Ngày soạn: 12/10/2008. Ngày Dạy: 16/10/2008. Tuần 9 Tiết 17 vật liệu cơ khí I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết phân biệt đ - ợc các vật liệu cơ khí phổ biến - Biết đợc sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, vật liệu cơ khí, kim loại đen, kim loại màu, giáo án, chuẩn bị, kìm, dao, kéo - Học sinh đọc và xem trớc bài học, chuẩn bị một sốvật dụng cơ khí thờng dùng trong gia đình nh: Kìm, dao, kéo III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức 1 / : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Cơ khí có vai trò quan trọng nh thế nào trong sản xuất và trong đời sống. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. GV: Giới thiệu bài học trong đời sống và sản xuất con ngời đã biết sử dụng các dụng cụ máy móc và phơng pháp gia công để làm ra những sản phẩm phục vụ cho con ng- ời HĐ2.Tìm hiểu các vật liệu cơ khí phổ biến. GV: Cho học sinh quan Hs: lên bảng trả lời. Hs: chú ý theo dõi. Hs: Quan sát sơ - Giúp cho con ngời tăng năng xuất lao động, lao động nhẹ nhàng I. Các vật liệu cơ khí phổ biến. 1.Vật liệu bằng kim loại. a.Kim loại đen. - Nếu tỷ lệ các sát sơ đồ hình 18.1 GV: Giới thiệu thành phần, tính chất và công dụng của vài loại vật liệu phổ biến nh: Gang, thép, hợp kim đồng GV: Cho học sinh kể tên những loại vật liệu làm ra các sản phẩm thông dụng GV:Em hãy cho biết những sản phẩm dới đây đợc chế tạo bằng vật liệu gì? GV: Em hãy kể tên các sản phẩm cách điện bằng cao su. HS: Trả lời. HĐ2.Tìm hiểu tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí: GV: Em hãy lấy VD về tính chất cơ học GV: Em có nhận xét gì về tính dẫn điện, dẫn nhiệt của thép, đồng nhôm? GV: Em hãy lấy ví dụ về tính chất hoá học GV: Em hãy so sánh tính rèn của thép và tình rèn đồ hình 18.1. HS: Trả lời HS: Trả lời. HS: Lấy VD. HS: Trả lời HS: Lấy VD giáo viên nhận xét. HS: Trả lời bon trong vật liệu 2,14% thì gọi là thép và < 2,14% là gang. Tỷ lệ các bon càng cao thì vật liệu càng cứng và giòn. - Gang đợc phân làm 3 loại: Gang xám, gang trắng và gang dẻo. b. Kim loại màu. Bảng (SGK) 2.Vật liệu phi kim. ( SGK) a. Chất dẻo. Bảng (SGK) b. Cao su. II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. 1.Tính chất cơ học. - ( SGK) 2.Tính chất vật lý. - ( SGK ) 3.Tính chất hoá học. - ( SGK ) 4.Tính chất công nghệ. - ( SGK ) của nhôm? 4.Củng cố: GV: Sử dụng một số câu hỏi tổng hợp sau: - Em hãy quan sát chiếc xe đạp, hãy chỉ ra những chi tiết ( hay bộ phận ) cảu xe đạp đợc làm từ thép, chất dẻo, cao su, các vật liệu khác. 5. H ớng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi SGK - Đọc và xem trớc bài 19 SGK chuẩn bị vật liệu nhựa, kim loại để giờ sau thực hành. Ngày soạn: 12/10/2008. Ngày Dạy: 18/10/2008. Tuần 9 Tiết 18 Tiết: 21 Bài 19: th vật liệu cơ khí I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết phân biệt đ - ợc các vật liệu cơ khí phổ biến - Biết đợc sự đa dạng của sản phẩm cơ khí, quy trình tạo ra sản phẩm cơ khí, tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí. - Biết các phơng pháp đơn giản để thửi cơ tính của vật liệu cơ khí. - Kỹ năng: Học sinh có kỹ năng làm việc theo quy trình. II.Chuẩn bị của thầy và trò: - Giáo viên nghiên cứu SGK, Mẫu vật, dây đồng, dây nhôm, dây thép và một thanh nhựa có đờng kính phi 4mm - Gang thép, hợp kim đồng, hợp kim nhôm, cao su, chất dẻo, búa nguọi nhỏ, đe. III. Tiến trình dạy học: 1. ổ n định tổ chức 1 / : Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng 2.Kiểm tra bài cũ: GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3.Tìm tòi phát hiện kiến thức mới. HĐ1.GV giới thiệ bài thực hành. GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về dụng cụ, vật liệu. GV: Nêu rõ mục đích, yêu Hs: Báo cáo phần chuẩn bị. I. Chuẩn bị. - ( SGK) cầu của bài thực hành, nhắc nhở học sinh về kỷ luật, an toàn lao động trong giờ học. GV: Phân chia lớp làm 4 nhóm với các dụng cụ vật mẫu phơng tiện đã chuẩn bị trớc HĐ2: Tổ chức cho học sinh thực hành. GV: Hớng dẫn học sinh phân biệt giữa kim loại và phi kim qua màu sắc khối l- ợng riêng mặt gãy của mẫu vật. GV: Hớng dẫn học sinh làm. Chọn một thanh nhựa và một thanh thép đờng kính phi 4mm dùng lực của tay bẻ GV: Hớng dẫn học sinh quan sát màu sắc và mặt gãy các mẫu để phân biệt gang ( màu xám), thép ( màu trắng ), đồng ( đỏ hoặc vàng ), nhôm ( màu trắng bạc ). GV: Hớng dẫn học sinh quan sát Hs: Chú ý theo dõi. Hs: Thực hiện theo nhóm. HS: Quan sát nhận biết. HS: Nhận xét, ghi vào bảng. HS: Chuẩn bị: Đồng, nhôm, thép, gang. II. Nội dung và trình tự thực hành. 1.Nhận biết và phân biệt vật liệu kim loại. a.Quan sát màu sắc các mẫu. - Quan sát mặt gãy. - Ước lợng khối lợng. b. So sánh tính cứng và tính dẻo. Tính chất Thé p Nhự a Tính cứng Tính dẻo Khối lợng Màu sắc 2.So sánh kim loại đen và kim loại màu. a.Phân biệt kim loại đen và kim loại màu bằng quan sát bên ngoài các mẫu. b. So sánh tính cứng, tính dẻo - Bẻ cong các đoạn vật liệu. c. So sánh khả năng biến dạng. - Dùng búa đập vào phần đầu của các thanh đồng nhôm. 3. So sánh vật liệu gang và thép. a. Quan sát màu sắc và mặt gãy của gang và thép. b. So sánh tính chất của vật liệu - Nhận xét điền vào bảng 3. Tính chất Thé Nhự GV: Hớng dẫn học sinh dùng búa đập vào gang và thép, gang sẽ vỡ vụn, thép không vỡ. 4.Củng cố: GV: Nhận xét giờ thực hành về sự chuẩn bị vật liệu, an toàn vệ sinh lao động, hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài tập thực hành theo mục tiêu bài học. GV: Yêu cầu học sinh nộp báo cáo thực hành. HS: Ghi vào bảng. Hh: Chú ý theo dõi rút kinh nghiệm. Hs: nộp báo cáo . p a Tính cứng Tính dẻo Khối lợng Màu sắc 5. H ớng dẫn về nhà 2 / : - Về nhà đọc và xem trớc bài 20 SGK, chuẩn bị dụng cụ liệu cho bài sau: - Thớc lá, thớc cặp, đục, dũa, ca, êtô bàn, một đoạn phôi u bằng thép. Tranh hình có liên quan. . 16/10/2008. Tuần 9 Tiết 17 vật liệu cơ khí I. Mục tiêu: - Kiến thức: Sau khi học song học sinh biết phân biệt đ - ợc các vật liệu cơ khí phổ biến - Biết đợc. liệu cơ khí. 1.Tính chất cơ học. - ( SGK) 2.Tính chất vật lý. - ( SGK ) 3.Tính chất hoá học. - ( SGK ) 4.Tính chất công nghệ. - ( SGK ) của nhôm? 4.Củng cố: