Môn học Nền móng giúp sinh viên nắm vững nguyên lý và trình tự thiết kế các loại móng nông: Móng đơn, móng băng, móng bè, móng sâu, móng cọc và những kiến thức cơ bản về những phương pháp xử lý và gia cố nền đất để ứng dụng cho việc tính toán nền móng công trình trên đất yếu. Tham khảo đề cương chi tiết học phần Nền móng/Foundation Engineering dưới đây để nắm bắt nội dung chi tiết.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG Cð CN & QT SONADEZI CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ðộc lập – Tự – Hạnh phúc ðỀ CƯƠNG CHI TIẾT Tên học phần: Nền móng/ Foundation Engineering Số đơn vị học trình: ðVHT Trình ñộ: Cho sinh viên cao ñẳng, ngành Công nghệ kỹ thuật xây dựng, năm thứ Phân bổ thời gian: 60 tiết - Lý thuyết : 45 tiết - Bài tập : 15 tiết ðiều kiện tiên quyết: ðã học mơn Cơ học đất Mơ tả vắn tắt nội dung học phần: Mơn học Nền Móng giúp SV nắm vững nguyên lý trình tự thiết kế loại móng nơng: móng đơn, móng băng, móng bè; móng sâu: móng cọc; kiến thức phương pháp xử lý gia cố đất để ứng dụng cho việc tính tốn móng cơng trình đất yếu Nhiệm vụ sinh viên: - Tham gia ñầy ñủ lên lớp theo quy ñịnh, tham gia thảo luận, trả lời câu hỏi lớp theo yêu cầu giảng viên ñặt câu hỏi cho giảng viên nội dung giảng có nhu cầu - Ơn tập học cũ ñể tham gia kiểm tra, chuẩn bị nghiên cứu tài liệu tham khảo ñể tiếp thu tốt - Tham gia ñầy ñủ kiểm tra kỳ, cuối kỳ theo quy ñịnh Tài liệu tham khảo: Châu Ngọc Ẩn, Nền Móng, Nhà xuất ðH Quốc Gia TP HCM, 2002 (hoặc NXB năm xuất khác) Vũ Cơng Ngữ, Giáo trình Nền – Móng, Bộ GD & ðT, 1990 Bowles Joseph E., Foundation analysis and design, 1988 Tiêu chuẩn ñánh giá sinh viên: - ðánh giá chuyên cần, làm tập, báo cáo (10%) - Kiểm tra học kỳ vào tuần thứ 7-8 (30%) - Thi cuối kỳ theo lịch Trường (60%) 10 Thang ñiểm: Kết học tập ñược ñánh giá theo thang ñiểm 10 11 Mục tiêu học phần: Môn học giúp cho sinh viên nắm vững nguyên lý, qui trình, qui phạm thiết kế móng cơng trình 12 Nội dung chi tiết học phần: Chương Mở đầu 0.1 ðối tượng mơn học 0.2 Nội dung đặc điểm mơn học 0.3 Sơ lược lịch sử phát triển mơn học Nền Móng Chương 1: Những ngun tắc tính tốn thiết kế móng 1.1 Khái niệm - móng 1.1.1 Nền: Tự nhiên nhân tạo 1.1.2 Móng: Móng nơng móng sâu 1.2 Biến dạng đất – lún móng 1.2.1 ðộ lún: lún tức thời, lún cố kết (lún ổn ñịnh), lún theo thời gian, lún nén thứ cấp ñất 1.2.2 Lún lệch 1.3 Sức chịu tải ñất 1.4 Các phương pháp tính liệu để tính tốn móng 1.4.1 Các trạng thái giới hạn phương pháp tính tốn móng 1.4.2 Các loại tải trọng tổ hợp tải trọng 1.4.3 Thống kê, xử lí số liệu địa chất cơng trình Chương 2: Tính tốn thiết kế Móng nơng tự nhiên 2.1 Khái niệm móng nơng 2.2 Phân loại móng nơng 2.3 Tính tốn móng đơn chịu tải tâm - Chọn chiều sâu đặt móng bề rộng móng - Bước 1: Kiểm tra ổn định đất đáy móng Kiểm tra ñiều kiện p < Rtc, xem làm việc vật liệu đàn hồi - Bước 2: Kiểm tra biến dạng ñất hay ñộ lún móng Tính lún S theo phương pháp tổng phân tố, kiểm tra S < Sgh , xem làm việc bình thường hay khơng ảnh hưởng đến tính bền vững lâu dài cơng trình - Bước 3: Tính bề dày móng theo điều kiện xun thủng cột vào móng - Bước 4: Tính cốt thép móng bố trí cốt thép 2.4 Tính tốn móng đơn chịu tải lệch tâm - Bước 1: Kiểm tra ổn định đất đáy móng Kiểm tra ñiều kiện p < Rtc, pmax < 1,2Rtc pmin > 0, xem làm việc vật liệu ñàn hồi - Bước 2: Kiểm tra biến dạng đất hay độ lún móng Tính lún S theo phương pháp tổng phân tố, kiểm tra S < Sgh , tính góc xoay móng i < igh , xem làm việc bình thường hay khơng ảnh hưởng đến tính bền vững lâu dài cơng trình - Bước 3: Tính bề dày móng theo ñiều kiện xuyên thủng cột vào móng - Bước 4: Tính cốt thép móng theo hai phương bố trí cốt thép 2.5 Tính tốn Móng băng - Bước 1: Quy tải cột tâm móng, kiểm tra ñiều kiện p < Rtc, pmax < 1,2Rtc pmin > 0, xem làm việc vật liệu đàn hồi - Bước 2: Tính lún S theo phương pháp tổng phân tố, kiểm tra S < Sgh , tính góc xoay móng i < igh , xem làm việc bình thường hay khơng ảnh hưởng đến tính bền vững lâu dài cơng trình - Bước 3: Tính bề dày móng theo nội lực móng theo kết giải móng hoạt động dầm tác ñộng phản lực ñất - Bước 4: Tính cốt thép dọc theo kết nội lực cốt ngang; bố trí cốt thép 2.6 Tính tốn Móng bè - Bước 1: Quy tải cột tâm móng, kiểm tra điều kiện p < Rtc, pmax < 1,2Rtc pmin > 0, xem làm việc vật liệu đàn hồi - Bước 2: Tính lún S theo phương pháp tổng phân tố, kiểm tra S < Sgh, tính góc xoay móng i < igh , xem làm việc bình thường hay khơng ảnh hưởng đến tính bền vững lâu dài cơng trình - Bước 3: Tính bề dày móng theo nội lực móng theo kết giải móng hoạt động dầm tác động phản lực đất - Bước : Tính cốt thép dọc theo kết nội lực cốt ngang ; bố trí cốt thép Chương 3: Tính tốn thiết kế Móng cọc 3.1 Khái niệm móng cọc 3.2 Phân loại cọc 3.3 Phân loại móng cọc 3.4 Tính tốn móng cọc đài thấp 3.4.1 Xác định sức chịu tải cọc bê tông cốt thép 3.4.2 Chọn số lượng cọc, bố trí cọc đài xác định kích thước đài 3.4.3 Kiểm tra lực tác dụng lên đầu cọc, hiệu ứng nhóm cọc 3.4.4 Kiểm tra ổn ñịnh ñất mũi cọc 3.4.5 Kiểm tra độ lún móng cọc (móng khối qui ước) 3.4.6 Kiểm tra ñiều kiện xuyên thủng ñài 3.4.7 Tính bố trí cốt thép ñài Chương 4: Xử lí gia cố đất 4.1 Khái niệm 4.2 ðệm vật liệu rời (ñá, sỏi, cát) 4.3 Cọc vật liệu rời ( cọc ñá, cọc sỏi, cọc cát) 4.4 Cọc đất vơi, đất xi măng 4.5 Gia tải trước 4.6 Thốt nước theo phương đứng kết hợp gia tải trước (giếng cát, bấc thấm) 4.7 ðất có cốt: vải, sợi, vỉ địa kĩ thuật 4.8 Phun xịt xi măng 4.9 Cừ tràm HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA GIẢNG VIÊN ThS Ngô Phi Minh ThS Ngô Phi Minh ...Kết học tập ñược ñánh giá theo thang ñiểm 10 11 Mục tiêu học phần: Môn học giúp cho sinh viên nắm vững nguyên lý, qui trình, qui phạm thiết kế móng cơng trình 12 Nội dung chi tiết học phần:. .. 0.1 ðối tượng mơn học 0.2 Nội dung đặc điểm môn học 0.3 Sơ lược lịch sử phát triển môn học Nền Móng Chương 1: Những nguyên tắc tính tốn thiết kế móng 1.1 Khái niệm - móng 1.1.1 Nền: Tự nhiên nhân... nhiên 2.1 Khái niệm móng nơng 2.2 Phân loại móng nơng 2.3 Tính tốn móng đơn chịu tải tâm - Chọn chi u sâu đặt móng bề rộng móng - Bước 1: Kiểm tra ổn định đất đáy móng Kiểm tra điều kiện p < Rtc,