1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Y học dân tộc học THUYẾT NGŨ HÀNH

42 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Y HỌC DÂN TỘC: HỌC THUYẾT NGŨ HÀNH 10.nguhanh-I- Đại Cương Học thuyết Ngũ hành học thuyết Âm Dương liên hệ cụ thể việc quan sát, quy nạp liên quan vật thiên nhiên Ngũ hành tên gọi vật: Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ Các tác giả nước dùng yếu tố vật chất: Kim loại (Kim), Gỗ (Mộc), Nước (Thủy), Lửa (Hỏa) Đất (Thổ) để giải thích ý nghĩa Ngũ hành Cách giải thích khơng đủ nói lên tồn ý nghĩa mà người xưa muốn nói Ngũ hành Như vậy, hiểu Ngũ hành tên gọi, khái niệm triết học Khơng rõ tác giả nguồn gốc học thuyết Ngũ hành, biết Ngũ hành có từ kỷ XX trước Công nguyên (?) Trong sách "Xuân Thu Phồn Lộ" có ghi: "Âm dương sinh Ngũ Hành", Ngũ Hành xây dựng sở học thuyết Âm dương II- Quan hệ Ngũ Hành Nhìn vào đồ hình Ngũ Hành sinh khắc ta thấy, Ngũ Hành liên hệ với cách chặt chẽ, biện chứng C1 Sự xáo trộn, thay đổi hành thường đưa đến thay đổi, xáo trộn hành kia, nghĩa là, gây hậu Thí dụ 1: Mộc vượng đưa tới Hỏa vượng, Thủy vượng Thổ suy Kim suy Thí dụ 2: Người giận (Mộc vượng) thấy mặt bừng nóng, mắt đỏ (Hỏa vượng), người run rẩy (Thủy vượng), nhói đau vùng thượng vị (Thổ suy), thở khó (Kim suy) C2 Ngược lại, có nguyên nhân làm cho hành thay đổi: Thí dụ 1: Hỏa vượng, do: - Mộc vượng làm Hỏa vượng (tương sinh) - Thổ vượng kéo theo Hỏa vượng (Phản sinh) - Kim suy làm hỏa vượng (Tương thừa) - Thủy suy làm Hỏa vượng (Tương khắc) Tuy nhiên, thực tế lâm sàng cho thấy, nhiều mối quan hệ sinh khắc Ngũ Hành không túy Mộc sinh Hỏa Thổ khắc thủy Mà nhiều có hội chứng trái ngược lại Hỏa vượng mà Mộc suy (thay Mộc vượng làm Hỏa vượng Hỏa vượng phản sinh Mộc vượng) Thủy vượng mà hỏa vượng (thay Thủy vượng Hỏa phải suy Thủy khắc Hỏa) Trong trường hợp trên, phải phân tích thật kỹ để tìm khác thường Thí dụ 2: Một hội chứng Hỏa vượng, Thổ vượng, Kim suy, Thủy suy, Mộc suy Trong trường hợp này, có bất thường: Chính Mộc Hỏa phải chiều với (vì Mộc sinh Hỏa), trái lại đây, Mộc suy (â ) Hỏa lại vượng (á ) Thổ Kim phải thay đổi (vì Thổ sinh Kim) Thổ lại vượng (á ) mà kim Lại suy (â ), Kim Mộc khắc Kim suy (â ) Mộc phải vượng (á ), hành lại suy Phân tích hội chứng ta thấy: Nguyên nhân gây bệnh Thủy suy làm Kim suy Mộc suy, (Theo nguyên tắc Tương sinh phản sinh) Thủy suy làm Hỏa vượng (Tương khắc) Thổ vượng (Tương thừa) Các hành sinh khắc, phải biến chuyển theo chiều: vượng suy có biến chuyển khác thường khác chiều hậu ngun nhân sinh khắc với Nói khác đi, xáo trộn phải tìm nơi hành khác Để dễ nhớ, theo cách thức sau: hành liên tiếp biến chuyển chiều, hành nguyên nhân Thí dụ: Kim suy, Thủy suy, Mộc suy Thủy suy nguyên nhân Mộc vượng, Hỏa vượng, Thổ vượng nguyên nhân Hỏa vượng III- Quy Luật Hoạt Động Tương sinh: Tương sinh quan hệ hỗ trợ để sinh trưởng, thúc đẩy phát triển: Thủy sinh Mộc, Mộc sinh Hỏa, Hỏa sinh Thổs, Thổ sinh Kim, Kim sinh Thủy, mà tái diễn Mỗi hành có mặt tương quan hành sinh hành sinh Thí dụ: Đối với hành Mộc, Hỏa hành sinh thủy hành sinh Thủy - Mộc - Hỏa (Sinh nó) (Nó sinh) Suy rộng thì: Đối với Mộc, Thủy sinh Mộc, Thủy Mẹ (Mẫu) Mộc (tử) Mộc sinh Hỏa Mộc mẹ Hỏa Cần nhớ quy luật để áp dụng nguyên tắc chữa trị: "Hư bổ mẫu thực tả tử", nguyên tắc thường dùng Tương khắc Quan hệ hạn chế thái quá: Thủy khắc Hỏa, Hỏa khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ, Thổ khắc Thủy Mỗi hành có mặt tương quan hành khắc hành khắc Cụ thể là, gọi Mộc Ta thì, Kim khắc Mộc, Kim khắc Ta, Mộc khắc Thổ, Thổ Ta khắc Phản sinh, Phản khắc Từ trước, nói đến Sinh Khắc, người ta nói đến sinh khắc chiều: Mộc sinh Hỏa, Kim khắc Mộc Tuy nhiên đào sâu vào hoạt động Ngũ hành ta thấy: Mộc vượng (á ) làm không Thổ suy (â ) không sinh Kim không khắc thủy Vậy Mộc vượng (á ) làm Kim suy (â ) Thủy vượng (á ) Nói cách khác, Mộc phản khắc Kim (thay Kim khắc Mộc) Mộc phản sinh Thủy (thay Thủy sinh Mộc) Tương thừa Là quan hệ tương khắc khơng bình thường: Mạnh q lấn yếu - Một hành đó, mạnh khắc hành bị khắc mạnh Thí dụ: Bình thường, Can Mộc khắc Tỳ Thổ, giận dữ, làm Mộc gia tăng nhiều khắc thổ nhiều bình thường gây bụng đau, bao tử loét Khi điều chỉnh, phải điều chỉnh Can Mộc - Ngược lại, yếu bị khắc chế mạnh hành khắc Thí dụ: Trong chứng Lao Phổi, người bệnh hay sốt chiều, phổi bệnh Phế Kim suy yếu, theo Ngũ hành, Hỏa khắc Kim, Kim suy yếu, Hỏa nhân hội Kim suy, khắc mạnh gây sốt kéo dài, từ trưa đến chiều tối (là Hỏa vượng, Kim suy) Khi điều trị, chủ yếu phải điều trị Phế Kim Tâm Hỏa, cho dù có dấu hiệu Tâm hỏa Tương vũ Đây quan hệ tương khắc khơng bình thường, yếu chống lại mạnh - Một hành đó, mạnh quá, ức chế ngược lại hành khắc Thí dụ: Bình thường Thủy khắc Hỏa, trường hợp bị trúng nắng, sức nóng (nhiệt) bên ngồi làm cho Hỏa khí bị kéo theo, mạnh hơn, bùng lên, khắc ngược lại Thủy làm cho Thủy suy, gây đổ mồ hôi, sợ lạnh Khi điều trị, phải điều chỉnh Hỏa Thủy - Ngược lại, yếu, bị hành mà khắc trở nên khắc ngược lại Thí dụ: Trong trường hợp Trụy Mạch, Hỏa suy gây lạnh người, huyết áp thấp, Kim nhân hội Hỏa suy, bùng lên khắc ngược trở lại Hỏa, làm cho thở nhanh hơn, tim đập chậm hơn, có gây ngưng đập Như vậy, Ngũ Hành Sinh Khắc qua lại chiều khơng phải có chiều IV- Ngũ Hành Y Học Ngũ hành Tạng phủ - Nếu đem đồ hình Thái cực, áp dụng vào khn mặt, nhìn từ sau trước, ta thấy: - Trán thuộc Tâm - Cằm thuộc Thận - Má bên trái thuộc Can - Má bên phải thuộc Phế - Mũi thuộc Tỳ (trung ương) Việc phân chia giúp ích nhiều việc chẩn bệnh Thí dụ: Nhìn thấy dấu hiệu báo bệnh vùng cằm nghĩ đến bệnh lý thận, vùng trán có dấu hiệu báo bệnh nghĩ đến rối loạn tâm - Nếu xếp đồ hình dọc theo thể người ta thấy: - Từ ngực trở lên thuộc Tâm - Từ thắt lưng xuống thuộc Thận - Nửa bên trái thuộc Can - Nửa bên phải thuộc Phế - Bụng thuộc Tỳ Sự phân chia giúp nhiều, việc chẩn bệnh: Thí dụ: - Có nhiều người cảm thấy lạnh nửa bên người nửa phần thể như: bên phải lạnh, bên trái nóng nóng lạnh - Những người liệt nửa bên trái, thường kèm theo đau nửa đầu, chảy nước mắt sống (những biểu Can) Liệt nửa phải thường kèm theo nói khó khăn, khó cầu (những biểu Phế, Đại trường) Về sinh lý: a) Quan niệm cổ truyền: Ứng dụng Ngũ hành vào mặt sinh lý người đem ngũ tạng sánh với Ngũ hành, dựa vào đặc tính sinh lý Ngũ tạng để tìm liên hệ với Ngũ hành + Can Hành mộc: Tính gỗ cứng cỏi giống chức Can vị tướng, thế, dùng hành Mộc ví với can + Tâm Hành hỏa: Lửa cháy bốc lên, giống Tâm bốc lên mặt lưỡi, thế, dùng hành Hỏa ví với Tâm + Tỳ Hành thổ: Đất mẹ đẻ muôn vật giống người sinh tồn nhờ vào chất dinh dưỡng Tỳ vị cung cấp, thế, dùng Hành thổ ví với Tỳ + Phế Hành kim: Kim loại thường phát âm giống người phát tiếng nói nhờ Phế, thế, dùng hành Kim ví với Phế + Thận Hành thủy: Nước có tác dụng xuống, thấm nhuần chỗ giống nước uống vào, phần thấm vào thể, phần lại theo đường tiểu tiết ngồi, đem hành Thủy ví với Thận b) Quan điểm đại: Dựa theo cơng thể, tìm tương ứng với hành Ngũ hành để giải thích biến chuyển Ngũ hành - Hành Mộc vận động: Đó vận động bắp, sợi khắp thể (Cơ phát động) - Hành Hỏa phát nhiệt: Đó sản sinh nhiệt chuyển hóa tế bào (Cơ phát nhiệt) - Hành Thổ tiết (Cơ tiết): Đó vận động đưa chất ngồi thể - Hành Kim hấp thụ (Cơ hấp thụ): Đó vận động thu hút chất vào - Hành Thủy tàng trữ (Cơ tàng trữ): Đó vận động tàng trữ chất thể để dùng cần thiết Giữa quan niệm cổ điển đại, có số điều khác biệt: - Nếu đứng quan niệm cổ điển , có chức tương ứng: Can Mộc, Tâm Hỏa, Tỳ Thổ, Phế Kim Thận Thủy Khi nói đến Can phải nói đến Mộc, Tâm phải với Hỏa Nếu nói Tâm Thủy Can Thủy bị cho sai Ngũ hành ! Nếu hiểu Can Mộc, Tâm Hỏa khó giải thích chế sinh bệnh cách tồn diện Thí dụ: Cũng bệnh Tỳ - Hỏa Tỳ vượng gây nôn máu - Mộc Tỳ vượng gây co thắt bao tử - Thủy Tỳ suy gây tiêu chảy Nếu quy Tỳ vào hành Thổ khó giải thích dấu hiệu gây bệnh Mộc Thủy Tỳ gây Như vậy, xét cách rộng thì: Mỗi tạng phủ có Ngũ hành chi phối - Can Mộc, Can Hỏa, Can Thổ, Can Kim, Can Thủy - Tâm Hỏa, Tâm Thổ, Tâm Kim, Tâm Thủy, Tâm Mộc - Tỳ Thổ, Tỳ Kim, Tỳ Thủy, Tỳ Mộc, Tỳ Hỏa - Phế Kim, Phế Thủy, Phế Mộc, Phế Hỏa, Phế Thổ - Thận Thủy, Thận Mộc, Thận Hỏa, Thận Thổ, Thận Kim Người xưa, quy Mộc cho Can, Hỏa cho Tâm muốn nhấn mạnh Mộc có liên hệ chi phối Can nhiều tạng khác Nhưng mà cho Mộc khơng có liên hệ chi phối tạng phủ khác Hiểu vậy, có lợi việc điều trị, việc chọn huyệt châm cứu, kể dùng thuốc Thí dụ: Cũng đường kinh Can, xét riêng Ngũ du huyệt ta có: huyệt Đại Đơn (Can Mộc Huyệt), Hành gian (Can Hỏa), Thái xung (Can Thổ), Trung Phong (Can kim), Khúc Tuyền (Can thủy) Các đường kinh khác có huyệt tương ứng với Ngũ hành, nhờ đó, giúp cho việc chọn huyệt thêm xác hiệu Thí dụ: Cũng bệnh mắt: - Mắt đau, nóng đỏ, biểu Hỏa Can vượng, phải tả Hỏa huyệt Can huyệt Hành gian - Mắt hay bị chảy nước sống dấu hiệu Thủy Can suy, cần bổ Thủy huyệt Can huyệt Khúc Tuyền - Mắt cận thị yếu dấu hiệu Mộc Can suy, cần bổ Mộc huyệt Can huyệt Đại Đôn Cũng bệnh mắt mà trường hợp dùng huyệt khác dù can Kinh Nếu không hiểu rõ cụ thể rối loạn hành nào, bệnh dùng có huyệt kinh Can khó điều trị thành cơng Ngồi ra, đào sâu ta thấy, hành có mặt mâu thuẫn thống âm dương, đó, ta có: Âm Mộc, Dương Mộc, Âm Hỏa, Dương Hỏa, Âm Thổ, Dương Thổ, Âm kim, Dương Kim, Âm Thủy, Dương Thủy Việc phân biệt giúp ích nhiều việc chọn huyệt để điều trị cho thích hợp Ngũ hành chẩn bệnh Căn vào triệu chứng xuất qua Ngũ hành như: Ngũ sắc, Ngũ vị, Ngũ quan, Ngũ chí để tìm tạng phủ tương ứng bệnh (Xin xem biểu đồ tổng quát Ngũ hành, trang cuối Ngũ hành) Thí dụ: Bệnh mắt có liên quan đến Can Nội Kinh ghi: "Can khai khiếu mắt" bệnh Tai có liên hệ đến Thận Nội Kinh ghi:" Thận khai khiếu Tai" Ngũ hành bệnh lý Ứng dụng Ngũ hành vào bệnh lý, chủ yếu vận dụng quy luật Sinh Khắc, Tương Thừa, Tương Vũ, Phản sinh khắc, để giải thích quan hệ bệnh lý quan, tạng phủ có xáo trộn gây thăng bằng: thái (hưng phấn) bất cập (ức chế) Thí dụ: Giận ảnh hưởng đến Can (Nội Kinh: Can chủ giận dữ), Can khí bùng lên, ảnh hưởng đến chức tiêu hóa Tỳ vị (Can Mộc khắc Tỳ Thổ) sinh chứng bao tử đau, bao tử loét, gọi chứng Can Khí Phạm Vị Nguyên nhân chủ yếu Can vượng lên làm hại Tỳ khơng phải Tỳ tự suy yếu Ngồi ra, dùng biểu Ngũ hành để tìm xáo trộn Hành, Tạng phủ, quan Thí dụ: Đau xương, tiểu nhiều, lưng đau nghĩ đến Thận vì: Thận chủ xương, nước tiểu dịch Thận, vùng lưng thuộc Thận Tuy nhiên, cần lưu ý thay đổi Hành, luôn đưa tới thay đổi hành, Hội chứng bệnh Do đó, mối quan hệ hành - hành mà mối quan hệ hành Mỗi hành có xáo trộn (Hưng phấn ức chế), ngun nhân: Thí dụ: Hỏa vượng - Có thể tự vượng lên, gọi Chính Tà - Có thể Mộc vượng làm Hỏa vượng (Mộc sinh Hỏa) tức tạng phủ sinh gây (bệnh từ Mẹ truyền sang con), gọi Hư Tà - Có thể Thổ vượng, phản sinh Hỏa, tức tạng phủ sinh ra, (bệnh từ truyền sang mẹ) gọi Thực tà - Có thể Thủy suy, khơng khắc Hỏa, tức có tạng phủ khắc (quy luật Tương Vũ), gọi Vi Tà - Có thể Kim suy, không phản khắc Hỏa, nhân hội Hỏa bùng lên theo quy luật Tương Thừa, gọi Tặc tà Như vậy, nhận thấy rằng: Đối với Hội chứng, gọi Hỏa vượng, thấy có Mộc vượng, Thổ vượng, Kim suy Thủy suy Gọi Thủy suy thấy có Mộc suy, Kim suy, Thổ vượng Hỏa vượng Các hành khác lý luận tương tự Ngũ hành châm cứu Các kinh thư cổ áp dụng Ngũ hành vào số huyệt vị định Tỉnh, Vinh (Huỳnh), Du, Kinh, Hợp, gọi Ngũ du huyệt Sự xếp thứ tự Ngũ du không thay đổi thứ tự Ngũ hành lại thay đổi tùy thuộc vào âm dương đường kinh Kinh âm khởi đầu Mộc, kinh dương bắt đầu Kim, sau theo thứ tự Tương sinh mà xếp huyệt Ngũ Du Tỉnh Vinh (Huỳnh) Du Kinh Hợp Kinh Âm Mộc Hỏa Thổ Kim Thủy Kinh Dương Kim Thủy Mộc Hỏa Thổ Nhận xét cách phân chia cổ điển ta thấy: Nếu phân chia trên, không đủ để giải vấn đề mâu thuẫn thống Âm Dương hành Ngay hành có Âm dương, đó, huyệt Ngũ du có Âm dương Vì vậy, huyệt, tên, chức lại có cơng dụng khác nhau: Dương Hỏa (hưng phấn Hỏa) Âm hỏa (ức chế Hỏa) Thí dụ: Huyệt Ngư tế, Hỏa huyệt phế kinh, Phế âm Hỏa Phế dương Hỏa, tùy theo vị trí bên phải bên trái huyệt Việc phân chia cụ thể theo Âm dương giúp nhiều việc xác định chọn huyệt thích hợp điều trị Thí dụ: Người bệnh ho máu, chứng Hỏa Phế vượng lên Tuy nhiên: - Trong trường hợp cấp tính, thực chứng, Dương Hỏa vượng, cách chữa Tả Dương Hỏa huyệt Phế tức Tả huyệt Ngư tế bên trái - Trong trường hợp mãn tính, hư chứng, Âm Hỏa suy, không ức chế Dương Hỏa làm cho dương Hỏa bùng lên, cách chữa phải bổ Âm hỏa huyệt Phế huyệt Ngư tế bên phải Ngũ hành Dược liệu Y học cổ truyền dùng Ngũ hành áp dụng vào việc sử dụng thuốc bệnh tật tạng phủ sở liên quan Vị, Sắc tạng phủ Đây tảng việc Quy Kinh Thí dụ: Vị chua, màu xanh vào Can Vị cay, màu trắng vào phế Ngồi ra, việc bào chế, vận dụng đặc tính Ngũ hành để thay đổi tăng cường hiệu thuốc Thí dụ: Tẩm thuốc với dấm (vị chua) để dẫn thuốc vào Can, Tẩm thuốc với Muối (vị mặn) để dẫn thuốc vào Thận Việc áp dụng màu sắc Ngũ hành vào Dược liệu nước quan tâm đến Theo Canadian Consumer Bộ y tế phúc lợi xã hội Canada, đề chương trình dán nhãn vào loại thực phẩm bán thị trường, theo giá trị dinh dưỡng loại: - Nhãn xanh đậm sản phẩm sữa, rõ loại thực phẩm tốt cho xương (Xương biểu Thận, màu xanh đen màu Thận) - Màu vàng dán vào bánh mì loại ngũ cốc rõ loại thức ăn cung cấp lượng (màu vàng màu Tỳ, Tỳ chủ tiêu hóa, sinh nhục ) - Màu xanh lục dán vào rau bổ mắt (Can khai khiếu mắt, màu xanh màu Can) - Màu đỏ dán vào cá thịt rõ loại bổ máu (màu đỏ màu Tâm hỏa, Tâm chủ huyết - Cân thuộc Can, Hỏa phản sinh Mộc) Ngũ hành điều trị Trong việc điều trị, cần nắm vững quy luật Sinh Khắc Ngũ hành việc trị liệu đạt hiệu cao A Tương sinh Cần nhớ nguyên tắc: "Hư bổ mẫu, Thực tả tử" a) Hư bổ mẫu: Trong trường hợp Thổ sinh Kim Thổ mẹ (mẫu) Kim (Tử) Trong trường hợp bệnh mạn tính, hư chứng, Tạng phủ bị bệnh lâu ngày, không đủ sức tự phục hồi được, cần nhờ nguồn cung cấp khác giúp phục hồi Muốn thế, cách hay nhớ sinh nó, tức bổ cho mẹ để mẹ giúp cho Thí dụ: Người bệnh Lao Phổi lâu ngày (Phế hư lao) Trên nguyên tắc, bệnh Phế, Phế suy, điều trị Phế, tức bổ Phế, nhiên bệnh lâu ngày, Phế chức năng, không đủ sức tự phục hồi, đó, cần áp dụng nguyên tắc: "Hư bổ mẫu" Tỳ Thổ sinh Phế Kim, phải bổ Tỳ Thổ Thực tế lâm sàng cho thấy, việc điều trị lao phổi, việc dùng thuốc diệt trùng, ăn uống bồi dưỡng tốt giúp việc điều trị lao phổi phục hồi nhanh Đây ý nghĩa mà người xưa thường đề cập đến: "Dĩ thổ sinh Kim" Trong châm cứu có cách áp dụng nguyên tắc Hư bổ mẫu: - Có thể dùng đường kinh để bổ Thí dụ, Phế Kim suy, bổ huyệt Thái un Thái un Thổ huyệt Phế Kinh - Nếu dùng huyệt khác kinh Phế kinh suy, bổ kinh Tỳ Tỳ Thổ sinh Phế Kim Theo báo cáo nước ngoài, Dược sĩ Carlos Miyares Cao đại học tổng hợp La Habana (Cuba) từ năm 1971 chiết xuất từ Nhau thai nhi chất có khả kích thích phát triển tế bào sinh sắc tố da tên Melagenia để trị bệnh Bạch biến (vitiligo) gọi Lang ben có hiệu (Nhau thai nhi, thuộc thổ, bệnh da liên hệ đến Phế Kim, áp dụng nguyên tắc Thổ sinh Kim) b) Thực Tả Tử Theo nguyên tắc này, thay tả trực tiếp Tạng phủ kinh bệnh, lại điều trị Tạng phủ Kinh sinh Mộc sinh hỏa thay tả Mộc lại tả Hỏa Thí dụ: Chứng Cao Huyết Áp Can Dương vượng Theo ngũ hành, Can Mộc sinh Tâm hỏa, điều trị, điều chỉnh Tâm (an thần) Trong châm cứu, thay Tả Huyệt Đại Đơn (Mộc huyệt can) lại Tả huyệt Hành gian (Hỏa huyệt Can) B Tương khắc Dùng quy luật tương khắc để điều chỉnh rối loạn hành Thí dụ: Người bệnh xuất huyết Huyết màu đỏ thuộc Hỏa, dùng vị thuốc màu đen (hoặc cháy thành than) Cỏ mực, Trắc bá để chữa, màu đen thuộc Thủy, Thủy khắc Hỏa BẢNG TÓM TẮT ĐIỀU TRỊ BẰNG NGŨ HÀNH BẢNG TÓM TẮT ĐIỀU TRỊ BẰNG NGŨ HÀNH Tạng Phủ Bổ, Hư Bổ Mẫu Lý Do Tả, Thực Tả Tử Lý Do Can Mộc Thận Thủy Thủy sinh Mộc Tâm Hỏa Mộc sinh Hỏa Tâm Hỏa Can Mộc Mộc sinh Hỏa Tỳ Thổ Hỏa sinh Thổ Tỳ Thổ Tâm Hỏa Hỏa sinh Thổ Phế Kim Thổ sinh Kim Phế Kim Tỳ Thổ Thổ sinh Kim Thận Thủy Kim sinh Thủy Thận Thủy Phế Kim Kim sinh Thủy Can Mộc Thủy sinh Mộc Ngũ Hành Phòng Bệnh - Dựa vào Ngũ hành vận khí để biết đặc điểm bệnh tật năm để dự phòng Thí dụ: Năm Hỏa thái q, bệnh sốt nhiệt nhiều, bệnh viêm nhiễm nhiều cần tăng cường cách phòng chống nhiệt: ăn nhiều thức ăn mát, chỗ thoáng Bổ Thủy huyệt - Dựa vào màu sắc, khí, vị thức ăn, mà biết bệnh nên ăn kiêng Thí dụ: Thận suy kém, không nên ăn thức ăn mặn, vị Thận mặn, mặn làm hại Thận Khơng uống nước đá Nội Kinh ghi: "Thận ố Hàn - Thận ghét lạnh" Ngũ Hành Biện Chứng Dùng Ngũ hành, áp dụng vào trường hợp, việc để tìm mối quan hệ gây rối loạn dẫn đến xáo trộn bệnh lý Cơng việc đòi hỏi phải đào sâu vào hành, tìm mối quan hệ rối loạn với hành phương diện Y học cổ truyền lẫn Y học đại Nếu nắm phương pháp lý luận biện chứng, giúp nhiều việc chẩn đoán điều trị bệnh BIỂU ĐỔ TỒNG KẾT QUY LOẠI NGŨ HÀNH THIÊN NHIÊN Ngũ hành Phát triển Phương Thời gian Khí Vị Sắc Tính Quẻ Số sinh Số thành Mộc Sinh Đông Sáng Phong Chua Xanh Vặn Vẹo Thẳng Tốn Hỏa Trưởng Nam Trưa Nhiệt Đắng Đỏ Bốc lên Ly Thổ Thay đổi Trung ương Giữa trưa Thấp Ngọt Vàng Cấy gặt Khôn 10 Kim Thu Tây Chiều Táo Cay Trắng Thay đổi Đoài Thủy Tàng Bắc Tối Hàn Mặn Đen Thấm xuống Khảm CƠ THỂ Tạng Phủ Giác quan Dư Thể Chí Dịch Biến động Thanh Âm Chức Cơ Thích Ghét Ồ mắt Ồ lưỡi Can Mộc Đởm Mắt Móng tay chân Gân Giận Nước mắt Co quắp Gọi Giốc Tướng quân Vận động Tỉnh Rung động Tròng đen Rìa trái Tâm Hỏa Tiểu trường Lưỡi Tóc Mạch máu Mừng Mồ Nhăn nhó Nói Trủy Qn chủ Tuần hồn Mát Nóng nẩy kh Đầu lưỡi Tỳ Thổ Vị Miệng Da Thịt Lo Nước miếng Ọc Hát Cung Cai kho Tiêu hóa Khơ Ẩm ướt mí Giữa lưỡi Phế Kim Đại trường Mũi Lơng mao Da Buồn Nước mũi Ho Than Thương Quản trị Hô hấp Hoạt nhuận Khơ Tròng trắng Rìa lưỡi Thận thủy B quang Tai Răng Xương Sợ Nước tiểu Run Rên Vũ Sức mạnh Bài tiết Ôn Lạnh Con Cuống lưỡi V- Hỏa Khí A ĐẠI CƯƠNG - Phương nam, mùa hè, buổi trưa biểu Thái dương (theo đồ Thái cực) Tính chất rõ rệt Thái dương Nhiệt khí Ở người gọi Hỏa khí - Theo A Reinberg, "La Nouvelle Presse Médicale" tập 2, số 5, ngày 3-2-1973 cực số liên hệ đến trường hợp tử vong Tim huyết mạch khoảng tháng tư, năm, sáu (thời điểm mùa hè) tương ứng Thái dương, hỏa khí, đó, mùa hè Hỏa khí có liên hệ với - Tạp chí Y học Liên Xô "Kochmicheskaia Biologia I Meditsima" số 1, năm 1972 ghi: " Trong ngày đêm, máy ghi biểu đồ tiếng Tim, tính động lực mạch phương diện chu kỳ biên độ đạt mức tối đa khoảng 11-13g (giờ Ngọ, trưa, cao điểm Thái dương, đồng thời vượng Tâm kinh), đó, buổi trưa Hỏa khí có liên hệ với B NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA HỎA KHÍ a) Về thể Lưỡi vị giác - Thiên “Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận” (TVấn 5) ghi: "Tâm khai khiếu lưỡi" - Lưỡi thường thường có sắc đỏ, biểu Hỏa khí cách rõ rệt - Lưỡi lở, dộp, nứt nẻ, viêm (sưng) dấu hiệu Hỏa Tâm vượng - Tùy theo màu sắc lưỡi, suy tình trạng vượng suy ngũ hành Tâm - Lưỡi hồng nhạt dấu hiệu Hỏa Tâm suy - Lưỡi xanh tối dấu hiệu Mộc Tâm suy - Lưỡi vàng tối dấu hiệu Thổ Tâm suy - Lưỡi đen bẩn dấu hiệu Thủy Tâm suy - Miệng có vị đắng (lưỡi đắng) dấu hiệu Hỏa Tâm vượng - Miệng có vị chua dấu hiệu Mộc Tâm vượng Mồ hôi - Thiên “Tuyên Minh Ngũ Khí” (TVấn 23) ghi: "Mồ dịch Tâm" - Khi trời nóng, lúc bị sốt, thường thấy có tượng xuất mồ hơi, đó, Hỏa khí mồ có liên hệ với Mồ Thủy dịch dùng để chế ngự Hỏa khí - Sốt mà có mồ dùng hiệu tốt: Thủy khí vững mạnh để chống lại với nhiệt tà - Sốt mà khơng có mồ dấu hiệu nhiệt tà mạnh khí - Khi bị cảm, sốt nóng, khơng mồ hơi, người ta dùng nồi xông cho đổ mồ hôi để ức chế nhiệt tà, người ta bớt sốt - Khơng nóng sốt mà xuất mồ hôi (Mồ hôi lạnh hay gặp người thần kinh suy nhược) dấu hiệu Thủy Tâm suy - Tự mồ hôi (tự hãn) mồ hôi ban đêm (mồ hôi trộm, đạo hãn) dấu hiệu Thủy Tâm suy Chủ thần minh - Thiên “Tuyên Minh Ngũ Khí” (TVấn 23) ghi: "Tâm tàng thần" - Thiên “ Thiên Niên” (LKhu 54) ghi: "Còn Thần sống, thần chết", tuần hồn sống, tuần hồn ngưng chết, Tâm thần có liên hệ với - Với người bệnh: người có thần, biểu nét mặt tươi sáng, ánh mắt nhanh nhẹn, nói cười đứng đắn, ý tưởng phân minh bệnh có chiều hướng tốt, dễ điều trị Ngược lại, gọi tượng (thất) thần, dấu hiệu bệnh trầm trọng, nguy hiểm - Tinh thần căng thẳng, thần trí bị xúc động sinh hoạt náo, nóng nẩy, hằn học, lăn lộn, ngủ, nằm ngồi khơng n, kích động, phá phách người chung quanh (điên cuồng) - Tâm trí suy nhược, Thần khơng có chỗ dựa, người bệnh sinh ngớ ngẩn, hay quên, lo lắng, hồi hộp, sợ hãi thất thường - Vẫn bác sĩ Massachusetts, sau nghiên cứu 1.000 người cho thấy; căng thẳng tinh thần gây đau tim Khi thí nghiệm, người gặp tình trạng nhân tạo tương tự trường hợp gây căng thẳng tinh thần đời sống ngày họ Điều đáng ý người trơng khỏe mạnh điềm Tỉnh suốt thời gian trắc nghiệm Nhưng sau căng thẳng tinh thần gây số tai nạn tim huyết quản họ Một số người tim bắt đầu bơm mạnh với số người khác tim lại bơm máu Ở số người, huyết quản nở ra, số khác lại co vào làm tăng huyết áp Trường hợp nặng hơn, áp huyết lên cao Tim bơm thêm máu vào huyết quản lại co lại trở thành nhỏ hẹp giới hạn lưu thông máu làm tim phải làm việc mệt để đẩy máu vào động mạch Phát nhiệt -Thiên “Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận” (TVấn 5) ghi: "Phương Nam sinh nhiệt" - Viêm nhiệt dấu hiệu Hỏa vượng - Tùy theo vùng vị trí phát nhiệt, suy dấu hiệu Hỏa vượng + Phát nhiệt vùng Tâm dấu hiệu Hỏa Tâm vượng - Sờ đầu mặt, trán, ngực thấy nóng dấu hiệu Hỏa Biểu Tâm vượng - Nóng đầu, cảm thấy nóng ngực dấu hiệu Hỏa lý Tâm vượng + Phát nhiệt vùng Thận (lưng nóng, lòng bàn chân nóng ) dấu hiệu Hỏa Thận vượng + Phát nhiệt vùng Can (Mắt sưng đỏ, đau ) dấu hiệu Hỏa Can vượng + Phát nhiệt vùng Tỳ (Miệng lở, môi nứt ) dấu hiệu Hỏa Tỳ vượng Tâm chủ huyết -Thiên “Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận” (TVấn 5) ghi: "Ở thể Tâm mạch" - Xung huyết liên hệ mật thiết với phát nhiệt, đó, huyết mạch hỏa khí có liên hệ với - Xung huyết, xuất huyết dấu hiệu Hỏa khí vượng - Tùy vùng xung huyết xuất huyết, biết tình trạng Hỏa khí vùng gia tăng + Xuất huyết não, đau bưng đầu dấu hiệu Hỏa Tâm vượng + Xuất huyết đáy mắt dấu hiệu Hỏa Can vượng + Xuất huyết bao tử dấu hiệu Hỏa Tỳ vượng + Xuất huyết Phổi dấu hiệu Hỏa Phế vượng + Xuất huyết đường tiểu dấu hiệu Hỏa Thận vượng Sự vui mừng -Thiên “Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận” (TVấn 5) ghi: "Ở chí Tâm vui mừng (Hỷ)" - Khi người ta gặp điều vui mừng, Hỏa khí bùng lên, da mặt đỏ, hồng, mạch nhảy nhanh hơn, Tim đập mạnh đó, vui mừng Hỏa khí có liên hệ với - Sự vui mừng ngoại giới đưa đến, làm Hỏa khí bùng lên, Tâm khí biến đổi theo giai đoạn: + Giai đoạn đầu: Tâm Hỏa mạnh lên, bị huy động (cười hê, mặt hồng hào đỏ bừng, tim đập nhanh) + Giai đoạn hai: Tâm Hỏa suy yếu, bị kích thích, (mặt nhợt nhạt, vã mồ hơi, lạnh người trụy mạch, tim đập chậm, yếu + Nhiều người bất ngờ trúng số độc đắc, vui mừng (Tâm Hỏa bùng lên) ngất chết (Tâm Hỏa suy) - Như có hình thức vui mừng: + Vui mừng ngoại giới đưa đến, làm cho Tâm Hỏa bùng lên thời gian bị suy yếu, nguyên nhân lớn lao đau khổ + Vui mừng người hiền triết, nhà cách mạng vui mừng biết làm chủ mình, khơng bị ngoại cảnh chi phối, vui mừng làm cho tâm hồn thoải mái, đem lại vui tươi, hạnh phúc Tiếng cười -Thiên “Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận” (TVấn 5) ghi: "Tiếng Tâm tiếng cười" - Trong buổi tiệc, hoàn cảnh náo nhiệt, vui mừng, hội hè, say sưa, tiếng cười bật - Rượu uống vào, kích thích Hỏa khí làm người ta cười - Nơi người điên dạng hưng phấn, Hỏa khí vượng lên, làm người cười ln miệng - "Tâm tàng thần", Tâm suy kém, không tàng thần ( Trong trường hợp bệnh não, bệnh tâm thần) người ta không làm chủ tiếng cười, có hẳn nụ cười - Nếu ta thường xuyên có nụ cười thoải mái, chân thành, ta vui mừng cường tráng - Theo giáo sư Uphrai, đại học Standford (Mỹ) nhà nghiên cứu Tây Ban Nha, cười thoải mái nhất, ngực khỏe ra, tim vận động tốt Vì người ta thường ví: "Nụ cười liều thuốc bổ" b) Về Ngoại Giới Sắc đỏ -Thiên “Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận” (TVấn 5) ghi: "Sắc Tâm sắc đỏ" - Sắc chứng viêm nhiệt, xung huyết sắc đỏ - Tùy theo vị trí có sắc đỏ, biết trạng thái viêm nhiệt, xung huyết quan tạng phủ tương ứng + Lưỡi đỏ dấu hiệu Hỏa Tâm vượng + Mắt đỏ dấu hiệu Hỏa Can vượng - Giáo sư Halôtunônfat, đại học Abôđôn (Canada) cho biết, môi trường có ánh sáng đỏ, nhịp tim huyết áp người tăng thêm 17% - Bệnh viện Berlin (CHDC Đức) nghiên cứu qua 3.000 người nhận thầy người bệnh chức Tim khó chịu với màu đỏ - Mac Luyxiê, nhà tâm lý học Thụy Sĩ cho rằng: người bệnh Tim theo cự tuyệt trước màu đỏ, màu có tính kích thích, gây nguy hại cho Tim họ - Da đỏ, biểu Hỏa khí vượng, dân tộc da đỏ thường biểu Hỏa khí vui mừng nhẩy múa, hò hét cuồng nhiệt Hỏa khí Nhiệt khí -Thiên “Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận” (TVấn 5) ghi: "Nhiệt sinh Hỏa" - Sách Y Tông Kim Giám ghi: "Trên trời Nhiệt, đất Hỏa, người Tâm, Thể mạch" - Hỏa khí Nhiệt khí thơng với Tâm, đó, bệnh Hỏa khí nhiệt khí liên hệ với Tâm - Hỏa khí người khả đề kháng lại với nhiệt khí bên ngồi Khi gặp Nhiệt khí, Hỏa khí bị kích thích, xung vượng để sau bị suy yếu Nếu Hỏa khí bị xung động thái quá, suy kiệt cách đột ngột, dễ rơi vào trạng thái đề kháng gây trúng nắng, say nóng - Hỏa khí ứng với Thái dương, Phương Nam, Mùa hè buổi trưa, nên vượng lên không gian thời gian - Ở người Hỏa vượng, bệnh trở nên trầm trọng vào buổi trưa, mùa hè (là thời điểm Hỏa vượng) - Với chứng Hỏa suy, bệnh thuyên giảm vào buổi sáng trưa (thời điểm Thiếu dương Thái dương) VI- Thủy Khí A ĐẠI CƯƠNG - Nhìn vào đồ Thái cực, Phương Bắc, Mùa Đông, buổi tối khuya dấu hiệu Thái âm, âm khí ngự trị hồn tồn, trời đất u tối, lạnh lẽo, cảnh vật điêu tàn, thê lương, tất vào cõi chết, đó, sinh vật lo ẩn núp, trốn tránh lạnh lẽo giá buốt âm khí để cố trì bảo tồn dương khí lại, tránh khỏi bị tiêu diệt, để chờ đợi mùa xuân (khởi đầu Thiếu Dương) để phát triển Dương khí đem lại sức sống Dương khí nơi người Thủy khí - Thủy khí nguồn lực tàng trữ người, nhằm trì sống tình trạng Thái âm hủy diệt - Thủy khí tương ứng với Thái âm, nguồn lực phát xuất từ Thận, Thận có liên hệ nhiều Thủy khí B NHỮNG BIỂU HIỆN CỦA THỦY KHÍ a) Về thể Tóc - Thiên “Thượng Cổ Thiên Chân Luận” (TVấn 1) ghi: "Thận suy, tóc rụng" - Về già, Thủy khí suy, tóc người trở nên bạc, rụng, vẻ bóng láng, đó, tóc Thủy khí có liên hệ với - Huyết tinh sinh ra, tinh tràng trữ Thận, tóc sản phẩm "thừa ra" huyết, huyết nuôi dưỡng, Thận suy khơng sinh huyết, tóc rụng Thận nguyên tóc - Tóc xanh, óng, dầy, đen huyền, tóc mây dấu hiệu Thủy khí sung mãn - Tóc khơ, rụng, bạc dấu hiệu Thủy khí suy - Theo H.Roenigk (Mỹ), nay, số người bệnh rụng tóc giới đông, riêng Mỹ tới 20 triệu người, nguyên nhân chủ yếu họ hay sợ hãi (sợ công ăn việc làm, sợ bị hủy diệt vũ khí hạt nhân ) Theo Nội Kinh, sợ hãi làm hại Thận (Khủng thương Thận), Thận suy làm tóc bạc, rụng Tục ngữ có câu: "Lo bạc râu, Sầu bạc tóc" - Có nhiều trường hợp đặc biệt, số người trải qua biến động kinh hãi, thủy khí suy sụp nhanh chóng, tóc lông mày họ trở nên bạc trắng thời gian ngắn Trong "Chúng chết sống" NXB Cầu Vồng, Maxcơva, xuất năm 1985, tác giả Anatoli Gơlubếp có kể rằng: bạn ơng, ông Tơsurin bị bạc trắng tóc đêm, vượt qua trận tuyến Satarưigugiơ A Caren, cuốn: "L’homme cet inconnu" (Con người, đối tượng chưa hiểu được) kể: Trong trận chiến 1914 - 1918, người đàn bà người Buổi, bị quân Đức kết án tử hình, đêm hơm trước ngày bị xử bắn, tội nhân trắng xóa mái tóc Trong "Đơng châu liệt quốc" kể: Ngũ Tử Tư, đêm lo nghĩ cách trốn thoát qua cửa ải nước Sở, bạc mái tóc lính canh ải khơng nhận Tai thính giác - Thiên “Ngũ Duyệt Ngũ Sứ” (LKhu 32) ghi: "Thận khai khiếu Tai" - Thủy khí sung mãn thính giác tinh, nghe âm nhỏ xa - Thủy khí suy yếu thính giác sút giảm: nghe khơng rõ, ù tai, lãng tai, điếc, tai kêu ve, lùng bùng tai - Uống thuốc lợi tiểu, tiểu nhiều thấy mệt, tai lùng bùng (Thủy suy) - Những người già, người bệnh nặng, sốt rét Thủy suy thường thấy ù tai Xương - Thiên “Tuyên Minh Ngũ Khí” (TVấn 23) ghi: "Thận chủ cốt", "Phần thừa xương răng" - Về già, vào mùa lạnh, người ta thường thấy đau nhức xương, ê ẩm răng, long, rụng Do đó, xương Thận có liên hệ với - Thận ố hàn (Thận ghét lạnh), người đau nhức xương, uống nước đá vào thấy đau nhức - Nhức, lạnh xương, lạnh cột sống chứng sốt rét, cảm giác kiến bò, giòi bọ rúc xương người ghiền xì ke ma túy, dấu hiệu người Thủy khí suy - Nóng xương, viêm xương Hỏa Thận vượng - Những người gẫy xương, thời gian chờ xương lành lại, giao hợp nhiều, tinh dịch làm Thận thủy suy sụp Thận suy, không sinh xương lâu lành - Thận chủ phát dục, Thủy khí suy làm phát dục thể giảm sút gây tượng chậm mọc răng, chậm lớn, xương mềm yếu, tóc thưa - Răng chắc, to, bóng láng dấu hiệu Thủy khí sung mãn - Răng long, đen đục, ê nhức dấu hiệu Thủy khí suy - Những người tiếp xúc nhiều với hàn khí (nước đá, nước lạnh ) làm cho Thủy khí suy (Thận ố hàn) dễ sinh hư, gẫy, rụng - Các nhà nghiên cứu trường đào tạo bác sĩ nha khoa Philađenphia (Mỹ) cho rằng: "Stress" (khủng hoảng, sợ hãi, cảm xúc ) mãn tính có khả gây hỏng Khủng thương Thận, đó, sợ hãi làm hỏng Bác sĩ Stanley Cobb chuyên gia thần kinh, cho rằng, lo âu, sợ hãi, liên quan mật thiết với triệu chứng gây bệnh thấp khớp - Theo Tạp chí Prirôda (Ý), sau nghiên cứu 340 người từ 40-80 tuổi thấy rằng, người hút thuốc loãng xương mạnh (hút thuốc làm kim suy, Kim suy không sinh Thủy) Nước tiểu -Thiên “Âm Dương Ứng Tượng Đại Luận” (TVấn 5) ghi: "Nước tiểu dịch Thận" - Nơi người già Thủy khí suy yếu, vào mùa đông, buổi tối, ngày mưa cụ thường tiểu nhiều, đó, nước tiểu thủy khí có liên hệ với - Đi tiểu nhiều lần, tiểu đêm, nước tiểu nhiều dấu hiệu Thủy Thận suy - Ít tiểu, nước tiểu đỏ, tiểu nước, tiểu máu dấu hiệu Hỏa Thận vượng - Bí tiểu bọng đái không co thắt dấu hiệu Mộc Thận suy - Đái gắt, (Tiểu nhiều lần, lần nước tiểu) co thắt Bàng quang dấu hiệu Mộc Thận vượng - Người Thận Thủy bình thường, uống nước vừa đủ khát, không tiểu lần ngày - Bác sĩ Bedrich Nejedly, khoa hóa sinh tỉnh Klando (Tiệp Khắc) cho biết: có liên hệ việc uống nước bệnh thận Uống nước, độ đậm đặc nước tiểu Thận tăng lên tình trạng kéo dài gây viêm nhiễm đường tiểu Đây dấu hiệu hỏa Thận vượng Thủy khí Thận khơng đầy đủ thiếu nước cung cấp - Tại Thượng Hải, nhà nghiên cứu chiết từ nước tiểu loại men có tên Urokinaza (chống đông máu) để trị bệnh huyết khối, tắc mạch máu Phổi Nhồi máu tim Nó có tác dụng hòa tan cục máu nghẽn vật cản hệ thống tuần hoàn Dùng nước tiểu (biểu Thận Thủy để điều trị bệnh Tâm hỏa áp dụng luật tương khắc, Thủy khắc Hỏa) Tinh dịch - Thiên “Bản Thần” (LKhu 8) ghi: "Thận tàng tinh" - Tinh khí thật tinh hoa khí Ngũ hành kết lại khơng phải Thận, dù Thận giữ vai trò chủ yếu, đó, tổng trạng suy nhược, tinh dịch sinh nhiều - Ngược lại, đa dục (ham mê tửu sắc độ) làm tinh dịch nhiều, làm cho thể suy nhược - Làm nhiều tinh dịch tinh dịch khơng đủ, gây nên chứng bệnh bất lực, muộn - Theo nhà nghiên cứu: Tắm ngồi lâu bồn nước nóng, âm nang nóng liên tiếp, lượng tinh trùng giảm xuống gây tình trạng vơ sinh (đây tượng Hỏa (nước nóng) làm hại Thủy (tinh dịch) Muốn sản sinh tinh trùng, dịch hoàn phải có nhiệt độ 3505 - 360 nghĩa thấp thân nhiệt bình thường - 105 Y học phát rằng, âm nang nóng lên gây trở ngại cho việc tạo tinh trùng - Theo nhà nghiên cứu, người nghiện thuốc nặng giảm số lượng tinh trùng Mỗi ngày hút khoảng 30 điếu thuốc 51/100 lượng tinh trùng bị tiêu diệt Đây nguyên tắc tương sinh Ngũ hành: Hút thuốc nhiều làm Kim suy, Kim suy không sinh Thủy - Mộng tinh: Xuất tinh lúc ngủ mộng chứng Thận Thủy suy (tinh tiết ra) thường chủ yếu Tâm hỏa vượng Cơn mộng giấc ngủ dấu hiệu Hỏa Tâm vượng (vì Tâm tàng thần) Tâm hỏa vượng phản khắc Thận Thủy gây Nếu mộng tinh nhiều lần, tinh dịch hao mòn, đưa đến tồn thể tạng suy yếu, Thận Thủy, sinh chứng Di tinh Tiết tinh (Tảo tinh) - Di tinh: Tinh dịch chảy tự nhiên, dấu hiệu Thủy Thận suy trầm trọng Ở người bệnh nặng, tinh tự xuất dấu hiệu người bệnh chết Thủy Thận suy kiệt hồn tồn, khơng giữ tinh - Tảo tinh: Tinh tiết sớm giao hợp Thường Thủy Thận suy, có Hỏa Tâm vượng phản khắc lại Thận thủy khiến xuất tinh sớm - Liệt âm, liệt dương: Triệu chứng suy nhược bất lực phận sinh dục nam nữ, dấu hiệu Thủy Thận suy, chủ yếu Mộc Thận suy, đồng thời dấu hiệu suy nhược toàn - Người Thận thủy vững vàng, khơng bị tình dục chi phối giao hợp lại hồn tất cách tốt đẹp Trái lại người Thận thủy suy, Tâm hỏa vượng ln ln bị tình dục ám ảnh thường thất bại giao hợp liệt dương, liệt âm, tảo tinh, lạnh cảm để sinh nhiều tật xấu thủ dâm, thị dâm, loạn dâm, bạo dâm làm phẩm cách b) Về chức Trí nhớ - Khi trẻ, trí nhớ mạnh mẽ, đầy đủ, ngược lại, đến tuổi già, thủy khí suy yếu, trí nhớ từ trở nên tồi tệ, thủy khí trí nhớ có liên hệ với - Các nhà nghiên cứu cho trí nhớ người giảm từ từ đặn từ 50 - 60 tuổi, bác sĩ Albert, bệnh viện tâm thần Massachusetts nhận thấy: người 60 tuổi trở đi, thường gặp khó khăn: + Khó khăn ngơn ngữ: khó gọi tên người muốn gọi + Khó khăn trí nhớ: khó nhớ lúc việc cần làm trở lên - Các nhà khoa học đại học thành phố Berkeley cho tư nằm dễ nhớ hơn, lý máu dồn lên não - Theo tuần báo Liên Xô, Nhật, theo số liệu thống kê cục đường sắt cho thấy: Trong tháng oi bức, người ta hay bị quên Từ đầu tháng hành khách bắt đầu dễ quên, vào tháng 8, thời tiết nóng đến độ mức đồ vật bỏ quên nhiều gấp lần tháng giêng (nóng biểu Hỏa vượng, Hỏa phản khắc lại Thủy làm Thủy suy, ảnh hưởng đến trí nhớ) Việt Nam Ơng trọng Kinh Dịch chuyên trị Dịch 30 năm trước viết lời bình Kinh Dịch chữ Hán, tức Chu Dịch Cứu Nguyên, ông 57 tuổi Tác phẩm gồm 17 ngắn vấn đề khác Kinh Dịch thích ơng 64 quẻ Dịch Ơng viết nhiều, thí dụ viết lời bình Đại Học, Luận Ngữ, Trung Dung, sách y học Trung Quốc Cơ trứ tác ông chịu ảnh hưởng Dịch học ông.[21] Học giả Việt Nam trung thành với học Chu Hi họ đọc kinh điển Nho giáo Nho giáo Chu Hi trở thành ý thức hệ bán thức, có ảnh hưởng mạnh mẽ lên cai trị đất nước, luân lý, học thuật Trước suy sụp triều đình cuối đời Nguyễn trước ảnh hưởng Tây học, Nho sĩ Việt Nam bắt đầu đặt nghi vấn tính chất thiêng liêng phổ quát học thuyết Chu Hi Lê Văn Ngữ Nho sĩ thế, dám khai triển ý tưởng riêng kinh điển Trung Quốc nỗ lực tìm vị trí khả kính Nho giáo trật tự văn hố trị biến đổi Việt Nam đầu kỷ XX Các Nho sĩ thuộc môn phái Chu Hi đánh giá Lê Văn Ngữ kẻ bàng mơn tả đạo Chính Lê Văn Ngữ hiểu rõ vị trí học thuật ơng tự xưng «cuồng sĩ» trứ tác ông thư từ gởi cho quan lại Mặc dù ơng thuộc gia đình theo học Chu Hi, coi trọng Chu Hi, lời bình ơng Kinh Dịch lại khơng dựa vào Chu Hi Trong phần thích 64 quẻ Dịch, ơng khơng trích dẫn lời Trung Quốc Là người có óc phán đốn Dịch học Trung Quốc qua bao đời, ơng tự cho người – sau Tứ Thánh Trung Quốc: Phục Hi, Chu Công, Văn Vương, Khổng Tử – hiểu Kinh Dịch Trong lời tựa Chu Dịch Cứu Nguyên, ông viết: «Sinh sau thánh nhân hàng ngàn năm chứng kiến cảnh suy tàn Dịch học khởi phát tà thuyết, chuyên tâm học Dịch Tôi phát ý tưởng chưa tiên Nho phát khai triển ý tưởng chưa triển khai.» [22] Phương pháp tiếp cận Lê Văn Ngữ với Kinh Dịch phương pháp chiết trung Trong lời bình mình, ơng cố kết hợp ba yếu tố (hay ba phái chính) Dịch học Tượng số, Nghĩa lý, Chiêm bốc Ông cho tượng số thánh hiền Trung Quốc tạo dựa trêân nhận thức ngài nguyên lý cõi tự nhiên Tượng số hình thành đối tượng nghiên cứu Dịch học.[23] Ơng viết: «Đạo Dịch thật vĩ đại thay Khởi nguyên từ số Tứ Thánh khuôn định, Kinh Dịch trở thành kinh điển để giáo hố nhân tâm.» [24] Do Lê Văn Ngữ bắt đầu bình số đồ Kinh Dịch Ông chấp nhận thuyết Phục Hi tạo bát quái vào hai đồ xưa Hà Đồ 朱朱 Lạc Thư 朱朱 Ông nhấn mạnh nguyên lý thiên nhiên Âm Dương ngũ hành ngũ vận lục khí 朱朱朱朱 tìm thấy Hà Đồ Lạc Thư.[25] Ơng dùng Dịch lý để giải thích trị, luân lý, y học, thiên văn, vật lý, địa lý, toán học, chiêm bốc, dùng Dịch lý để giải thích kinh điển Nho giáo khác Lê Văn Ngữ phê bình lời bình bao đời Trung Quốc Kinh Dịch – bình từ đời Đơng Chu (771–221 tcn) đến đời Thanh (1644–1911) Giống học giả Trung Quốc đời Thanh học giả Nhật thời Tokugawa (Đức Xuyên, 1603–1868), Lê Văn Ngữ Khổng Tử viết trọn vẹn Thập Dực 朱朱 (tức 10 lời bình xưa Kinh Dịch) mà hầu hết chúng viết vào đời Chu Ơng viết: «Các tiên nho bảo Tự Quái 朱朱 cơng trình thánh nhân viết Nay muốn nhấn mạnh Hệ Từ 朱朱 Thuyết Qi 朱卦 cơng trình thánh nhân viết Tại tơi nói vậy? Bởi có q nhiều ý tưởng phi lý vơ bổ Hệ Từ Thuyết Quái.» [26] Lê Văn Ngữ nhắc độc giả nhớ cho ba dực (tức Tự Quái, Hệ Từ, Thuyết Quái) Thập Dực nêu cần phải bỏ đọc dùng phải cân nhắc Mặc dù trước Lê Văn Ngữ học giả Trung Quốc Nhật Bản nêu nhận xét vậy, tức Lê Văn Ngữ người phát điều này, tinh thần hồi nghi ơng có ý nghĩa mặt trí thức.[27] Trong Thập Dực, ơng thích Văn Ngơn 朱朱, ca tụng nguồn tham khảo tốt ý nghĩa thuật ngữ dùng Kinh Dịch.[28] Ông cho Thoán Truyện 朱朱 Đại Tượng 朱朱 cơng trình Khổng Tử Do ơng thường xun trích dẫn Văn Ngơn, Thốn Truyện, Đại Tượng lời bình riêng ơng Lê Văn Ngữ hồn tồn phủ nhận giá trị bình đời Hán đời Đường, – lời ơng nói – «từ đời Tần-Hán sau Nho gia bàn luận hời hợt Kinh Dịch người hiểu chân nghĩa Dịch.» [29] Ông phê bình họ chăm chăm vào kinh văn tách rời kinh văn với đồ Dịch Ơng nói: «Khi quan sát hào tượng, Khổng Tử viết lời bình để khai hóa hậu Tuy nhiên, số người noi theo bình giải lỗi thời Trịnh Huyền 朱朱 (127–200) Vương Bật 朱朱 (226–249) họ xem hào tượng hào tượng, kinh văn kinh văn.» [30] Nói chung, Lê Văn Ngữ khơng thích lời bình xưa, ông nhìn nhận Chu Dịch Chú 朱朱朱 Vương Bật có nhiều kiến giải tốt dựa phân tích văn đắn.[31] Khi so sánh Nho học qua thời đại, Lê Văn Ngữ chấp nhận Tống Nho nhiều Bản thân ơng thuộc gia đình theo Tống Nho ông xem Tống Nho học thống (Chính học 朱朱).[32] Đặc biệt, ơng cho Chu Hi Trình Di có đóng góp quan trọng cho Dịch học phát huy ý nghĩa tiềm ẩn luân lý, trị, triết học tượng từ Ông cho Dịch Truyện Trình Di phân tích văn xuất sắc lời bình Chu Hi hay tượng chiêm bốc Tuy nhiên, ơng phê bình lời bình Chu Hi Trình Di chưa hồn chỉnh khập khiễng hai Nho gia tách biệt lời bình Chu Cơng Khổng Tử họ quên không kết hợp tượng kinh văn [33] Ơng nói: «Hai đại Nho đời Tống Trình Di viết Dịch Truyện 朱朱 Chu Hi viết Chu Dịch Bản Nghĩa 朱朱朱朱 Ý tưởng ngài bao la vạn tượng, ngài thấy nguồn gốc Kinh Dịch số đồ Kinh Dịch đương nhiên, ngài khơng giải thích ngun lý sáng tạo Khuyết điểm khiến cho tâm kinh (tức Kinh Dịch) rơi vào chỗ truyền với lời lẽ sáo rỗng Hậu không hiểu Kinh Dịch lời dạy bị bỏ qua Ơi thật tệ hại!» [34] Lê Văn Ngữ không thích tư tưởng Thiệu Ung 朱朱 (1011–1077) tính cách bói tốn khía cạnh siêu hình Kinh Dịch; ông cho thứ phức tạp trừu tượng.[35] Ơng coi thường tồn Dịch học sau đời Tống khơng trích dẫn lời từ đời Tống sau Khơng phê bình Dịch học Trung Quốc, ơng có lời phê bình ý nghĩa thú vị tư tưởng Tây phương chẳng hạn tự do, quân chủ lập hiến, thiên văn học vật lý Tây phương, đạo Thiên Chúa Nói chung, ơng phán xét nghiêm khắc tư tưởng Tây phương ơng khơng hồn tồn phủ nhận giá trị chúng Ơng phê phán ảnh hưởng Tây học suy tàn Dịch học: «Người Tây phương đến cõi Đông phương đường biển mang đến cho kỹ xảo lạ kỳ với đồ vật giải trí Tây học làm loạn tâm chúng ta, dân ta tiếp thu chạy theo danh lợi Kinh Dịch trở thành mớ giấy lộn.» [36] Lê Văn Ngữ vận dụng thuyết Thái Cực Âm Dương ngũ hành đồ Kinh Dịch để giải thích nguồn gốc vũ trụ, ơng trích thuyết sáng Tây phương.[37] Ơng cho rằng: «Nếu đọc Dịch, người ta biết diệu huyền Dịch đáng ngạc nhiên gấp vạn lần nguyên lý đại bác, tàu thủy, xe hơi, hay điện khí Tây phương.» [38] Ơng cho thuyết ngũ hành Trung Quốc hay thuyết tứ đại Tây phương (the Western theory of the four elements) để giải thích nguyên lý điện, vật lý, địa lý.[39] Thuyết tứ đại Tây phương tức thuyết Aristote vật lý, xem bốn yếu tố đất, nước, lửa, gió bốn yếu tố trần gian Sự so sánh Lê Văn Ngữ tương đồng với so sánh Sawano Chūan (Trạch Dã Trung Am 朱朱朱朱, 1580–1652) Chong Tasan (Đinh Trà Sơn 朱朱 朱, 1762–1836).[40] Lê Văn Ngữ không chấp nhận quan niệm thiên đàng địa ngục thuyết sáng Thiên Chúa giáo, ông nhấn mạnh thuyết Âm Dương ngũ hành Kinh Dịch cách giải thích tốt ngun vạn vật.[41] Đơi lúc ông cố gắng vận dụng thuyết Âm Dương ngũ hành để giải thích tri thức Tây phương thiên văn, địa lý, vật lý, tư ơng có tính khiên cưỡng Thí dụ, dựa thuyết Âm Dương ngũ hành, ơng tư cách nhầm lẫn vũ trụ có tầng trời hành tinh Mộc tinh (Jupiter), Hỏa tinh (Mars), Thổ tinh (Saturn) khơng có vệ tinh.[42] Lê Văn Ngữ luận bàn khái niệm trị Tây phương tự do, bình đẳng, hiến pháp, quốc hội Ơng cho tự gắn liền với trị lấy dân làm gốc (people-oriented politics) mà quan niệm trị dân xuất kinh điển Trung Quốc, kể Kinh Dịch Cho nên ông chấp nhận thể chế quốc hội hình thức tự hóa trị (a form of political liberalization) Trong phần bình giải quẻ Sơn Địa Bác 朱朱朱, ông ủng hộ chế độ qn chủ lập hiến sau: «Thuyết Qi nói: «Núi (Cấn: Sơn) nằm đất (Khơn: Địa) hình tượng quẻ Bác.» Tuyết rơi núi để dưỡng nuôi làm tân vật Xem hình tượng quẻ này, bậc cai trị phải chấp nhận chế độ trị lập hiến phải quan tâm đến nhu cầu nhân dân để làm quốc gia thêm hùng cường Làm điều giống tuyết núi.» [43] Tuy nhiên ông lên án quan niệm bình qn (the idea of equality) Ơng nghĩ quan niệm cào thứ làm đảo lộn xã hội ln lý.[44] KẾT LUẬN Nói cơng Lê Văn Ngữ khơng phải Nho sĩ kiệt xuất cuối đời Nguyễn tác phẩm Chu Dịch Cứu Nguyên ông viên đá đặt móng cho Dịch học Á châu Ý nghĩa quan trọng Chu Dịch Cứu Nguyên chủ yếu nằm tinh thần hồi nghi, tư tưởng phóng khống, trọng hiệu thực tế (pragmaticism) tính chất học thuật Lê Văn Ngữ chất vấn Tống Nho, luận bàn tư tưởng Tây phương, gợi mở phương hướng phát triển trị học thuật Việt Nam Giống nhiều Nho sĩ cuối đời Nguyễn, Lê Văn Ngữ dám phê bình Chu Hi Nho gia bao đời Tuy nhiên ông thận trọng không công thánh hiền Trung Quốc giáo huấn ngài, mà ông chê trách Nho sĩ sau làm hỏng học chân nguyên Nho giáo.[45] Chủ yếu thu lượm từ phiên dịch trứ tác Trung Quốc Tây phương từ quan sát cá nhân, hiểu biết Lê Văn Ngữ Tây phương thật hời hợt bất tồn Thái độ ơng đại hóa thật mơ hồ Ơng bác bỏ quan niệm bình qn mà ơng cho chống lại ngun lý trật tự xã hội theo Nho giáo, ơng lại ủng hộ định chế trị Tây phương hiến pháp quốc hội Đôi ông xuyên tạc hiểu sai quan niệm Tây phương, chẳng hạn ông bàn luận tự do, Thiên Chúa giáo, thái dương hệ, v.v Ông cố gắng đối chiếu kết hợp vài quan niệm Trung Quốc với quan niệm Tây phương, thí dụ thuyết Âm Dương ngũ hành so sánh với thuyết tứ đại Aristote, kết hợp quan niệm trị dân (people-oriented politics) với tự Theo ý nghĩa nghiêm nhặt, Lê Văn Ngữ nhà cải cách, nhà chủ trương Tây hố (Westernizer) Ơng môn đồ trung thành Chu Hi Ông Nho sĩ băn khoăn trước đơi nẻo đường: trì truyền thống, chấp nhận đại hoá Để cho Nho học thích ứng với giới đại, Lê Văn Ngữ tái định nghĩa, bác bỏ, chí xuyên tạc ý tưởng Kinh Dịch kinh điển khác Trung Quốc Đây thực phản ứng thông thường văn hoá Nho sĩ Á châu giai đoạn khủng hoảng Tây học Các Dịch học gia Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên vào đầu kỷ XX bộc lộ xu hướng tương tự Dịch học vậy.[46] ● KINH DỊCH VỚI THIỀN CAO ĐÀI I KINH DỊCH KHÔNG PHẢI CHỈ LÀ SÁCH BĨI TỐN, TRIẾT LÝ HAY Y THUẬT Thơng thường, kinh Dịch xem sách bói tốn, sách triết lý, bao gồm vũ trụ quan, nhân sinh quan, sử quan Ngoài ra, xu hướng ứng dụng kinh Dịch vào phép dưỡng sinh hay trị bịnh theo y thuật cổ truyền phương đông Tuy nhiên, phạm vi ứng dụng kinh Dịch vào đời sống không dừng lại Kinh Dịch ứng dụng khác, khơng phổ biến rộng rãi Đó ứng dụng kinh Dịch vào việc tu tập thiền định để giải thoát luân hồi sinh tử Những người theo đường tu luyện gọi hành giả Theo truyền thống có từ lâu đời, hành giả truyền thụ, thực hành thực chứng đời sống thiền phải giữ kín, với nguyên tắc pháp môn tu luyện không dễ duôi, khinh suất truyền cho người khác (đạo pháp bất khinh truyền) Nói cách khác, có pháp mơn giữ kín, gọi bí pháp truyền thụ hạn chế, cẩn mật số người tuyển chọn thu hẹp Bí pháp phương tây gọi esoterism, đạo Nho gọi hình nhi thượng học Cao Đài gọi nội giáo tâm truyền Ngoài phương diện nội giáo tâm truyền, ứng dụng kinh Dịch vào bói tốn, triết lý y thuật thường nhiều người biết tới phương diện phương tây gọi exoterism, đạo Nho gọi hình nhi hạ học Cao Đài gọi ngoại giáo công truyền II KHÁI NIỆM VỀ THIỀN CAO ĐÀI Việc thực hành thiền với ứng dụng kinh Dịch tạo dòng thiền khác biệt với dòng thiền có nguồn gốc Tây Tạng Mật tơng, có nguồn gốc Ấn Độ yoga thiền nhà Phật Các đạo sĩ Lão giáo Trung Quốc người nắm bí ứng dụng lý thuyết âm dương, ngũ hành quẻ Dịch để tu luyện biến cải người từ phàm phu chịu chi phối luật sinh tử luân hồi trở thành bậc chân nhân siêu sinh thoát tử Họ tạo thành trường phái tĩnh vô vi, chuyên luyện nội đan, tức phái tu tiên, tu chân Phái chủ trương bên thân người sẵn có yếu tố thần minh biết khai phóng phương pháp, người đạt trường sinh Để luyện thuốc trường sinh [1], họ sử dụng vị thuốc, dược liệu tạo hóa dành cho người, ai sẵn có thân (nội dược) Đối lập với họ phái ngoại đan, chủ trương tìm kiếm dược liệu thân (ngoại dược) để luyện thuốc trường sinh bất tử; dùng chất độc chì (diên), thủy ngân (hống), chu sa (thần sa) [2] Ngoài kinh Dịch, phái nội đan ứng dụng Đạo đức kinh tu luyện Đối với hành giả này, Đạo đức kinh sách triết; tám mươi mốt (9x9) chương Đạo đức kinh tượng số, liên quan đến thuật ngữ cửu chuyển công thành hay cửu chuyển đan [đơn] thành đạo sĩ [3] Các hành giả quan niệm có hai kinh Dịch: (1) Chu dịch Dịch với sáu mươi bốn quẻ; (2) Đạo đức kinh Dịch không mang quẻ Cao Đài kế thừa phần thiền đạo Lão, canh tân cho phù hợp với hoàn cảnh sinh sống tâm sinh lý người thời đại ngày Cao Đài gọi tên thiền pháp thời đại Tam kỳ Phổ độ tân pháp Cao Đài [4] Dòng thiền Cao Đài khởi từ đầu năm Tân dậu (tháng 02-1921), đảo Phú Quốc với ông Ngô Văn Chiêu (1878-1932), đến trải qua gần tám mươi năm [5] Dòng thiền Cao Đài phát triển lần lần hình thành nhiều tịnh trường (nơi mở khóa tu thiền tập thể) nhiều địa phương khác nhau, chủ yếu miền Nam; kể Cao Đài Tiên thiên, Cơ quan Phổ thông Giáo lý, Cao Đài Chiếu minh Mỗi tịnh trường phân thành cấp tu luyện với khóa tương ứng Phương thức truyền thụ pháp mơn có số điều khác nhau, nguyên tắc chung hành giả thực nếp sống người tu gia (cư sĩ), hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ người gia đình, xã hội, đồng bào, đồng loại [6] III KHÁI QUÁT VỀ BA ỨNG DỤNG CƠ BẢN CỦA KINH DỊCH TRONG THIỀN CAO ĐÀI Ứng dụng kinh Dịch vào nội giáo tâm truyền tân pháp Cao Đài đương nhiên điều không công truyền, theo truyền thống đạo học phương đông; chép Đạo đức kinh Người biết khơng nói, người nói khơng biết [7] nên người hành giả không dễ dàng tùy tiện thổ lộ cho bí Tuy nhiên, để minh họa khái quát ứng dụng kinh Dịch thiền Cao Đài, nêu ba ứng dụng Nói khái niệm người học thiền Cao Đài, tập làm hành giả, phải biết qua phương diện lý thuyết Nói kiến thức sơ đẳng phổ thơng kinh Dịch dễ dàng tìm thấy kinh Dịch công truyền từ lâu Ba khái niệm kinh Dịch ứng dụng thiền Cao Đài là: (1) bát quái tiên thiên bát quái hậu thiên; (2) tương ứng quẻ Dịch với tuổi người; (3) tương ứng quẻ Dịch với giờ, tháng tiết Khái niệm bát quái tiên thiên, hậu thiên Theo truyền thuyết, Phục Hy tạo bát quái tiên thiên, quẻ theo thứ tự: Càn, Đoài, Ly, Chấn, Tốn, Khảm, Cấn, Khơn (Hình 1) Văn vương tạo bát quái hậu thiên, quẻ theo thứ tự: Chấn, Tốn, Ly, Khơn, Đồi, Kiền, Khảm, Cấn (Hình 2) Theo hành giả, bát quái tiên thiên với “trục” nam bắc Càn-Khơn vị, diễn tả thể người, theo tâm người tâm trời đất (thiên địa chi tâm) không bị điên đảo thị phi hay ô nhiễm kết tập Bát quái hậu thiên cho thấy Càn bị lệch hướng tây bắc, Khôn bị lệch hướng tây nam “Trục” nam bắc Ly-Khảm Ly (hỏa) tâm Khảm (thủy) thận, diễn tả tướng người, theo tâm người phàm tâm, bị thị phi điên đảo chi phối, có xu gần vật dục mà xa tâm linh Bát quái hậu thiên diễn tả dụng người Tuy người hậu thiên tiên phật thể người sẵn tiềm ẩn giá trị thiêng liêng, biết tu bổ, trau giồi tiềm ẩn người từ phàm nhân trở nên tiên phật Cái sẵn có người, âm dương Khơng biết luyện âm dương theo vận động hậu thiên, nam nữ giao hợp, tinh huyết kết thành thai nhi, tạo hoài chu kỳ sinh lão bệnh tử hay thành thịnh suy hủy Biết tu luyện, chuyển âm dương hậu thiên (Khảm, Ly) trở lại âm dương tiên thiên (Khơn, Càn), người đắc đạo, vòng luân hồi sanh tử, trở thành tiên phật Diễn tả khái niệm này, hành giả có thuật ngữ chiết Khảm điền Ly, nghĩa hốn đổi vị trí hào hai dương (cửu nhị) quẻ Khảm với vị trí hào hai âm (lục nhị) quẻ Ly (trong bát quái hậu thiên) để có kết mà hành giả gọi Khảm Ly đổi lại Khôn Càn, vị bát qi tiên thiên (Hình 3) Vị trí “trục” nam bắc Ly, Khảm bát quái hậu thiên gợi ý lý cấu tạo quẻ sáu mươi bốn, quẻ chót hết kinh Dịch, quẻ Hỏa thủy vị tế (Hình 4) Vị tế nghĩa chưa xong, chưa hoàn tất Tại kết thúc kinh Dịch lại bày chuyện “dở dang”? Vì quẻ Vị tế lại phải nối tiếp Ký tế (đã xong, Hình 5)? Theo Cao Đài, điểm tiểu linh quang từ Thượng đế (Đại linh quang) phóng phát, làm lồi kim thạch (khống chất) tiến hóa dần lên làm thảo mộc, thú cầm, trải qua biết kiếp mang thân làm kiếp người (hóa nhân) Hình 6: Nhơn vật tiến hóa [Đại thừa chơn giáo 1950] Tuy chưa phải đỉnh cao q trình tiến hóa, mà tạm xong tướng người với thân huyết nhục cấu thành từ âm dương ngũ hành, để có đủ điều kiện lập cơng, bồi đức, bền chí tu luyện cho đạt “chưa xong” sứ mạng làm người tiến hóa lên làm tiên phật,[8] điểm tiểu linh quang (con người) trở hiệp với Đại linh quang (Trời, Thầy), hoàn tất chu trình tiến hóa (Hình 6) Các hành giả Cao Đài coi ba cặp quẻ (1) Càn-Khơn, (2) Ly-Khảm, (3) Ký tế - Vị tế cặp có quan hệ với Thuật ngữ chiết Khảm điền Ly diễn tả chỗ dụng cơng hành giả chuyển hóa âm thành dương Muốn nắm bí người phải tu Trong quãng đời ngắn ngủi kiếp người cõi thế, tu lúc tốt nhất? Câu trả lời đặt sở cho người theo tuổi tác tháng năm bị hao mòn dần, bị “âm hóa” từ chỗ dương trở thành âm, bình điện (ắc quy) dùng mãi, khơng bồi bổ đến ngày hết điện, cạn bình Có sáu quẻ Dịch minh họa q trình người bị âm hóa theo tuổi tác mà thuật ngữ kinh Dịch gọi dương tiêu âm trưởng Khái niệm tương ứng quẻ Dịch với tuổi người Các sách nghiên cứu Dịch thường cho trai thuộc dương, ứng với số 8; gái thuộc âm, ứng với số Số 8=1+2+5 gồm hai số dương 1, số âm 2; dương nhiều, âm ít, nên số thiếu âm Số 7=1+2+4 gồm hai số âm 2, số dương 1; âm nhiều, dương ít, nên số thiếu dương Nội kinh viết: Con gái bảy tuổi (1x7), thận khí thịnh, thay tóc dài; mười bốn tuổi (2x7) thiên quý [9] đến, mạch nhâm thơng, mạch thái xung thịnh, có kinh nguyệt, nên có Con trai tám tuổi (1x8), thận khí thịnh, thay tóc dài; mười sáu tuổi (2x8) khí thận đầy đủ, thiên q đến, tinh khí đầy tràn, âm dương hòa, nên có [10] Vậy trai mười sáu tuổi gái mười bốn tuổi thông thường bắt đầu có tinh khí kinh nguyệt; giao hợp sinh đẻ vòng ln hồi sinh tử Nhưng muốn đoạn lìa sinh tử luân hồi khởi tu thiền từ tuổi Với trai luyện tinh hóa khí, luyện khí hóa thần Với gái luyện huyết hóa khí, luyện khí hóa thần Sự tu hành ấn chứng tượng khô tinh nam; gái tượng bặt dứt kinh nguyệt.[11] Nếu không tu dồi tinh huyết, đợi đến nam sáu mươi bốn (8x8) tuổi, tinh khí khơ kiệt, nữ năm mươi sáu (8x7) tuổi, kinh nguyệt khơng còn, khó tu luyện (cũng giống khơ khơng sinh bơng trái, tuổi khơng mong sinh đẻ chi được) Căn theo đoạn văn trích từ Nội kinh dẫn trên, điểm “mốc” tuổi người bội số (với nam) hay (với nữ), trình bày biểu đối chiếu sau đây: Tuổi Nam 1x8 16 2x8 24 3x8 32 4x8 40 5x8 48 6x8 56 7x8 64 8x8 Tuổi 14 21 28 35 42 49 56 Nữ 1x7 2x7 3x7 4x7 5x7 6x7 7x7 8x7 Tuổi trai 16, gái 14 lúc dương, tượng trưng quẻ Bát càn (sáu hào dương, sáu vạch liền) Sau đó, trai tám năm, gái bảy năm lại “hao mòn” bớt hào dương, đến nam 64 nữ 56 tuổi [1][1] hồn tồn âm (sáu hào âm, sáu vạch đứt), đến chung bát quái hậu thiên Quá trình âm hóa tương ứng với sáu quẻ Dịch: Cấu, Độn, Bĩ, Quán, Bác (Bát thuần) khôn Theo Cao Đài, người tu thiền vào tuổi đời nhân duyên nghiệp người Tuy nhiên, mặt ý thức, nguyên tắc lục dương (quẻ Bát càn, sáu hào dương) biến thành lục âm (quẻ Bát khôn, sáu hào âm) Biểu đồ đây, rõ ràng người tu thiền trẻ chừng tốt chừng đó; giống cỗ máy mới, biết bảo dưỡng tốt dễ đại tu cỗ máy cũ nát, rệu rã Khái niệm tương ứng quẻ Dịch với giờ, tháng tiết Việc tu luyện hành giả ngày năm có thời khóa biểu bắt buộc Sự tuân thủ chặt chẽ thời khóa biểu giúp hành giả thực hành có hiệu q trình phục dương (âm tiêu dương trưởng) để chế ngự trình người bị âm hóa (dương tiêu âm trưởng) Hình ( Biểu đồ 2): Tương quan 12 quẻ Dịch, 12 ngày 12 tiết năm Để định thời khóa biểu tu luyện cho hành giả năm ngày, có mười hai quẻ Dịch ứng dụng, tương ứng với mười hai tháng âm lịch năm mười hai ngày Biểu đồ (Hình 7) cho thấy tương ứng bao gồm trình âm tiêu dương trưởng nửa chu kỳ đầu, trình dương tiêu âm trưởng nửa chu kỳ sau Biểu đồ 2a trình bày q trình khí dương tăng trưởng trời đất, từ Tý (23.00-01.00) đến Tỵ (09.0011.00), từ tháng 11 đến tháng âm lịch, từ tiết Đơng chí đến tiết Lập hạ Một dương sinh từ quẻ Phục (hào sơ cửu) cực thịnh quẻ Càn (sáu hào dương) Biểu đồ 2b trình bày q trình khí âm tăng trưởng trời đất, từ Ngọ (11.00-13.00) đến Hợi (21.0023.00), từ tháng đến tháng 10 âm lịch, từ tiết Hạ chí đến tiết Lập đông Một âm sinh từ quẻ Cấu (hào sơ lục) cực thịnh quẻ Khôn (sáu hào âm) Ở Đơng chí Tý, nhân có dương sinh (hào sơ cửu quẻ Phục), hành giả phải dương hỏa để tăng thêm cho điểm dương Ở Hạ chí Ngọ, có âm khởi (hào sơ lục quẻ Cấu) nên hành giả phải thối âm phù để chế giảm âm Ở Xuân phân Thu phân, Mẹo Dậu, hành giả phải mộc dục để ơn dưỡng, giữ gìn khí dương có (thu liễm) Kinh Dịch kỳ thư, với nhiều ứng dụng kỳ ảo vào lãnh vực đời sống người Riêng ứng dụng Dịch thiền Cao Đài khía cạnh người biết (ngoại trừ hành giả Cao Đài), điều khái quát thật chút tơ tóc nhỏ nhoi, thơ thiển đem so tồn thể nội dung nội giáo tâm truyền đạo Cao Đài, dòng thiền mới, chữ “mới” dĩ nhiên khơng phải hiểu đơn giản theo ý nghĩa bề dày lịch sử hình thành LÊ ANH DŨNG (01-3-1994) CHÚ THÍCH [1] Trường sinh hiểu theo dân gian sống lâu dài, không chết Hiểu theo đạo Cao Đài, có tu cho thành bậc kim tiên hay phật vòng ln hồi, khơng bị luật sinh tử chi phối, thực trường sinh [2] Chu, thần đan (đơn) màu đỏ thắm son; sa cát Đạo Lão có mơn phái thần tiên đan đỉnh dùng thứ đá cát quến thành cục (sa thạch), lấy tay bóp vụn thành bột Đá cát khơng mùi, vị lạt, có màu đỏ thắm son, nên gọi tên chu sa, thần sa, đan sa Cũng có sách cho thần sa chu sa Thần châu Đông y cho chu sa có nhiều sắc đỏ khác nhau, thẫm màu tốt Để thử, lấy tay bóp chu sa vụn thành bột, màu đỏ khơng dính tay (khơng ăn da), loại hảo hạng Chu sa (cinnabaris) hợp chất có chứa 86,2% thủy ngân (Hg: hydragyum) 13% lưu huỳnh (S: sulfur) Khi đun chu sa, khí độc SO bốc ra, lại thủy ngân chất độc Vì vậy, sách y cổ định phải dùng chu sa sống (mài với nước, không đun nấu); người lạm dụng chu sa hóa si ngốc Theo Đỗ Tất Lợi, Những thuốc vị thuốc Việt Nam Hà Nội: Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1981, tr 796-797; dẫn lại [Lê Anh Dũng 1995a: 82-83.] [3[ [Lê Anh Dũng 1995b: 59-65] [4] Cao Đài gọi chung giáo lý Nhất Nhị kỳ Phổ độ cựu pháp Một số nội dung cựu pháp kế tục tân pháp Cao Đài, trì luân lý đạo Nho (nhân đạo), ngũ giới cấm (đạo Phật), công cách (đạo Lão, gọi vô ngã kiểm), v.v [5] [Lê Anh Dũng 1996: 66-75] [6] Có câu: Muốn tu đạo trời (tu giải thoát, tu thiền) trước phải tròn đạo làm người Đạo làm người khơng vẹn vẽ đạo trời xa xơi (Dục tu thiên đạo, tiên tu nhân đạo Nhân đạo bất tu, thiên đạo viễn hỹ.) [7] Chương 56: Tri giả bất ngôn, ngôn giả bất tri [8] Theo Cao Đài, Trời người đồng thể, thể linh quang (ánh sáng thiêng liêng) Vì đồng thể với Trời nên người sẵn có tính Trời (Thượng đế tính); người thiêng liêng cõi trần Thánh giáo Cao Đài: Con thiêng liêng thế, Cùng với Thầy [Trời] đồng thể linh quang (Ngọc Hồng Thượng đế) Vì đồng thể với Trời người học làm Trời: Tu hành học làm Trời, Phải đâu kiếp kiếp làm người gian (Lê Đại tiên) [9] Thiên quý: Quý can chót thập thiên can (Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý) Quý thuộc thủy, ứng với thận Thận nơi trai chứa tinh, gái chứa huyết Thiên quý ám thời kỳ trai gái tinh huyết đầy đủ, sinh [10] Nội kinh: Nữ thất tuế (1x7), thận khí thịnh, xỉ canh phát trường; nhị thất (2x7) nhi thiên quý chí, nhâm mạch thông, thái xung mạch thịnh, nguyệt dĩ thời hạ, cố hữu tử Nam tử bát tuế (1x8), thận khí thịnh, xỉ canh phát trường; nhị bát (2x8) thận khí thực, thiên quý chí, tinh khí dật tả, âm dương hòa, cố hữu tử Dẫn theo [Đỗ Đình Tuân 1992: 173-174] [11] Vì tinh màu trắng, thuật ngữ thiền gọi trảm bạch hổ (chém cọp trắng) Vì huyết màu đỏ, thuật ngữ thiền gọi trảm xích long (chém rồng đỏ) Thuật ngữ thiền có nói hàng long phục hổ (thu phục rồng cọp) ám việc “chế ngự” hai tượng nói hành giả nữ, nam [12] Theo [Đỗ Đình Tuân 1992: 118], nữ 49 (7x7) tuổi bặt kinh nguyệt SÁCH BÁO THAM KHẢO CHỌN LỌC [Đại thừa chơn giáo 1950] Đại thừa chơn giáo Sài Gòn: Chiếu minh đàn xb [Đỗ Đình Tuân 1992] Dịch học nhập môn Long An: Nxb Long An [Lê Anh Dũng 1995a] Tìm hiểu Kinh cúng tứ thời Huế: Nxb Thuận hóa [Lê Anh Dũng 1995b] Giải mã truyện Tây du tân biên Hà Nội: Nxb Văn hóa-Thơng tin [Lê Anh Dũng 1996] Lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ tiềm ẩn 1920-1926 Huế: Nxb Thuận hóa [TGST 1966-67] Thánh giáo sưu tập năm Bính Ngọ Đinh Mùi (1966-1967) Sài Gòn: Cơ quan Phổ thông Giáo lý Cao Đài giáo Việt Nam xb [TGST 1970-71] Thánh giáo sưu tập năm Canh Tuất Tân Hợi (1970-1971) Sài Gòn: Cơ quan Phổ thông Giáo lý Cao Đài giáo Việt Nam xb [TGST 1972-73] Thánh giáo sưu tập năm Nhâm Tý Quý Sửu (1972-1973) Sài Gòn: Cơ quan Phổ thơng Giáo lý Cao Đài giáo Việt Nam ĐỐI THOẠI CÙNG BẠN ĐỌC VỀ ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH Trích từ PHỤ LỤC Tìm sắc văn hố Viêt Nam (Trần Ngọc Thêm, NXB Tp HCM, in lần 5, 2006) Cuốn “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” (in lần đầu năm 1996) mở rộng công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ “Tính hệ thống văn hóa Việt Nam” (nghiệm thu năm 1994, Bằng khen Bộ trưởng Bộ GD&ĐT cơng trình NCKH xuất sắc năm 1991-1995) “Cơ sở văn hóa Việt Nam” dày 500 trang Trường Đại học Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh xuất thức lần đầu năm 1995 Mặc dù sách lưu hành nội với số lượng xuất không nhiều, song sau mắt, “Cơ sở văn hóa Việt Nam” thu hút quan tâm đặc biệt dư luận bạn đọc Một Hội thảo tổ chức Trung tâm Quốc học Nhiều báo tạp chí nước Việt kiều nước đăng tải giới thiệu, nhận xét, thảo luận Bên cạnh nhiều ý kiến, viết đánh giá cao cơng trình góp ý đắn, chân thành mà trân trọng tiếp thu, có số viết chứa nhận xét không thỏa đáng không hiểu rõ, không điểm xuất phát, đơn giản chưa đọc kỹ Nhận thấy số băn khoăn thắc mắc băn khoăn thắc mắc chung bạn đọc “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” nên chúng tơi đưa vào phần “Đối thoại bạn đọc” mà nội dung chủ yếu soạn theo trả lời vấn chúng tơi với phóng viên Cơng Bình nhan đề “Trò chuyện với tác giả Cơ sở văn hóa Việt Nam” đăng Báo “Văn nghệ”, số 32-1996 khác gửi cho báo “Văn nghệ” sau đó, chưa tòa soạn cơng bố “Đối thoại bạn đọc” hy vọng góp phần làm sáng tỏ thêm phương pháp tiếp cận nội dung vấn đề trình bày sách “Tìm sắc văn hóa Việt Nam” VỀ VẤN ĐỀ ÂM DƯƠNG - NGŨ HÀNH - Những vấn đề tranh luận xung quanh khái niệm “âm dương”, “ngũ hành”, “bát quái” mà Cơ sở văn hóa Việt Nam Tìm sắc văn hóa Việt Nam khơi lên gì? - Có thể thấy lộ ba vấn đề: Nguồn gốc chúng từ đâu? Chúng thuộc sở hữu ai? Và chúng có phải mê tín dị đoan khơng? Nguồn gốc chúng từ đâu? Khác với giá trị văn hóa phương Nam vấn đề có đủ sở để kết luận, vấn đề dạng giả thuyết Phần đông xưa thường theo Khổng An Quốc Lưu Hâm đời Hán mà quy công sáng tạo cho Phục Hy Một số khác cho tác giả âm dương ngũ hành Châu Diễn phái âm dương gia Quy công cho Phục Hy phi khoa học, đơn giản ơng vua truyền thuyết hoang đường khơng có thực Quy cơng cho phái âm dương gia vô lý không kém, đơn giản phái âm dương gia đến kỷ III trước công nguyên xuất hiện, tức sau Khổng Tử đến hai kỷ, mà vào thời Khổng Tử có Kinh Dịch, có âm dương bát quái rồi; phái âm dương gia chẳng qua vận dụng âm dương để giải thích địa lý - lịch sử vận dụng ngũ hành để tạo “Ngũ đế đức” mà thơi Về phần mình, trước hết nhận thấy ngũ hành bát quái sản phẩm hai dân tộc khác Bằng chứng thứ quan niệm trình hình thành vũ trụ người Trung Hoa “Thái cực sinh Lưỡng nghi, Lưỡng nghi sinh Tứ tượng, Tứ tượng sinh Bái qi, Bái qi biến hóa vơ cùng” khơng có chỗ đứng cho ngũ hành Thứ hai ta gặp Ngũ hành Bát quái số tượng xuất phát (đất, nước, lửa), với tên gọi hoàn toàn khác ứng với phương vị khác Thứ ba việc phân tích đặc điểm ngũ hành bát quái cho thấy chúng sản phẩm hai kiểu tư khác (xem §7.4 sách này) Chính nhà triết học Trung Quốc Phùng Hữu Lan “Đại cương triết học sử Trung Quốc” (SG, 1968, tr 140-151) lưu ý đến kiện Kinh Thư đề cập đến Ngũ hành Kinh Dịch lại nói đến Bát qi, ơng nhận xét: “Hình hai luồng tư tưởng tiến triển độc lập, không liên quan với nhau” Chúng sản phẩm hai dân tộc Vậy sản phẩm ai? Việc phân tích cho thấy: a) Ngũ hành sản phẩm cách tư tổng hợp trọng quan hệ (đặc thù cho phương Nam hơn), bát quái sản phẩm tư phân tích trọng yếu tố (đặc thù cho phương Bắc hơn); b) Ngũ hành sử dụng phổ biến phương Nam hơn, bát quái sử dụng phổ biến phương Bắc (xem §7.4 sách này) Từ kết luận: ngũ hành sản phẩm phương Nam, bát quái sản phẩm phương Bắc Cả hai tiến triển độc lập xuất phát từ gốc chung triết lý âm dương Về triết lý âm dương hàng loạt chứng liên ngành quy điểm cho thấy triết lý âm dương hình thành khu vực văn hóa phương Nam (xem trang 86-91 sách Cơ sở văn hóa Việt Nam in năm 1995 §5.5 sách này) Nếu âm dương sản phẩm phương Nam (mà vùng sơng Hồng Hà) người Việt có vật tổ cặp đơi (Rồng-Tiên) mà người Hán lại khơng có? Tại người Hán có ơng Tơ Hồng mà vào đến Việt Nam phát triển thành cặp đơi “Ơng Tơ - Bà Nguyệt”? Tại mộ cổ Đông Sơn chôn theo nguyên lý âm dương? Tại trống đồng Đơng Sơn có hình vng tròn lồng vào nhau? Tại tư dân gian Việt Nam phát triển theo lối âm dương cách rõ rệt (Trong rủi có may, dở có hay, họa có phúc; Sướng khổ nhiều; Trèo cao ngã đau; Không giàu ba họ, khơng khó ba đời…)? Dễ thấy từ yang (dương) tiếng Hoa phiên âm từ yang (= trời, giàng) tiếng Đông Nam Á, yin (âm) thấy phiên âm từ yana, ina (= mẹ) ngôn ngữ phương Nam; “mẹ-trời” không thuộc cặp đối lập có người thắc mắc truyền thống tư tổng hợp ghép “mẹ” với “trời” để tổng hợp hai cặp “mẹ-cha” “đất-trời” hai trình sinh sản quan trọng nhất: sản sinh người sản sinh mùa màng Tại người Việt xưng hô “ông-con”, “cô-con”, nói “xem hát”, v.v.? Chẳng qua để tổng hợp hai quan hệ ông-cháu cha-con, cô-cháu mẹ-con, xem-diễn nghe-hát vậy! Tìm hiểu nguồn gốc để “tranh chấp” quyền sở hữu Một tượng văn hóa, dù xuất phát từ đâu, qua đường giao lưu thâm nhập vào dân tộc khác, họ tiếp nhận phát triển chúng thuộc quyền sở hữu tất văn hóa Nho giáo bắt nguồn từ Trung Hoa đến trở thành sở hữu chung dân tộc Đông Á Việt Nam Cũng vậy, dù triết lý âm dương có bắt nguồn từ cư dân Nam-Á hay Hán tộc đến trở thành sở hữu nhiều dân tộc phương Đông Việc xác định nguồn gốc tượng chẳng qua nhằm giúp làm sáng tỏ giải thích thỏa đáng nhiều vấn đề có tính quy luật Âm dương ngũ hành có phải mê tín dị đoan khơng? Có người cho việc chúng tơi nói đến “sự quan trọng số lẻ”, đến âm dương ngũ hành, đến cách đổi ngày tháng năm dương lịch ngày tháng năm theo hệ can chi vơ tình làm cho người đọc bị chi phối tư tưởng siêu hình, óc mê tín dị đoan…” (tạp chí Văn Tp Hồ Chí Minh tháng 5-1996) Cần lưu ý không “nhấn mạnh đến quan trọng số lẻ” mà nhận xét khách quan “người Việt coi trọng số lẻ (3, 5, 7, 9) bội số chúng (18, 27, 36)” giải thích đâu mà có tượng Âm dương ngũ hành lịch can chi tri thức văn hóa cổ có ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực đời sống người (ăn uống, chữa bệnh, nông nghiệp,…); việc tri thức bị số người lợi dụng vào lĩnh vực mê tín dị đoan khía cạnh vấn đề Khơng nên chê rượu dở mà đập vỡ bình Khơng cần đến lịch can chi cách đổi ngày tháng năm theo hệ can chi dương lịch, lại có người Việt Nam ăn tết Nguyên Đán cúng giỗ gia tiên theo dương lịch hay sao? - Phải tác giả Cơ sở văn hóa Việt Nam Tìm sắc văn hóa Việt Nam dùng thuyết âm dương ngũ hành làm sở triết học cho việc lý giải hình thành quy luật văn hóa Việt Nam? - Cơ sở lý luận cho việc lý giải hình thành quy luật văn hóa Việt Nam chúng tơi trình bày rõ chương I hai sách, đặc biệt sách Tìm sắc văn hóa Việt Nam phương pháp hệ thống - loại hình với việc phân biệt hai loại hình văn hóa, việc định vị văn hóa Việt Nam hệ tọa độ chiều vào điều kiện tự nhiên xã hội Lối tư âm dương thứ khác nói đến năm chương sau đặc điểm văn hóa Việt Nam hệ sở nêu - Về vấn đề ÂM DƯƠNG, có ý kiến cho vật “phải đặt vào quan hệ với vật, tượng khác hệ thống vật, tượng coi âm hay dương, tự thân chẳng âm chẳng dương cả”? (báo Văn nghệ số 37-1996) - Đây cách nhìn sai thực tế lẫn phương diện phương pháp luận khoa học Trên thực tế, học sinh phổ thông biết nam châm dù có bẻ làm mảnh mảnh vụn ln ln có đầu dương, đầu âm có “được đặt vào quan hệ với vật” khác hay không Mọi khái niệm thời gian tự có trước có sau; vật thể khơng gian tự có dưới, trái phải, ngồi…; mà có dưới, trái phải, ngồi… rõ ràng có âm dương Trong vũ trụ khơng có vật (hiện tượng) không chứa chất âm lẫn dương, âm với dương hai mà một, người xưa gọi tình trạng “lưỡng nhất” Chính vật chứa âm lẫn dương muốn xác định xem vật thiên âm hay dương phải đặt quan hệ so sánh! Trên phương diện phương pháp luận khoa học, cách hiểu rơi vào gọi “cấu trúc luận tuý”, biết có quan hệ mà phủ nhận vai trò thân vật thứ chủ nghĩa cực đoan bị giới khoa học bác bỏ từ lâu - Tác giả viết báo Văn nghệ vừa nhắc nhận xét “với dương biến thành âm, âm biến thành dương [= quy luật âm dương chuyển hóa] văn hóa sử [= việc vận dụng nó] vòng tròn khơng lối đừng nói tới việc bước qua kỷ nguyên tin học”! - Điều lần cho thấy tác giả hiểu sai triết lý âm dương Đúng nhìn vào biểu tượng âm dương (xem hình 5.1 sách), nhiều người có cảm tưởng “vòng tròn luẩn quẩn khơng lối thốt” Nhưng cần nhớ biểu tượng, sơ đồ khơng đầy đủ triết lý âm dương, thân triết lý âm dương Thực tế, triết lý âm dương khái quát hóa vận động có quy luật vạn vật, vận động liên tục, khơng ngừng nghỉ, khơng lặp lại hồn tồn: Nóng chuyển thành lạnh, lạnh chuyển thành nóng, nóng năm khác hẳn nóng năm qua Từ dân chủ lạc đến dân chủ đại trở lại, trình độ phát triển cao (vòng tròn xốy trơn ốc) đâu phải vòng tròn khép kín khơng lối thốt? Người Việt xưa nhận xét Có dại nên khôn để lại Hết khôn dồn đến dại; quanh quẩn lại có “dại” với ‘khơn” thơi đâu phải vòng tròn khép kín khơng lối thốt? Bởi lẽ ơng cha ta biết rõ Không dại giống dại nào! Những người làm tin học mà kỷ nguyên tin học có khơng có cặp khái niệm khởi đầu 0-1 (âm-dương) phép biến hóa từ chúng? Biểu tượng âm dương nói lên tính quy luật vận động âm dương chuyển hóa (cái tương đồng) mà khơng phản ánh dị biệt Nếu triết lý âm dương sơ đồ diễn tả vòng tròn khơng lối làm có sức sống để tồn vận dụng đến ngày nay? - Nói từ ghép tiếng Việt cặp âm dương bản, thiết yếu tuân theo trật tự “âm trước dương sau”, tổ tiên ta lại nói đực cái, trống mái, cha mẹ…? - Âm dương cặp khái niệm mang tính triết lý phản ánh nhận thức khách quan người xưa giới, truyền thống trọng nữ, thiên âm tính (mà biểu trật tự “âm trước dương sau” kiểu âm dương, vợ chồng, chẵn lẻ, vng tròn…) thói quen mang tính chủ quan vùng dân tộc, văn hóa, hồn cảnh sống, loại hình kinh tế… quy định Mà thói quen mang tính chủ quan ta tìm thấy quy luật qua kiện mang tính xác suất - thống kê Hơn nữa, kiện thực tế sản phẩm chồng chéo nhiều quy luật, nhiều tác động khác Do vậy, vô lý khăng khăng đòi hỏi trật tự “âm trước dương sau” phải cách tuyệt MỌI kiện để mà “thật không hiểu nổi” tổ tiên ta lại nói đực cái, trống mái, cha mẹ…! Thực ra, thành tựu ngôn ngữ học lịch sử Việt Nam giai đoạn chưa cho phép xác định từ ghép xuất từ Cho nên, sai lầm khẳng định cách nói “tổ tiên ta” từ xa xưa Chỉ cần nhìn vào ngơn ngữ họ hàng dân tộc người anh em mà lịch sử chưa bị ảnh hưởng văn hóa trọng dương ta thấy tranh khác hẳn Tiếng K’ho (Lâm Đồng) có từ: me bap (= mẹ cha), mộ pàng (= bà ông), oh mih (= chị anh), ur klau (= gái trai), mê kuăng (= đực, mái trống); tiếng H’rê (Quảng Ngãi) có từ: mi fa (= mẹ cha), za vok (= bà ông), mai ong (= vợ chồng), rụ klo (= gái trai); tiếng Tày nói mẻ tập (= đực), phú pỏ (= mái trống) tất trật tự “âm trước dương sau” Rõ ràng cách tiếp cận hệ thống với hàng loạt chứng từ ngôn ngữ học lĩnh vực khoa học khác cho ta tranh toàn cảnh với kết luận chối cãi truyền thống trọng nữ, thiên âm tính Việt Nam nói riêng tồn vùng Đơng Nam Á cổ đại nói chung - Ở §26.2.3 sách Tìm sắc văn hóa Việt Nam có viết: “Người Việt Nam, phụ nữ thiên Phật, đàn ơng thiên Nho Phật âm tính Nho dương tính hơn” Đây nhầm lẫn đáng tiếc! Theo giáo sư Michio Kushi Your Face Never Lies[1][1][2]: “hoạt động viết người âm, hoạt động nói dương Khổng Tử viết nhiều nên âm, Chúa Jesus Phật Thích Ca khơng viết chữ nên dương” (Xưa & nay, số 75B, tr 37) - Giáo sư Michio Kushi nói Tơi khơng sai Chỉ có người dùng câu Michio Kushi để soi vào câu từ cho tơi “nhầm lẫn” sai thơi! Sai đơn giản chưa hiểu hết triết lý âm dương Điều quan trọng triết lý âm dương mà nhiều người thường quên vạn vật vừa âm vừa dương Âm mặt mà dương mặt khác Âm so sánh với đối tượng mà dương so sánh với đối tượng khác Nước so sánh với đất vừa âm (vì mềm hơn, thấp ), lại vừa dương (vì động hơn)! Đúng viết âm nói viết tĩnh (bút sa gà chết), nói động (lời nói gió bay), mặt Khổng Tử âm Thích Ca Nhưng so sánh hai giáo chủ phương diện hoạt động truyền bá, so sánh hai giáo lý, giáo luật, v.v tranh thu hồn tồn khác: Phật giáo thiên xuất thế, chủ trương sống từ bi nên âm tính hơn; Nho giáo thiên nhập thế, chủ trương tham gia nên dương tính - Có ý kiến phê bình tác giả Cơ sở văn hóa Việt Nam Tìm sắc văn hóa Việt Nam “giảng giải ngũ hành sinh khắc theo kiểu trực quan giống hệt sách tử vi nhập môn, mà chưa hiểu tinh tế cổ nhân”? - Trước hết cần nhắc mục đích sách bàn ngũ hành - bát quái, bàn kinh Dịch; đặt nhiệm vụ giới thiệu sơ lược điều chừng mực chúng có liên quan tới văn hóa Việt Nam mà Tuy nhiên, tinh tế khái niệm này, trang 96 sách Cơ sở văn hóa Việt Nam in năm 1995 (và §6.2 sách Tìm sắc văn hóa Việt Nam), chúng tơi nói rõ: “ngũ hành khơng phải yếu tố mà loại vận động, quan hệ với tính khái qt cao: Thủy, hỏa… khơng khơng thiết “nước”, “lửa” mà nhiều thứ khác” Do tính trừu tượng khái quát cao ấy, muốn giải thích quan hệ ngũ hành sinh khắc cho dễ hiểu xưa nay, từ sách tử vi nhập môn từ điển triết học phải dùng ví dụ trực quan kiểu “nước dập tắt lửa” cả; nhiên chúng tơi ln nói rõ ví dụ mà thơi, lẽ thủy, hỏa… khơng khơng thiết “nước”, “lửa” mà nhiều thứ khác - Phải “sơ đồ ngũ hành tương sinh không ghi nhận cách đồng thời quan hệ tương khắc, tình hình khơng ăn khớp với quy luật khắc có sinh, sinh có khắc” “các sơ đồ khơng phản ảnh đầy đủ thực tế”? - Nói thiếu am hiểu phương pháp luận khoa học: Mọi sơ đồ, mơ hình phản ánh thực tế cách sơ lược, khơng đầy đủ; có phải gọi sơ đồ, mơ hình, đầy đủ, xác chúng thân thực tế rồi! Từ sơ đồ đến thực tế phải bổ sung thêm sơ đồ khác, thêm chất liệu, thêm vận dụng… Giữa sơ đồ mang tính nguyên lý “thủy khắc hỏa” với thực tế “nước gáo lửa xe” (trường hợp nước ít, lửa nhiều, nước không dập tắt lửa) vấn đề vận dụng, hậu tác động quy luật chuyển hóa lượng chất - Có ý kiến khẳng định cách tin tưởng hạn chế ngũ hành mà người xưa tạo bát quái? - Đây cách hiểu phổ biến trở thành định kiến lâu Trong sách mình, chúng tơi nêu chứng minh ngũ hành bát quái sản phẩm hai dân tộc khác (xem trang 91, 114-117 sách Cơ sở văn hóa Việt Nam in năm 1995 §§5.6, 7.4 sách Tìm sắc văn hóa Việt Nam) nhắc lại trên, trả lời câu hỏi - Có người cho ngũ hành bát quái thứ khơng thể so sánh lẽ, thứ nhất, ngũ hành “các yếu tố tự nhiên, khái quát hóa thành hệ thống khái niệm”, bát quái “các khái niệm nhân tạo, vận dụng để nhận thức trình giới” - Nhưng ngộ nhận Trên thực tế, khơng có khái niệm nhân tạo lại khơng có nguồn gốc từ quan sát tự nhiên Các lý luận gia khoa học biết từ lâu dù đường phân tích hay tổng hợp, quy nạp hay diễn dịch, nhà khoa học suy cho phải xuất phát từ thực tế trực quan Ai nghiên cứu triết học Mác-xít mà lại khơng biết đến luận điểm tiếng V.I Lênin đường biện chứng nhận thức “từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng”? - Thứ hai, ngũ hành “mô tả giới năm thành phần”, Bát qi “coi giới nguyên thể (thái cực)” - Thực ra, việc coi vũ trụ thể thống nhất, thái cực, đặc điểm riêng bát quái, mà đặc điểm chung nhận thức Đông phương Nếu xét nguồn gốc ngũ hành (với cặp đối lập thủy-hỏa, mộc-kim) xuất phát từ âm dương, mà âm dương khái niệm giải thích thể vũ trụ vạn vật Như thế, xét nguồn gốc thực chất ngũ hành lẫn bát quái “coi giới nguyên thể”, xét trạng hai “mơ tả giới” biến hóa, phức tạp hóa bên năm, bên tám thành tố - Thứ ba, ngũ hành phản ánh giới khơng gian, bát qi “đã giản lược yếu tố khơng gian, nên phải phản ánh giới vận động trục thời gian” - Nghiên cứu bát quái, mà tri thức bát quái có vấn đề phương vị? Thiệu Tử nói bát quái tiên thiên: “Đây phương vị bát quái vua Phục Hy: kiền Nam, khôn Bắc, ly Đơng, khảm Tây, đồi Đơng-Nam, chấn Đông-Bắc, tốn Tây-Nam, cấn Tây-Bắc” Hồ Cư Nhân nói bát quái hậu thiên: “ly Nam, khảm Bắc: nơi giao tiếp trung trời đất Chấn Đơng, đồi Tây: nơi vào thời lệnh Cấn Đông-Bắc, tốn ĐôngNam: phụ chấn để sinh xuất Khơn Tây-Nam, kiền Tây-Bắc: phụ đồi để thu nhập Đấng thánh nhân bố trí phương vị bát quái tinh vi đó, mà nhiều kẻ không hiểu, thực họ chưa khảo cứu sâu xa thơi” [Nguyễn Hữu Lương 1971: 212-542] Đó khơng phải khơng gian? Chính tác giả viết báo Văn nghệ số 37-1996 tự mâu thuẫn với mình: muốn chứng minh bát quái so sánh với ngũ hành tư biện “bát qi phải phản ảnh giới trục thời gian”, lúc trước 12 dòng thơi viết: “ phương vị (!) bát quái không gian (!) tương tự ngũ hành (!), quy ước mang tính biểu trưng” - Phản bác nhận xét Cơ sở văn hóa Việt Nam Tìm sắc văn hóa Việt Nam việc “giữa quẻ bát qi khơng có quan hệ với nhau” (trang 115 sách Cơ sở văn hóa Việt Nam in năm 1995 §7.4.2 sách Tìm sắc văn hóa Việt Nam), tác giả viết báo Văn nghệ số 37-1996 nói “các quẻ bát quái liên hệ với chặt chẽ , quẻ biến thành bảy quẻ thay đổi hào dương thành hào âm ngược lại”? - Trước hết, nên nhớ “quan hệ” “liên hệ” hai khái niệm khác nhau; thứ hai, liên hệ nói đến (“mỗi quẻ biến thành bảy quẻ kia”) liên hệ biến hóa, mang tính giả định tư biện (do mà khơng thể diễn đạt thiếu từ “có thể… nếu…”), khác hẳn với quan hệ tương tác mang tính tự nhiên ngũ hành Thử so sánh, chẳng hạn, bên quan hệ hũ vàng (kim) chôn gốc khiến cho (mộc) ngày héo úa, với bên việc tưởng tượng thú biến thành chim thay hai chi trước hai cánh! So sánh ngũ hành với bát quái theo kiểu chẳng khác việc so sánh “bị thương chân” với “bị thương Trường Sơn”! - Phản bác nhận xét Cơ sở văn hóa Việt Nam Tìm sắc văn hóa Việt Nam việc ngũ hành có trung tâm, bát quái bỏ trống trung tâm, tác giả viết báo Văn nghệ vừa nhắc cho “trung ương Bát quái khơng gian biểu kiến tức phần thể đồ hình Thái cực Lưỡng nghi Tứ tượng, Bát quái phần dụng thể Thái cực mà thơi” - Chỉ câu nói thơi chứa đựng bốn điều phi lôgic: Thứ nhất, tác giả cho bát quái “chỉ phản ảnh giới trục thời gian” trung tâm bát quái (= THỜI GIAN) đồng thời KHÔNG GIAN được! Thứ hai, trung tâm bát quái (= KHÁI NIỆM) đồ hình (= cách BIỂU DIỄN trực quan)! Thứ ba, trung tâm bát quái (= phận nó, TRONG NĨ) khơng thể sinh (= thái cực) vốn nằm NGỒI NĨ! Thứ tư, “ngồi nó” nhét vào trung tâm lại khơng phải ỏi cho cam, mà đống tất “Thái cực Lưỡng nghi Tứ tượng”: tư dân gian làm bùa trừ tà ma dám vẽ thêm đồ hình âm dương vào chỗ trống hình bát qi mà thơi! SƠ LƯỢC VỀ KINH DỊCH Nguyễn Hải Đạm Thật thú vị vào cuối thiên niên thứ II sau Công nguyên, sách đời từ thời tối cổ Kinh dịch lại đông đảo bạn đọc hăm hở tìm đọc lại Dạo vòng hiệu sách lớn, ta thấy hàng loạt sách in mạng tên Dịch học nhà cổ học đáng kinh Phan Bội Châu, Bửu Cẩm, Nguyễn Mạnh Bảo, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Hữu Lương… nhìn sang Trung Quốc ta bắt gặp nhiều sách lạ Thần mật bát quái, bát quái với doanh thowng, bát quái với y học, bát quái với quân sự, Chu dịch dự đoán nhiều khảo cứu quan hệ dịch học với thiên văn, với giáo dục, với văn học, với kiến trúc, với số học… Thú vị quốc kỳ Hà Quốc, rồng lực lưỡng lên cõi Bắc Á, phấp phới hình đồ bát quái với quẻ Khảm, Ly, Chấn, Đồi Về nước Nhật Bản từ lâu nêu phương châm :bất học dịch, bất đắc nhập các": khơng biết dịch, miễn tham gia phủ Kinh dịch sách mà trọng thị đến thế? Thưa sách đời cách 6.000 năm, đúc kết vũ trụ quan sát nhân sinh quan đắc văn minh Hán Cổ Văn minh nhân loại tiến tới luận điểm kỳ diệu kinh dịch xác nhận tính đắn Nguồn gốc kinh dịch có từ đâu? Theo truyền thuyết Dịch vua Phục Hy tìm ra, vua Hạ Vũ bàn tiếp Phục Hy Hạ Vũ thuộc thời kỳ tiền sử Trung Hoa, ví thời Lạc Long Quân ta, có niên đại trước cơng ngun từ đến thiên niên kỷ, lúc người Hán chưa có chữ Đến thời Thuỷ Tổ nhà Chu Chu Văn Vương - kỷ 11 TCN Văn Vương viết lời bàn 64 quẻ (quái từ) ông Chu Công Đán viết tiếp lời bàn 384 hào (Hào từ) Quái từ hào từ bí hiểm, khó hiểu Lại đợi đến kỷ sau, nhà đại bác hoc jthời cổ Khổng Khâu soạn Thập dục nói rõ dịch Khổng Tử đọc dịch đứt dây sách lần (Sách thời gồm thẻ tre dùng dây da xâu lại, thành cuộn đọc sách đến đứt dây da lần chứng tỏ cụ Khổng đọc không trăm lượt)… mà cụ ước: Giá cho ta sống thêm 10 năm để học Dịch tránh nhiều sai lầm Nhờ thập dực cụ nhà hậu học mà ta hiểu đại thể tinh thần dịch Sau có ngàn sách diễn giải dịch nữa, Kinh dịch Ngô Tất Tố dịch từ Chu Dịch đại tồn Hồ Quảng Kim Âu Tu đời Minh soạn Kinh Dịch đến đời Tống kỷ 10 TCN nghiên cứu toàn diện sâu sắc cả, với Thiệu Khang Tiết, Trình Tử, Chu Hy, Bộ Mai hoa dịch số Thiệu Tử xem đệ kỳ thư Như kinh dịch trải 1.000 năm thành hình, lại 2.000 năm diễn giả chi tiết Xem đủ hiểu kinh dịch kết tinh trí tuệ bao hệ người Hán Về mặt tự nhiên luận, kinh dịch đưa tiền đề vĩ đại: Vũ trụ 1, Trời đất Người Biểu khí âm dương yếu tố Kim Mộc Thuỷ Hoả Thổ gọi ngũ hành Tuy nhiên, khởi thuỷ vũ trụ vô cực, tức khoảng chân không vật lý tuyệt đối Tự vô cực sinh Thái cực, hỗn hợp hai khí âm dương Khái niệm âm dương tương đối: âm có dương, dương có âm Âm cạnh âm trở thành dương Dương sát dương trở thành âm Về đại thể âm dương phân biệt mặt đối lập: trên/ dưới, ngoài/ trong, to/nhỏ, trong/đục, cứng/mềm, nhanh/chậm, thăng/giáng, đực/ cái, sáng/tối, tốt/xấu, đi/đến, thực/hư, nóng/lạnh… Thái cực tách thành lưỡng nghi tương tự vụ nổ bigbang vậy, trời tách khỏi đất thành quẻ ban đầu quẻ Càn (≡) quẻ Khơn (≡ ≡) Càn giao với Khơn Tốn, Ly, Đồi Khơn giao với Càn Chấn, Khảm, Cấn, cộng lại thành quẻ (bát quái) Rồi hai khí âm dương tương giao tương thành biến hoá mà thành ngũ hành, trước hết sinh Khảm thuỷ, sau Ly hoả, Chấn mộc, Đoài kim Cả hành nằm thổ; ngũ hành sinh theo Tiên thiên (do Phục Hy tìm thấy lưng Long mã sơng Hồng Hà, gọi hà đồ) theo chiều thuận tương sinh; Thuỷ sinh Mộc, Mộc sinh Hoả, Hoả sinh Thổ, Thổ sinh Kim, Ngũ hành tương khắc theo chiều nghịch Hậu thiên (do Hạ vũ tìm thấy lưng rùa thần sông Lạc, nên gọi Lạc thư); Thuỷ khắc Hoả, Hoả khắc Kim, Kim khắc Mộc, Mộc khắc Thổ Tuy vậy, dù âm dương hay ngũ hành, chất Đúng Chu Liêm Khê nói: Ngũ hành, âm, dương đã! Âm dương nhất, Thái cực dã! Thái cực bản, vô cực dã! Vô cực chi sinh, nhị ngũ chi tính, diệu hợp nhi ngừng Càn đạo thành nam, khơn đạo thành nữ, nhị khí giao cảm, hố sinh vạn vật (ngũ hành chẳng qua âm dương sinh ra, âm dương chẳng qua thái cực, Thái cực vốn vô cực Cái sinh vô cực, tính chất âm dương ngũ hành, khép hội họp mà ngưng tụ lại Đạo Càn thành nam, đạo Khơn thành nữ, nam nữ giao cảm hố thành mn lồi) Với bát qi đủ để diễn tả giới tự nhiên với phương hướng, với yếu tố giới vật chất Nhưng để diễn tả giới nhân sinh, chưa đủ, nên Văn vương phải cho quẻ gieo lần thành x = 64 trùng quái Thứ tự 64 quẻ kép dương âm dương hội họp, khác mã hệ đếm máy điện toán đại, mà nhà học Lepnic phát thấy qua 64 quẻ Kinh Dịch, ông vô ngạc nhiên trước xác tốn học Dịch! Tựu trung, qua Hà Đồ Lạc thư, ta thấy: Trời Đất 2, Trời Đất 4, Trời Đất 6, Trời Đất 8, Trời Đất 10 Trời có số (lẻ): 1,3,5,7,9; Đất có số ngẫu (chẵn): 2,4,6,8,10 Thiên số 25, Địa số 30 Cả Trời Đất 55 Dương âm tĩnh, Âm lặng lẽ hố thành dương sinh Do đó, trời đất từ vơ hình thành hữu hình Số cực vô Số 10 cực hữu Ngũ hành thuộc phạm trù hữu hình Số chân số, số Trời + số Đất mà thành Đó Thái cực, quẻ Càn (≡) số hào Quẻ Khôn ( ) chẳng qua quẻ Can phân đôi Cộng số Trời: + + ta 9, lão dương, hào cửu Cộng số Đất, + ta số 6, lão âm, hào lục Hào từ gọi dương hào cửu, gọi quẻ âm hào lục Như vậy, q trình biến hố âm dương tạo vũ trụ với hai âm khí âm dương, ngũ hành, can chi, thành vũ trụ hữu Lý thuyết sinh thành vũ trụ nhà vật lý lý thuyết vĩ đại Hawking tìm chứng minh luận điểm vũ trụ sinh thành từ chân không vật lý (vacuum), thông qua vụ nổ lớn Bigbang mà thành, toàn vũ trụ nằm trường thống Vũ trụ đương giai đoạn giãn nở, thời gian, theo lý thuyết Einstein, chiều thứ không gian chiều, lịch Hán cổ ghi thời gian theo can chi, tức thông số không gian (Can hành Trời với phương Đất Chỉ 12 chòm đường hồng đạo Trái đất qua) Tinh thần Dịch học lẽ vận động chuyển dịch Dịch chuyển dịch, người phương Tây gọi Kinh Dịch the book of change, sách lẽ biến đổi Âm dương có tương giao nên tương thành, tương huỷ, tương phản mà tương thành không tới chỗ huỷ diệt nhau, rốt lại trở nơi xuất phát Lão tử nói: Phản giả, Đạo chi Động: vận động Đạo quay trở Có dương bất sinh, độc âm biến thành Âm dương tương mà sinh vận động lực vây Lẽ biến dịch quan trọng Mà biến dịch, can hệ chữ Thì Tuỳ biến dịch Thiệu tử nói: Chu Dịch bộ, khả ngơn dĩ tế chi, viết: Tồn Chu dịch có chữ bao trùm, chữ thì! Trong quẻ, hào 1,3,5 sơ kỳ, trung kỳ, mạt kỳ vật, lúc xem quẻ, người ta đặc biệt ý đến bước chuyển Người xưa học Dịch, cốt để suy ngẫm lẽ đời xem lúc nên tiến, lúc nên thối Lê Q Đơn chê Nguyễn Trãi khơng tường lẽ chi túc nên trí sĩ Cơn Sơn tái xuất hoạn lộ chịu thảm hoạ tru di Trong kinh dịch, khơng có quẻ hồn mỹ, khơng có quẻ tồn xấu.Các dịch ln ln biến động, gặp hố cát, khơng gặp cát hóa Tinh thần Dịch biện chứng Cho nên kinh Dịch vận dụng vào lẽ tu tề trị bình hay Cụ Trạng Trình nhờ khéo vận dụng Dịch mà suy đốn trước nhiều bước ddi lịch sử dân tộc câu gọi sấm Trạng Bởi lẽ bát quái nhiều thông tin (xem quái tượng, hào từ), lại vận động biến hóa, mà người ta dùng bát quái để tự đoán hậu vận vật Thiệu vĩ hòa, cháu nhiều đời nhà Dịch học trứ danh Thiệu Khang Tiết viết Chu Dịch dự đoán học Trong ơng dẫn nhiều thí dụ dự đốn có thễem kỳ diệu, chí đốn trước tháng kiện nổ chiến vùng vịnh Ba Tư Mao Trạch Đông đạo cách mạng Trung Hoa dùng Dịch, Cụ chọn Thiểm, Tây làm địa ứng ứng với quẻ Càn, chọn Đông Bắc làm nơi tiếp nhận chi viện Liên Xơ thuộc Hưu, Theo Dịch, Càn Khai Môn, Cần sinh môn, Khảm Hưu Mơn, Mao giỏi Dịch lý! Để bói Dịch, ta thường dùng cách gieo đồng tiền Áp đồng tiền bàn tay tạo tương thông người tiền, gieo lượt lấy hào, quái Sau làm phép biến cho hào đồng, ta biến quái Bản quái cho biết sơ kỳ việc Biến quái cho biết trung ky Còn muốn biết mạt kỳ phải làm biến đổi quẻ, lấy hào 2,3,4 quái làm hạ quái, lấy hào 3,4,5 quái làm thượng quái hỗ quái Trong quẻ kép thu ấy, hào đơng xuất hạ hay thượng qi, quẻ có hào đơng gọi Dụng Quẻ khơng có hào đông gọi Thể Thể chủ, dụng khách Cách xem quẻ cốt nắm nguyên lý: Dương gặp âm Thuận, dương gặp dương trắc trở Âm gặp dương thơng, âm gặp âm tắc Âm dương tương ứng có giao cảm, cát Giao cảm hạ quái với thượng quái quan trọng, bất tương giao Lại phải xem cặp tương ứng hào, cặp 2-5 quan trọng nhất, hai có vị trí nằm hai hào khác (đắc trung) Hai hào giáo có quan hệ âm dương tương ứng tốt Sau đó, cần nắm vững quái tượng mà suy luận Nói chung, hào khơng động xem qi từ Nếu có hào động, phải xem hào từ Nếu hào động, lấy qi làm Ơng cha ta giỏi vận dụng Dịch lý Xem tựa Trần Khánh Dư soạn cho Binh thư yếu lược TQT vận dụng Dịch vào bày trận Lại xem văn bia khắc chùa Tầy, thấy tư tưởng Dịch thật sâu sắc Bộ Hải thượng y tông tâm lĩnh Lê Hữu Trác vận dụng Dịch đến độ uyên thâm! Các cụ thường dùng Dịch lẽ thông xuất xử Ngày nay, người Trung Hoa dùng Dịch để dự đoán việc doanh thương, việc quân sự, việc dùng người Nói tóm lại, hiểu biết Dịch đặc biệt quan trọng, trước hết, Dịch dạy ta phép tư biện chứng, sau đó, phép bói Dịch giúp ta dự đoán nhiều điều Muốn sâu vào giới tâm linh, thiết nghĩ không giỏi Dịch lý Trong dịp khác, tơi nói đầy đủ phép bói dịch ... tả Hỏa huyệt Can huyệt Hành gian - Mắt hay bị ch y nước sống dấu hiệu Th y Can suy, cần bổ Th y huyệt Can huyệt Khúc Tuyền - Mắt cận thị y u dấu hiệu Mộc Can suy, cần bổ Mộc huyệt Can huyệt Đại... Ơng cho thuyết ngũ hành Trung Quốc hay thuyết tứ đại T y phương (the Western theory of the four elements) để giải thích nguyên lý điện, vật lý, địa lý.[39] Thuyết tứ đại T y phương tức thuyết Aristote... Thổ vượng, Kim suy Th y suy Gọi Th y suy th y có Mộc suy, Kim suy, Thổ vượng Hỏa vượng Các hành khác lý luận tương tự Ngũ hành châm cứu Các kinh thư cổ áp dụng Ngũ hành vào số huyệt vị định Tỉnh,

Ngày đăng: 26/02/2020, 22:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w