Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
141 KB
Nội dung
Hoá học12 Phần I. Hoá học hữu cơ Nhóm chức 1. Nhóm chức: Là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử giữ vai trò quyết định tính chất hoá học căn bản của một loại hợp chất hữu cơ. Ví dụ: - Nhóm OH là nhóm chức của ancol. Nhóm có nguyên tử H linh động nên ancol có khả năng phản ứng với kim loại kiềm giải phóng H 2 . R(OH) n + nNa n/2 H 2 + R(ONa) n - Nhóm - NH 2 là nhóm chức của amin có tính bazơ. R(NH 2 ) m + mHCl R(NH 3 Cl) m - Nhóm COOH: là nhóm chức của axit cacboxylic, có tính axit 2. Giới thiệu các nhóm chức: - Nhóm chức ancol: -OH (Nhóm hiđroxyl) - Nhóm chức ete: - O - - Nhóm chức amin: - NH 2 (amino); - NH - ; = N - - Nhóm chức andehit: - CH=O - Nhóm chức xeton: C = O (cacbonyl) - Nhóm chức axit: - COOH (cacboxyl) - Nhóm chức este: - COO - Nhóm peptit: - NH - CO 3. Phân loại hợp chất hữu cơcó nhóm chức. Cách 1. Dựa vào số nhóm chức và sự giống và khác nhau của các nhóm chức trong phân tử. - Hợp chất hữu cơ đơn chức: Phân tử chỉ có một nhóm chức. VD: Ancol etylic, axit axetic - Hợp chất hữu cơ đa chức: Phân tử có nhiều nhóm chức giống nhau. VD: Glixerin . - Hợp chất hữu cơ tạp chức: Phân tử có nhiều nhóm chức khác nhau. VD: Glucozơ . Cách 2. Dựa vào nhóm chức chia thành: Ancol, amin, andehit, axit, este Cách 3. Dựa vào gốc hiđro cacbon: Chia thành hợp chất: No, không no, thơm, mạch hở, mạch có vòng, mạch không phân nhánh, mạch có nhánh. Khi gọi một loại hợp chất thờng ngời ta ghép các thành phần (các cách) trên lại. VD: Ancol no, đơn chức: Sử dụng cả 3 thành phần 1 Axit đơn chức: Sử dụng 2 thành phần, thành phần 3 không cócó nghĩa là bao hàm tất cả các loại trên. Chơng I. ancol Phenol Ete A. ancol. I. Định nghĩa: Ancol là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa nhóm OH (hiđroxyl) liên kết trực tiếp với nguyên tử C no. Công thức tổng quát: R(OH) x ; C x H y (OH) z ; C n H 2n+2-2a-x (OH) x ; CTPT: C n H 2n+2-2a O x - Ancol no: Là là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa một hay nhiều nhóm OH liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon no. CTTQ: C n H 2n+2-x (OH) x ; C n H 2n+2 O x -Ancol đơn chức: Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa 1 nhóm chức OH liên kết trực tiếp với gốc hiđro cacbon. CTTQ: C n H 2n+1-2a OH; C n H 2n+2-2a O -Ancol no đơn chức: Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa 1 nhóm chức OH liên kết trực tiếp với gốc hiđrocacbon no. CTTQ: C n H 2n+1 OH; C n H 2n+2 O -Ancol thơm: Là hợp chất hữu cơ trong phân tử có chứa một hay nhiều nhóm chức OH đính trực tiếp vào nguyên tử cacbon ở mạch nhánh của gốc hiđrocacbon thơm. VD: C 6 H 5 CH 2 OH : Ancol benzylic Ví dụ: Lập công thức phân tử của ancol no có công thức đơn giản là: C 3 H 7 O 2 Giải. Công thức phân tử của ancol no trên có dạng (C 3 H 7 O 2 ) n C m H 2m+2 O x => = += = xn2 2m2n7 mn3 => n = 2; m = 6; x = 4 Vậy công thức phân tử là: C 6 H 14 O 4 II. Đặc điểm cấu tạo. 1, Xét cấu tạo: R O H ta thấy có liên kết C O và liên kết O H phân cực nên ancol có nguyên tử hiđro linh động, trong các phản ứng hoá học có thể đứt tạo liên kết O H, có thể đứt tại liên kết C O 2, Một số ancol không bền (không tồn tại) a, Ancol có nhóm - OH đính vào nguyên tử cacbon chứa liên kết bội, sẽ có sự chuyển vị. - C = C - - CH C = O OH - C C OH - CH = C = O b, Ancol có nhiều nhóm OH cùng đính vào một nguyên tử cacbon, có sự kết hợp giữa hai nhóm OH với nhau để tách ra một phân tử nớc. 2 VD: - C OH - C = O OH => Trong phân tử hợp chất hữu cơ bao giờ số nhóm OH cũng không đợc vợt quá số nguyên tử C. x n. Ví dụ 1. (Đề 61.II). Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol ancol no X cần ít nhất 2,5 mol O 2 . Hãy xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X. Giải. Gọi công thức của X là: C n H 2n+2 O x (Với x là số nhóm OH) Phản ứng cháy: C n H 2n+2 O x + (3n+1-x)/2 O 2 nCO 2 + (n+1)H 2 O Ta có 1 mol (3n+1-x)/2 mol 1 mol 2,5 mol => (3n+1 x)/2 = 2,5 <=> 3n + 1 x = 5 <=> x = 3n -4 Để rợu bền ta có: 1 x n hay 1 3n - 4 n <=> 5/3 n 2 Vì n nguyên nên n = 2 => Công thức phânt tử là C 2 H 6 O 2 ; CTCT: HO CH 2 CH 2 OH (etylen glicol) (BTVN: Tơng tự bài trên thay là 3,5 mol O 2 ) III. Bậc của ancol: Tuỳ thuộc cacbon mang nhóm OH có bậc là bao nhiêu. * Ancol bậc I. Là ancol mà nhóm - OH liên kết với C bậc I (Cacbon mà chỉ có nhiều nhất 1 liên kết với C khác) CTTQ của ancol đơn chức bậc I. R CH 2 OH trong đó R có thể là gốc hiđrocacbon hoặc nguyên tử H * Ancol bậc II. Là ancol mà nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon bậc II (cacbon mà liên kết với 2 nguyên tử cacbon khác) R CH R Trong đó: R, R là các gốc hiđrocacbon OH * Ancol bậc III. Là rợu mà nhóm OH liên kết với nguyên tử cacbon bậc III. R R C R ; R, R, R là các gốc hiđrocacbon OH (Chú ý: Nếu trong ancol có chứa nhiều nhóm OH thì bậc của ancol đợc xác định cho mỗi nhóm - OH) IV. Tên gọi. 1. Tên thờng: Ancol+ tên gốc ankyl + ic Ví dụ: CH 3 OH: Ancol metylic C 2 H 5 OH: Ancol etylic CH 2 = CH CH 2 OH : Ancol Alylic. C 6 H 5 CH 2 OH : Ancol benzylic. 3 * Ancol có 2 nhóm OH đính vào 2 nguyên tử cacbon kề nhau: <Tên HĐCB tơng ứng với gốc HĐCB còn lại> + glycol VD. C 2 H 4 (OH) 2 ; etylen glycol, CH 3 CH(OH) CH 2 OH propylen glycol 2. Danh pháp quốc tế: - Chọn mạch cacbon làm mạch chính: Là mạch có cacbon mang nhóm chức OH, dài nhất, chứa nhiều nhánh nhất. - Đánh số thứ tự nguyên tử C trên mạch chính: Bắt đầu từ phía gần nhóm OH nhất; theo qui tắc tổng số nhỏ nhất. - Đọc tên: <Số thứ tự nhánh> + <tên nhánh> + <tên mạch chính> + Số chỉ vị trí nhóm OH + ol VD: CH 3 OH : Metanol C 2 H 5 OH : Etanol CH 3 CH 2 CH 2 OH:Propan -1-ol CH 2 = CH CH 2 OH : Propen-1-ol CH 3 CH CH CH 2 CH 2 OH 4 metyl pentan- 1,3-điol CH 3 OH V. Đồng phân. Xét đồng phân có công thức C n H 2n+2 O có các loại đồng phân: 1, Đồng phân ancol - Đồng phân mạch cacbon: Từ C 4 trở lên - Đồng phân vị trí nhóm chức OH : Từ C 3 trở lên 2, Đồng phân ete; R O R - Đồng phân về sự phân chia số nguyên tử cacbon trên các gốc. - Đồng phân mạch cacbon ở các gốc R, R - Đồng phân vị trí nhóm chức O trên các gốc. Ví dụ: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các chất có cùng công thức phân tử là C 4 H 10 O (4 đp ancol + 3 đp ete) VI. Độ ancol. Là số ml ancol nguyên chất có trong 100 ml dung dịch ancol trong nớc. D 0 = V(ancol).100/V(dung dịch) Ví dụ: Ancol 30 0 nghĩa là trong 100 ml dung dịch ancol trong nớc có 30 ml ancol nguyên chất. 4 VII. Tính chất vật lý. - Đa số các ancol ở thể lỏng và dễ bay hơi (với ancol đơn chức thì các ancol từ 1 12 nguyên tử C ở thể lỏng. - Nhiệt độ sôi của ancol cao hơn nhiều so với các hiđrocacbon hoặc các dẫn xuất halogen có khối lợng phân tử tơng đơng vì giữa các phân tử ancol tồn lại liên kết hiđro. * Liên kết hiđro: là lực hút tĩnh điện giữa nguyên tử H mang điện tích dơng cao với nguyên tử mang điện tích âm cao (F; O; N; ) Liên kết hiđro đ ợc biểu thị bởi dấu . . . Điều kiện để có liên kết hiđro: Phân tử phải có liên kết F H; O H ; N H Các loại liên kết hiđro: + Liên kết hiđro liên phân tử: Lk hiđro hình thành giữa nguyên tử H linh động của phân tử này với nguyên tử có độ âm điện cao của phân tử khác. VD: . . . O H . . . O H . . . O H . . . O H . . . R R R R + Liên kết hiđro nội phân tử: Là liên kết hiđro đợc hình thành giữa nguyên tử H linh động với nguyên tử có độ âm điện cao cùng nằm trong một phân tử. VD: O H + Liên kết hiđro kép: Giữa hai phân tử hình thành hai liên kết hiđro với nhau. O H . . . O R C C R O . . . H Liên kết hiđro giải thích nhiệt độ sôi của các chất. Sự hoà tan của các chất với nhau. - Các ancol đơn chức đều nhẹ hơn nớc. - Ancol cósố nguyên tử cacbon từ C 1 C 3 tan vô hạn trong nớc. Độ tan giảm khi số nguyên tử cacbon tăng. VIII. Tính chất hoá học. 1. Phản ứng cháy. C n H 2n+2-2a O x + (3n+1-a-x)/2 O 2 n CO 2 + (n+1-a)H 2 O Đặt k 1 = n H2O /n CO2 = (n+1-a)/n = 1 + (1-a)/n + Nếu k 1 >1 <=> 1- a > 0 do a nguyên >= 0 nên a = 0 => ancol đem đốt là no. số mol ancol phản ứng = n H2O n CO2 + Nếu k 1 =1 <=> 1- a = 0 <=> a = 1 => ancol đem đốt không no chứa một liên kết đôi trong phân tử. + Nếu k 1 <1 thì ancol đem đốt không thuộc hai loại trên. Đặt k 2 = n O2 /n CO2 = (3n+1-a-x)/2n = 1,5 + (1-a-x)/2n. 5 N O O Do a nguyên >= 0, x nguyên >= 1 nên 1-a-x <=0 + Nếu k 1 = 1,5 <=> a = 0; x = 1 => ancol đem đốt là ancol no, đơn chức. + Nếu k 1 < 1,5 thì ancol đem đốt không phải là ancol no đơn chức. 2. Tác dụng với kim loại kiềm. Do có nguyên tử H trong nhóm O H linh động nên ancol có phản ứng thế với kim loại kiềm: Na, K, 2R(OH) x + 2xNa 2R(ONa) x + xH 2 (Muối ancolat) VD: C 2 H 5 OH + Na C 2 H 5 ONa (Natri etylat)+ 1/2 H 2 C 3 H 5 (OH) 3 + 3Na C 3 H 5 (ONa) 3 (Natri glixerat) + 3/2 H 2 - Phản ứng này thờng dùng để xác định số nhóm OH trong phân tử ancol. - Muối ancolat: + Tên gọi của muối: <Tên kl> + <tên gốc hiđrocacbon) + at VD: C 2 H 5 ONa : Natri etylat + Các muối ancolat là các chất rắn tan tốt trong ancol tơng ứng. Trong nớc bị thuỷ phân. + Là chất có tính bazơ mạnh, mạnh hơn cả bazơ kiềm. PƯCM: R(ONa) x + xH 2 O R(OH) x + xNaOH (Phản ứng axit bazơ xảy ra theo chiều Bazơ mạnh hơn tác dụng với axit mạnh hơn) tạo ra bazơ yếu hơn và axit yếu hơn) - Với ancol đa chức, trong phản ứng trên nếu Na thiếu thì có thể sinh ra sản phẩm thế từ 1 x nguyên tử H. 3. Tác dụng với axit tạo este. (phản ứng este hoá) Phản ứng có xúc tác: H 2 SO 4 đ, t 0 và phản ứng thuận nghịch VD: R(OH) x + xHCl RCl x + xH 2 O R(OH) x + xHNO 3 R(ONO 2 ) x + xH 2 O 2C 2 H 5 OH + H 2 SO 4 (C 2 H 5 O) 2 SO 2 + 2H 2 O R(OH) x + xRCOOH R(OOCR) x + xH 2 O C 2 H 5 OH + H 2 SO 4 C 2 H 5 OSO 3 H + H 2 O Chú ý: trong phản ứng este hoá: nếu tác dụng với axit không có oxi thì nhóm OH đợc tách từ phân tử ancol. Khi tác dụng với axit có oxi thì nhóm OH đợc tách từ phân tử axit, nguyên tử H đợc tách từ phân tử ancol. 4. Phản ứng tách nớc. Tuỳ điều kiện mà phản ứng theo các hớng khác nhau: a, ĐK: H 2 SO 4 đặc, t 0 = 170 hoặc 180 0 C. Phản ứng xảy ra nội phân tử ancol tạo hợp chất không no. Khi loại nớc nhóm OH đợc tách cùng với nguyên tử H trên nguyên tử C kế cận với nguyên tử cacbon có chứa nhóm OH. - C C - C = C - H OH 6 * Với ancol no, đơn chức loại nớc cho olefin (ngợc lại nếu loại nớc cho olefin thì ancol là no, đơn chức) trong đó: - Phân tử ancol phải có từ 2 nguyên tử cacbon trở lên. - Nguyên tử cacbon kế cận với nguyên tử C chứa nhóm OH phải còn có nguyên tử H - Ancol bậc 1 cho tối đa 1 olefin VD: (CH 3 ) 3 C OH không loại nớc tạo olefin CH 3 CH 2 OH CH 2 = CH 2 + H 2 O - Ancol bậc 2 cho tối đa 2 olefin (nếu tính cả đồng phân hình học thì cho tối đa 4 olefin) - Acol bậc 3 cho tối đa 3 olefin (nếu tính cả đồng phân hình học thì cho tối đa 6 olefin) * Qui tắc Zaixep. Nhóm - OH u tiên tách cùng với nguyên tử H ở cacbon bậc cao hơn. (Ngợc lại khi hợp nớc vào liên kết bội bất đối xứng thì nguyên tử H đợc u tiên cộng vào nguyên tử C có nhiều H hơn). Ví dụ 1: Nêu nguyên tắc chung để chuyển từ ancol bậc nhất thành ancol bậc hai, ancol bậc hai thành ancol bậc ba. Cho ví dụ minh hoạ. Hớng dẫn: Nguyên tắc chung là: Tách nớc khỏi ancol để tạo thành olefin theo qui tắc Zaixep, sau đó cho olefin hợp nớc theo qui tắc Maccopnhicop. Ví dụ 2: Viết công thức cấu tạo các đồng phân olefin của penten mà khi hợp nớc cho ta sản phẩm chính là ancol bậc ba. Hớng dẫn: - Ghi công thức của ancol bậc ba có CTPT là C 5 H 11 OH từ đó suy ra công thức cấu tạo của 2 olefin tơng ứng. Ví dụ 3. Hãy cho biết có tối đa bao nhiêu olefin đợc tạo thành từ các ancol bậc hai có mạch cacbon phân nhánh, có cùng CTPT C 6 H 14 O. Hãy viết các phơng trình phản ứng tạo ra các olefin đó. ĐS: Có 8 olefin * Tách nớc từ ancol đa chức: ancol đa chức tách nớc theo nguyên tắc nhóm OH tách cùng với nguyên tử H ở nguyên tử C kề với nguyên tử cacbon chứa nhóm - OH, song phải chú ý khi tách nớc xong thì có thể có sự chuyển vị. VD: C 3 H 5 (OH) 3 có thể cho 3 sản phầm: HO CH 2 CO CH 3 HO CH 2 CH 2 CH=O CH 2 = CH CH = O HO CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 OH CH 2 = CH CH = CH 2 + 2H 2 O Chú ý: Nếu loại nớc bởi hỗn hợp hai ancol no đơn chức khác nhau mà chỉ cho 1 anken thì 1 trong hai ancol là CH 3 OH b, ĐK : H 2 SO 4 đặc, nhiệt độ 140 0 C: Tách nớc giữa hai phân tử ancol tạo ete (phản ứng ete hoá) Phản ứng tách nớc tạo ete thờng chỉ xét đối với ancol đơn chức. - 1 ancol tách nớc cho 1 ete đối xứng. - hỗn hợp 2 ancol tách nớc cho 3 ete trong đó có 2 ete đối xứng - hỗn hợp 3 ancol tách nớc cho 6 ete trong đó có 3 ete đối xứng 7 - Hỗn hợp gồm x ancol cho tối đa: ete 2 )1x(x + trong đó có x ete đối xứng. Chú ý: - Trong các phản ứng ete hoá có: n H2O = n ete = 1/2n ancol - Trong bài toán nên đặt số mol của các ete làm ẩn số. - Sử dụng định luật bảo toàn khối lợng. * Riêng với ancol etylic có thể tách nớc, tách hiđro tạo buta-1,3-đien. 2 C 2 H 5 OH CH 2 = CH CH = CH 2 + 2H 2 O + H 2 * Trong nhiều bài toán tách nớc từ ancol cho ta hỗn hợp các chất gồm: ancol d, ete, olefin. c, Riêng ancol etylic có phản ứng tách nớc, tách hiđro cho buta-1,3-đien 2C 2 H 5 OH CH 2 = CH CH = CH 2 + 2H 2 O + H 2 (đkp: Al 2 O 3 , 450 0 C) 5. Phản ứng oxi hoá ancol. Khi có chất oxi hoá là CuO (t 0 ) hoặc O 2 (xt Cu, t 0 ) thì 1 nguyên tử H ở nhóm OH tách cùng với 1 nguyên tử H ở nguyên tử C chứa nhóm OH kết hợp với 1 nguyên tử O của chất oxi hoá cho 1 phân tử nớc, và tạo liên kết đôi C = O - Oxi hoá ancol bậc 1 cho andehit. R(CH 2 OH) x + xCuO R(CHO) x + xCu + xH 2 O hoặc R(CH 2 OH) x + x/2 O 2 R(CHO) x + xH 2 O - Oxi hoá ancol bậc 2 cho xeton. R CH(OH) R + CuO R CO R + Cu + H 2 O - Ancol bậc 3 không tham gia phản ứng oxi hoá này. - Riêng ancol etylic có phản ứng oxi hoá nhờ oxi của không khí và xúc tác là men giấm đ- ợc axit axetic. C 2 H 5 OH + O 2 CH 3 COOH + H 2 O 6. Phản ứng tạo phức tan với Cu(OH) 2 Chỉ những ancol có 2 nhóm OH đính với 2 nguyên tử C kề nhau (glicol) thì có phản ứng với Cu(OH) 2 tạo phức màu xanh thẫm. VD: - C OH + Cu(OH) 2 + H O C - - C O - Cu O C - + 2H 2 O - C OH H O C - - C OH H O C - 7. Phản ứng xảy ra ở gốc HĐCB Nếu là gốc không no thì có các phản ứng cộng hợp, trùng hợp, oxi hoá, tác dụng với Ag 2 O /dd NH 3 nếu có liên kết 3 đầu mạch. . . Ví dụ: Đề 68 (II). Viết phơng trình phản ứng tổng quát khi cho ancol C n H 2n+1-2a OH tác dụng với Na, HCl, H 2 d (Ni, t 0 ), dd Br 2 (d). Giải: C n H 2n+1-2a OH + Na C n H 2n+1-2a ONa + 1/2H 2 C n H 2n+1-2a OH + HCl C n H 2n+1-2a Cl + H 2 O (phản ứng thuận nghịch, H 2 SO 4 đặc, t 0 ) 8 C n H 2n+1-2a OH + aH 2 C n H 2n+1 OH C n H 2n+1-2a OH + aBr 2 C n H 2n+1-2a Br 2a OH IX. Phơng pháp điều chế. 1. Phơng pháp chung. - Thuỷ phân các dẫn xuất chứa halogen trong môi trờng kiềm nóng. RX m + mNaOH R(OH) m + mNaX - Cộng nớc vào hợp chất chứa liên kết đôi (tuân theo qui tắc Maccopnhicop) VD: CH 2 = CH 2 + H 2 O CH 3 CH 2 OH (đk axit loãng, nhiệt độ) CH 2 = C CH 3 + H 2 O CH 3 CHOH CH 3 (sp chính) CH 2 = C CH 3 + H 2 O CH 3 CH 2 CH 2 - OH (sp phụ) - Khử andehit và xeton bằng H 2 (Ni, t o ) Andehit cộng H 2 cho ancol bậc 1 R(CH=O) x + xH 2 R(CH 2 OH) x Xeton cộng H 2 cho ancol bậc 2. R CO R + H 2 R - CH(OH) R - Thuỷ phân các este trong môi trờng axit hoặc kiềm. RCOOR + H 2 O RCOOH + ROH RCOOR + NaOH RCOONa + ROH C 3 H 5 (OOCC 17 H 35 ) 3 + 3NaOH C 3 H 5 (OH) 3 + 3C 17 H 35 COONa 2, Phơng pháp riêng điều chế ancol etylic Ph ơng pháp sinh hoá. (C 6 H 10 O 5 ) n C 6 H 12 O 6 C 2 H 5 OH. 9 Bài tập phần ancol. Bài 1. Viết tất cả các đồng phân của C 3 H 5 Br 3 . Cho các đồng phân đó tác dụng với dung dịch NaOH thu đợc các sản phẩm. Hãy phân biệt các sản phẩm có nhóm chức khác nhau bằng phơng pháp hoá học. Bài 2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các ancol có công thức phân tử là C 5 H 12 O (8 đồng phần) Bài 3. Cho 20 ml dung dịch X gồm ancol etylic và nớc tác dụng với Na có d thu đợc 0,76 gam H 2 . Biết khối lợng riêng của ancol nguyên chất là 0,8 g/ml. Tính độ ancol, nồng độ phần trăm và nồng độ mol/l của dung dịch X. Đáp số: D 0 = 46 0 ; C M = 8 M; C% = 40,53%. Bài 4. Để điều chế etilen ngời ta đun nóng ancol etylic 95 0 với axit sunfuric đặc ở nhiệt độ 170 0 C. Tính thể tích ancol 95 0 cần đa cvào phản ứng để thu đợc 2 lít etylen (đktc). Biết hiệu suất phản ứng đạt 60%, khối lợng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Tính lợng ete sinh ra khi đun nóng một thể tích ancol nh trên ở nhiệt độ 140 0 C với axit sunfuric đặc. Biết hiệu suất phản ứng đạt 60%. Đs: V dd ancol = 8,99 ml; m ete : 3,293 g. Bài 5. a. Tính khối lợng etanol 96 0 điều chế đợc từ 400 m 3 etylen (đktc) với hiệu suất là 90%. b. Từ 1 tấn khoai chứa 20% tinh bột sản xuất đợc 100 ml etanol có d = 0,8 g/ml. Tính hiệu suất phản ứng. Bài 6. Đốt cháy hoàn toàn một lợng ancol đơn chức A, thu đợc 13,2 gam CO 2 và 8,10 g H 2 O. Xác định công thức cấu tạo của A. ĐS: ancol etylic Bài 7. Hỗn hợp X gồm C 2 H 6 và chất B là đồng đẳng của nhau. Khi cho 18,8 gam X tác dụng với Na d thu đợc 5,6 l H 2 (đktc). Xác định công thức của B và số mol của mỗi loại ancol trong hỗn hợp X. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X trên rồi cho sản phẩm cháy đi qua bình đựng nớc vôi trong d thu đợc 35 g kết tủa. Tính khối lợng X đã đem đốt. ĐS: CH 3 OH và C 2 H 5 OH Bài 8. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức là đồng đẳng của nhau thu đ- ợc 70,4 gam CO 2 và 39,6 gam H 2 O. a, Tính giá trị của a. b, Tính phần trăm khối lợng mỗi ancol trong hỗn hợp biết rằng tỷ khối hơi của mỗi ancol so với oxi nhỏ hơn 2. ĐS: a, a = 33,2 gam; b, Có 2 trờng hợp: n = 1; m = 3 và n = 2 và m = 3. 10 [...]... H2O Tính axít của các muối phenolat rất yếu (gọi là axit phenic): không làm đổi màu quì, yếu hơn cả axit cacbonic Phản ứng sau chứng tỏ điều đó CO2 + H2O + C6H5ONa C6H5OH + NaHCO3 Ví dụ: Nêu phơng pháp tách rời từng chất trong hỗn hợp lỏng gồm benzen và phenol - Phenol không tác dụng trực tiếp với axit để tạo este vô cơ cũng nh hữu cơ - Phản ứng tạo ete: Phản ứng tạo ete giữa phenol với ancol có hiệu... về mạch cacbon ở gốc hiđrocacbon: Từ C4 Ví dụ: Viết các công thức cấu tạo và gọi tên các chất có cùng công thức phân tử là C 4H11N (ĐS: 9 đồng phân) II Tính chất vật lý 3 amin đơn chức có C1, C2 là các chất khí có mùi xốc, khó chịu, tan nhiều trong nớc Anilin C6H5NH2 là chất lỏng có t0S = 1840C, không tan trong nớc, tan đợc trong dung môi hữu cơ, anilin hơi nặng hơn nớc III Tính chất hoá học 1 Tính... 9,3%; phenol 18,8% Bài 5 Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phân có công thức phân tử: a, C4H11N b, C7H9N (ĐS 8 đồng phân) (ĐS: 4 đồng phân) 20 Bài 6 (Quyển 2) (ĐHQG Hà Nội 98 99) a, Cho C6H5NH2 và C6H5NH3Cl Hãy chỉ rõ chất nào là rắn, chất nào là lỏng, chất nào ít tan và chất nào tan nhiều trong nớc, giải thích? b, Nếu có một lọ hoá chất, trên nhãn đã ghi công thức nhng bị mờ, đợc dự đoán... 3 gốc là gốc phenyl ta có amin thơm 3, Công thức chung: - Công thức phân tử tổng quát CnH2n+2+x-2aNx (a nguyên 0; x nguyên 1) - Amin no: CnH2n+2+xNx - Amin đơn chức: CnH2n+3-2aN - Amin bậc một: R(NH2)x; CnH2n+2-x-2a(NH2)x - Amin no, bậc một: R(NH2)x (gốc R no); CnH2n+2-x(NH2)x - Amin no, đơn chức, bậc một: R-NH2; CnH2n+3N; CnH2n+1NH2 3, Danh pháp a, Tên thông thờng + Amin... g hợp chất hữu cơ (X) tác dụng hết với Na kim loại ta thu đợc 112 cm3 khí Xác định CTPT của X Viết CTCT và gọi tên X Biết MX = 62 Giải Gọi công thức của X là R(OH)x trong đó R là nhóm nguyên tử PTPƯ: R(OH)x + xNa R(ONa)x + x/2 H2 nH2 = 0,005 (mol) Từ (1) => nX = 0,01/x = 0,31/62 = 0,005 => x = 2 => R = 62 34 = 28 => R chỉ có thể là - C 2H4 - => CTCT của X: HO CH 2 CH2 OH Bài 12 (ĐHA 2004) Hỗn... C8H9OH Bài 4 Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam 1 ancol A cần dùng hết 15,68 lít O 2 (đktc) và thu đợc tỷ lệ số mol CO2 và nớc là 5:6 1 Xác định công thức tối giản và công thức phân tử của A 2 Lấy 5,2 gam A cho tác dụng vừa hết với 4 gam CuO (nung nóng) và thu đợc chất hữu cơ B có khả năng tráng gơng XĐ CT cấu tạo của A Đáp số: 1, C5H12O2 2, 3 metyl butandiol 1,3 và 2 metyl butandiol 1,2 14 Bài 5 (Bài tập... từ vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 đặc d, khi phản ứng kết thúc khối lợng của bình này tăng thêm m2 gam a, Tính các giá trị m1 , m2 biết V1 + V2 = 1,440 l (đo ở 00C và 1,05 atm) b, Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của 3 ancol trên ĐS: a, m1 = 2,49 g; m2 = 8,25 g; b, TH1: C2H5OH và propan-1-ol ; propan- 2-ol TH2: C2H5OH và 2 metyl propan-1-ol ; 2 metyl propan-2-ol Bài 11 (Bài 2 trang... bazơ yếu và rất ít tan nên dung dịch không làm đổi màu quì và PP Ví dụ: Nêu phơng pháp để nhận biết các khí: amoniac; metylamin; metan b, Tác dụng với dung dịch axit CH3NH2 + HCl CH3NH3Cl (metyl amoni clorua) C6H5NH2 + HCl C6H5NH3Cl (phenyl amoni clorua) (CH3)2NH + CH3COOH CH3COOH2N(CH3)2 Tổng quát: CnH2n+2+x-2aNx + xH+ CnH2n+2+x-2a(NH)xx+ * Muối amoni hữu cơ - Tên amin tơng ứng đổi amin amoni... Phenol I Khái niệm: Phenol là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có chứa một hay nhiều nhóm hiđroxyl (-OH) liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon ở vòng thơm của gốc hiđro cacbon thơm OH OH OH OH OH Ví dụ: - CH3 - CH3 Phenol (Benzenol) O Crezol (2-metyl benzenol) M Crezol (3-metyl benzenol) CH3 P Crezol (4-metyl benzenol) OH Hiđro quinon (Benzendiol-1,4) Công thức chung của dãy đồng đẳng của phenol:... nêu phơng pháp hoá học xác định xem chất đó có đúng không? Bài 7 Cho 1,52 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu đợc 2,98 gam muối 1 Tính tổng số mol 2 amin trong hỗn hợp và nồng độ mol dung dịch HCl 2 Tính thể tích khí N2 và CO2 thu đợc ở đktc nếu đốt cháy hoàn toàn 1,52 gam hỗn hợp 2 amin trên 3 Xác định công thức cấu tạo 2 amin, biết rằng hỗn hợp 2 amin đợc . x)/2 = 2,5 < => 3n + 1 x = 5 < => x = 3n -4 Để rợu bền ta có: 1 x n hay 1 3n - 4 n < => 5/3 n 2 Vì n nguyên nên n = 2 => Công thức. 1 nên 1-a-x < =0 + Nếu k 1 = 1,5 < => a = 0; x = 1 => ancol đem đốt là ancol no, đơn chức. + Nếu k 1 < 1,5 thì ancol đem đốt không phải là