1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN đề KHÁI QUÁT về cơ THỂ NGƯỜI SINH học 8

26 504 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

Hệ hô hấp Mũi, đường dẫn khí và hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường Hệ bài tiết nước tiểu Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái Thải loại các chấ

Trang 1

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Định 1

CHUYÊN ĐỀ 1: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI

A KIẾN THỨC CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

I Vị trí của con người trong giới Động vật

- Trong Giới động vật (Animalia), lồi người (Homo sapiens) được xếp vào lớp Thú (Động vật cĩ vú - Mammalia)của

ngành Động vật cĩ xương sống (Vertebrata) là vì:

+ Cấu tạo chung của cơ thể người rất giống cấu tạo chung của cơ thể động vật cĩ xương sống

+ Người cĩ những đặc điểm giống với thú như: cĩ lơng mao, đẻ con, cĩ tuyến sữa và nuơi con bằng sữa…

- Con người mang nhiều đặc điểm tiến hĩa hơn tất cả các động vật khác như:

+ Bộ xương cĩ sự phân hĩa phù hợp với chức năng lao động bằng hai tay và đi bằng hai chân

+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt

+ Cĩ tiếng nĩi, chữ viết, cĩ tư duy trừu tượng và hình thành ý thức

+ Biết chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động vào những mục đích nhất định

+ Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn

- Cơ thể người là sản phẩm của quá trình tiến hĩa liên tục, lâu dài hàng triệu năm trong thế giới hữu cơ Trong quá trình tiến hĩa, những đặc điểm về cấu tạo và các chức năng sinh lí của cơ thể người đã được phát triển và hồn thiện dần dần Nhờ cĩ sự tiến hĩa khơng ngừng những đặc điểm cấu tạo và các chức năng sinh lí mà cơ thể người luơn thể hiện như một khối thống nhất để thích nghi với điều kiện mơi trường luơn thay đổi và ngày càng giảm bớt lệ thuộc vào thiên nhiên

Hình 1.1 Quá trình tiến hĩa của lồi người

II Cơ thể người là một khối thống nhất về cấu tạo và chức năng

1 Các phần của cơ thể người

- Cơ thể người cĩ cấu tạo và sự sắp xếp các cơ

quan và hệ cơ quan giống với động vật thuộc lớp

Thú

- Cơ thể người gồm ba phần: đầu, thân và tay chân

(tứ chi)

- Phần thân của người được chia thành 2 khoang là

khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách với

nhau bởi cơ hồnh:

+ Trong khoang ngực chứa: tim, phổi, khí quản, thực

quản

+ Trong khoang bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, tụy,

thận, bĩng đái, cơ quan sinh dục (ở nữ)

2 Các hệ cơ quan trong cơ thể người

- Trong cơ thể người cĩ nhiều hệ cơ quan, mỗi hệ cơ quan gồm nhiều cơ quan cùng phối hợp hoạt động để thực hiện một chức năng nhất định của cơ thể

Hình 1.2 Các cơ quan trong phần thân của cơ thể người

Trang 2

Hệ cơ quan Thành phần Chức năng

Hệ tiêu hóa Miệng, ống tiêu hóa và các tuyển

tiêu hóa

Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể, thải phân

chuyển chất thải, CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết

Hệ hô hấp Mũi, đường dẫn khí và hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể với môi trường

Hệ bài tiết nước

tiểu

Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái

Thải loại các chất thải, chất dư thừa và chất độc hại ra khỏi

cơ thể qua hoạt động bài tiết nước tiểu

Hệ thần kinh Não, tủy sống, dây thần kinh và

hạch thần kinh

Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động của các cơ quan

của các cơ quan trong cơ thể

Hệ sinh dục Gồm tuyến sinh dục và đường

sinh dục

Sinh sản và duy trì nòi giống

Hình 1.3 Một số hệ cơ quan của cơ thể người

- Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể luôn có sự phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng để thực hiện chức

năng sống nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch

+ Điều hòa bằng cơ chế thần kinh được thực hiện bởi hệ thần kinh, cơ chế điều hòa này diễn ra nhanh và chính xác + Điều hòa bằng cơ chế thể dịch được thực hiện bới các hoocmôn do các tuyến nội tiết tiết ra, cơ chế điều hòa này thường chậm và chủ yếu ảnh hưởng tới các quá trình sinh lí của cơ thể

3 Tế bào trong cơ thể người

a Cấu tạo tế bào

- Trong cơ thể người có nhiều loại tế bào khác nhau về hình

dạng, kích thước, cấu tạo và chức năng nhưng nhìn chung thì

tất cả các tế bào đều có cấu tạo gồm các bộ phận chính sau:

+ Màng sinh chất bao bọc bên ngoài.

+ Chất tế bào có chứa bào tương dạng lỏng và các bào quan

như lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy Gôngi, trung thể…

+ Nhân có màng bao bọc, bên trong có chứa các nhiễm sắc

thể và nhân con

- Thành phần hóa học cấu tạo nên tế bào gồm nhiều chất hữu

Trang 3

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Định 3

+ Chất hữu cơ gồm: prơtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic (ADN - axit đêơxiribơnuclêic và ARN - axit ribơnuclêic), vitamin… + Chất vơ cơ gồm: nước và các muối khống như canxi (ca), natri (Na), sắt (Fe), đồng (Cu)…

b Chức năng của các bộ phận trong tế bào

c Hoạt động sống của tế bào

- Trao đổi chất: Tế bào thường xuyên tiếp nhận từ mơi trường các chất gồm nước, muối khống, ơxi (O2) và các chất hữu cơ để tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ thể hoạt động, đồng thời thải loại vào mơi trường cacbonic (CO2) và chất bài tiết

- Sinh sản: Thơng qua trao đổi chất làm tế bào lớn lên đến mức nào đĩ thì phân chia (phân bào) để tạo ra những tế bào mới đảm bảo cho cơ thể lớn lên và sinh sản

- Cảm ứng: Sự cảm ứng của tế bào đối với các kích thích của mơi trường là cơ sở giúp cơ thể cĩ những phản ứng lại với các kích thích để tồn tại và phát triển

Hình 1.5 Sơ đồ mối quan hệ giữa hoạt động sống của tế bào với cơ thể và mơi trường

Như vậy, cơ thể được cấu tạo từ tế bào và mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế

bào cho nên t ế bào chính là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể

4 Mơ trong cơ thể người

- Mơ là tập hợp các tế bào chuyên hĩa, cĩ cấu trúc giống nhau và cĩ thể cĩ cả những yếu tố khơng cĩ cấu trúc tế bào

cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định

- Trong cơ thể cĩ 4 loại mơ chính là mơ biểu bì, mơ liên kết, mơ cơ và mơ thần kinh, mỗi loại mơ này cĩ đặc điểm cấu tạo và chức năng như sau:

+ Mơ biểu bì

 Cấu tạo: Gồm các tế bào xếp sít nhau phủ ngồi cơ thể, lĩt trong các cơ quan trỗng như ống tiêu hĩa, dạ con,

bĩng đái…

 Chức năng: Bảo vệ, hấp thụ và tiết

Lưới nội chất Tổng hợp và vận chuyển các chất

Ti thể Tham gia hoạt động hơ hấp giải phĩng năng lượng

Bộ máy Gơngi Thu nhận, hồn thiện, phân phối sản phẩm Trung thể Tham gia vào quá trình phân chia tế bào

Nhiễm sắc thể Chứa ADN quy định sự hình thành prơtêin, cĩ vai trị quyết định trong di

truyền

Trang 4

 Cấu tạo: Gồm cơ vân, cơ trơn và cơ tim

Mô cơ vân: Gắn với xương, gồm các tế bào cơ dài, có nhiều nhân và có vân ngang

Mô cơ trơn: có ở thành các nội quan như dạ dày, ruột, mạch máu, bóng đái…, gồm các tế bào cơ có hình thoi nhọn và chỉ có 1 nhân

Mô cơ tim: Có ở thành tim, gồm các tế bào cơ phân nhánh, có nhiều nhân và có vân ngang

 Chức năng: Co dãn tạo nên sự vận động

+ Mô thần kinh:

 Cấu tạo: Gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm (thần kinh giao)

 Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điểu khiển sự hoạt động của các cơ quan để trả lời các kích thích của môi trường

Hình 1.6 Các loại mô trong cơ thể người

III Nơron và cơ chế thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể người

1 Nơron - cơ sở vật chất của mọi hoạt động của cơ thể

a Cấu tạo: Nơron gồm có thân chứa nhân, từ thân

phát đi nhiều tua ngắn phân nhánh gọi là sợi nhánh và

một tua dài thường có bao miêlin bao bọc gọi là sợi

trục, tận cùng các nhánh của sợi trục là các xinap

b Chức năng: Nơron có hai chức năng cơ bản là cảm

ứng và dẫn truyền xung thần kinh

- Cảm ứng là khả năng tiếp nhận các kích thích và

phản ứng lại các kích thích bằng hình thức phát sinh

xung thần kinh

- Dẫn truyền xung thần kinh là khả năng lan truyền

xung thần kinh theo một chiều nhất định từ nơi phát

sinh hoặc tiếp nhận về thân nơron và truyền đi dọc theo

Trang 5

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Định 5

c Phân loại: Căn cứ vào chức năng, người ta phân biệt 3 loại nơron gồm:

- Nơron hướng tâm (nơron cảm giác) cĩ thân nằm ngồi trung ương thần kinh, đảm nhiệm chức năng truyền xung thần kinh về trung ương thần kinh

- Nơron trung gian (nơron liên lạc) nằm trong trung ương thần kinh, đảm bảo liên hệ giữa các nơron

- Nơron li tâm (nơron vận động) cĩ thân nằm trong trung ương thần kinh hay ở hạch thần kinh sinh dưỡng, sợi trục hướng ra cơ quan phản ứng (cơ, tuyến), truyền xung thần kinh tới cơ quan phản ứng

2 Cơ chế thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể

Mọi hoạt động của cơ thể để trả lời các kích thích của mơi trường trong hoặc mơi trường ngồi đều là phản xạ được

thực hiện bởi cung phản xạ và vịng phản xạ

2.1 Phản xạ

a Khái niệm: Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường trong hoặc mơi trường ngồi dưới

sự điều khiển của hệ thần kinh

b Ví dụ

- Tay chạm phải vật nĩng thì rụt lại

- Đèn sáng chiếu vào mắt thì đồng tử (con ngươi) co lại

- Thức ăn vào miệng thì tuyến nước bọt tiết nước bọt

- Đi đến ngã tư thấy đèn đỏ thì dừng xe lại…

c Phân loại: gồm phản xạ khơng điều kiện (PXKĐK) và phản xạ cĩ điều kiện (PXCĐK)

- PXKĐK: Là phản xạ sinh ra đã cĩ, khơng cần phải học tập

- PXCĐK: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện, rút kinh nghiệm

d So sánh phản xạ và hiện tượng cảm ứng ở thực vật (hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi cĩ tác động cơ học)

+ Giống nhau: Đều là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của mơi trường để đảm bảo cho cơ thể tồn tại và phát triển

+ Khác nhau: Phản xạ cĩ sự tham gia của hệ thần kinh, cịn cảm ứng ở thực vật khơng cĩ sự tham gia của hệ thần kinh

2.2 Cơ chế thần kinh của phản xạ

a Cung phản xạ

- Khái niệm: Cung phản xạ là con

đường mà xung thần kinh truyền từ cơ

quan thụ cảm (da…) qua trung ương

thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ,

tuyến…)

- Các yếu tố của 1 cung phản xạ:

+ Cơ quan thụ cảm (da…): Chuyển

hĩa những tác động của các kích

thích lên cơ thể thành xung thần kinh

+ Nơron hướng tâm (nơron cảm giác):

Truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ

cảm về trung ương thần kinh để phân

tích

+ Nơron trung gian (nơron liên lạc): Truyền xung thần kinh đã phân tích ở trung ương thần kinh tới nơron li tâm + Nơron li tâm (nơron cảm giác) Truyền xung thần kinh đã tiếp nhận từ nơron trung gian tới các cơ quan phản ứng + Cơ quan phản ứng (cơ, tuyền): Thực hiện các phản ứng trả lời các tác nhân kích thích

Hình 1.8 Cung phản xạ (rụt tay lại khi chạm phải vật nĩng)

Trang 6

- Điểm giống nhau:

+ Đều là những cơ chế thần kinh giúp cơ thể phản ứng kịp thời với những kích thích của mơi trường để tồn tại và thích nghi với mơi trường

+ Đều cĩ sự tham gia của 5 yếu tố là: Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng

- Điểm khác nhau:

quan thụ cảm (da ) qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng (cơ, tuyến )

Là luồng thần kinh bao gồm cung phản xạ và đường phản hồi (xung thần kinh thơng báo ngược)

- Diễn ra nhanh chĩng, gần như tức thì

- Số lượng nơron tham gia ít

- Số lượng xung thần kinh ít

- Gây ra những phản ứng phức tạp

- Diễn ra chậm, thời gian kéo dài hơn

- Số lượng nơron tham gia nhiều

- Số lượng xung thần kinh nhiều

kích thích

Cơ thể phản ứng chính xác đối với kích thích

B CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

I Câu hỏi và bài tập tự luận

Câu 1 Vì sao lồi Người được xếp vào lớp Thú của ngành Động vật cĩ xương sống? Con người tiến hĩa hơn các động vật khác ở những đặc điểm nào?

Hướng dẫn trả lời

- Lồi Người được xếp vào lớp Thú của ngành Động vật cĩ xương sống là vì:

+ Cấu tạo chung của cơ thể người rất giống cấu tạo chung của cơ thể động vật cĩ xương sống: Cĩ bộ xương trong, trong đĩ cĩ cột sống chứa tủy sống

+ Người cĩ nhiều đặc điểm giống với thú như:

 Bề mặt da của cơ thể cĩ lơng mao

 Cĩ tuyến sữa, đẻ con và nuơi con bằng sữa

 Bộ răng cĩ sự phân hĩa thành răng cửa, răng lanh và răng hàm

 Cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người giống với độc vật thuộc lớp Thú

Cơ quan thụ cảm

Trung ương thần kinh

Cơ quan phản ứng

Trang 7

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Định 7

+ Bộ xương cĩ sự phân hĩa phù hợp với chức năng lao động bằng hai tay và đi bằng hai chân

+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt

+ Cĩ tiếng nĩi, chữ viết, cĩ tư duy trừu tượng và hình thành ý thức

+ Biết chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động vào những mục đích nhất định

+ Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn

Câu 2 Giữa cơ thể người và các động vật thuộc lớp thú cĩ những điểm giống và khác nhau cơ bản nào? Những điểm giống và khác nhau đĩ nĩi lên điều gì?

Hướng dẫn trả lời

- Điểm giống nhau:

+ Bề mặt da của cơ thể cĩ lơng mao

+ Cĩ tuyến sữa, đẻ con và nuơi con bằng sữa

+ Bộ răng cĩ sự phân hĩa thành răng cửa, răng lanh và răng hàm

+ Cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người giống với động vật thuộc lớp Thú

- Điểm khác nhau:

- Bộ xương phân hĩa thích nghi với dáng đứng thẳng, đi

bằng 2 chân và lao động bằng 2 tay

- Biết chế tạo và sử dụng cơng cụ lao động vào những

mục đích nhất định nên bớt lệ thuộc vào tự nhiên

- Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn

- Sọ lớn hơn mặt bộ não lớn, phát triển

- Cĩ tư duy trừu tượng, cĩ tiếng nĩi và chữ viết

- Bộ xương kém phân hĩa hơn, hai chi trước của đa số lồi vẫn là cơ quan vận động

- Kiếm ăn theo bản năng, chưa cĩ mục đích, lệ thuộc chủ yếu vào tự nhiên

- Ăn tươi, nuốt sống

- Mặt lớn hơn não bộ não nhỏ, kém phát triển

- Chưa cĩ tư duy trừ tượng, khơng cĩ tiếng nĩi và chữ viết

- Ý nghĩa của điểm giống và khác nhau:

+ Điểm giống nhau giữa người và thú đã chứng tỏ rằng con người và các động vật thuộc lớp thú cĩ chung nguồn gốc + Điểm khác nhau giữa người và thú đã chứng minh rằng mặc dù người và thú cĩ quan hệ về nguồn gốc nhưng lồi người đã phát triển và tiến hĩa hơn so với tất cả các động vật khác

Câu 3 Giải thích vì saolồi người cĩ nguồn gốc động vật nhưng đã vượt lên vị trí cao nhất về mặt tiến hĩa và tiến tới làm chủ tự nhiên?

Hướng dẫn trả lời

- Con người cĩ nguồn gốc động vật là vì:

+ Cấu tạo chung của cơ thể người rất giống cấu tạo chung của cơ thể động vật cĩ xương sống: Cĩ bộ xương trong, trong đĩ cĩ cột sống chứa tủy sống

+ Người cĩ nhiều đặc điểm giống với thú như:

 Bề mặt da của cơ thể cĩ lơng mao

 Cĩ tuyến sữa, đẻ con và nuơi con bằng sữa

 Bộ răng cĩ sự phân hĩa thành răng cửa, răng lanh và răng hàm

 Cấu tạo và sự sắp xếp các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người giống với độc vật thuộc lớp Thú

động vật khác như:

+ Bộ xương cĩ sự phân hĩa phù hợp với chức năng lao động bằng hai tay và đi bằng hai chân

+ Não phát triển, sọ lớn hơn mặt

+ Cĩ tiếng nĩi, chữ viết, cĩ tư duy trừu tượng và hình thành ý thức

Trang 8

+ Biết chế tạo và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định

+ Biết dùng lửa để nấu chín thức ăn

- Con người tiến tới làm chủ tự nhiên là vì:

+ Con người biết chế và sử dụng công cụ lao động vào những mục đích nhất định nên ngày càng bớt lệ thuộc vào tự nhiên

+ Con người có khả năng tư duy trừu tượng, có tiếng nói chữ viết nên có thể tìm hiểu các quy luật tự nhiên, vận dụng các quy luật tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của mình

Câu 4

a Cơ thể người được phân thành mấy phần, đó là những phần nào?

b Khoang ngực và khoang bụng được ngăn cách nhau bởi cơ quan nào? Kể tên các cơ quan có trong khoang ngực và khoang bụng

Hướng dẫn trả lời

a Cơ thể người gồm ba phần:

- Phần đầu

- Phần thân

- Phần tay, chân (tứ chi)

- Trong khoang ngực chứa: tim, phổi, khí quản, thực quản

- Trong khoang bụng chứa: dạ dày, ruột, gan, tụy, thận, bóng đái, cơ quan sinh dục (ở nữ)

Câu 5 Hình ảnh dưới đây mô tả một số cơ quan trong phần thân của cơ thể người, hãy xác định tên của các

cơ quan được đánh số từ 1 đến 9 trong hình và cho biết thế nào là hệ cơ quan?

Hướng dẫn trả lời

- Tên của các cơ quan: 1 Khí quản, 2 Lá phổi phải, 3 Gan, 4 Ruột già, 5 Bóng

đái, 6 Lá phổi phải, 7 Tim, 8 Dạ dày, 9 Ruột non

- Hệ cơ quan: Gồm các cơ quan cùng phối hợp hoạt động thực hiện một chức năng

nhất định của cơ thể

- Các hệ cơ quan trong cơ thể người gồm: Hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ tiêu

hóa, hệ hô hấp, hệ bài tiết, hệ thần kinh, hệ nội tiết và hệ sinh dục

Câu 6 Khi nói về các hệ co quan trong cơ thể, cho biết:

a Vai trò của các hệ cơ quan đó

b Vẽ sơ đồ, nêu cơ chế phối hợp hoạt động giữa các hệ cơ quan trong cơ thể Cho ví dụ minh họa

Hướng dẫn trả lời

a Vai trò của các hệ cơ quan

- Hệ tiếu hoá: Tiếp nhận thức ăn, nước, muối khoáng ; biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng ; hấp thụ và thải

chất bã

thừa đến các cơ quan bài tiết Ngoài ra hệ tuần hoàn còn vận chuyển hoocmôn từ các tuyển nội tiết đến các cơ quan

để điều hòa hoạt động của các cơ quan…

- Hệ bài tiết: Lọc và thải các sản phẩm phân huỷ của tế bào và các sản phẩm dư thừa, độc hại ra khỏi cơ thể để duy

trì tính ổn định của môi trường trong

- Hệ vận động (cơ, xương): Nâng đỡ, vận động cơ thể

- Hệ sinh dục: Có chức năng sinh sản duy trì nòi giống

Trang 9

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Định 9

- Hệ thần kinh: Tiếp nhận và trả lời các kích thích của mơi trường; điều khiển, điều hịa và phối hợp hoạt động của

các cơ quan để đảm bảo sự thích nghi của cơ thể với mơi trường

- Hệ nội tiết: Tiết hoocmơn phối hợp với hệ thần kinh tham gia điều hồ hoạt động sinh lí của các cơ quan thơng qua

con đường máu

b Vẽ sơ đồ và nêu cơ chế phối hợp hoạt động giữa các hệ cơ quan trong cơ thể:

- Sơ đồ phối hợp hoạt động giữa các hệ cơ quan:

- Cơ chế phối hợp hoạt động các hệ cơ quan trong cơ thể: Các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể luơn cĩ sự

phối hợp hoạt động một cách nhịp nhàng để thực hiện chức năng sống nhờ cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch + Điều hịa bằng cơ chế thần kinh được thực hiện bởi hệ thần kinh, cơ chế điều hịa này diễn ra nhanh và chính xác + Điều hịa bằng cơ chế thể dịch được thực hiện bới các hoocmơn do các tuyến nội tiết tiết ra, cơ chế điều hịa này thường chậm và chủ yếu ảnh hưởng tới các quá trình sinh lí của cơ thể

- Ví dụ minh họa:

+ Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đĩ các hệ cơ quan khác cùng tăng cường hoạt động như: tim

đập nhanh hơn và mạnh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hơi tiết nhiều…

+ Hoạt động viết cĩ sự tham gia của các cơ quan như: hệ vận động, hệ thần kinh, hệ tuần hồn, hệ hơ hấp…

Câu 7 Trình bày thành phần cấu tạo và chức năng của các hệ cơ quan trong cơ thể người

Hướng dẫn trả lời

tuyến tiêu hĩa

Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể hấp thụ và thải phân

Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxi tới các tế bào đồng thời vận chuyển CO2, chất thải và các chất dư thừa đến các cơ quan bài tiết

hai lá phổi Thực hiện trao đổi khí O2, CO2 giữa cơ thể và mơi trường

Trang 10

Hệ bài tiết nước tiểu Thận, ống dẫn nước tiểu và

bóng đái

Lọc máu và thải các sản phẩm phân huỷ của tế bào,các chất độc hại, các chất dư thừa ra khỏi cơ thể dưới dạng nước tiểu

kinh và hạch thần kinh

Tiếp nhận và trả lời các kích thích của môi trường, điều hòa hoạt động các cơ quan

chuyển hoá trong tế bào, cơ thể

Hệ sinh dục

Gồm các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam, nữ và các tuyến sinh dục

Sinh sản, duy trì nòi giống

Câu 8 Vẽ sơ đồ và giải thích mối liên hệ về chức năng giữa hệ vận động, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu

hóa, hệ bài tiết

Hướng dẫn trả lời

- Sơ đồ mối quan hệ về chức năng:

- Giải thích:

+ Hệ vận động: Bộ xương tạo khung cho toàn bộ cơ thể, là nơi bám của hệ cơ và là giá đỡ cho các hệ cơ quan khác

+ Hệ tuần hoàn đẫn máu đến tất cả các hệ cơ quan, giúp các hệ này trao đổi chất + Hệ hô hấp lấy ôxy từ môi trường cung cấp cho các hệ cơ quan và thải cacbonic ra môi trường thông qua hệ tuần

hoàn

+ Hệ tiêu hóa lấy thức ăn từ môi trường ngoài và biến đổi chúng thành các chất dinh dưỡng để cung cấp cho tất cả

các hệ cơ quan thông qua hệ tuần hoàn

+ Hệ bài tiết giúp thải các chất cặn bã, thừa trong trao đổi chất của tất cả các hệ cơ quan ra môi trường ngoài

Câu 9 Nói rằng tế bào trong cơ thể đều có cấu tạo chung Cho biết cấu tạo chung đó được thể hiện như thế

nào?

Hướng dẫn trả lời

- Tế bào có cấu tạo gồm các bộ phận:

+ Màng sinh chất còn gọi là màng tế bào

+ Chất tế bào có chứa bào tương và các bào quan như : lưới nội chất (lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt), bộ máy

Gôngi, ti thể, trung thể

+ Nhân: đây là phần quan trọng nhất vì đóng vai trò điều khiển các hoạt động sống của tế bào Nhân chứa nhiễm sắc

thể, là cấu trúc quy định sự hình thành prôtêin, có vai trò quyết định trong di truyền ; nhân con tổng hợp ARN ribôxôm

(rARN)

- Tế bào được tạo nên bởi nhiều chất hữu cơ và vô cơ:

+ Chất hữu cơ gồm: prôtêin, gluxit, lipit, axit nuclêic (ADN - axit đêôxiribônuclêic và ARN - axit ribônuclêic), vitamin…

+ Chất vô cơ gồm: nước và các muối khoáng như canxi (ca), natri (Na), sắt (Fe), đồng (Cu)…

Câu 10 Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào? Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và kích thước khác

nhau? Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào?

Trang 11

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Định 11

+ Sinh sản: Tế bào lớn lên đến mức nào đĩ thì phân chia gọi là sự phân bào

+ Cảm ứng: Là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại các kích thích lí, hĩa của mơi trường xung quanh tế bào (VD: tế bào cơ là sự co rút và tế bào thần kinh là hưng phấn và dẫn truyền…)

Câu 11 Trình bày chức năng của các bộ phận và các bào quan cấu tạo nên một tế bào điển hình trong cơ thể người

Hướng dẫn trả lời

- Tham gia hoạt động hơ hấp giải phĩng năng lượng

- Thu nhận, hồn thiện, phân phối sản phẩm

- Tham gia quá trình phân chia tế bào

- Nhân con

Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào

- Là cấu trúc quy định sự hình thành prơtêin, cĩ vai trị quyết định trong di truyền

- Tổng hợp ARN ribơxơm

Câu 12 Tính chất sống của tế bào trong cơ thể biểu hiện như thế nào? Vì sao nĩi tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể?

Hướng dẫn trả lời

- Tính chất sống của tế bào biểu hiện ở những đặc điểm sau:

+ Tế bào luơn thực hiện sự trao đổi chất với mơi trường thơng qua máu và nước mơ: Thơng qua máu và nước mơ tế bào lấy được nước, muối khoảng, ơxi, các chất hữu cơ để tổng hợp những chất cần thiết và giải phĩng năng lượng cho cơ thể hoạt động, đồng thời thơng qua máu và nước mơ tế bào thải ra mơi trường khí cacbonic và chất bài tiết + Thơng qua quá trình trao đổi chất mà tế bào cĩ khả năng tích luỹ vật chất để lớn lên và phân chia, giúp cơ thể lớn lên và sinh sản

+ Tế bào cĩ khả năng cảm ứng với các kích thích của mơi trường, giúp cơ thể tiếp nhận và phản ứng với các kích thích để tồn tại và phát triển

- Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể là vì:

+ Mọi tổ chức mơ, cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ tế bào

+ Các hoạt động của tế bào là cơ sở cho các hoạt động của cơ thể

Câu 13 Chứng minh tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể?

Hướng dẫn trả lời

- Tế bào là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể vì mọi tổ chức mơ, cơ quan và hệ cơ quan của cơ thể đều

được cấu tạo từ tế bào:

+ Các tế bào chuyên hĩa, cĩ cấu trúc giống nhau cùng đảm nhận chức năng nhất định tập hợp lại tạo thành mơ

Trang 12

+ Các mô khác nhau liên kết lại để tạo thành cơ quan, nhiều cơ quan tạo thành hệ cơ quan

+ Các hệ cơ quan cùng phối hợp hoạt động tạo thành một cơ thể thống nhất

- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì các hoạt động của tế bào là cơ sở cho các hoạt động của cơ thể:

+ Tế bào thường xuyên tiếp nhận từ môi trường các chất gồm nước, muối khoáng, ôxi (O2) và các chất hữu cơ để tạo ra năng lượng cung cấp cho cơ thể hoạt động, đồng thời thải loại vào môi trường cacbonic (CO2) và chất bài tiết + Thông qua trao đổi chất làm tế bào lớn lên đến mức nào đó thì phân chia (phân bào) để tạo ra những tế bào mới đảm bảo cho cơ thể lớn lên và sinh sản

+ Sự cảm ứng của tế bào đối với các kích thích của môi trường là cơ sở giúp cơ thể có những phản ứng lại với các kích thích để tồn tại và phát triển

Câu 14

a Nêu đặc điểm cấu tạo cơ bản nhất của tế bào người

b Lập bảng so sánh sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của tế bào hồng cầu và tế bào biểu bì lông ruột Phân tích đặc điểm của 2 loại tế bào trên thể hiện sự phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm

Hướng dẫn trả lời

a Đặc điểm cấu tạo cơ bản nhất của tế bào người

Gồm: - Màng sinh chất

- Chất tế bào: có chứa các bào quan

- Nhân tế bào gồm: màng nhân, nhiễm sắc thể, nhân con

b Tế bào hồng cầu và tế bào biểu bì lông ruột

- Lập bảng so sánh sự khác nhau về cấu tạo và chức năng của tế bào hồng cầu và tế bào biểu bì lông ruột

- Không có nhân

- Hình đĩa lõm 2 mặt

- Kích thước nhỏ, số lượng nhiều, có di chuyển

- Có trong mạch máu Vận chuyển khí ôxi và cacbonic

- Có nhân

- Hình trụ, bề mặt có lớp lông cực nhỏ

- Kích thước lớn hơn, xếp xít nhau, không di chuyển

- Lót mặt trong thành ruột Hấp thụ chất dinh dưỡng

- Đặc điểm của 2 loại tế bào trên thể hiện sự phù hợp với chức năng mà nó đảm nhiệm

* Hồng cầu

+ Không có nhân để giảm bớt sự tiêu tốn năng lượng trong quá trình làm việc

+ Hình đĩa lõm 2 mặt để làm tăng diện tích tiếp xúc với ôxi và cacbonic

+ Kích thước nhỏ, số lượng nhiều để vận chuyển được nhiều ôxi và cacbonic

* Tế bào biểu bì lông ruột

+ Xếp xít nhau, lót mặt trong của ruột để bảo vệ thành ruột và có chức năng hấp thụ

+ Lớp lông cực nhỏ có tác dụng làm tăng diện tích hấp thụ chất dinh dưỡng của ruột

Câu 15 Chỉ ra những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa tế bào động vật và tế bào thực vật Những điểm giống và khác nhau này chứng minh điều gì?

Hướng dẫn trả lời

- Những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa tế bào động vật và tế bào thực vật:

+ Những điểm giống nhau:

 Đều được tạo nên bởi nhiều chất hữu cơ và vô cơ như: nước, muối khoáng, prôtêin, gluxit, axit nuclêic

 Đều có cấu trúc gồm 3 bộ phận quan trọng là: màng sinh chất, chất tế bào đều chứa các bào quan như ti thể, lưới nội chất, ribôxôm, bộ máy gôngi và nhân tế bào

 Đều có những tính chất sống tương tự nhau như: trao đổi chất và năng lượng, lớn lên và phân chia, cảm ứng

 Đều là đơn vị cấu trúc và chức năng của cơ thể

+ Những điểm khác nhau:

Trang 13

Tác giả: Nguyễn Văn Công - Trường THCS Đào Sư Tích - Trực Ninh - Nam Định 13

- Khơng cĩ thành tế bào

- Khơng cĩ lục lạp chứa diệp lục

- Cĩ trung thể

- Thường khơng cĩ khơng bào

- Khơng cĩ khả năng quang hợp

- Chất dự trữ thường là glicơgen

- Tế bào mẹ phân chia thành 2 tế bào con bằng cách

hình thành eo thắt ở trung tâm tế bào

- Phản ứng nhanh với các kích thích của mơi trường

- Những điểm giống và khác nhau này chứng minh:

+ Tính thống nhất chung về cấu tạo và quan hệ nguồn gốc giữa động vật và thực vật

+ Động vật và thực vật đã tiến hĩa theo hai hướng khác nhau để thích nghi với mơi trường sống

 Động vật: cĩ tổ chức cơ thể mềm, dị dưỡng và phần lớn cĩ khả năng di chuyển

 Thực vật: cĩ tổ chức cơ thể cứng rắn, tự dưỡng và khơng cĩ khả năng di chuyển

Câu 16 Mơ liên kết gồm những loại nào? Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của mơ liên kết

Hướng dẫn trả lời

- Mơ liên kết gồm các loại là: Mơ sợi, mơ sụn, mơ xương, mơ mỡ và mơ máu

- Đặc điểm cấu tạo và chức năng của mơ liên kết:

+ Đặc điểm cấu tạo: Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cĩ thể cĩ các sợi đàn hồi

+ Chức năng: Tạo ra bộ khung của cơ thể, neo giữ các cơ quan hoặc chức năng đệm

Câu 17 Mơ là gì? Phân biệt đặc điểm cấu tạo và chức năng của 4 loại mơ chính trong cơ thể

Hướng dẫn trả lời

- Mơ là một tập hợp gồm các tế bào chuyên hố cĩ cấu tạo giống nhau và các yếu tố khơng cĩ cấu tạo tế bào cùng đảm nhận chức năng nhất định

- Phân biệt đặc điểm cấu tạo và chức năng của 4 loại mơ chính trong cơ thể:

Cấu tạo

Gồm các tế bào xếp sít nhau phủ ngồi cơ thể hoặc lĩt trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hố, dạ con, bĩng đái

Gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền, cĩ thể cĩ các sợi đàn hồi

- Gồm 3 loại là mơ cơ vân, mơ cơ cơ tim và

mơ cơ trơn

- Tế bào cơ đều dài, xếp thành lớp, thành

Gồm các tế bào thần kinh gọi là nơron và các tế bào thần kinh đệm

Chức năng

Bảo vệ, hấp thụ và tiết Tạo ra bộ khung của

cơ thể, neo giữ các

cơ quan hoặc chức năng đệm

Co,dãn tạo nên sự vận động của cơ quan và cơ thể

Tiếp nhận kích thích, xử lí thơng tin và điều khiển sự hoạt động các cơ quan để trả lời các kích thích của mơi trường

Câu 18 Mơ cơ gồm những loại nào? Phân biệt cấu tạo, khả năng co dãn và chức năng của các loại mơ cơ

Hướng dẫn trả lời

- Mơ cơ gồm 3 loại là mơ cơ vân, mơ cơ trơn và mơ cơ tim

- Phân biệt cấu tạo, khả năng co dãn và chức năng của các loại mơ cơ

Ngày đăng: 22/02/2020, 11:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w