1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Truyền thông về người đại diện thương hiệu doanh nghiệp trên báo điện tử

118 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN QUANG TRƢỜNG TRUYỀN THÔNG VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ BÁO CHÍ HỌC Hà Nội – Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN QUANG TRƢỜNG TRUYỀN THÔNG VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 60 32 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Chủ tịch hội đồng: PGS.TS Vũ Quang Hào Hà Nội – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu nghiêm túc cá nhân Các kết nghiên cứu, khảo sát, số liệu công bố luận văn hồn tồn xác trung thực, khơng trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố ngồi nước, sai phạm, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hà Nội, ngày 29 tháng 08 năm 2019 Tác giả luận văn NGUYỄN QUANG TRƢỜNG LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ báo chí với đề tài “Truyền thông người đại diện thương hiệu doanh nghiệp báo điện tử” nhận nhiều quan tâm giúp đỡ nhiệt tình Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Huyền - người dành nhiều thời gian tâm huyết trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi, giúp tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cám ơn cán bộ, giảng viên thuộc Viện Đào tạo Báo chí Truyền thông, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội thầy cô giảng dạy môn bảo, tạo điều kiện cho quãng thời gian học tập nghiên cứu Đồng thời, xin gửi lời cám ơn anh, chị đồng nghiệp, phóng viên, biên tập viên tờ báo điện tử cung cấp cho thông tin cần thiết phục vụ trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 29 tháng 08 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Trƣờng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ DN : Doanh nghiệp DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN VĂN Bảng 2.1 Thống kê tỉ lệ truyền thông người đại diện 39 thương hiệu Oppo Biti‟s Bảng 2.2 Tần suất xuất truyền thông người đại 41 diện thương hiệu khảo sát Bảng 2.3 Thống kê tỉ lệ nội dung thông điệp người đại 42 diện thương hiệu Oppo Biti‟s Bảng 2.4 Thể loại viết truyền thông người đại diện 50 thương hiệu doanh nghiệp báo điện tử Bảng 2.5 Tỉ lệ hình ảnh sử dụng viết truyền 54 thông người đại diện thương hiệu doanh nghiệp báo điện tử Bảng 2.6 Đánh giá việc tuân thủ nguyên tắc tính chân 61 thật viết Hình 2.1 Thị phần di động bao gồm điện thoại smartphone Việt Nam theo thống kê Cafebiz truy cập ngày 20/12/2018 57 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRUYỀN THÔNG VÀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP TRÊN BÁO CHÍ 14 1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 14 1.2 Mối quan hệ doanh nghiệp, báo chí nguyên tắc báo chí truyền thơng người đại diện thương hiệu doanh nghiệp 23 1.3 Một vài khung lý thuyết để luận giải vấn đề nghiên cứu 32 Chƣơng THỰC TRẠNG TRUYỀN THÔNG VỀ NGƢỜI DẠI DIỆN THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 37 2.1 Khái quát thương hiệu người đại diện thương hiệu khảo sát 37 2.2 Thực trạng truyền thông người đại diện thương hiệu doanh nghiệp báo mạng điện tử khảo sát 39 2.3 Đánh giá chung 54 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRUYỀN THÔNG VỀ NGƢỜI ĐẠI DIỆN THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ TRONG THỜI GIAN TỚI 71 3.1 Một số vấn đề đặt 71 3.2 Giải pháp 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 95 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Có thể thấy, chưa việc mời người làm đại diện thương hiệu cho doanh nghiệp lại phổ biến Đây coi chiến lược kinh doanh, giúp sản phẩm doanh nghiệp tạo nên khác biệt tiếp cận với đa dạng khách hàng Sự hợp tác coi mối quan hệ đơi bên có lợi, người mời làm người đại diện thương hiệu thường ngơi sao, có lượng lớn người hâm mộ, khơng số họ - người tiêu dùng, thường làm theo thần tượng mình, mà doanh nghiệp có thêm lượng khách hàng lớn người hâm mộ gương mặt đại diện cho thương hiệu Người đại diện thương hiệu người tiếng coi đối tượng phát ngơn đáng tin cậy, mà người tiêu dùng cảm thấy rủi ro sử dụng sản phẩm họ bảo chứng Ngoài ra, người tiếng thường nhắc đến báo chí nhiều phương tiện truyền thơng khác Nhờ đó, tần suất phạm vi xuất báo chí, truyền hình thương hiệu mà họ bảo chứng gia tăng cách đáng kể Thực tế thời gian qua cho thấy từ phía doanh nghiệp lẫn quan báo chí vận dụng tốt lý thuyết báo chí vào phục vụ mục tiêu Có thể thấy truyền thông người đại diện thương hiệu tòa soạn báo duyệt cách tương đối chặt chẽ, nội dung thông tin phải đảm bảo chân thật, khác quan Bên cạnh cho thấy việc truyền thông mang lại hiệu lớn đặt mối tương quan với kết kinh doanh doanh nghiệp truyền thông người đại diện thương hiệu Tuy nhiên, việc truyền thông đại diện thương hiệu số doanh nghiệp báo chí cịn tồn hạn chế định tính khách quan, chân thật truyền thơng người đại diện thương hiệu bị hạn chế; truyền thơng thiên nhiều đánh bóng sản phẩm, nhãn hiệu mà chưa quan tâm tới chất lượng Bên cạnh đó, thực tế cho thấy nhiều người đại diện thương hiệu cho doanh nghiệp quan tâm tới lợi ích kinh tế mà khơng quan tâm sâu phát triển doanh nghiệp, chất loại mặt hàng đại diện, dẫn tới thực tế khách hàng, người yêu thích người đại diện rơi vào trạng thái phải sử dụng loại hàng hóa chất lượng Thực tế cho thấy người đại diện thương hiệu khơng có nhận thức tốt vấn đề đại diện mang lại hệ lụy xấu mà trực tiếp người tiêu dùng lẫn thân danh tiếng người đại diện Thực trạng cho thấy việc nghiên cứu vấn đề truyền thông người đại diện thương hiệu doanh nghiệp báo điện tử cần thiết cấp bách Do vậy, học viên lựa chọn đề tài: “Truyền thông người đại diện thương hiệu doanh nghiệp báo điện tử” làm đề tài luận văn tốt nghiệp, tác giả mong muốn làm rõ nội dung, cách thức báo chí truyền thơng người đại diện thương hiệu, qua đánh giá tính khách quan, chân thật, vấn đề liên quan tới đạo đức nghề nghiệp người làm báo q trình truyền thơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Qua tìm hiểu tài liệu, tác giả luận văn nhận thấy có nhiều tác giả nghiên cứu đề tài theo nhiều hướng tiếp cận khác Cụ thể: - Các cơng trình nghiên cứu xây dựng thương hiệu doanh nghiệp Nguyễn Tất Thịnh (2006),“ Thương hiệu nhà quản lý”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội đề cập tới vấn đề chung Thương hiệu từ nhận thức, lựa chọn mơ hình, chiến lược, thiết kế, bảo vệ, trì, khai thác quản trị thương hiệu Là nội dung có ích muốn tìm hiểu đến thương hiệu Dương Hữu Hạnh (2007), “Quản trị tài sản Thương hiệu”, Nhà xuất Thống kê, nêu số nội dung xây dựng- quản trị thương hiệu từ khái quát thương hiệu, chiến lược thương hiệu, xây dựng hình ảnh cơng ty, xây dựng giá trị thương hiệu xâm nhập thị trường quốc tế Vũ Chí Lộc Lê Thi Thu Hà (2007),“Xây dựng phát triển thương hiệu”, nhà xuất Lao động- Xã hội, Hà Nội, trình bày thương hiệu vai trị thương hiệu doanh nghiệp, quy trình xây dựng phát triển thương hiệu, tình hình xây dựng thương hiệu, khó khăn thường gặp số giải pháp doanh nghiệp xây dựng phát triển thương hiệu Paul Tem Porae (2008),“Bí thành cơng thương hiệu hàng đầu Châu Á”, Nguyễn Trung An Vương Bảo Long dịch Là chuyên gia hàng đầu giới xây dựng, phát triển, quản trị thương hiệu châu Á với 25 năm tư vấn huấn luyện ơng tiết lộ bí để tạo nên thương hiệu cơng ty, tập đồn hàng đầu châu Á Nissan, LG, Sam Sung, Tiger Bia, Lenovo… Lê Thị Kim Tuyến (2010)“Xây dựng thương hiệu bền vững cho Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh có nhìn riêng thương hiệu nói chung thương hiệu Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam nói riêng Tác giả đánh giá thực trạng xây dựng thương hiệu cạnh tranh hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Đưa quan điểm thương hiệu bền vững đề xuất giải pháp nhằm xây dựng thương hiệu vững cho Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Nguyễn Thị Hoài Dung (2010), “Xây dựng quản lý thương hiệu doanh nghiệp may Việt Nam”, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học kinh tế Quốc dân Tác giả luận án hệ thống hóa yếu tố cấu thành 14 Đánh giá việc tuân thủ nguyên tắc truyền thông viết? Rất Kém Trung bình Tốt Rất tốt THANG STT NGUYÊN TẮC ĐÁNH GIÁ ĐÁNH GIÁ 1 Nguyên tắc tính chân thực Nguyên tắc tính khách quan Nguyên tắc tính đại chúng 97 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH BẢNG MÃ THỰC TRẠNG TRUYỀN THONG VỀ NHỮNG NGƢỜI ĐẠI DIỆN CÁC THƢƠNG HIỆU DOANH NGHIỆP TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ ĐƢỢC KHẢO SÁT Nội dung chủ đạo truyền thông người đại diện Nội dung Tần suất Tỉ lệ Phần trăm tích lũy - Thơng tin sản phẩm mắt 133 thương hiệu 66,50 100 2,50 33,50 31,00 31,00 - Thông tin đời tư, cá nhân người đại diện thương hiệu - Thông tin kinh nghiệm, chun mơn, trình độ, học thức người 62 đại diện Người đại diện đề cập chủ yếu truyền thông Biti‟s Người đại diện Tần suất Tỉ lệ Phần trăm tích lũy - Sơn Tùng MTP 55 55 100 - Soobin Hoàng 23 23 Sơn - Cả hai 45,00 22 22 98 22,00 Người đại diện đề cập chủ yếu truyền thông Oppo Người đại diện Tần suất Tỉ lệ Phần trăm tích lũy - Hồ Ngọc Hà 47 47 100 - Chi Pu 42 42 53,00 - Cả hai 11 11 11,00 Số lượng tác giả viết truyền thông Số lượng Tần suất Tỉ lệ Phần trăm tích lũy - Một tác giả 81 40,50 100 - Nhóm tác giả 53 26,50 59,50 - Không xác định 66 Tên tác giả ghi viết Tên tác giả Tần suất - Bút danh cá Phần trăm tích lũy 60,50 100 30,50 39,50 9,00 9,00 Tỉ lệ Phần trăm tích lũy 51,00 100 33,00 49,00 16,00 16,00 18 nhóm phóng viên Những nguồn tin hình thành nên viết Nguồn tin Tần suất - Chủ yếu từ Tỉ lệ 61 tác giả - Ghi chung 33,00 121 nhân - Khơng ghi tên 33,00 102 thân phóng viên tác nghiệp - Chủ yếu từ 66 doanh nghiệp người đại diện - Phóng viên kết 32 99 hợp với doanh nghiệp người đại diện Nguồn thông tin viết Nguồn thông tin Tần suất - Do cá nhân, nhà Tỉ lệ Phần trăm tích lũy 56,00 100 21,50 44,00 22,50 22,50 Tỉ lệ Phần trăm tích lũy 82,00 100 13,00 18,00 2,00 5,00 112 báo viết - Trích từ nguồn 43 tác giả khác - Không xác định 45 Thể loại truyền thông Thể loại Tần suất - Tin tức 164 - Bài phản ánh 26 - Phóng - Bài bình luận 3,00 Cấu trúc thông điệp đề cập truyền thông Cấu trúc Tần suất Tỉ lệ - Chặt chẽ, khoa 61,00 100 28,00 39,00 56 rời rạc - Không xác định 22 11,00 10 Phong cách ngôn ngữ thể truyền thông Phong cách Tần suất Tỉ lệ - Phong cách Phần trăm tích lũy 122 học - Khơng chặt chẽ, 3,00 11,00 Phần trăm tích lũy 76 khoa học 38,00 100 100 - Phong cách 96 nghệ thuật - Phong cách 48,00 62,00 14,00 14,00 Tỉ lệ Phần trăm tích lũy 19,50 100 68,50 80,50 28 khấc 11 Số lượng hình ảnh sử dụng viết Số lượng Tần suất hình ảnh - Một ảnh 39 - Hai đến bốn ảnh 137 - Năm ảnh trở lên 24 12,00 12,00 11 Đánh giá việc tuân thủ nguyên tắc tính chân thật viết Mức độ đánh giá Tần suất Tỉ lệ Phần trăm tích lũy Rất 3,50 100 Kém 4,50 96,50 Trung bình 67 33,50 92,00 Tốt 101 50,50 58,50 Rất tốt 16 8,00 8,00 12 Đánh giá việc tuân thủ nguyên tắc tính khách quan viết Mức độ đánh giá Tần suất Tỉ lệ Phần trăm tích lũy Rất 14 7,00 100 Kém 35 17,50 93,00 Trung bình 37 18,50 75,50 Tốt 84 42,00 57,00 Rất tốt 30 15,00 15,00 101 13 Đánh giá việc tuân thủ nguyên tắc tính đại chúng viết Mức độ đánh giá Tần suất Tỉ lệ Rất 11 5,50 Phần trăm tích lũy 100 Kém 4,50 94,50 Trung bình 28 14,00 90,00 Tốt 101 50,50 76,00 Rất tốt 51 25,50 25,50 102 PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN SÂU - PVS01- NHÀ BÁO NT- PHỤ TRÁCH TRUYỀN THÔNG CHO OPPO Anh đánh giá nhƣ nhu cầu truyền thông cho ngƣời đại diện thƣơng hiệu nay? Trong bối cảnh nay, thương hiệu phải cạnh tranh khốc liệt, họ sử dụng người đại diện, người đại diện người tiếng làm gương mặt thương hiệu để PR sản phẩm cho Chính điều dẫn tới nhu cầu truyền thông cho người đại diện họ cao Thương hiệu muốn xuất rầm rộ phương tiện truyền thông, báo chí truyền hình báo mạng điện tử Đƣợc biết anh ngƣời thƣờng xuyên có viết truyền thơng cho Oppo, anh chia sẻ vấn đề xoay quanh trình truyền thông này? Oppo doanh nghiệp đăng ký tồn cầu với độ phủ sóng gần 30 quốc gia khẳng định tập đồn lớn có bước tiến mạnh Chình vậy, Việt Nam tập đồn có chiến lược truyền thơng bải Hàng loạt tên tuổi lớn làng giải trí họ mời làm gương mặt đại diện Sơn Tùng MTP, Hồ Ngọc Hà hay Chi Pu nhiều ca sĩ tiếng khác Chính viết thường xoay quanh việc PR cho dòng sản phẩm gắn liền với tên tuổi đại diện nêu Với truyền thông thông thƣờng, anh thƣờng triển khai nhƣ nào? Với viết truyền thông người đại diện thương hiệu nói chung Oppo nói riêng tơi kết hợp sử dụng yếu tố bao gồm tính sản phẩm thương hiệu, việc người đại diện u thích sử dụng sản phẩm vào cơng việc, sống thành cơng 103 người đại diện thương hiệu Rõ ràng, để việc truyền thơng thành cơng mắt độc giả người đại diện cho thương hiệu phải người thực u thích sản phẩm Chỉ có có sức lan tỏa tạo hiệu ứng tích cực tới cơng chúng mục tiêu doanh nghiệp Theo anh, truyền thông ngƣời đại diện thƣơng hiệu có thuận lợi khó khăn gì? Về thuận lợi: Truyền thơng người đại diện thương hiệu truyền thông sao, người tiếng Ít thương hiệu lựa chọn người bình thường làm gương mặt đại diện Do viết dù độc giả đón đọc đăng tải Họ háo hức xem người hâm mộ sử dụng sản phẩm Bên cạnh đó, truyền thơng người đại diện thương hiệu mang lại cho thân nhà báo, phóng viên nguồn tài định, họ yên tâm trình tác nghiệp dành nhiều thời gian, cơng sức vào trình Đồng thời doanh nghiệp lựa chọn người tiếng làm gương mặt đại diện, thân người ln có ekip làm truyền thơng cho mình, phía nhà báo phối hợp với họ đơn giản để có sản phẩm báo chí mang tới cơng chúng Về khó khăn: Chính người đại diện thương hiệu thường gương mặt tiếng, phải theo sát diễn biến đời sống, cơng việc, tâm tư tình cảm họ để nắm bắt thay đổi có điều chỉnh kịp thời Một truyền thông người đại diện thương hiệu phải làm bật tính cách người đại diện tìm mối liên hệ với sản phẩm đại diện Như với Hồ Ngọc Hà nữ ca sĩ với nét hình thể đẹp điểm mạnh người đại diện chiều sâu ngoại hình Vậy nên truyền thông gương mặt đại diện Oppo phải cố làm bật điện thoại Oppo F1s với hiệu “nét đẹp tiêu điểm” Rõ ràng khó khăn thách thức lớn với người truyền thông vấn đề 104 Bên cạnh đó, xét thực tế nay, để viết báo mạng điện tử đạt hiệu cao, cơng chúng đón nhận đơng đảo phải có hồn chỉnh nội dung, thu hút hình ảnh ngôn từ Trước vấn đề liên quan tới trình độ, kỹ làm báo phải thẳng thắn thừa nhận phận thiếu, chí kỹ Do nhiều tác nghiệp chụp nhiều ảnh, phù hợp với nội dung cần đăng tải kỹ thuật chụp mà chất lượng ảnh không đáp ứng nên phải bỏ, thay ảnh khác Và tất nhiên hiệu khơng ca Trong q trình truyền thơng ngƣời đại diện cho Oppo, anh có thƣờng xun tìm hiểu thông tin Hồ Ngọc Hà hay Chi Pu hay khơng? Tất nhiên có rồi, thân tơi ln phải nắm thay đổi người đại diện thương hiệu mà truyền thơng Nếu viết đăng tải lúc họ vướng vào scandal có dư luận khơng tốt vơ tình gây hiệu ứng ngược, ảnh hưởng xấu nghiêm trọng tới uy tín thương hiệu truyền thơng Nếu ngƣời đại diện ca sĩ theo anh trình truyền thơng ngƣời đại diện thƣơng hiệu có khác biệt so với lĩnh vực khác? Bản thân thương hiệu lựa chọn người tiếng làm gương mặt đại diện, họ phải chấp nhận tính hai mặt Hiếm có người tiếng khơng có giai đoạn bị scandal, phải biết nắm lấy thời điểm hình ảnh họ tốt nhất, triển vọng để lựa chọn đại diện Và thân đánh giá, ca sĩ lĩnh vực nghề nghiệp xuất nhiều người tiếng có người tiếng thời gian ngắn Do chọn người đại diện lĩnh vực mức độ phát triển doanh nghiệp cao liền với rủi ro lớn Rõ ràng năm 2015,2016 Chi Pu hotgirl, diễn viên cơng chúng u thích chuyển sang nghiệp ca hát với luông ý kiến trái chiều hình ảnh nữ ca sĩ 105 xuống nhanh Đó tính rủi ro việc lựa chọn ca sĩ làm đại diện thương hiệu Cịn tơi quan sát, số lĩnh vực khác tính rủi ro thấp gần khơng có Bóng đá ví dụ, cầu thủ đội tuyển U23 Việt Nam đạt thành công lớn, họ thương hiệu nước ký hợp đồng đại diện suốt vài năm gần họ tiếp tục trì 106 -PVS02 NHÀ BÁO VTH- PHỤ TRÁCH TRUYỀN THÔNG CHO BITI’S Chị đánh giá nhƣ nhu cầu truyền thông cho ngƣời đại diện thƣơng hiệu nay? Theo bên cạnh thương hiệu cũ, khẳng định lâu đời nhiều thương hiệu sáng lập có phát triển nhanh chóng Điều có tác động không nhỏ việc lựa chọn người đại diện Và đồng nghĩa với đó, nhu cầu truyền thơng cho người đại diện thương hiệu cao Không gương mặt đại diện cho thương hiệu nói chung, mắt dịng sản phẩm họ định hình cho gương mặt đại diện cho họ gắn liền với dòng sản phẩm Vậy nên với doanh nghiệp có tiếng tăm nay, việc truyền thông cho người đại diện diễn thường xuyên liên tục Đƣợc biết chị ngƣời thƣờng xuyên có viết truyền thơng cho Biti’s, chị chia sẻ vấn đề xoay quanh q trình truyền thơng này? Phát triển từ thương hiệu gia đình, tới Biti’s lọt top 40 thương hiệu doanh nghiệp có giá trị Việt Nam Thành cơng xuất phát từ nhiều nguyên nhân, việc nhà quản lý doanh nghiệp trọng tới PR, maketing, truyền thông doanh nghiệp yếu tố quan trọng Vậy nên họ quan tâm tới người đại diện thương hiệu Hai số tên đình đám giới giải trí Sơn Tùng MTP Soobin Hoàng Sơn minh chứng rõ ràng mức độ đầu tư cho người đại diện thương hiệu Biti’s Với truyền thông thông thƣờng, chị thƣờng triển khai nhƣ nào? Biti’s lựa chọn người đại diện thương hiệu thường tiến hành truyền thông theo chiến dịch Do vậy, với vai trị người truyền thơng, tơi ln đề xuất ý tưởng, phối hợp với kênh truyền thông Biti’s để lên kế hoạch truyền thông cho sản phẩm Mỗi giai đoạn khác có tuyến 107 viết khác Trong mục tiêu nhằm làm bật vị xã hội, mức độ tiếng người đại diện cộng đồng công chúng mục tiêu yêu thích, tiện dụng sản phẩm thương hiệu với người đại diện Theo chị, truyền thơng ngƣời đại diện thƣơng hiệu có thuận lợi khó khăn gì? Bản thân tơi thấy truyền thơng người đại diện thương hiệu có thuận lợi khó khăn Rõ ràng truyền thơng người đại diện thương hiệu có cơng thức định trước, viết không cần dung lượng ngơn từ q nhiều Thậm chí có sử dụng chủ yếu ảnh Bên cạnh đó, phía doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động truyền thông, đáp ứng đầy đủ yêu cầu phương tiện, kỹ thuật q trình tác nghiệp Tuy nhiên truyền thơng người đại diện thương hiệu có khó khăn định phải để công chúng hiểu người đại diện sử dụng sản phẩm doanh nghiệp xuất phát từ mong muốn họ Hay nói cách khác tính ưu việt sản phẩm đáp ứng nhu cầu cơng việc, giải trí, sống họ Điều dẫn tới áp lực câu chữ, nhịp độ làm việc Làm thời gian ngắn phải phủ sóng rộng rãi phương tiện truyền thông vấn đề Nhất đứng trước vấn đề kinh tế doanh nghiệp chi trả nội dung viết nhiều xuất phát từ ý muốn chủ quan người viết Từ nhiều hạn chế, tiêu cực nảy sinh Trong q trình truyền thơng ngƣời đại diện cho Biti’s, chị có thƣờng xuyên tìm hiểu thơng tin Sơn Tùng MTP hay Soobin Hồng Sơn hay khơng? Chắc chắn rồi, thân tơi ekip truyền thông, người quản lý ca sĩ kết nối chặt chẽ với Trong q trình truyền thơng cần tư liệu liên quan tơi có kết nối Tuy nhiên nhiều áp lực công việc, chưa thật khai thác hiệu thông tin từ 108 người đại diện Nhiều truyền thông chưa thật khách quan Một phần họ ca sĩ tiếng, lịch diễn dày đặc khó có thời gian dành cho Hơn họ đại diện cho nhiều thương hiệu khác nên có thời gian rảnh Nếu ngƣời đại diện ca sĩ theo chị q trình truyền thơng ngƣời đại diện thƣơng hiệu có khác biệt so với lĩnh vực khác? Bản thân ca sĩ người coi tiếng so với lĩnh vực khác Thậm chí có người có tới hàng triệu fan hâm mộ Do tiếng nói, hình ảnh họ có sức ảnh hưởng, lan tỏa rộng rãi Chính điều khiến việc truyền thơng phải định hình cách rõ ràng công chúng mục tiêu truyền thông người đại diện Một sản phẩm diễn viên truyền hình tiếng đại diện thu hút cơng chúng mục tiêu phận nhỏ xem phim yêu thích với ca sĩ tiếng cộng đồng Phải có tính tốn kỹ lưỡng tâm lý tiếp nhận cộng đồng Hơn ca sĩ đa số có câu chuyện riêng khác biệt báo chí phản ánh có tác động khơng nhỏ tới thân hình ảnh ca sĩ Vậy nên người truyền thơng phải có quan điểm, thái độ rõ ràng để bảo vệ người đại diện bảo vệ hình ảnh doanh nghiệp 109 -PVS03- ÔNG PTN- LÃNH ĐẠO VNEXPRESS Ông đánh giá nhƣ tƣơng quan kinh tế báo chí tịa soạn với truyền thơng cho doanh nghiệp nói chung ngƣời đại diện thƣơng hiệu nói riêng? - Trong bối cảnh quan báo chí hướng tới tự chủ kinh tế vấn đề kinh tế báo chí tịa soạn quan tâm đặt lên vị trí quan trọng Trong đó, nguồn thu từ dịch vụ quảng cáo xem chủ đạo chủ yếu đến từ doanh nghiệp Do vậy, truyền thông cho sản phẩm doanh nghiệp hay truyền thơng cho người đại diện thương hiệu có tác động lớn tới kinh tế tòa soạn Vậy theo ơng, đạo đức báo chí đóng vai trị nhƣ q trình truyền thơng này? Rõ ràng tồn hoạt động báo chí nói chung, đạo đức đóng vai trị quan trọng, định tới chất hoạt động báo chí Trong q trình truyền thơng cho người đại diện thương hiệu vậy, đạo đức báo chí tiêu chí để đánh giá tuân thủ nguyên tắc nghề nghiệp nhà báo, phóng viên Nếu chạy theo lợi ích kinh tế, chịu áp lực từ doanh nghiệp hay thân người đại diện để đánh bóng tên tuổi mà không kiểm chứng mức độ tin cậy sản phẩm vơ tình ảnh hưởng tới hiệu sử dụng người tiêu dùng Và thực tế vấn đề phổ biến, truyền thông thường mỹ miều có phần thơng tin sản phẩm có phần nhằm mục đích cạnh tranh, đánh bóng thương hiệu sản phẩm Làm để tịa soạn kiểm sốt vấn đề ngun tắc báo chí hoạt động truyền thơng này, việc tuân thủ quy định đạo đức báo chí, tơn trọng thật, tơn trọng độc giả thƣa ông? Điều chủ yếu quán triệt theo tơn chỉ, ngun tắc hoạt động tịa soạn Hàng tuần, tháng, q chúng tơi có giao ban có phản 110 ánh vấn đề với lãnh đạo phòng ban tòa soạn từ quán triệt tinh thần anh chị em phóng viên, nhà báo Bên cạnh đó, chúng tơi có quy trình quản lý, duyệt tin chặt chẽ Trước đăng tải có lãnh đạo phịng, ban duyệt Việc sai sót hay sử dụng ngơn từ đà bị yêu cầu loại bỏ viết lại Theo khảo sát thấy dƣới viết VnExpress thƣờng có nhiều bình luận trái chiều độc giả, với viết truyền thông ngƣời đại diện thƣơng hiệu, vấn đề nhạy cảm có liên quan, tịa soạn kiểm sốt bình luận nhƣ nào? Đúng vậy, VnExpress có lượng độc giả trung thành lớn Những viết hay, tiêu biểu thường có hàng trăm lượt bình luận khác Tuy nhiên khơng phải bình luận độc giả hiển thị Để bình luận viết trang báo điện tử VnExpress, chúng tơi u cầu người bình luận đăng ký tài khoản địa email kết nối thơng qua địa Facebook, Vitalk Do tính xác thực thơng tin người bình luận rõ ràng Và với bình luận gửi chúng tơi có đội ngũ duyệt trước Những bình luận mang tính tiêu cực, khơng thiện chí, chúng tơi khơng cho hiển thị Trường hợp đặc biệt có phản hồi thơng qua kênh đăng ký trước 111 ... xuất truyền thông người đại diện thương hiệu khảo sát 2.2.2 Nội dung thông điệp người đại diện thương hiệu báo điện tử Qua khảo sát 200 báo thời gian qua truyền thông người đại diện thương hiệu doanh. .. vấn đề truyền thông người đại diện thương hiệu doanh nghiệp báo điện tử cần thiết cấp bách Do vậy, học viên lựa chọn đề tài: ? ?Truyền thông người đại diện thương hiệu doanh nghiệp báo điện tử? ?? làm... tác giả làm rõ sở lý luận truyền thông người đại diện thương hiệu doanh nghiệp báo chí Theo đó, người đại diện thương hiệu có nghĩa người đại diện cho thương hiệu doanh nghiệp, đáp ứng đầy đủ yêu

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Công Bình (2006), Quản trị tài sản thương hiệu, Nhà xuất bản Trẻ, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị tài sản thương hiệu
Tác giả: Đào Công Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2006
2. Trương Đình Chiến (chủ biên)(2005), Quản trị thương hiệu hàng hóa- Lý thuyết và thực tiễn , Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị thương hiệu hàng hóa- Lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Trương Đình Chiến (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2005
3. Lê Anh Cương,(2004), Tạo dựng và quản trị thương hiệu, danh tiếng – lợi nhuận, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo dựng và quản trị thương hiệu, danh tiếng – lợi nhuận
Tác giả: Lê Anh Cương
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động- Xã hội
Năm: 2004
4. Nguyễn Văn Dững- Đỗ Thị Thu Hằng,(2006), Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nhà xuất bản Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản
Tác giả: Nguyễn Văn Dững- Đỗ Thị Thu Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lý luận chính trị
Năm: 2006
5. Vũ Trí Dũng (2009), Định giá thương hiệu, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định giá thương hiệu
Tác giả: Vũ Trí Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2009
6. Nguyễn Thị Trường Giang (2010), Báo mạng điện tử- Những vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị- hành chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo mạng điện tử- Những vấn đề cơ bản
Tác giả: Nguyễn Thị Trường Giang
Nhà XB: Nxb Chính trị- hành chính
Năm: 2010
7. Trần Quang Huy (2006), Hoạt động tương tác trên báo mạng điện tử, Luận văn thạc sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động tương tác trên báo mạng điện tử
Tác giả: Trần Quang Huy
Năm: 2006
8. Đinh Thị Thúy Hằng (2008), PR-Lý luận và ứng dụng, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PR-Lý luận và ứng dụng
Tác giả: Đinh Thị Thúy Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2008
9. Đinh Thị Thúy Hằng (2010), Ngành PR tại Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành PR tại Việt Nam
Tác giả: Đinh Thị Thúy Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2010
10. Đoàn Công Khánh (2003), Các giải pháp xây dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Bộ Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp xây dựng và bảo vệ thương hiệu của doanh nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đoàn Công Khánh
Năm: 2003
11. Vũ Chí Lộc và Lê Thị Thu Hà (2007), Xây dựng và phát triển thương hiệu, Nhà xuất bản Lao động- Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển thương hiệu
Tác giả: Vũ Chí Lộc và Lê Thị Thu Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động- Xã hội
Năm: 2007
12. Nguyễn Thúy Nga (2016), Hoạt động truyền thông xây dựng thương hiệu của báo điện tử ở Việt Nam hiện nay, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động truyền thông xây dựng thương hiệu của báo điện tử ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Thúy Nga
Năm: 2016
13. Dương Xuân Sơn (2007), Cơ sở lý luận báo chí Truyền Thông, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí Truyền Thông
Tác giả: Dương Xuân Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia
Năm: 2007
14. Trần Ngọc Sơn (2009), Xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện ngân hàng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển thương hiệu ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Sơn
Năm: 2009
16. Nguyễn Quốc Thinh,(2006), Thương hiệu với nhà quản lý, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thương hiệu với nhà quản lý
Tác giả: Nguyễn Quốc Thinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
17. Lê Xuân Tùng (2005), Xây dựng và phát triển thương hiệu. Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát triển thương hiệu
Tác giả: Lê Xuân Tùng
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động xã hội
Năm: 2005
18. Đặng Đình Trạm (2012), Quản trị thương hiệu. <http:/tailieu.tv/tailieu/quan-tri-thuong-hieu-thiet-ke-thuong-hieu-22063/>(Truy cập ngày 01 tháng 10 năm 2016) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị thương hiệu
Tác giả: Đặng Đình Trạm
Năm: 2012
19. Lê Thị Kim Tuyến (2010), Xây dựng thương hiệu bền vững cho ngân hàng thương mại cổ phần côngthương Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học kinh tế Hồ Chí Minh.Tài liệu dịch tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng thương hiệu bền vững cho ngân hàng thương mại cổ phần côngthương Việt Nam
Tác giả: Lê Thị Kim Tuyến
Năm: 2010
20. Al Ries & Laura (2002), Quảng cáo thoái vị & PR lên ngôi, Nhà xuất bản Trẻ và Thời báo kinh tế Sài Gòn và Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quảng cáo thoái vị & PR lên ngôi
Tác giả: Al Ries & Laura
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ và Thời báo kinh tế Sài Gòn và Trung tâm kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương
Năm: 2002
21. Chip Heath, Dan Heath (2008), Tạo ra một thông điệp kết dính, Nhà xuất bản Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo ra một thông điệp kết dính
Tác giả: Chip Heath, Dan Heath
Nhà XB: Nhà xuất bản Trẻ
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w