1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng kỹ thuật trồng nhãn IDO

56 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

KỸ THUẬT TRỒNG NHÃN IDO • Nhãn ăn trái ưa chuộng • Nhãn có quanh năm nhiều hộ dân áp dụng kỹ thuật cho hoa, cho trái trái mùa • Có nhiều hộ gia đình trồng nhãn làm kinh doanh • Nhưng khơng phải gia đình cho suất chất lượng nhãn ý muốn • Nhãn Ido (còn gọi nhãn Thái) bước khẳng định vị trồng đầy tiềm • Khơng phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng địa phương • Chất lượng sản phẩm vượt trội • Mặc dù nhãn Idor giống ăn nhập nội vài năm gần bén rễ vùng đất cù lao, • nhãn Idor cho thấy khả phát triển vượt trội so với giống nhãn khác địa phương • Theo nhà vườn đây, nhãn Idor có ưu điểm như: • Tỷ lệ đậu trái cao, bị bệnh chổi rồng, • Trái có độ thanh, nước, cơm dày nên nhiều người ưa chuộng • Đặc biệt, nhãn Idor xử lý kéo dài thời gian thu hoạch mà không ảnh hưởng đến chất lượng trái • Thời vụ trồng: • Đầu cuối mùa mưa Bệnh đốm mốc:  Nguyên nhân nấm Meliola commixta Cách trị:  Dùng loại thuốc gốc đồng hay phun bột lưu huỳnh nồng độ 20g/bình lít • Bệnh đốm bồ hóng: • Bệnh gây hại chủ yếu mặt • Đốm bệnh hình tròn với viền khơng đều, kích thước 1-3 cm, đen • Bề mặt đốm bệnh sần sùi nấm bồ hóng phát triển • Có thể có nhiều đốm đốm thường rời • Cạo lớp bồ hóng đi, bên thấy mơ bị thâm đen.  • Phòng trị: • Dùng thuốc gốc đồng hay bột lưu huỳnh nồng độ 20g/bình lít • - Bệnh khơ cháy hoa:  • Ngun nhân nấm.  • Bệnh gây hại chủ yếu mặt Đốm bệnh hình tròn với viền khơng đều, kích thước 1-3 cm, đen (màu sậm đốm to) • Phòng trị: Bằng loại thuốc gốc đồng Benomyl 50WP nồng độ 10-20 g/bình lít • Rệp sáp: •  Ấu trùng có thể nhỏ khoảng mm, màu hồng, có chân di chuyển • Khi trưởng thành rệp sáp khơng di động, bên ngồi thể có lớp sáp trắng bao bọc • Rệp sáp gây hại làm trái phát triển kém… • dùng loại thuốc để phun trừ Supracide, Lannate, Pyrinex, Fenbis, Vidithoate • Bệnh phấn trắng: • Nguyên nhân nấm Gây hại hoa, trái nơi bệnh có đốm phấn màu trắng xám, đen • Bệnh công trái non trái lớn bị lớp phấn trắng bao phủ sau chóp gai trái bị đổi màu đen, lan dần làm trái bị khơ đen • Trái bị bệnh phát triển cơm nhỏ lép.  • Phòng trị: •  Phun thuốc sớm để bảo vệ bơng trái non bột lưu huỳnh (0,2%) hoặc, Anvil, Tilt theo nồng độ khuyến cáo • Sâu đục trái: • Thường gây hại vào giai đoạn trái trưởng thành chín, ấu trùng sau nở đục vào ăn phần thịt vỏ hạt tạo thành đường hầm ngoằn ngo, • đơi đục vào hạt. Phòng trị: Thu hoạch trái sớm trái vừa chín, tránh để trái chín lâu • Bao trái bao nylong có đục lỗ • Có thể phun thuốc Decis, Cymbush, Ambush trái chín 15 ngày để phòng trừ hiệu loại sâu Xin cảm ơn! TRẠM KHUYẾN NÔNG HUYỆN CÙ LAO DUNG ĐT: 02993.860.358 ... Chọn Giống – Nhãn ido trồng nhánh chiết ghép Cách trồng: Nhãn ido trồng với khoảng cách 4.5m x 4.5m Hoặc 5m x 5m tùy vào chất đất mơ hình trồng, • Trong năm đầu, chưa giao tán, trồng xen ngắn... lượng nhãn ý muốn • Nhãn Ido (còn gọi nhãn Thái) bước khẳng định vị trồng đầy tiềm • Khơng phù hợp với điều kiện khí hậu thổ nhưỡng địa phương • Chất lượng sản phẩm vượt trội • Mặc dù nhãn Idor...• Nhãn ăn trái ưa chuộng • Nhãn có quanh năm nhiều hộ dân áp dụng kỹ thuật cho hoa, cho trái trái mùa • Có nhiều hộ gia đình trồng nhãn làm kinh doanh • Nhưng khơng

Ngày đăng: 24/02/2020, 18:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    KỸ THUẬT TRỒNG NHÃN IDO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN