1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sinh học trong môi trường đất

40 389 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

NHÓM 5 Đặng Thị Phương Thảo Vũ Thị Quỳnh Trang Đàm Ngọc Tú Phạm Thị Cẩm Loan Bùi Thị Ly Na Nguyễn Văn Khê Nguyễn Văn Quyết Phạm Minh Quang Các thành phần Các thành phần cơ bản trong môi cơ bản trong môi trường đất trường đất [...]... tiết của động vật THỰC VẬT TRONG MƠI TRƯỜNG SINH THÁI ĐẤT I.Thực vật bậc cao • Thực vật bậc cao bao gồm cả cây trồng cây rừng, thực vật cùng khơ, cạn, thủy sinh và bán ngập • Thực vật bậc cao trong mơi trường sinh thái đất được xem như máy phát năng lượng sinh học nhờ quang hợp, lấy năng lượng từ ánh sáng mặt trời - Lượng hữu cơ sinh khối mà chúng trả lại cho mơi trường đất ở vùng ơn đới 1-400 tấn/ha/năm... tham gia vào chu trình chuyển hóa chất hữu cơ trong mơi trường sinh thái đất  Thực vật bậc cao và hoạt động của nó liên quan chặt chẽ với vi sinh vật trong mơi trường sinh thái đất  Thực vật bậc cao hấp thụ, rồi cung cấp các ngun tố hóa học và đạm cho mơi trường sinh thái đất: - 90% trọng lượng khơ của thực vật là C, O, H mà chúng lấy từ nước, khơng khí của đất và của khí quyển - 10% là các ngun tố khống... Khi trong dung dịch có sẵn các ion là thức ăn thì lơng hút trao đổi trực tiếp với dung dịch đất II.Thực vật bậc thấp trong mơi trường sinh thái đất • Thực vật bậc thấp trong mơi trường sinh thái đất bao gồm những thực vật có kích thước và khối lượng nhỏ, chưa tiến hóa sinh học bằng thực vật thượng đẳng Chúng rất đa dạng và phong phú • Xét về nguồn thức ăn, chúng có thể là hoại sinh (Saprophyte), ký sinh. .. (Parasitic), loại truyền bệnh hay loại cơng sinh (Symbiotic) Hầu hết chúng sống xung quanh vùng rễ, trong tầng mặt của đất Nấm VI SINH VẬT TRONG MƠI TRƯỜ NG SINH THÁI ĐẤT I.Phân bố vi sinh vật trong mơi trường đất • Phân bố chủ yếu là trong tầng A (tầng canh tác), còn lại một số ít ở tầng B và C, trừ một số lồi chuyển hóa chất khống • Tùy theo đặc tính và phản ứng của mơi trường mà ở từng vùng khác nhau mật... trong y học và cơng nghiệp VD: peniciline lấy từ nấm penicilium notatum hoặc P.chrysogenum     Tảo trong MTST đất Đây cũng là một thực vật sống trong mơi trường đất, có số lượng hàng triệu cá thể/gam đất Có tảo xanh, tảo vàng, xanh lá cây và kh tảo Tảo thường phát triển trên bề mặt đất Với nhiệt độ trung bình 25 – 300C, tảo phát triển rất nhanh 5 Quan hệ giữa các vi sinh vật trong MTST đất  Trong. .. khuẩn) 4 Sợi nấm trong MTST đất (fungi) • Đây là một dạng thực vật sốngtrong MTST đất với tế bào dạng sợi phân nhánh • Hoạt động của chúng là phá hủy xác sinh vật và cả lignin, phân giải protein để tạo thành các acid hữu cơ, làm tăng độ chua mơi trường đất và chuyển hóa các chất khống • Chúng sống tập trung ở lớp đất mặt vì chúng hiếu khí Số lượng chúng có thể 1,5 x 105 con/g đất trong tầng đất mặt • Ngày... lượng hữu cơ phần rễ nằm trong lòng đất chiếm 20% - Đối với đồng cỏ, phần nằm trong lòng đất lại chiếm 70-85% tồn bộ sinh khối - Đối với rừng ơn đới, khối lượng xác hữu cơ chết trên mặt đất lại cao hơn 10 lần so với lượng xác hữu xơ ở rừng nhiệt đới ẩm Lượng sinh khối này cung cấp thức ăn cho vi sinh vật và đầu vào của vùng để chuyển hóa hữu cơ, năng lượng trong mơi trường đất  Thực vật bậc lượng... nhiều hơn so với vùng xa rễ cây  II Phân loại và hoạt tính vi sinh vật trong mơi trường sinh thái đất: • Chúng có thể là vi khuẩn (Actinomicites), nấm (Fungi), tảo đơn bào, xạ khuẩn,trực khuẩn virus… • Nhiều nhất ttrong mơi trường đất là bacteria, actinomecite với số lượng lớn và sinh khối lớn • Sau đó về số lượng là Fungi (nấm) nhưng sinh khối của Fungi lại cao bằng hoặc hơn bacteria 1 Vi khuẩn... Vòng tuần hồn sinh học: Đất -> Cây -> Đất  Q trình trao đổi thức ăn ở thực vật bậc cao • Q trình trao đổi thức ăn ở thực vật bậc cao: - Các lơng hút của cây ngập vào dung dịch đất, trong đó chứa nhiều hạt keo đất - Các hạt keo trao đổi với các cation kim loại và NH4+ cho các cation H+ - Q trình trao đổi diễn ra ở bề mặt tiếp xúc hạt keo, chỗ gần nhất ới dung dịch đất và từ dung dịch đất đi vào rễ... sét 2.1.3 Hình dạng hạt đất: Hình dạng hạt đất rất khác nhau từ dạng hình cầu đến dạng tấm mỏng và hình kim, do đó mà tính chất Của đất sẽ khác nhau khi hình dạng của các hạt khác nhau 2.2 Thành phần nước trong đất: Nước là một thành phần có tác dụng rất chặt chẽ với Các hạt đất, nhất là đối với các loại đất hạt nhỏ và có chứa các chất hữu cơ Tùy theo dạng tồn tại của nước trong đất, nước có tác dụng . Phạm Minh Quang Các thành phần Các thành phần cơ bản trong môi cơ bản trong môi trường đất trường đất

Ngày đăng: 19/09/2013, 17:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thành dos chìm l ngt do ca cách tt ủạ ương - Sinh học trong môi trường đất
Hình th ành dos chìm l ngt do ca cách tt ủạ ương (Trang 40)
Hình thành do s  chìm l ng t  do c a các h t t ự ắ ự ủ ạ ươ ng i thoâ - Sinh học trong môi trường đất
Hình th ành do s chìm l ng t do c a các h t t ự ắ ự ủ ạ ươ ng i thoâ (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w