- công nghệ mối quan hệ chúng 12 Ví dụ, để thiết kế, thử nghiệm thành công loại xe ô tô dùng đô thị, Công ty Daimler Benz tr-ớc đà hàng trăm triệu DM Bản thân loại ô tô đà sử dụng tới loại kỹ thuật- công nghệ Hoặc tr-ờng hợp điều khiển giao thông viễn thông, ng-ời ta đà đầu t- 100 triệu DM cho nghiên cứu Sau đó, ứng dụng vào tr-ờng hợp cụ thĨ, møc chi phÝ cịng rÊt lín (tõ vµi chơc triệu tới vài trăm triệu DM, tuỳ theo quy mô mức độ phức tạp hệ thống giao thông) 76 Hiện nay, thực tế, đầu tư doanh nghiệp Việt Nam cho khoa họccơng nghệ nói chung, cho hoạt động nghiên cứu- phát triển nói riêng hạn chế Theo khảo sát Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương thực năm 2011 với 100 đơn vị Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh tình hình sử dụng thiết bị công nghệ tư vấn công nghệ doanh nghiệp Việt Nam, kinh phí đầu tư đổi thiết bị - công nghệ chiếm khoảng 3% doanh thu năm doanh nghiệp Hỗ trợ cho hoạt động doanh nghiệp, năm 2010, nước có 350 doanh nghiệp khoa học- công nghệ Số lượng lao động làm việc doanh nghiệp chiếm 0,025 tổng lao động làm việc doanh nghiệp Những nhân tố góp phần hạn chế lực kỹ thuật- công nghệ doanh nghiệp nói riêng kết đổi cơng nghệ- kỹ thuật công nghệ Bởi thế, theo kết khảo sát doanh nghiệp nhỏ vừa năm 2010, khoảng 76% máy móc thiết bị doanh nghiệp mẫu điều tra nhập từ thập niên 80-90; 75% số máy móc thiết bị doanh nghiệp khấu hao xong tiếp tục sử dụng Theo kết nghiên cứu 400 doanh nghiệp địa bàn Thành phố Đà Nẵng thời kỳ, có tới 51% số doanh nghiệp mẫu điều tra đag sử dụng cơng nghệ có trình độ mức trung bình có 13% tổng số doanh nghiệp điều tra có trình độ cơng nghệ từ trung bình trở lên Trình độ cơng nghệ thấp nguyên nhân dẫn đến tiêu hao lượng Việt Nam cao nhiều so với mức trung bình giới Trong giới cần bình quân 1,2-1,5 đơn vị điện năng, nước phát triển cần 0,8-1,0 đơn vị điện để sản xuất đơn vị GDP số Việt Nam 1,8- 2,0 Tình trạng cạnh tranh tương tự ghi nhận mức tiêu hao nguyên liệu cho đơn vị sn phm - Năng lực phận chế tạo khí doanh nghiệp Năng lực lại đ-ợc phản ánh qua lực cán kỹ thuật, công nhân có tay nghề cao lực máy móc, thiết bị phận Sở dĩ đ-ợc coi tiêu phản ánh lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học- công nghệ doanh nghiệp công nghệ bao gồm thiết bị kỹ thuật (phần cứng công nghệ) mà nghiên cứu, cải tiến ứng dụng chúng, th-ờng phải có gia công, thay đổi cho thích hợp Gần đây, công nghệ tin học ngày xâm nhập vào nhiều lĩnh vực, lực doanh nghiƯp lÜnh vùc nµy cịng cã ý nghÜa ngày lớn lực khoa học- công nghệ doanh nghiệp nói chung13 Năng lực đ-ợc mô tả qua danh mục 13 Trên thực tế, nhiều người ta đồng công nghệ nói chung với công nghệ tin học (với tư cách công nghệ cao) Bởi vậy, lực công nghệ doanh nghiệp đ-ợc hiểu lực việc nghiên cứu, phát triển ch-ơng trình ứng dụng công nghệ tin học vào hoạt động Năng lùc khoa häcc«ng nghƯ cđa mét qc gia, nh- vËy, bao gồm lực nghiên cứu, phát triển chế tạo thiết bị điện tửtin học phần mềm t-ơng ứng Quan niệm thực không xác, phản ánh lực ngành, lĩnh vực khoa học- công nghệ c th l cụng ngh tin hc mà 77 thiết bị, công nghệ chế tạo doanh nghiệp thông số kinh tế- kỹ thuật chủ yếu chúng - Số l-ợng tiến khoa học- công nghệ đ-ợc áp dụng doanh nghiệp tự nghiên cứu, øng dơng vµ tû lƯ cđa nã so víi tỉng số tiến khoa học- công nghệ mà doanh nghiệp áp dụng thời kỳ Chỉ tiêu cho biết khả tự nghiên cứu triển khai øng dơng tiÕn bé khoa häc- c«ng nghƯ cđa doanh nghiệp Chỉ tiêu cao cho phép khẳng định khả tự chủ doanh nghiệp việc đáp ứng nhu cầu ứng dụng tiến khoa học- công nghệ - Tỷ lệ doanh thu chuyển giao công nghệ cung cấp dịch vụ nghiên cứu- phát triển so với tổng doanh thu Tû lƯ nµy cµng cao cµng chøng tá doanh nghiƯp hoạt động tích cực lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng triển khai tiến khoa họccông nghệ Thực ra, tiêu phản ánh mức độ hoạt động doanh nghiệp lĩnh vực khoa học- công nghệ vai trò hoạt động so với toàn hoạt động doanh nghiệp Nó phản ánh cách gián tiếp lực khoa học- công nghệ doanh nghiệp mức độ tích cực doanh nghiƯp lÜnh vùc khoa häc- c«ng nghƯ Ng-êi ta dùng tiêu chọn lọc phản ánh trình độ kỹ thuật quy mô trang bị thiết bị dây chuyền công nghệ doanh nghiệp để phản ánh trình độ tiềm lực khoa học- công nghệ doanh nghiệp Ví dụ, tiêu số l-ợng dây chuyền tự động hoá, sè robèt c«ng nghiƯp, cịng nh- tû träng cđa chúng doanh nghiệp so với toàn ngành, phạm vi quốc gia quốc tế14 Tỷ lệ tiến khoa học- công nghệ doanh nghiệp tạo đ-ợc ứng dụng doanh nghiệp so với tổng số tiến khoa học- công nghệ doanh nghiệp tạo tiêu phán ánh hiệu ảnh h-ởng việc khai thác tiềm lực khoa học- công nghệ Nó tiêu đ-ợc nhà nghiên cứu sử dụng để đánh giá tiềm lực khoa học- công nghệ doanh nghiệp, đặc biệt sở không lấy việc nghiên cứu làm hoạt động Chỉ tiêu cho biÕt doanh nghiƯp tù khai th¸c tiÕn bé khoa học- công nghệ đến mức nào15 6.2- Phỏt triển quan hệ liên kết nhằm tăng cƣờng lực cơng nghệ doanh nghiệp Doanh nghiƯp cã thĨ ph¸t triển tiềm lực khoa học- công nghệ qua liên kết để phát triển công nghệ Qua liên kết, doanh nghiệp thực phân công 14 Tuy nhiên, nay, Việt Nam, nhiều ng-ời lẫn lộn, coi tiêu trình độ công nghệ với tiêu phản ánh lực công nghƯ 15 Trong c¸c thËp kû 60-80 cđa thÕ kû 20, Liên Xô tạo 1/ phát minh toàn giới nh-ng khai thác đ-ợc ch-a tới nửa phát minh cho sản xuất dân dụng Hậu trình độ kỹ thuật- công nghệ ngành kinh tế sức cạnh tranh sản phẩm dân dụng Liên Xô sản xuất không v-ợt đ-ợc ph-ơng Tây 78 lao động hoạt động nghiên cứu, phát triển, biến lực đơn vị khác thành lực Hơn nữa, doanh nghiệp nhờ trao đổi thành nghiên cứu- phát triển để nâng cao hiệu việc nâng cao tiềm lực khoa học- công nghệ Quá trình th-ờng đ-ợc thực theo b-ớc theo hình 6.2 Việc tổ chức quan hệ liên kết nghiên cứu, phát triển khoa học- công nghệ sở ch-ơng trình dài hạn, nh-ng cịng chØ cã tÝnh chÊt t¹m thêi, vơ viƯc Việc kết hợp chúng theo ch-ơng trình dài hạn, quán vô cần thiết Ngay từ 1993, Tạp chí The Economist mô tả tình trạng sau: Các nhà nghiên cứu đà th-ờng xuyên tăng c-ờng mối quan hệ nghiên cứu- phát triển Nhật Bản với phần lại giới Trong doanh nghiệp Nhật đà thiết lập trung tâm nghiên cứu- phát triển châu Âu Mỹ doanh nghiệp n-ớc làm nh- ë NhËt b¶n Theo sè liƯu cđa chÝnh phđ NhËt bản, năm 1990, Mỹ Châu Âu đà thiết lập 141 phòng thí nghiệm Nhật Trong năm ấy, họ đà chi 206 tỷ Yên (1,42 tỷ USD) cho hoạt động nghiên cứu phát triển Số l-ợng ch-ơng trình hợp tác công ty Nhật với công ty n-ớc ngoài, từ hình thức liên doanh, phát triển sản phẩm thỏa thuận marketing, đà tăng vọt Có thể thấy hàng trăm dự án nh- phần lớn ngành công nghiệp16 Trong năm vừa qua, xu h-ớng chí diễn mạnh mẽ Nhu cầu phát triển sản xuất kinh Thực trạng tiềm lùc khoa häcdoanh cđa doanh nghiƯp c«ng nghƯ cđa doanh nghiệp Nhu cầu phát triển tiềm lực khoa học- công nghệ Nghiên cứu đối tác khả năng, hình thức liên kết công nghệ Triển khai hoạt động liên kết Lựa chọn đối tác, nghiên cứu ph-ơng án liên kết khoa học- công nghệ Đánh giá hoạt động liên kết Mở rộng hoạt động liên kết Hình 6.2: Quá trình tự đầu t-, phát triển để nâng cao tiềm lực khoa học- công nghệ 16 The Economist, sè 22- 28 1993 79 §Ĩ triĨn khai hoạt động liên kết khoa học- công nghệ, doanh nghiệp cần đảm bảo điều kiện định Đó là: - Doanh nghiệp có thị tr-ờng ổn định, có h-ớng phát triển rõ ràng, có sản phẩm/ dịch vụ (hoặc h-ớng phát triển sản phẩm/ dịch vụ) rõ ràng ổn định để tạo sở vững cho việc thực ch-ơng trình liên kết lâu dài Thông th-ờng, sản phẩm th-ờng đ-ợc đổi nhanh nên yêu cầu chủ yếu đ-ợc h-ớng vào việc có định h-ớng sản phẩm dịch vụ rõ ràng đòi hỏi doanh nghiệp phải có sản phẩm nòng cốt (core product) mà toàn hoạt động đa dạng hoá sản phẩm xoay quanh - Trên thị tr-ờng, có đơn vị tiến hành hoạt động nghiên cứu, phát triển t-ơng tự có liên quan, có nhu cầu tham gia hoạt động phân công lao động nghiên cứu, phát triển ứng dụng tiến khoa học- công nghệ, sẵn sàng tham gia phân công Sự tham gia phân công lao động hoạt động nghiên cứu, phát triển phải đem lại lợi ích lớn cho bên tham gia Nhìn chung, đơn vị có liên quan liên kết lại mà có đ-ợc lực khoa họccông nghệ cần thiết có lợi cho bên Tuy nhiên, tr-ờng hợp ngoại lệ Chính vậy, tham gia hoạt động liên kết nh- này, doanh nghiệp phải tạo thêm phận lực mà họ không cần nhu cầu trực tiếp Môi tr-ờng kinh doanh, nghiên cứu thuận lợi cho hoạt động liên kết lĩnh vực khoa học- công nghệ Đặc biệt, sách yếu tố thuộc môi tr-ờng vĩ mô 80 CÂU HỎI ƠN TẬP 12- 34- Hãy phân tích mối quan hệ yếu tố cấu thành lực công nghệ doanh nghiệp! Môi trường khoa học- công nghệ quốc gia môi trường khoa học- cơng nghệ nội doanh nghiệp có ảnh hưởng tới việc xây dựng phát triển lực kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp? Hãy liên hệ thực tế doanh nghiệp để làm rõ nhận định này! Doanh nghiệp làm để nâng cao lực kỹ thuật- cơng nghệ điều kiện hạn chế nguồn lực? Liên hệ thực tiễn để giải thích rõ! Làm để thiết lập quan hệ hợp tác doanh nghiệp đối tác khác nhằm nâng cao lực kỹ thuật- công nghệ doanh nghiệp? 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Carsten Burhop / Thorsten Lübbers (2008), Incentives and Innovation? R&D Management in Germany’s High-Tech Industries During the Second Industrial Revolution Bonn Jeff Butler (2006), Innovation and learning in R&D management; trends in practice Chase/ Aquilano (1995), Production and operation management, 7th edition Chapter & 4 CIEM, DoE, ILSSA (2010), Characteristics of Vietnamese Business Environment: Evidence from a SME survey in 2009 Hanoi, 2010 Lê Anh Cường, Nguyễn Lệ Huyền, Nguyễn Kim Chi (2005), Nghiên cứu phát triển sản phẩm NXB Lao động- xã hội Hà Nội Lê Thu Hà (2010), Giải pháp hoàn thiện chế độ bảo dưỡng công nghiệp tiên tiến Công ty Xuân Hòa Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Nguyễn Sĩ Lộc (2007), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức kinh tế- kỹ thuật cho hệ chuyển ngạch lên nghiên cứu viên Trường bồi dưỡng cán (Bộ Khoa học công nghệ Pang -Lo Liu, Chih-Hung Tsai: The Study of R&D Management on New Product Development Performance in Taiwan’s Hi-Tech Industries W Nachtigall (1977), Betriebswirtschaftliche Formeln und Darstellungen Verlag Die Wirtschaft, Berlin 10 Nguyễn Văn Phúc (2004), Quản trị đổi công nghệ Nxb Thống kê Hà Nội 11 Nguyễn Văn Phúc (2012), Quản trị nghiên cứu phát triển (Bài giảng cho hệ cử nhân, Đại học Kinh tế quốc dân) 82 ...MỤC LỤC CHƢƠNG 1:KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ KỸ THUẬTCÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 34 1.1 Bản chất kỹ thuật công nghệ 34 1.2 Vai trị kỹ thuật cơng nghệ doanh nghiệp 89... quản lý kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp 1314 1.5 Những nhân tố tác động tới kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp 1415 CHƢƠNG 2:QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 1920 2.1 Nội dung quản lý công. .. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8283 CHƢƠNG KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ KỸ THUẬTCÔNG NGHỆ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1- Bản chất kỹ thuật công nghệ Khái niệm kỹ thuật nói chung ban đầu hiểu tồn phương