1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 08. LUYỆN TẬP

4 187 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 228 KB

Nội dung

Trường THCS Hoài Xuân Giáo án: HÌNH HỌC 7 Ngày soạn :15.09.2009 TUẦN IV Tiết : 08 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song * Kỹ năng: Vẽ được một đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng đó bằng ê ke và thước thẳng. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và logic trong lí giải bài toán. II. CHUẨN BỊ: - GV : SGK, thước thẳng , Êke - HS : Thước thẳng , Êke III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh lớp : (1ph) 2. Kiểm tra bài cũ : TL Câu hỏi Đáp án 7ph Hỏi: – Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song – Giải BT26 trang 91 SGK (GV đưa đề bài lên bảng phụ) -Nếu đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có 1 cặp góc so le trong bằng nhau (hoặc 1 cặp góc đồng vò bằng nhau) thì a và b song song với nhau. Bài 26 trang 91 SGK 3. Bài mới : – Giới thiệu bài: Luyện tập: – Tiến trình bài giảng: TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung bài 7ph HĐ1: Chữa bài tập về nhà BT 25 tr. 91 SGK GV: Cho HS làm 25 tr. 91 SGK GV: Gọi HS đọc đề bài 1 HS đọc đề bài : Cho hai điểm A,B.Vẽ một đường thẳng a đi qua A, đường thẳng b đi qua B sao cho a//b HS vẽ hình theo yêu cầu của đề 1 HS lên bảng vẽ và nêu BT 25 tr. 91 SGK Nối AB – vẽ cặp góc so le trong · · xAB yBA= thì Ax//By Vẽ đường thẳng a là đường thẳng chứa tia Ax, Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 24 a b A B · · = = ⇒ 0 120 ( ) // xAb yBA so le t rong A x By Trường THCS Hoài Xuân Giáo án: HÌNH HỌC 7 GV: Có thể yêu cầu HS nêu vài cách vẽ khác. trình tự vẽ HS nêu nhận xét đường thẳng b là đường thẳng chứa tia By thì a // b 29p h HĐ2: Luyện tập tại lớp BT 27 tr. 91 SGK GV: Goi 1 HS đọc đề Hỏi: Bài toán cho điều gì ? Yêu cầu ta điều gì? GV: Muốn vẽ đtAD // BC ta làm như thế nào? GV: Muốn có AD = BC ta làm thế nào ? GV: Gọi HS vẽ hình như hướng dẫn GV: Ta có thể vẽ được mấy đoạn AD // BC và AD = BC. GV: Em có thể vẽ bằng cách nào? BT 28tr( 91 SGK GV: Cho HS làm BT 28 tr.91 SGK: Vẽ hai đường thẳng xx’, yy’ sao cho xx’//yy’ Yêu cầu HS hoạt động nhóm GV: Chọn bài của các nhóm có cách vẽ khác nhau để cho HS Một HS đọc đề bài HS: Bài toán cho ∆ ABC , yêu cầu qua A vẽ đường thẳng AD // BC và đoạn thẳng AD = BC HS : Vẽ đường thẳng qua A và song song với BC ( Vẽ hai góc so le trong bằng nhau ) HS: Trên đường thẳng đó lấy điểm D sao cho AD = BC HS đùng êke và thước thẳng vẽ hình như hướng dẫn HS:Có hai đoạn thẳng AD và AD’ cùng song song với BC và bằng BC HS: Trên đường thẳng qua A và song song với BC , lấy D’ nằm khác phía D đối với A , sao cho AD’ = AD HS: Các nhóm hoạt động .Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song để vẽ Các nhóm vẽ hình và nêu cách vẽ vào bảng nhóm HS: Nhận xét bài được chọn BT 27 tr. 91 SGK Cho ∆ ABC Yêu cầu : qua A vẽ đường thẳng AD // BC và đoạn thẳng AD = BC BT 28tr( 91 SGK Vẽ đường thẳng xx’tuỳ ý Trên đường thẳng xx’ lấy điểm A bất kỳ Dùng êke vẽ · xAB = 60 0 Dùng êke vẽ · 'y BA = 60 0 ở vò trí so le trong với · xAB Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 25 A B C D D' // // // B A x y 60 0 60 0 x' y' Trường THCS Hoài Xuân Giáo án: HÌNH HỌC 7 nhận xét và qua đó biết thêm cách vẽ của nhóm khác BT 29 tr. 92 SGK GV: Gọi 1 HS đọc đề bài Hỏi: Bài toán cho biết gì ? Yêu cầu điều gì ? GV: yêu cầu HS vẽ · xOy và điểm O’ GV: Hãy dùng thước đo góc kiển tra xem · xOy và · ' ' 'x O y có bằng nhau không? GV: Giới thiệu hai góc xOy và x’O’y’ như trên gọi là hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song. Sau khi học về tính chất của hai đường thẳng song song, ta sẽ biết cách suy luận để đi đến nhận xét về sự bằng nhau của hai góc này. 1 HS đọc đề bài HS: Bài toán cho góc nhọn xOy và điểm O’ . Yêu cầu vẽ góc nhọn x’O’y’ có O’x’// Ox , O’y’ // Oy. So sánh · xOy với · ' ' 'x O y HS1 : Vẽ trường hợp điểm O’ nằm trong góc · xOy HS2 : Vẽ trường hợp điểm O’ nằm ngoài góc · xOy HS lên bảng đo rồi nêu nhận xét · xOy = · ' ' 'x O y Vẽ tia đối By của tia By’ ta được yy’ // xx’theo DHNB hai đường thẳng song song. BT 29 tr. 92 SGK Hai góc nhọn xOy và x’O’y’ có O’x’// Ox , O’y’ // Oy Hai góc xOy và x’O’y’ như trên gọi là hai góc nhọn có cạnh tương ứng song song · xOy = · ' ' 'x O y 4. Hướng dẫn về nhà : (1ph) - Làm bài tập 21 đến 26 tr.77, 78 SBT. - Chuẩn bò bài “ Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song” IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 26 x' y' x y O' O x' y' x y O' O Trường THCS Hoài Xuân Giáo án: HÌNH HỌC 7 Giáo viên: PHAN VĂN SĨ Trang 27 . Trường THCS Hoài Xuân Giáo án: HÌNH HỌC 7 Ngày soạn :15.09.2009 TUẦN IV Tiết : 08 LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: * Kiến thức: Củng cố dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng. 3. Bài mới : – Giới thiệu bài: Luyện tập: – Tiến trình bài giảng: TL HĐ của GV HĐ của HS Nội dung bài 7ph HĐ1: Chữa bài tập về nhà BT 25 tr. 91 SGK GV:

Ngày đăng: 20/09/2013, 04:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

* Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và logic trong lí giải bài toán. - Tiết 08. LUYỆN TẬP
h ái độ: Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình và logic trong lí giải bài toán (Trang 1)
GV: Gọi HS vẽ hình như hướng dẫn - Tiết 08. LUYỆN TẬP
i HS vẽ hình như hướng dẫn (Trang 2)
HS lên bảng đo rồi nêu nhận xét - Tiết 08. LUYỆN TẬP
l ên bảng đo rồi nêu nhận xét (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w