1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÍN DỤNG CARBON TRONG CHƯƠNG TRÌNH THƯƠNG MẠI PHÁT THẢI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM

140 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 2,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ TÍN DỤNG CARBON TRONG CHƯƠNG TRÌNH THƯƠNG MẠI PHÁT THẢI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế PHẠM THÙY LINH Hà Nội, năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -*** LUẬN VĂN THẠC SĨ TÍN DỤNG CARBON TRONG CHƯƠNG TRÌNH THƯƠNG MẠI PHÁT THẢI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: PHẠM THÙY LINH Người hướng dẫn: PGS., TS NGUYỄN THỊ TƯỜNG ANH Hà Nội, năm 2019 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan danh dự của mình về tính trung thực, hợp pháp của luận văn thạc sĩ cho đề tài:"Tín dụng carbon chương trình thương mại phát thải của liên minh châu Âu và đối sách của Việt Nam" Đây công trình nghiên cứu của cá nhân được sự hướng dẫn khoa học của PGS, TS Nguyễn Thị Tường Anh Các nội dung nghiên cứu, kết quả đề tài chưa từng được sử dụng để bảo vệ một học vị trước Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2019 Học viên Phạm Thùy Linh Lời cảm ơn Với tất cả sự chân thành, lòng kính trọng biết ơn vô cùng sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn đến PGS, TS Nguyễn Thị Tường Anh dành thời gian tận tình hướng dẫn, góp ý cho tơi trình thực hiện luận văn, đồng thời tạo điều kiện tḥn lợi nhất để tơi sớm hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường tồn thể Thầy, Cơ giáo Trường Đại học Ngoại Thương Hà Nội tâm huyết giảng dạy, định hướng, hỗ trợ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu thẳm tới những thành viên gia đình lớn, những động viên hỗ trợ tơi suốt q trình học tập thực hiện luận văn Đặc biệt gửi tới Chồng – người giúp em hết đường trở thành Thạc Sĩ Và một lời cảm ơn đặc biệt nữa dành cho Con Trai nhỏ, biết tự lập biết động viên mẹ suốt quá trình nghiên cứu luận văn Dù rất cố gắng hoàn thành ḷn văn tất cả lòng nhiệt tình tâm hút, song chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sót, tơi mong nhận được sự góp ý chân thành từ quý Thầy, Cô giáo Hà Nội, ngày 06 tháng 09 năm 2019 Phạm Thùy Linh MỤC LỤC Danh mục hình vẽ bảng biểu Danh mục các từ viết tắt Tóm tắt kết nghiên cứu luận văn LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG CARBON VÀ CHƯƠNG TRÌNH THƯƠNG MẠI PHÁT THẢI 1.1 Tổng quan về tín dụng carbon 1.1.1 Một số khái niệm .7 1.1.2 Thị trường carbon và hình thức giao dịch tín dụng carbon 12 1.2 Tổng quan về chương trình thương mại phát thải (ETS – Emission Trading Scheme) 18 1.2.1 Mối quan hệ giữa tín dụng carbon và thương mại phát thải 18 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 21 1.3 ETS thế giới một số học kinh nghiệm 29 1.3.1 ETS thế giới 29 1.3.2 Một số bài học kinh nghiệm từ các ETS thế giới .31 CHƯƠNG 2: TÍN DỤNG CARBON TRONG CHƯƠNG TRÌNH THƯƠNG MẠI PHÁT THẢI CỦA LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU ETS) 36 2.1 Tổng quan về EU ETS 36 2.1.1 Cơ chế hoạt động của EU ETS 36 2.1.2 Cấu trúc vận hành EU ETS 38 2.1.3 Cơ sở pháp lý và thể chế của EU ETS 47 2.2 Tín dụng carbon qua các giai đoạn hoạt động của EU ETS 50 2.2.1 Giai đoạn I (2005-2007) 50 2.2.2 Giai đoạn II (2008-2012) 54 2.2.3 Giai đoạn III (2013-2020) .59 2.2.4 Giai đoạn IV (2021-2030) .62 2.3 Bài học kinh nghiệm từ EU ETS 65 2.3.1 Đánh giá hành trình của tín dụng carbon EU ETS .65 2.3.2 Tác động của EU ETS đến khí hậu và kinh tế 68 2.3.3 Thách thức và triển vọng của EUETS .70 2.3.4 Bài học kinh nghiệm 70 CHƯƠNG 3: ĐỐI SÁCH CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TÍN DỤNG CARBON VÀ THƯƠNG MẠI PHÁT THẢI TOÀN CẦU 75 3.1 Thực trạng thị trường carbon tại Việt Nam 75 3.1.1 Bối cảnh giảm phát thải carbon ở Việt Nam 75 3.1.2 Một số chế giảm phát thải thế giới mà Việt Nam tham gia 85 3.2 Đánh giá so sánh 91 3.2.1 Đánh giá thị trường carbon ở Việt Nam 91 3.2.2 So sánh EU ETS và ETS xem xét ở Việt Nam 92 3.3 Hàm ý chính sách cho Việt Nam 94 3.3.1 Hàm ý chính sách cho Việt Nam về tín dụng carbon 94 3.3.2 Hàm ý chính sách cho Việt Nam về một Chương trình Thương Mại phát thải 95 KẾT LUẬN 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC i Danh mục hình vẽ bảng biểu Hình 1.1: Phân loại tín dụng carbon 08 Hình 2.1: Ví dụ minh họa Cơ chế hoạt động của EU ETS 37 Hình 2.2: Trợ cấp khí thải giai đoạn I của nước Đức, Ba Lan Anh 52 Hình 2.3: Tín dụng carbon Giai đoạn I EU ETS 53 Hình 2.4: Trợ cấp khí thải giai đoạn I của nước Đức, Ba Lan Anh 56 Hình 2.5: Tín dụng carbon Giai đoạn II EU ETS 57 Hình 2.6: Trợ cấp khí thải của tất cả quốc gia thành viên năm 2019 giai đoạn III 60 Hình 2.7: Tín dụng carbon EU ETS năm 2019 Giai đoạn III 62 Hình 2.8: Phân bổ tín dụng carbon EU ETS qua các giai đoạn 65 Hình 2.9 Giá EUA từ ngày 26/10/2009 đến ngày 13/05/2019 66 Hình 2.10 Giá EUA Giai đoạn II của EU ETS 66 Hình 2.11 Giá EUA Giai đoạn III của EU ETS 67 Bảng 3.1: So sánh EU ETS ETS xem xét ở Việt Nam 93 Danh mục các từ viết tắt Tên viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AAU Assigned Amount Units Đơn vị phát thải được phân bổ CDM Clean Development Mechanism Cơ chế phát triển sạch CER Certified Emissions Reduction Chứng nhận giảm thải CO2 Carbon dioxide Khí các-bon đi-ô-xít CSCF Cross-Sectoral Correction Factor Hệ số hiệu chỉnh liên ngành EEA European Economic Area Khu vực kinh tế châu Âu EFTA European Free Trade Association Hiệp hội mậu dịch tự châu Âu EEA-EFTA Bao gồm nước Na Uy, Liechtenstein Iceland ERU Emissions Reduction Unit Đơn vị giảm thải ETS Emission Trading Scheme Chương trình thương mại phát thải EU European Union Liên minh châu Âu EUA European Union Allowance Trợ cấp phát thải của Liên minh châu Âu EUAA European Union Allowance Aviation EUETS European châu Âu ngành hàng không Union Emissions Trading Scheme ICAP International Trợ cấp phát thải của Liên minh Chương trình thương mại phát thải của Liên minh châu Âu Carbon Action Đối tác Hành động Carbon quốc tế Partnership JCM Joint Crediting Mechanism Cơ chế tín dụng song phương JI Joint Implementation Cơ chế đồng thực hiện GHG Greenhouse Gases Khí thải nhà kính LRF Linear Reduction Factor Hệ số giảm tuyến tính MiFID Markets in Financial Instruments Chỉ thị về cơng cụ tài Directive MSR Market Stability Reserve Quỹ dự trữ ổn định thị trường NAMA National Appropriate Mitigation Hành động giảm nhẹ biến đổi khí Actions hậu phù hợp với điều kiện quốc gia NAP National Allocation Plan Kế hoạch phân bổ quốc gia NER New Entrant Reserve Quỹ dự trữ cho người NIM National Biện pháp thực hiện quốc gia Implementation Measures PMR Partnership for Market Readiness Dự án sẵn sàng thị trường carbon tCO2 tonne of carbon dioxide một tấn khí CO2 tCO2e tonne of carbon dioxide một tấn khí CO2 hoặc một tấn khí hoặc tương đương của một loại khí equivalent nhà kính khác UNFCCC USAID United Nations Framework Công ước khung của Liên hợp Convention on Climate Change quốc về biến đởi khí hậu United Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa kỳ States International Development Agency Tóm tắt kết nghiên cứu luận văn “Tín dụng carbon” “Chương trình thương mại phát thải” những đề tài khan hiếm ở Việt Nam Đề tài luận văn “Tín dụng carbon chương trình thương mại phát thải của liên minh châu Âu và đối sách của Việt Nam” đạt được những mục tiêu kết quả đáng chú ý sau:  Trình bày được khái niệm, đặc điểm, phân loại, tính chất liên quan đến tín dụng carbon thị trường carbon;  Giải thích được chế hoạt động cấu trúc của Chương trình thương mại phát thải nói chung Chương trình thương mại phát thải của Liên minh châu Âu (EU ETS) nói riêng;  Giới thiệu tồn bợ Chương trình thương mại phát thải toàn thế giới hiện nay, đồng thời rút một vài học kinh nghiệm từ các chương trình thương mại phát thải này;  Phân tích thực trạng hoạt đợng của tín dụng carbon qua các giai đoạn EU ETS;  Rút học kinh nghiệm từ trình vận hành EU ETS, nêu lên sự tác động, thách thức triển vọng của EU ETS;  Làm rõ bối cảnh phát thải tình hình thương mại phát thải tại Việt Nam;  Đặc biệt đưa các đối sách về tín dụng carbon hàm ý sách cho Việt Nam về một chương trình thương mại phát thải ix PHỤ LỤC III: NHỮNG ETS ĐANG XEM XÉT Hiện tại có ETS được xem xét tiến hành bản đồ ETS thế giới theo cập nhất nhất của ICAP bao gồm: Brazil ETS: Chính sách biến đổi khí hậu quốc gia Brazil (PNMC) được ban hành vào tháng 12/2009 nhằm mục đích thúc đẩy sự phát triển của thị trường Brazil để giảm phát thải Chính phủ Brazil xem xét việc thực hiện các công cụ thị trường để đáp ứng cam kết giảm GHG tự nguyện của Brazil giảm tổng chi phí giảm thải Bộ Tài chính phát triển các phương án thiết kế tiến hành đánh giá tác đợng kinh tế, quy định tồn diện cho hai cơng cụ thị trường chính ETS thuế carbon Từ năm 2013, mợt nhóm các cơng ty hàng đầu tham gia mô ETS tự nguyện Trong năm 2015, số lên đế 23 công ty từ các lĩnh vực khác tham gia vào cuộc mô Các bang của Brazil tích cực tham gia vào chính sách khí hậu Năm 2012, cả Rio de Janeiro São Pailo đều cân nhắc việc thực hiện ETS toàn tiểu bang Chile ETS: Vào tháng 3/2013, Chile nhận được tài trợ từ Dự án sẵn sàng thị trường carbon (PMR) để xây dựng lộ trình thiết kế cuối cùng thực hiện ETS để giảm thiểu GHG lĩnh vực lượng Lộ trình bao gồm các thỏa thuận thể chế cần thiết, các lựa chọn pháp lý, tác động kinh tế các yêu cầu kỹ thuật khung MRV để theo dõi lượng GHG phù hợp với cả thuế carbon ETS Tuy nhiên, sau có sự thay đởi nên các chính sách ưu tiên theo hướng thực hiện thuế carbon Về lâu dài, Chile xem xét việc sử dụng các công cụ định giá carbon với mục đích tạo điều kiện chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp Để hỗ trợ quá trình này, kế hoạch của PMR xem xét quy trình tham vấn sự tham gia cần thiết với các bên liên quan nhà hoạch định chính sách việc tăng thuế carbon hiện tại, sử dụng bù đắp carbon biện pháp bổ sung đo lường rò rỉ carbon, khả chuyển sang hoặc bổ sung thuế carbon với ETS x Colombia ETS: Năm 2017, Bộ môi trường Colombia công bố Chính sách quốc gia về biến đổi khí hậu với mục tiêu kết nối, điều phối lồng ghép biến đổi khí hậu tất cả các quyết định công cộng riêng tư Trong trung hạn, Colombia xem xét thực hiện ETS Hiện tại, các tác động kinh tế vĩ mô của các lựa chọn thiết kế khác cho một ETS được đánh giá Đồng thời, sở cho một ETS hiện được thảo luận tại Quốc hội một yếu tố của Luật thay đổi khí hậu Japan ETS: Vào tháng 3/2017, Dự án “Tầm nhìn carbon thấp dài hạn” được thành lập bởi Ủy ban mơi trường tồn cầu của Hợi đồng mơi trường trung ương, đề cập đến giá carbon điều cần thiết để loại carbon Các cơng ty Nhật Bản có thể tự làm quen với chương trình Giới hạn Thương mại tự nguyện: Chương trình trợ cấp khuyến công nghệ tiên tiến với các mục tiêu giảm phát thải (ASSET) Bên cạnh đó, Nhật Bản thực hiện Cơ chế tín dụng chung (JCM) cho thời kỳ hậu 2012 Thailand ETS: Kế hoạch kinh tế phát triển quốc gia lần thứ 12 (20172021) của Thái Lan kêu gọi một số biện pháp giảm thải, bao gồm cả việc phát triển thị trường carbon nước Kế hoạch tổng thể về biến đổi khí hậu quốc gia (2015-2050) đề cập đến thị trường carbon một chế tiềm để giảm lượng GHG khu vực tư nhân Ngoài ra, tầm quan trọng của thị trường carbon được nhấn mạnh ở Thái Lan Từ năm 2013-2016, Tổ chức quản lý khí nhà kính Thái Lan (Tổ chức công cộng) (TGO) phát triển hệ thống MRV cho ETS tự nguyện Thái Lan (V-ETS Thái Lan) Vào tháng 10/2014, V-ETS Thái Lan bắt đầu giai đoạn thử nghiệm, kết thúc vào năm 2017, để thử nghiệm hệ thống MRV, phát triển các hướng dẫn MRV dành riêng cho ngành, đặt giới hạn phân bổ trợ cấp cho các nhà máy được bảo hiểm giai đoạn thí điểm Giai đoạn (2018-2020) kiểm tra quan đăng ký giao dịch, đồng thời TGO thực hiện lộ trình ETS Turkey ETS: Vào tháng 4/2012, Thổ Nhĩ Kỳ thông qua khung pháp lý cho hệ thống MRV tồn diện, bắt ḅc Giám sát bắt đầu vào năm xi 2015 báo cáo (phát thải năm 2015) bắt đầu vào năm 2017 Là một quốc gia thực hiện theo PMR, Thổ Nhĩ Kỳ nhận được tài trợ vào tháng 5/2013 để tăng cường thực thi quy định MRV để khám phá các lựa chọn cho các công cụ dựa thị trường Thổ Nhĩ Kỳ nhận được tài trợ bổ sung từ PMR để chuẩn bị dự thảo luật nâng cao lực kỹ thuật thể chế theo hướng thí điểm chính sách giá carbon phù hợp Thổ Nhĩ Kỳ một ứng cử viên cho việc gia nhập EU Oregon ETS – USA: Oregon xem xét cân nhắc lại ETS sau Dự Luật (SB 1574) bị từ chối phiên họp lập pháp năm 2016 Tháng 1/2017, Dự Luật (SB 557) được giới thiệu thại Thương viện yêu cầu Cục chất lượng môi trường Oregon áp dụng chương trình Giới hạn đầu tư GHG, đặt các mục tiêu phát thải GHG toàn tiểu bang cho năm 2025 giới hạn cho năm 2035 2050 Washington ETS – USA: Năm 2008, Tiểu bang Washington thông qua các mục tiêu giảm GHG cho năm 2020, 2035 2050 Năm 2017, Bộ sinh thái Washington bắt đầu thực hiện Quy tắc không khí sạch để giảm ít nhất 100.000 tấn GHG năm từ các công ty Tuy nhiên, sau phán quyết của tòa án vào tháng 12 năm 2017, Quy tắc không khí sạch bị yêu cầu đình thực hiện chương trình Ngày 09/01/2018, Thống đốc Inslee đề xuất thuế carbon $20 nhiên liệu điện hóa thạch bắt đầu từ tháng năm 2019, tăng 3,5% hàng năm cợng với lạm phát Ngồi các tở chức phi chính phủ môi trường tuyên bố ý định đưa chính sách giá carbon vào cuộc bỏ phiếu của người dân vào năm 2018 nếu quan lập pháp nhà nước không hành động Vietnam ETS: Chiến lược tăng trưởng xanh Việt Nam (2012) theo đuổi mục tiêu của nền kinh tết carbon thấp viện dẫn việc giới thiệu các công cụ dựa thị trường Một số biện pháp đặt nền tảng cho việc hoàn thành “Hành động giảm nhẹ biến đổi khí hậu phù hợp với điều kiện quốc gia” (NAMAs) chất thải, thép, xi măng, phân bón hóa học, lượng gió khí sinh học Là một phần hoạt động của PMR, Việt Nam xii tập trung vào các lĩnh vực thép chất thải Hệ thống MRV được lên kế hoạch tín dụng NAMA cung cấp kinh nghiệm cho việc thực hiện chương trình Giới hạn Thương mại ngành bản – ngành thép, có thể bắt đầu vào năm 2020 Việt Nam xem xét sử dụng các công cụ dựa thị trường để xử lý chất thải ngành bắt đầu từ năm 2020 xiii PHỤ LỤC IV: TÍNH TỐN PHÂN BỞ MIỄN PHÍ BẰNG CÁCH SỬ DỤNG ĐIỂM CHUẨN Phân bở khoản trợ cấp theo Điều 10a được tính theo công thức sau: Phân bổ = Điểm chuẩn x HAL x CLEF x CSCF hoặc LRF Điểm chuẩn áp dụng tùy thuộc vào sản phẩm được sản xuất Trong trường hợp không thể sử dụng tiêu chuẩn sản phẩm, nhiệt hoặc nhiên liệu, phương pháp phát thải theo quy trình dựa lượng phát thải khứ được sử dụng Điểm chuẩn giá trị tham chiếu cho phát thải GHG, tính tCO2, liên quan đến hoạt đợng sản x́t Tất cả lượng khí thải GHG của tồn bợ q trình sản x́t đều được xem xét tham chiếu đến sản phẩm của quy trình hoặc chuỗi quy trình Để thiết lập điểm chuẩn, hầu hết ngành công nghiệp thu thập dữ liệu phát thải GHG của công ty thuộc ETS khu vực của họ sở tự nguyện giai đoạn 2007 2008 phù hợp với Điều 10a của Chỉ thị EU ETS HAL, Mức độ hoạt động lịch sử, cho thấy sản lượng lịch sử năm tương ứng với điểm chuẩn áp dụng HAL được tính trung vị (giá trị trung bình) của cấp đợ hoạt động các năm 2005 – 2008 hoặc 2009 – 2010 CLEF, Hệ số tiếp xúc rò rỉ carbon , Hệ số không đổi 100% hoặc giảm, tùy thuộc vào tình trạng rò rỉ carbon Tất cả ngành công nghiệp nhận được 80% trợ cấp cho đến điểm chuẩn liên quan của họ miễn phí năm 2013 Tỷ lệ sau giảm xuống 30% vào năm 2020 Tuy nhiên, các ngành có thể chứng minh họ bị rò rỉ carbon nhận được phân bở trợ cấp miễn phí lên tới 100% so với điểm chuẩn liên quan đến năm 2020 CSCF (Hệ số hiệu chỉnh liên ngành) LRF (Hệ số giảm tún tính) ́u tố đảm bảo tởng phân bở miễn phí ở mợt giới hạn nhất định  CSCF: Yếu tố đảm bảo tổng phân bổ mức tối đa theo điều 10a của Chỉ thị EU ETS, áp dụng cho các máy phát điện không sử dụng điện  LRF: Yếu tố phù hợp với Điều của Chỉ thị ETS của EU, áp dụng cho các máy phát điện để sản xuất nhiệt xiv PHỤ LỤC V: HÌNH THỨC ĐẤU GIÁ, LỊCH ĐẤU GIÁ VÀ ĐIỀU KIỆN ĐĂNG KÝ ĐẤU THẦU Hình thức đấu giá EU ETS bao gồm single-round (đấu giá một vòng), sealed bid (đấu thầu kín) uniform-price (đấu giá đồng nhất) Các hình thức đấu giá đơn giản tạo điều kiện cho tất cả nhà thầu được ủy quyền tham gia, bao gồm cả doanh nghiệp vừa nhỏ Trong cửa sổ đấu thầu đơn (một vòng), nhà thầu có thể gửi, sửa đởi rút bất kỳ số lượng giá thầu với quy mô rất lớn 500 hoặc 1000 trợ cấp, tùy thuộc vào nền tảng đấu giá Mỗi hồ sơ dự thầu phải xác định số lượng trợ cấp mà nhà thầu muốn mua ở một mức giá nhất định Cửa sở đấu thầu phải được mở nhất hai Ngay sau đóng cửa sở đấu thầu, nền tảng đấu giá xác định công bố giá bù trừ Đây mức tổng giá thầu khớp hoặc vượt khối lượng trợ cấp được bán đấu giá Tất cả hồ sơ dự thầu cao giá toán đều thành công Các giá thầu được sắp xếp theo thứ tự giảm giá khối lượng giá thầu được phân bổ bắt đầu từ giá thầu cao nhất Giá thầu bị ràng buộc được sắp xếp thơng qua mợt tḥt tốn lựa chọn ngẫu nhiên Lịch đấu giá cho khoản trợ cấp chung trợ cấp hàng không thiết lập ngày, cửa sổ đấu thầu, quy mô chi tiết khác của phiên đấu giá được tổ chức một năm dương lịch Các nền tảng đấu giá sửa chữa lịch đấu giá của họ trước để cung cấp sự chắc chắn cho thị trường, sau tham khảo ý kiến của Ủy ban có sự xem xét ý kiến của Ủy ban Sau được sửa, lịch đấu giá có thể được điều chỉnh mợt số trường hợp được xác định rõ ràng điều chỉnh có tác đợng tối thiểu đến khả dự đoán Đấu giá trợ cấp cho quốc gia thành viên nền tảng đấu giá từ chối được tổ chức riêng biệt với nền tảng đấu giá chung Bảng hiển thị lịch đấu khơng có khối lượng đấu giá Lịch đấu giá được công bố hàng năm bởi nền tảng đấu giá, có thể được sửa đổi sau thay đổi lập pháp Sau thông báo về quyết định "stop the clock" năm 2013, các cuộc đấu giá trợ cấp hàng không bị hỗn lại Lịch đấu giá được sửa đởi thêm vào năm 2014 các quyết định backloading Các nhà thầu sau đủ điều kiện để đăng ký tham gia đấu thầu: xv  Bất kỳ nhà điều hành ETS hoặc nhà điều hành hàng không cơng ty Các nhà khai thác có thể thành lập các nhóm kinh doanh để đấu thầu mợt đại lý  Các công ty đầu tư tổ chức tín dụng được ủy quyền điều tiết theo luật thị trường tài EU Các thực thể được hưởng lợi từ việc miễn yêu cầu ủy quyền luật thị trường tài chính EU, được ủy quyền theo quy tắc được quy định Quy chế đấu giá Quy chế đấu giá yêu cầu doanh nghiệp vừa nhỏ được bảo vệ bởi EU ETS nhà phát hành nhỏ được cấp quyền truy cập đầy đủ, hợp lý công vào c̣c đấu giá Họ có thể trực tiếp truy cập vào cuộc đấu giá sau trải qua kiểm tra thẩm định hoặc truy cập cuộc đấu giá thông qua một trung gian hoặc đại lý Tùy chọn có thể giảm chi phí giao dịch cho người chơi nhỏ Các nhà thầu có thể truy cập cuộc đấu giá thông qua internet nền tảng đấu giá cung cấp kết nối chuyên dụng xvi PHỤ LỤC VI: THỦ TỤC MRV Quy định giám sát báo cáo (MRR – Monitoring and Reporting Regulation ) được xây dựng theo nguyên tắc hướng dẫn sau đây:  Tính đầy đủ: Tính đầy đủ của nguồn phát thải luồng phát thải cốt lõi của giám sát EU ETS Mỗi nhà khai thác cần trình bày mợt phương pháp giám sát cụ thể đầy đủ tại địa điểm kế hoạch giám sát  Tính nhất quán so sánh: Kế hoạch giám sát một tài liệu trực tiếp cần được cập nhật thường xuyên xảy thay đổi phương pháp giám sát Để thống nhất theo thời gian, các thay đổi tùy ý của phương pháp giám sát đều bị cấm Đây lý tại kế hoạch giám sát bất kỳ thay đổi đáng kể phải được Cơ quan có thẩm qùn phê dụt  Tính minh bạch: Tất cả việc thu thập, tởng hợp tính tốn dữ liệu phải được thực hiện một cách minh bạch Tất cả thông tin liên quan phải được lưu trữ cho phép bên thứ ba được ủy quyền truy cập đầy đủ  Đợ xác: Các nhà khai thác phải quan tâm dữ liệu xác, phấn đấu cho đợ xác cao nhất có thể đạt được Có thể đạt được mức cao nhất ở có nghĩa việc giám sát phải khả thi về mặt kỹ thuật tránh phát sinh chi phí khơng hợp lý  Tính tồn vẹn của phương pháp: Báo cáo phát thải hàng năm cần được xác minh bởi một người xác minh độc lập được công nhận Dữ liệu phải khơng có sai sót trọng ́u  Cải tiến liên tục: Các nhà khai thác phải thiết lập quy trình phù hợp cho quy trình giám sát của họ Trong trường hợp khả cải tiến, ví dụ: để đạt được bậc cao hơn, các nhà khai thác phải nộp báo cáo thường xuyên về tiềm cải tiến Ngoài ra, nhà khai thác phải trả lời xác minh khuyến nghị Một số bước 'chu kỳ tuân thủ' hàng năm của EU ETS (hay thủ tục MRV): i Cùng với đơn xin giấy phép GHG, công ty nộp kế hoạch giám sát cho Cơ quan có thẩm quyền Các nhà khai thác máy bay nộp kế hoạch giám xvii sát cho Cơ quan có thẩm quyền thực hiện hoạt động hàng không được bao hàm EU ETS cho lần đầu tiên; ii Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra phê duyệt kế hoạch giám sát; iii Người điều khiển người điều khiển máy bay thực hiện giám sát năm dương lịch, theo kế hoạch giám sát được phê duyệt; Trong trường hợp có những thay đổi đáng kể phương pháp giám sát, các công ty gửi kế hoạch giám sát cập nhật để phê duyệt iv Các công ty hãng hàng không nộp báo cáo phát thải GHG hàng năm được xác minh cho Cơ quan có thẩm quyền trước ngày 31 tháng của năm sau năm theo dõi lịch; v Công ty hãng hàng không nộp trợ cấp trước ngày 30 tháng 4; vi Khi cần, công ty nộp báo cáo về cải tiến cho phương pháp giám sát trước ngày 30 tháng 6; vii Người xác minh bắt đầu quá trình xác minh hàng năm vào tháng (khuyến nghị); viii Thực hiện theo chu kỳ tuân thủ hàng năm từ bước iii xviii PHỤ LỤC VII: NHỮNG TÀI LIỆU CẦN THIẾT ĐỂ ĐĂNG KÝ TRỢ CẤP PHÁT THẢI TRONG EU ETS Những tài liệu đăng ký bao gồm:  Tài khoản của quốc gia thành viên, pháp nhân (công ty) hoặc thể nhân có trợ cấp tín dụng quốc tế đủ điều kiện, đặc biệt CER ERU  Tất cả giao dịch liên quan đến khoản trợ cấp các đơn vị Kyoto ở hoặc ngồi của mợt tài khoản được mở bởi quốc gia thành viên, công ty hoặc thể nhân sổ đăng ký Liên minh Các loại giao dịch ETS của EU là: tạo khoản trợ cấp (phát hành), phân bổ miễn phí, đấu giá, chủn nhượng, nợp hủy; bao gồm giao dịch Nghị định thư Kyoto tín dụng quốc tế được chuyển vào hoặc khỏi EU ETS  Các bảng kế hoạch phân bổ quốc gia khoản trợ cấp được định miễn phí cho từng công ty, hãng hàng không Thành viên Giai đoạn II Giai đoạn III  Lượng khí thải được xác minh của tất cả nhà khai thác lắp đặt hàng không được EU ETS chi trả số tiền trợ cấp nộp của họ  Sự tái điều giải hàng năm của khoản trợ cấp phát thải GHG được xác minh tình trạng tuân thủ, công ty phải nộp đủ khoản trợ cấp tương ứng với lượng phát thải được xác minh của năm trước xix PHỤ LỤC VIII: CHỈ THỊ CÁC CƠNG CỤ TÀI CHÍNH (MIFID) MiFID được xem xét, hoặc MiFID 2, mở rộng quy tắc MiFID cũ để phù hợp với bối cảnh giao dịch khoản phụ cấp khí thải Các quy tắc của MiFID Quy định liên quan (MiFIR) áp dụng cho khoản trợ cấp khí thải được giao dịch bởi các thương nhân chuyên nghiệp, địa điểm giao dịch người mua tuân thủ ETS lớn của EU Các quy tắc sửa đổi về lạm dụng thị trường - các đề xuất cho Quy chế lạm dụng thị trường (MAR) Xử phạt hình sự Chỉ thị lạm dụng thị trường (CSMAD) - được áp dụng cho tất cả những người tham gia thị trường cấm thao túng thị trường giao dịch nội gián xx PHỤ LỤC IX: DỮ LIỆU VỀ TRỢ CẤP PHÁT THẢI ĐƯỢC PHÂN BỞ MIỄN PHÍ VÀ BÁN ĐẤU GIÁ CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN EU ETS TRONG GIAI ĐOẠN I Đơn vị: Triệu tCO2e Tên quốc gia Tên quốc gia Trợ cấp được Trợ cấp Lượng tiếng Anh tiếng Việt phân bổ miễn phân bổ phát thải phí thông qua thực tế đấu giá hoặc bán All Countries Tất cả các nước 321,358 8,51125 6214,598 Austria Áo 97,791 97,508 Belgium nước Bỉ 178,690 162,933 Bulgaria Bulgaria 0 39,181 Croatia Croatia 0 Cyprus Đảo Síp 16,983 15,7340 Cợng hòa Séc 290,759 253,9140 Denmark Đan mạch 93,114 4,371 90,082 Estonia Estonia 56,290 40,056 Finland Phần Lan 133,903 120,262 France Pháp 450,154 384,877 Germany nước Đức 1486,273 1440,274 Greece Hy Lạp 213,487 213,949 Hungary Hungary 90,708 2,3745 78,844 Iceland Iceland 0 Ireland Ai-len 57,7145 1,213 65,392 Czech Republic xxi Italy Ý 624,455563 679,834914 Latvia Latvia 12,163293 8,644387 Liechtenstein Liechtenstein 0 Lithuania Litva 34,394402 0,552 19,119524 Luxembourg Tiệp Khắc 9,687963 7,883552 Malta Malta 6,538475 5,984387 Netherlands nước Hà Lan 259,317094 236,925824 Norway Na Uy 0 Poland Ba Lan 712,65798 622,384223 Portugal Bồ Đào Nha 110,726424 100,68518 Romania Rumani 74,343205 69,611799 Slovakia Slovakia 91,444383 75,291846 Slovenia Slovenia 26,075969 26,611366 Spain Tây Ban Nha 498,109995 549,925554 Sweden Thụy Điển 67,619251 58,42491 627,952451 750,256683 United Kingdom Vương quốc Anh Nguồn: EU ETS data viewer, 2019 xxii PHỤ LỤC X: DỮ LIỆU VỀ TRỢ CẤP PHÁT THẢI ĐƯỢC PHÂN BỞ MIỄN PHÍ VÀ BÁN ĐẤU GIÁ CỦA CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN EU ETS TRONG GIAI ĐOẠN II Đơn vị: Triệu tCO2e Nguồn: EU ETS data viewer, 2019 xxiii PHỤ LỤC XI: CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT VỀ CDM TẠI VIỆT NAM  Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg ngày 02/08/2007 của Thủ tướng Chính phủ về mợt số chế sách tạo nguồn tài cho dự án đầu tư theo Cơ chế phát triển sạch  Quyết định số 35/2008/QĐ-TTg ngày 03/03/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tở chức hoạt đợng của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam  Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTC-BTN&MT ngày 04/07/2008 của Bộ TN&MT Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện một số điều khoản Quyết định số 130/2007/QĐ-TTg  Thông tư số 12/2010/TT-BTNMT ngày 26/07/2010 của Bộ TN&MT về việc xây dựng, cấp Thư xác nhận, cấp Thư phê duyệt dự án theo Cơ chế phát triển sạch khuôn khổ Nghị định thư Kyoto  Thông tư liên tịch số 204/2010/TTLT-BTC-BTN&MT ngày 15/12/2010 của Bợ Tài Bợ TNMT Sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư liên tịch số 58/2008/TTLT-BTCBTN&MIDSTREAM  Thông tư 15/2011/TT-BTNMT ngày 28/04/2011 của Bộ Tài nguyên Môi trường về sửa đổi, bổ sung một số điều quy định tại Thông tư số 12/2010/TT-BTNMT  Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg ngày 29/6/2011 của của Thủ tướng Chính phủ về chế hỗ trợ dự án điện gió tại Việt Nam  Quyết định số 97/QĐ-QBVMT ngày 26/6/2013 của Quỹ Bảo vệ mơi trường Việt Nam về việc ban hành quy trình hỗ trợ giá điện  Thông tư số 15/2014/TT-BTNMT ngày 24/03/2014 của Bộ TNMT về việc quy định việc xây dựng, cấp Thư xác nhận, cấp Thư phê duyệt dự án theo Cơ chế phát triển sạch khuôn khổ Nghị định thư Kyoto  Quyết định số 36/QĐ-QBVMT ngày 03/09/2016 của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam về việc ban hành quy trình hỗ trợ giá điện theo Quyết định số 37/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ... sau đây: Phương pháp phân tích; Phương pháp phân tích tởng hợp lý thuy ́t; Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuy ́t; Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp... sau đây: Phương pháp phân tích; Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuy ́t; Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuy ́t; Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm; Phương pháp... 18 1.2.1 Mối quan hệ giữa tín dụng carbon và thương mại phát thải 18 1.2.2 Cơ sở lý thuy ́t 21 1.3 ETS thế giới một số học kinh nghiệm 29 1.3.1 ETS thế giới

Ngày đăng: 24/02/2020, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w