Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
Trờng THCS Trung Sơn Soạn ngày: 16/ 8 / 09 Ngày dạy: 9A, 9D: 21/ 8 / 09 Tiết 1: Bài 1 Giới thiệu nghề điện dân dụng I. Mục tiêu: Sau khi học song học sinh : 1. Kiến thức - Biết đợc vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất. - Biết đợc một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. - Biết đợc một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. 2. Kỹ năng. Quan sát, tìm hiểu và phân tích 3. Thái độ. Say mê hứng thú ham thích môn học II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài - Bản mô tả nghề điện dân dụng và các sách tham khảo - Các tranh ảnh về nghề điện dân dụng - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dungbài học , có thể chuẩn bị một số bài hát, bài thơ về nghề điện. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1 : Tìm hiểu nội dung vai trò, vị trí của nghề điện dân dụngtrong sản xuất và đời sống: GV: Cho học sinh đọc thông tin SGK 5 ? Vai trò và vị trí của nghề điệntrong sản xuất và đời sống nh thế nào ? HS : Sau khi đọc thông tin và nghiên cứu câu hỏi và trả lời HĐ2 : Tìm hiểu về nghề điện dân dụng: GV: cho học sinh nghiên cứu thông tin sách giáo khoa ? Đối tợng lao động của nghề điện là gì ? HS : Sau khi đọc thông tin và nghiên cứu câu hỏi và trả lời I. Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụngtrong sản xuất và đời sống: - Nghề điện dân dụng rất đa dạng hoạt động chủ yếu trong các lĩnh vực sử dụngđiện năng phục vụ cho đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất của các hộ tiêu dùng điện. II. Đặc điểm yêu cầu của nghề điện. 1. Đối t ợng lao động của nghề điện dân dụng: - Đối tợng lao động của nghề điện dân dụng bao gồm: + Thiết bị bảo vệ đóng cắt và lấy điện. + Nguồn điện một chiều và xoay chiều điện áp thấp dới 380V. Giáo viên: Cao Thị Thuỷ 1 Trờng THCS Trung Sơn ? Theo em nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực nào cho ví dụ? HS : Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm phát biểu ? GV : So sánh các ý kiến của nhóm sau đó bổ sung và đa ra kết luận. GV : Cho học sinh làm câu hỏi trong SGK 6 dựa theo câu hỏi vừa trả lời. ? Theo em ngời thợ điện làm việc trong điều kiện nào ? HS : Thảo luận nhóm, mỗi nhóm trả lời sau đó giáo viên kết luận lại về điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. GV: Cho học sinh hoạt động cá nhân làm câu hỏi trong SGK 6 GV : Cho học sinh đọc hiểu đợc thông tin phần 5, 6, 7 trong SKG 7, 8. + Thiết bị đo lờng điện + Vật liệu và dụngcụ làm việc của nghề điện. + Các loại đồ dùngđiện 2. Nội dung lao động của nghề điện: - Nội dung lao động của nghề điện dân dụng bao gồm những lĩnh vực: + Lắpmạngđiện sản xuất và sinh hoạt: Ví dụ : Lắp trạm biến áp, phân xởng, xây lắp đờng dây hạ áp. + Lắpđặt trang thiết bị và đồ dùng điện. 3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng. - Điều kiện làm việc của nghề điện bao gồm: + Việc lắpđặt đờng dây, sửa chữa trongmạng thờng phải tiến hành ngoài trời, trên cao, lu động, gần khu vực có điện nên rất nguy hiểm. + Công tác lắpđặt đờng dây sửa chữa, hiệu chỉnh các thiết bị và sản xuất chế tạo các thiết bị điện thờng phải tiến hành trong nhà trong điều kiện bình thờng. - Điền dấu (X) vào ô trống. a. (X) d. ( ) b. (X) e. ( ) c. (X) g. (X) 4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với ng ời lao động. Đọc SGK 7 5. Triển vọng nghề Đọc SGK 7, 8 6. Những nơi đào tạo nghề Đọc SGK 8 7. Những nơi hoạt động nghề Đọc SGK 8 Củng cố và dặn dò: - GV: Nhận xét, đánh giá kết quả, khên thởng các nhóm, cá nhân tích cực tham gia hoạt động học tập. - Về nhà các em học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài đọc và xem trớc bài 2 SGK. Ngày Soạn: 24/ 8/ 09 Ngày dạy : 26/ 8/ 09 Giáo viên: Cao Thị Thuỷ 2 Trờng THCS Trung Sơn Lớp :9A, 9D Tiết: 2 Bài 2 Vật liệu điệndùngtronglắpđặtmạngđiệntrong nhà I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết đợc một số vật liệu điện thờng dùngtronglắpđặtmạng điện. - Nắm đợc công dụng tính năng và tác dụng của từng loại vật liệu. - Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng một cách hợp lý. 2. Kỹ năng Quan sát, tìm hiểu và phân tích. 3. Thái độ Say mê hứng thú ham thích môn học. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài - Chuẩn bị một số mẫu dây dẫn điện và cáp điện, một số vật cách điện của mạng điện. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dungbài học , su tầm thêm một số mẫu về vật liệu điện của mạng điện. III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Câu1: Hãy nêu các đối tợng của nghề điện dân dụng? Câu2: Nêu các điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng? Học sinh trả lời câu hỏi 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng HĐ1.Giới thiệu bài học HĐ2.Tìm hiểu dây dẫn điện GV: Em hãy kể tên một số loại dây dẫn điện mà em biết? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Nhận xét Rút ra kết luận. GV: Cho học sinh quan sát H2.1 hoạt động nhóm làm bài tập vào bảng 2.1 Trong 5 phút. Đại diện nhóm đứng lên trình bày. Bài 2 I.Dây dẫn điện 1.Phân loại - Tranh hình 2.1 ( Mẫu vật ) Giáo viên: Cao Thị Thuỷ 3 Trờng THCS Trung Sơn GV: Nhận xét Rút ra kết luận. GV: Cho học sinh làm bài tập điền vào chỗ trống để học sinh trách nhầm giữa lõi và sợi, đại diện học sinh trình bày bài: GV: Nhận xét Rút ra kết luận. GV: Dây dẫn điện gồm mấy phần? Lõi dây dẫn điện thờng làm bằng gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Vỏ cách điện thờng làm bằng chất liệu gì? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Em hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thờng có màu sắc khác nhau? HS: Trả lời GV: Khi thiết kế lắpđặtmạngđiệntrong nhà tại sao ngời công nhân phải lựa chọn dây dẫn điện theo thiết kế của mạng điện? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Hớng dẫn học sinh đọc kí hiệu của dây dẫn bọc cách điện M( nxf ) GV: Cho h/s đọc trên dây dẫn điện. GV : Treo bảng phụ cho học sinh tham khảo đặc điểm 1 số loại dây dẫn điện và dây cáp điện đợc kí hiệu trên dây dẫn theo thứ tự từ trái sang phải. HĐ3. Tìm hiểu về dây cáp điện. GV: Em hiểu dây cáp điện là dây ntn? HS: Trả lời. GV: Đa ra một số mẫu dây dẫn và cáp 2.Cấu tạo của dây dẫn điện đ ợc bọc cách điện. - Gồm 2 phần chính là phần lõi và vỏ cách điện. 3.Sử dụng dây dẫn điện. - M( nxF ) + M: Là lõi đồng. Giáo viên: Cao Thị Thuỷ 4 Dây dẫn trần Dây dẫn bọc cách điện Dây dẫn lõi nhiều sợi Dây dẫn lõi 1 sợi d a,b,c b,c a stt kí hiệu ý nghĩa kí hiệu Kiểu (xê si ) U H A N - Cáp theo tiêu chuẩn UTE - Xêsi - Xêsi thông dụng - Xêsi khác Loại lõi Không có chữ A S - Lõi đồng cứng hoặc mền - Nhôm - Lõi mền Vỏ cách điện V R X - PVC - Cao su lu hóa - Polyetylene mạngĐiện cáp định mức 250 300/300V 300/500V 0.6/1KV - 250V - 03KV - 05KV - 01KV Vỏ bảo vệ cơ học phi kim loại V R 2 N P F - PVC - Cao su lu hóa - Vỏ bảo vệ dây - polychioloroperene - Vỏ chì - Lá thép Dạng cáp Không có chữ M - Cáp tròn - Cáp dẹt Trờng THCS Trung Sơn Cho học sinh quan sát và phân biệt đợc hai loại đó? HS: Làm việc theo nhóm, quan sát và mô tả cấu tạo của dây cáp điện? HS: Đại diện nhóm lần lợt trình bày GV: Nhận xét và rút ra kết luận GV: Lõi cáp thờng làm bằng những vật liệu gì? HS: Trả lời GV: Vỏ cách điện thờng làm bằng những vật liệu gì? HS: Trả lời GV: Cho học sinh liên hệ thực tế để có thể kể ra cáp điện đợc dùng ở đâu? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Cho học sinh quan sát hình 2.4 và đặt câu hỏi đối với mạngđiệntrong nhà dây cáp điện đợc lắpđặt ở đâu? HS: Quan sát nghiên cứu trả lời HĐ3: Tìm hiểu vật liệu cách điện GV: Em hiểu thế nào là vật liệu cách điện? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Nhận xét Kết luận. GV: Tại sao tronglắpđặtmạngđiện lại phải dùng những vật cách điện? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Những vật cách điện này phải đạt những yêu cầu gì? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Cho h/s làm bài tập trong SGK để hiểu rõ thêm vật liệu cách điện của mạngđiệntrong nhà. + n: Là số lõi dây. + F: Là tiết diện của lõi dây dẫn. II. Dây cáp điện - Dây cáp điện gồm nhiều dây dẫn đợc bọc cách điện 1. Cấu tạo. - Cấu tạo gồm: 3 phần chính; + Lõi cáp + Vỏ cách điện + Vỏ bảo vệ 2.Sử dụng cáp điện. - Hình 2.4 - Lấy điện từ mạng hạ áp vào nhà. III. Vật liệu cách điện - Đảm bảo cho mạngđiện làm việc đạt hiệu quả và an toàn cho ngời và thiết bị. - Cách điện cao, chống ẩm, chịu nhiệt tốt Củng cố và dặn dò : - GV: Gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài - Yêu cầu học sinh làm đợc một bản su tập dây cáp, dây dẫn, vật cách điệntrongmạngđiệntrong nhà và mô tả đợc cấu của một số vật mẫu trong bản su tập đó. - Về nhà học bài đọc và xem trớc Bài 3 SGK. Ngày Soạn: 6/ 9 /2009 Ngày dạy: 10 / 9 /2009 Lớp: 9A, 9D Giáo viên: Cao Thị Thuỷ 5 Trờng THCS Trung Sơn Tiết 3:Bài 3 Dụngcụdùngtronglắpđặtmạngđiện I. Mục tiêu: Sau bài học này học sinh: 1. Kiến thức - Biết đợc công dụng, phân loại của một số đồng hồ đo điện. - Biết công dụng của một số dụngcụ cơ khí dùngtronglắpđặtmạng điện. - Hiểu đợc tầm quan trọng của đo lờng điệntrong nghề điện. 2. Kỹ năng Quan sát, tìm hiểu và phân tích. Vận dụng đo đại lợng điệntrong thực tế gia đình nguồn 1 chiều cũng nh xoay chiều 3. Thái độ Say mê hứng thú ham thích môn học. II. Chuẩn bị GV: Giáo án, tranh vẽ đồng hồ đo điện, một số đồng hồ đo điện nh vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng HS: Vở ghi, đọc và nghiên cứu trớc bài học III. Tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bàicũ Hỏi: HS1: Hãy mô tả cấu tạo của cáp điện và dây dẫn điện của mạngđiệntrong nhà? HS2: Thế nào là vật liệu cách điện? Lấy ví dụ 2. Các hoạt động dạy học HoạT động của giáo viên và học sinh Nội dung ghi bảng HĐ1: Giới thiệu bài học . - Đối với nghề điện, động hồ đo điện đợc sử dụng rất rộng rãi và đóng vai trò rất quan trọng . HĐ2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện GV: Em hãy kể tên các đồng hồ đo điện mà em biết? HS: Kể ra một số đồng hổ đo điện thông dụng GV: Yêu cầu em khác bổ sung Để hiểu rõ hơn GV cho HS hoạt động nhóm làm vào bảng 3.1 SGK HS: Đại diện từng nhóm nhận xét chéo GV: Tại sao ngời ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp? HS: Trả lời GV: Công tơ điện đợc lắp ở mạngđiệntrong nhà với mục đích gì? I. Đồng hồ đo điện 1. Công dụng của đồng hồ đo điện. cờng độ dòng điện Cờng độ sáng Điện trở mạch điện Đ.năng tiêu thụ đồ dùng Đờng kính dây dẫn Điện áp C.suất tiêu thụ của mạch điện Giáo viên: Cao Thị Thuỷ 6 Trờng THCS Trung Sơn HS: Trả lời GV: Hớng dẫn và rút ra kết luận - Nhờ có đồng hồ đo điện, chúng ta có thể biết đợc tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán đợc nguyên nhân h hỏng, sự cố kỹ thuật HĐ3: Tìm hiểu cách phân loại đồng hồ đo điện GV: Ngời ta dựa vào đại lợng cần đo mà phân loại đồng hồ đo điện theo bảng 3 - 2 GV: Treo bảng cho HS quan sát, phát phiếu học tập cho từng nhóm điền những đại lợng cần đo HS: Đại diện từng nhóm nhận xét chéo . GV: Nhận xét từng nhóm rút ra kết luận GV: cho học sinh tìm hiểu kí hiệu trên đồng hồ GV: Gọi HS lên bảng đọc các kí hiệu VD: Vôn kế thang đo 6V, cấp chính xác 2,5 thì sai số tuyệt đối lớn nhất là: 6 x 2,5 = 0.15 V 100 GV: Chia nhóm HS trang bị cho mỗi nhóm một cái đồng hồ đo điện và giải thích các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ HS: Phát biểu GV: Rút ra kết luận HĐ4.Tìm hiểu dụngcụ cơ khí. GV: Chia lớp thành những nhóm nhỏ từ 2- 4 học sinh. GV: Cho các nhóm làm làm bài tập. Hãy 2. Phân loại đồng hồ đo điện 3. Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện II. Dụngcụ cơ khí. Giáo viên: Cao Thị Thuỷ 7 Đồng hồ đo điện Đại lợng cần đo Ký hiệu Ampe kế Cờng độ dòng điện A Oátkế Công suất W Vôn kế Điện áp V Công tơ Đ. Năng tiêu thụ của mạch điện KWh Ômkế Điện trở mạch điện Đồng hồ vạn năng Điện áp, dòng điện, điện trở Vôn kế Cơ cấu đo kiểu điện tử 1 Cấp chính xác 1 Đặt nằm ngang Điện áp thử cách điện 2KV 2 2 2 2 2 2 V Trờng THCS Trung Sơn điền tên và công dụng của những dụngcụ cơ khí vào những ô trốngtrong bảng HS: Làm việc theo nhóm HS : Đại diên nhóm trình bày bài làm. HS: nhận xét chéo bài làm GV: nhận xét rút ra kết luận GV: Đa ra một số dụngcụ cơ khí thông thờng để học sinh nhận biết nêu công dụng của các dụngcụ cơ khí đó. Hỏi: Sau bài học này em rút ra điều gì? - Bảng 3- 4 Một số dụngcụ cơ khí SGK. * Ghi nhớ Củng cố và dặn dò - Học sinh đọc phần ghi nhớ SGK - Làm bài tập ở cuối bài - Hớng dẫn về nhà. + Về nhà học bài và làm bài tập cuối bài + Đọc và xem trớc bài 4 SGK. Ngày Soạn: 7 / 9 /2009 Ngày dạy: 10/ 9 /2009 Lớp: 9B, 9C Giáo viên: Cao Thị Thuỷ 8 2 2 2 Trờng THCS Trung Sơn Tiết: 4 Bài 4 TH sử dụng đồng hồ đo điện I. Mục tiêu: Sau khi học song học sinh: - Kiến thức: - Biết đợc chức năng của một số đồng hồ đo điện - Biết cách sử dụng một số đồng hồ thông dụng. - Kỹ năng: Đo đợc điện năng tiêu thụ của mạch điện - Thái độ: Làm việc cẩn thận, khoa học và an toàn. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - GV: Nghiên cứu kỹ nội dung yêu cầu của bài 3 bài 4 SGK - Nghiên cứu, tham khảo những tài liệu có nội dung liên quan. - Chuẩn bị: Ampe kế điện từ ( thang đo 1A) Vôn kế điện từ ( thang đo 300V) , oát kế, ôm kế, đồng hồ vạn năng công tơ điện. - Kìm điện, tua vít, bút thử điện, dây dẫn. - Nguồn điện xoay chiều 220V. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dungbài học III. Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bàicũ Hỏi: Em hãy nêu tên và công dụng của dụngcụ cơ khí trong bảng 3- 4? 2. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng GV: Giới thiệu bài học: HĐ1.Chuẩn bị và nêu yêu cầu bài thực hành. GV: chia nhóm thực hành GV:Nêu mục tiêu, yêu cầu của bài thực hành và nội quy thực hành. GV: Nêu rõ tiêu chí đánh giá: + Kết quả thực hành + Thực hiện đúng quy trình thực hành, thao tác chính xác. + Thái độ thực hành đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trờng. HĐ2. Tìm hiểu đồng hồ đo điện - GV: giao cho các nhóm đồng hồ đo điện: ampe kế, vôn kế, công tơ điện I. Dụngcụ và vật liệu cần thiết. - (SGK) II. Nội dung và trình tự thực hành 1. Tìm hiểu đồng hồ đo điện. Giáo viên: Cao Thị Thuỷ 9 Trờng THCS Trung Sơn GV: Giao nhiệm vụ thực hành cho các nhóm. GV: Dùng phiếu học tập yêu cầu học sinh giải thích ý nghĩa của kí hiệu trên mặt đồng hồ đo điện. HS: Làm việc theo nhóm theo các nội dung sau: + Đọc và giải thích những kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ đo điện. + Chức năng của đồng hồ đo điện đo đại lợng gì? + Tìm hiểu chức năng của các núm điều khiển của đồng hồ đo điện. + Đo điện áp của nguồn điện thực hành. Củng cố và dặn dò: - GV: Hớng dẫn học sinh tự đánh và đánh giá chéo giữa các nhóm kết quả thực hành theo tiêu chí đã đặt ra trớc khi bớc vào thực hành. - Kết quả đo - Trình tự và thao tác đo - Về nhà thực hành tập đọc các thang đo trên mặt đồng hồ, các kí hiệu, thao tác đo. - Đọc và xem trớc phần 2 sử dụng đồng hồ. Ngày Soạn: 28 / 9 /2009 Ngày dạy: 1/ 10 /2009 Lớp: 9B, 9C Giáo viên: Cao Thị Thuỷ 10 [...]... trình lắpđặt mạch + Lõi một sợi điện + Lõi nhiều sợi GV: Cho HS biết các bớc lắpđặt mạch - Mối nối dùng phụ kiện điện: + Biết đặc điểm, yêu cầu của nghề điện IV Quy trình lắpđặt mạch điện dân dụng, có liên hệ với bản thân để Vẽ sơ đồ lắpđặt chọn nghề Giáo viên : Cao Thị Thuỷ 35 Trờng THCS Trung Sơn + Biết sử dụng các dụng cụtronglắpđặtđiện + Hiểu một cách tổng quát quy trình lắp đặtmạngđiện trong. .. đo điện GV :Trong lắpđặt mạch điện chúng ta đã sử dụng những loại đồng hồ đo điện nào? HS: Công tơ điện, đồng hồ vạn năng GV: Chốt lại H 3: Tìm hiểu về các mối nối dây dẫn GV: Cho biết các loại mối nối HS: Trả lời Nội dung ghi bảng I Vật liệu điện dùngtronglắpđặtmạngđiện 1>Dây dẫn điện - Dây lõi một sợi - Dây lõi nhiều sợi 2> Dây cáp điện 3>Vật liệu cách điện II Đồng hồ đo điện - Công tơ điện. .. thiệu bài học GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành - Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành HĐ1.Tìm hiểu cách lắpđặt mạch điện bảng 3 .Lắp đặt mạch điện bảng điệnđiện Sau khi xây dựng đợc sơ đồ lắpđặt mạch điện GV: Hớng dẫn học sinh tiến hành các bớc của quy trình lắpđặt mạch điện, bảng điện. .. Trình bày chức năng của thiết bị đó trong mạch điện? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Bảng điệntrong lớp học là bảng điện chính hay bảng điện nhánh của hệ thống điện của trờng học? HS: Nghiên cứu trả lời GV: Em hãy mô tả bảng điện nhánh của mạngđiện nhà em? HS: Rút ra kết luận về vai trò, chức năng bảng điện trongmạngđiệntrong nhà HĐ2.Tìm hiểu sơ đồ lắpđặt mạch điện GV: Cho học sinh quan sát một số... chung nối dây dẫn điện và quy trình chung lắpđặt mạch điện III Tiến trình dạy học: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhóm về nội dung ôn tập 2.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò HĐ1: Tìm hiểu về vật liệu điện dùngtronglắpđặtmạngđiệntrong nhà GV: Yêu cầu học sinh tìm hiểu một số loại dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện HS: Dây dẫn loãi... thực hành lắp bảng điện Giáo viên : Cao Thị Thuỷ 23 Trờng THCS Trung Sơn Soạn ngày: 8 / 11 /2008 Giảng ngày:11/11/2008 Bài 6 Tiết: 12 TH lắp mạch điện bảng điện ( Tiếp) I Mục tiêu: Sau khi học song học sinh: Giáo viên : Cao Thị Thuỷ 24 Trờng THCS Trung Sơn - Hiểu đợc quy trình lắpđặt mạch điện ,bảng điện - Vẽ đợc sơ đồ lắpđặt mạch điện, bảng điện - Lắp đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và... bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành HĐ1: Tìm hiểu lập bảng dự trù dụng 2.Lập bảng dự trù dụng cụ, vật liệu và cụ, vật liệu và thiết bị thiết bị GV: Hớng dẫn cho học sinh cách dự trù vật liệu, thiết bị và dụngcụ cần cho bài thực hành Mỗi nhóm học sinh thảo luận lập dự trù vật liệu, dụng cụ, thiết bị cho công việc dựa trên cơ sở của sơ đồ lắpđặt mạch điện TT Tên dụng cụ, vật liệu... bảng GV: Giới thiệu bài học GV: Nêu mục tiêu bài thực hành, nội quy thực hành - Chia nhóm thực hành: mỗi nhóm 4-5 học sinh Các nhóm trởng kiểm tra việc chuẩn bị hoặc nhận dụng cụ, vật liệu thiết bị cho bài thực hành HĐ1.Tìm hiểu cách lắpđặt mạch điện bảng điện Sau khi xây dựng đợc sơ đồ lắpđặt mạch điện GV: Hớng dẫn học sinh tiến hành các bớc của quy trình lắpđặt mạch điện, bảng điện theo các bớc... Khoan lỗ bảng điện Bớc3: Nối dây thiết bị điện của bảng điện Bớc4: Lắp thiết bị vào bảng điện Bớc 5: Kiểm tra GV: Nói rõ cho học sinh hiểu khi thực hiện làm mẫu những thao tác hình thành kỹ năng mới cho học sinh HS: Làm việc theo nhóm tiến hành lắpđặt mạch điện, bảng điện theo quy trình GV: Trong quá trình làm chúng ta phải làm gì để bảo vệ môi trờng? Giáo viên : 3 .Lắp đặt mạch điện bảng điện * Bớc1:... bảng điện Soạn ngày: 13 / 11 /2008 Giảng ngày:16/11/2008 Tiết: 13 Bài 6 TH lắp mạch điện bảng điện ( Tiếp) I Mục tiêu: Sau khi học song học sinh: - Hiểu đợc quy trình lắpđặt mạch điện , bảng điện Giáo viên : Cao Thị Thuỷ 26 Trờng THCS Trung Sơn - Vẽ đợc sơ đồ lắpđặt mạch điện, bảng điện - Lắp đợc bảng điện gồm 2 cầu chì, một ổ cắm điện và một công tắc điều khiển một bóng đèn đúng quy trình và yêu . 2 Bài 2 Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Biết đợc một số vật liệu điện thờng dùng trong lắp đặt mạng điện. . điện. - Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. - Hiểu đợc tầm quan trọng của đo lờng điện trong nghề điện. 2. Kỹ năng Quan