Thiết kế mặt bằng theo khu vực sản xuất bo mạch điện tử

84 121 0
Thiết kế mặt bằng theo khu vực sản xuất bo mạch điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

II. Nhiệm vụ và nội dung: • Tìm hiểu lý thuyết về thiết kế mặt bằng trong sản xuất. • Tìm hiểu hiện trạng mặt bằng của xưởng sản xuất. • Thu thập các số liệu sản xuất (kế hoạch sản xuất), thông tin sản phẩm (quy trình sản xuất, cấu tạo sản phẩm, thời gian gia công, dòng di chuyển,...). • Tổng hợp phân tích thông tin và tìm kiếm các phương án tái thiết kế mặt bằng cũng như thiết kế mới nếu cần thiết. • Đánh giá các phương án thiết kế mặt bằng, chọn ra phương án tốt nhất.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA VŨ THỊ THANH TUYỀN THIẾT KẾ MẶT BẰNG THEO KHU VỰC SẢN XUẨT BO MẠCH ĐIỆN TỬ Chuyên ngành: Kỹ thuật công nghiệp Mã ngành: 60 52 01 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ Tp.HCM, 07/2016 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Vũ Thị Thanh Tuyền MSHV: 7140370 Ngày, tháng, năm sinh: 07-02-1987 Nơi sinh: Buôn Ma Thuột-Đăk Lăk Chuyên ngành: Kỹ thuật công nghiệp MS: 60 52 01 17 I Tên đề tài: THIẾT KẾ MẶT BẰNG THEO KHU VỰC SẢN XUẤT BO MẠCH ĐIỆN TỬ II Nhiệm vụ nội dung: • Tìm hiểu lý thuyết thiết kế mặt sản xuất • Tìm hiểu trạng mặt xưởng sản xuất • Thu thập số liệu sản xuất (kế hoạch sản xuất), thông tin sản phẩm (quy trình sản xuất, cấu tạo sản phẩm, thời gian gia cơng, dòng di chuyển, ) • Tổng hợp phân tích thơng tin tìm kiếm phương án tái thiết kế mặt thiết kế cần thiết • Đánh giá phương án thiết kế mặt bằng, chọn phương án tốt III Ngày giao nhiệm vụ luận văn: IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ: V Cán hướng dẫn: CÁN BỘ HUỚNG DẪN TP HCM, ngày tháng năm CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO TRƯỞNG KHOA LỜI CÁM ƠN Đầu tiên, em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô mơn Kỹ Thuật Hệ Thống Cơng Nghiệp-Khoa Cơ Khí tận tình dạy bảo, động viên truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt năm học vừ qua Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến: -Thầy TS Đỗ Ngọc Hiền-Người Thầy tận tình dạy bảo, động viên hướng dẫn cho em suốt thòi gian học tập thực luận văn -Gia đình đặc biệt bố, mẹ em-Những người yêu thương, động viên dõi theo bước em sống Con xin cảm ơn bố mẹ bên cạnh động viên năm học Đại học, Cao học -Ban giám đốc anh em phận Kỹ Thuật Công Nghiệp, xưởng sản xuất tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ cho em nhiều suốt trình làm việc để hoàn thành luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè-những người động viên, hỗ trợ em nhiều suốt thời gian học tập thực luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 07 năm 2016 ii TĨM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài luân văn; THIẾT KẾ MẶT BẰNG THEO KHU VỰC SẢN XUẤT BO MẠCH ĐIỆN TỬ Trong năm gần đây, ứng dụng sản xuất tinh gọn vào thực tế sản xuất ngày trọng mặt sản xuất theo ô nằm ảnh hưởng Luận văn theo hướng tập trung vào việc áp dụng môn Kỹ thuật thiết kế mặt bằng, Kỹ thuật tinh gọn sản xuất Thiết kế công việc vào chuyền sản xuất bo mạch điện tử Qua việc thu thập liệu mặt trạng, tiến hành phân tích tiến hành tái bố trí mặt Từ đưa phương án đề nghị cho hạng phân xưởng Thu thập thông tin cần thiết để phân tích, đánh giá trạng mặt bằng, làm sở đưa phương án cải tiến: Thông tin thu thập bao gồm: thông tin sản phẩm, quy trình, thơng tin kế hoạch điều độ sản xuất Quy trình sản xuất sản phẩm tương đương nhau, qua trạm làm việc có trình tự sản xuất Quy trình sản xuất chia làm hai phần: Phần phía trước: Các cơng đoạn sản xuất lắp ráp linh kiện dán bề mặt linh kiện đâm xuyên, kiểm thông mạch Phần phía sau: Các cơng đoạn theo trình tự quy trình định: Nạp chương trình, kiểm chức chương trình nạp, kiểm ngoại quan, đóng gói kiểm tra ngồi bao bì Áp dụng phương án tái thiết kế mặt theo sản phẩm cho cơng đoạn phần phía sau Và áp dụng phương pháp tái thiết kế mặt theo họ sản phẩm cho phần phần 1: kiểm thông mạch Kết hợp phương án tái thiết kế cho tồn cơng đoạn sản xuất triển khai chi tiết Kết luận: Luận văn tập trung giải vấn đề sau: -Giảm khoảng cách di chuyển thời gian di chuyển ttạm làm việc -Tăng độ hữu dụng nhân viên, thiết bị -Giảm thiểu thời gian chờ sản xuất bán phẩm ttên chuyền -Gia tăng suất chuyền -Tận dụng hiệu khơng gian có Bên cạnh đó, ban quản lý sản xuất lựa chọn phương án mặt áp dụng cho lơ đất tương lai đồng thời đáp ứng nhu cầu khách hàng Và phương án áp dụng thành công MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CÁM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii MỤC LỤC V DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG BIỂU X DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT xi CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI .1 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ: 1.2 LÝ DO THỰC HỆN ĐỀ TÀI: 1.3 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI: 1.4 NỘI DUNG THỰC HIỆN: 1.5 PHẠM VI GIỚI HẠN: 1.6 KẾT QUẢ DỰ KIẾN: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1 TÔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ MẶT BẰNG: 2.1.1 Định nghĩa toán thiết kế mặt bằng: 2.1.2 Một số mục tiêu nghiên cứu mặt bằng: 2.1.3 Các loại mặt bằng: 2.1.4 Các biểu đồ giản đồ: 2.1.5 Quá trình thiết kế mặt .8 2.2 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ SẢN XUẤT TINH GỌN 12 2.2.1 Định nghĩa: 12 2.2.2 Mục tiêu hệ thống: 12 2.2.3 Các nguyên tắc Lean: 13 2.2.4 Mặt theo ô ( Cellular Manufacturing) [3] 13 2.2.5 Các tính cần chuẩn bị cho sản xuất theo ô 14 2.2.6 Thiết kế mặt theo ô: 15 V CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 3.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TRONG MẶT BẰNG HIỆN TẠI: 21 3.1.1 Thông tín thu thập sản phẩm 21 3.2 THÔNG TIN THƯ THẬP VỀ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 22 3.2.1 Quy trình sản xuất chung: 22 3.2.2 Giới thiệu quy trình phía sau: 24 3.2.3 Thời gian sản xuất, số cân chuyền mã sản phẩm 27 3.3 THÔNG TIN THU THẬP VỀ KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ NHƯ CẦU TỪ KHÁCH HÀNG 30 3.4 MẶT BANG HIỆN TẠI DÙNG ĐÊ NGHIÊN CỨU 31 3.5 NHẬN ĐỊNH, ĐÁNH GIÁ CÁC HẠN CHẾ CỦA MẶT BẰNG HIỆN TẠI: 33 CHƯƠNG 4: TÁI THIẾT KẾ MẶT BẰNG 34 4.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT TRONG MẶT BANG HIỆN TẠI: 34 4.1.1 Thơng tín thu thập sản phẩm 34 4.1.2 Yêu cầu nhịp độ sản xuất (TAKT time) đáp ứng kế hoạch sản xuất 36 4.1.3 Yêu cầu máy móc lượng nhân cơng 37 4.1.4 Yêu cầu diện tích phận sản xuất 39 4.1.5 Yêu cầu khác 39 4.2 CÁC PHƯƠNG ÁN TÁI THIẾT KẾ MẶT BẰNG 41 4.2.1 Phân tích biểu đồ P-R, R-Q, P-Q-T 41 4.2.2 Xem xét lượng bán phẩm tồn đọng trền toàn chuyền diện tích cần thiết 44 4.2.3 Tổng hợp phương án tái thiết kế tổng thể cho toàn mặt sản xuất 46 4.2.4 So sánh phương án tái thiết kế mặt 48 4.3 THỬ NGHIỆM CHUYỀN VÀ ĐÁNH GIÁ LẠI NĂNG LỰC CỦA CELL: 51 4.3.1 Thử nghiệm chuyền 71755: 51 4.3.2 Thử nghiệm chuyền 72128: 52 4.3.3 Thử nghiệm chuyền 72323: 54 4.3.4 Thử nghiệm chuyền 40-1284: 55 4.4 SO SÁNH VỚI MỤC TIÊU ĐỀ RA VỀ SẢN LƯỢNG THỬ NGHIỆM 56 4.4.1 So sánh sản lượng thử nghiệm sản lượng yêu cầu sản xuất hàng ngày 56 4.4.2 So sánh thực tế sản lượng đo sau thay đổi mặt 57 4.5 KẾ HOẠCH THAY ĐỔI MẶT BẰNG 57 vi 4.6 MỘT SỐ CẢI TIẾN Ô SẢN XUẤT: 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 5.1 KẾT LUẬN 61 5.2 KIẾN NGHỊ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC b vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Thể trình Black box Hình 2.2 Quy trình hoạch định hệ thống mặt 11 Hình 2.3 Thể mối quan hệ P-Q 15 Hình 2.4 Thể mối quan hệ P-R 16 Hình 2.5 Thể mối quan hệ P-Q-T 16 Hình 2.6 Thể dòng di chuyển vật liệu dòng di chuyển cơng nhân 17 Hình 2.7 Thể việc phân cơng cơng việc cho cơng nhân 18 Hình 2.8 Thể di chuyển vòng tròn cơng nhân để hồn tất cơng đoạn : ’ 18 Hình 2.9 Thể tín hiệu kanban u cầu ô 19 Hình 2.10 Thể cơng nhân trạm chuyền thẳng 19 Hình 3.1 Hình minh họa dòng sản phẩm chủ lực 22 Hình 3.2 Sự phân chia Phía trước Phía sau quy trình sản xuất mã sản phẩm 23 Hình 3.3 Quy trình sản xuất tổng quát mã sản phẩm 24 Hình 3.4 Mơ tả trạm Nạp chương trình 25 Hình 3.5 Mơ tả trạm làm Kiểm tra chức 25 Hình 3.6 Mơ tả trạm làm Kiểm tra ngoại quan 26 Hình 3.7 Mơ tả trạm làm Đóng gói 26 Hình 3.8 Mơ tả trạm làm Kiểm tra ngồi bao bì 27 Hình 3.9 Biểu đồ cân chuyền mã 71755 28 Hình 3.10 Biểu đồ cân chuyền mã 72128 29 Hình 3.11 Biểu đồ cân chuyền mã 72128 30 Hình 3.12 Thể nhu cầu khách hàng qua tháng 31 Hình 3.13 Thể mặt khu phía sau (từ trạm Kiểm tra thơng mạch đến trạm Kiểm tra ngồi bao bì) 32 Hình 4.1 Biểu đồ Pareto mơ tả quan hệ P-Q sản phẩm-số lượng mã sản phẩm í —35 Bảng 4.3 36 Hình 4.2 Lượng bán phẩm ứ đọng 41 Hình 4.3 Thể mối quan hệ R-Q 42 Hình 4.4 Thể mối quan hệ P-Q-T 43 Hình 4.5 Quy định chỗ tồn bán phẩm chuyền 45 Hình 4.6 Thể mặt phương án 47 Hình 4.7 Thể mặt phương án 47 Hình 4.8 Thể mặt phương án 48 Hình 4.9 Thể mặt phương án 48 Hình 4.10 Thể biểu đồ cân chuyền mã 71755 sau cải tiến 51 Hình 4.11 Thể mặt ô 71755 sau cải tiến 52 Hình 4.12 Thể biểu đồ cân chuyền mã 72128 sau cải tiến 53 Hình 4.13 Thể mặt ô 72128 sau cải tiến 53 Hình 4.14 Thể biểu đồ cân chuyền mã 72323 sau cải tiến 54 Hình 4.15 Thể mặt ô 72323 sau cải tiến 54 Hình 4.16 Thể biểu đồ cân chuyền họ 40-1284 sau cải tiến .55 Hình 4.17 Thể mặt 40-1284 sau cải tiến 56 Hình 4.18 Lượng sản phẩm sản xuất hàng ngày sau cải tiến so với trước 57 Hình 4.19 Lắp thêm kệ chứa vật liệu đầu vào để trạm đóng gói ngăn nắp 58 Hình 4.20 Cung cấp thêm hộp ESD chứa vật liệu đầu vào để tránh vấn đề chất lượng ' ’ .59 Hình 4.21 Lắp đặt thiết kế thêm kệ chứa thùng giấy đóng gói 59 Hình 4.22 Lắp đặt thêm roller để công nhân ttạm FVT thao tác máy giảm thời gian chuyển bo mạch qua ttạm FNI bên cạnh ttong ô 60 Hình 4.23 Lắp đặt thêm kệ unload bo mạch khỏi máy để thuận thiện thao tác đọc mã vạch cho bo mạch .60 Before After Hình JO Cung cấp thêm hộp ESD chứa vật liệu đầu vào để tránh vấn đề chất lượng Before After Hình 4.21 Lắp đặt thiết kế thêm kệ chứa thùng giấy đóng gói -Về mặt thao tác cơng việc: 58 Hình 4.22 Lắp đặt thêm roller để công nhân trạm FVT cố thề thao tác máy giảm thời gian chuyên lảaỉisriỆ After bo mạch qua trạm FNI bên cạnh Before Hình 4.23 Lắp đặt thêm kệ unload bo mạch khói máy để thuận thiện thao tác đọc mã vạch cho bo mạch After CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Trong phạm vỉ đề cương phân tích trạng mặt giải mục 59 tiêu đặt ban đầu bao gồm: -Giảm khoảng cách di chuyển thời gian di chuyển trạm làm việc Bảng 5.1 Khoảng cách di chuyển từ quy trình Nạp chương trình đến Kiềm tra ngồi bao bì Khoảng cách di chuyển Trước Saukhi thay Mức giảm thay đổi đổi (m) (m) (m) 40-1284, 40-1563 22.169 21.476 -0.693 71755-3 22.169 17.649 -4.52 72128-3 22.169 19.28 -2.889 72323-3 22.169 20.33 -1.839 Tổng 88.676 78.735 -9.941 Bảng 52 Mức thay đổi thời gian sản xuất sản phẩm trước sau thay đổi mặt Thời gian sản xuất sản phẩm (phía sau) Trước thay đổi (giây/sp) Sau % thay đổi cải thiện (giây/sp) 40-1284 320.0 240.3 -24.9% 40-1563 168.2 155.9 -7.3% 71755-3 240.9 209.8 -12.9% 72128-3 240.9 209.8 -12.9% 72323-3 235.2 203.2 -13.6% 60 -Tăng độ hữu dụng nhân viên, thiết bị, gia tăng suất chuyền Giảm luợng công nhân khu vực làm việc phía sau cho mã sản phẩm so với trước đây, xếp lượng công nhân vào vị trí làm việc khác nhu cầu khách hàng tăng từ tháng Băng 5.3 Lượng nhân công phân bổ cho mã hàng trước sau thay đổi mặt j Lưựn ĩ nhân công Trước Sau % 40-1284 -29% 71755-3 -20% 72128-3 -20% 72323-3 -20% Mã hàng Băng 5.4 Độ hữu dụng máy mã hàng trước sau thay đổi mặt Đô hữu dụng máy Trước Sau % 40-1284 47% 77% 30% 71755-3 66% 77% 11% 72128-3 23% 57% 34% 72323-3 43% 83% 39% Mã hàng -Giảm thiểu thời gian chờ sản xuất bán phẩm chuyền thể qua diện tích tồn bán phẩm giảm, tiết kiệm 26.01 m2 đất, khoảng 467 USD/ tháng Băng 5.5 Diện tích tồn bán phẩm trước sau thay đổi mặt Trước thay đổi Tên khu vực Dài (m): Rộng (m): Diện tích (m2): Khu vực tồn WIP 5.1 5.1 26.01 Sau thay đổi Tên khu vực Dài (m): Rộng (m): Diện tích (m2): Khu vực tồn WIP 0 -Tận dụng hiệu không gian có Băng 5.6 Lượng sản phẩm sản xuất m2 diện tích sàn 61 Trước Sau thay đổi thay đổi % cải thiện Sản phẩm sản xuất tháng 145,266 195,067 34% Diện tích đất sẵn có (m ) 544 328 -40% Sản phẩm / m2 267 594 Bên cạnh đó, ban quản lý sản xuất lựa chọn phương án mặt áp dụng cho lơ đất tương lai đồng thời đáp ứng nhu cầu khách hàng Và phương án áp dụng thành công Hạn chế luận văn: Do tập trung vào nghiên cứu cải tiến mặt sản xuất chưa có tìm hiểu cơng tác quản lý chất lượng, điều độ sản xuất hợp lý cho cơng ty Sau tính tốn khu vực hàng tồn chuyền, thiết lập Supermarket cho khu vực theo mã sản phẩm, nhiên khơng tính tốn đến khái niệm FIFO supermarket, điều khiến khơng gian u cầu thêm để lắp đặt FIFO 5.2 KIẾN NGHỊ -Đe trì mặt cần kết hợp phận nhỏ: phận vận hành - điều hành, phận thiết kế mặt - cải tiến công việc, phận điều độ để đồng thời gian sản xuất, nhân lực, lượng máy móc thời đoạn để không nảy sinh bán phẩm bất thường ô sản xuất có kế hoạch dừng chuyền có tín hiệu bất thường -Ln trì dòng sản phẩm sản xuất Khuyến khích dừng chuyền có vấn đề xảy Ket hợp với phận chất lượng để tạo ma trận phản ứng dừng chuyền phân tích lỗi nhanh phản ứng nhanh đến cấp quản lý -Ket hợp phận đào tạo để nâng cao nhiều kỹ cho công nhân để người đảm nhận nhiều trạm làm việc, nâng cao hiêu suất làm việc Đe nghị ban quản lý thưởng tay nghề vào tiền lương công nhân 62 -Luôn đo lường sản lượng cho ô báo cáo thời gian dừng chuyền có ca ngày - Tiến hành làm chuẩn hóa thao tác, sử dụng phân tích thao tác tay, MTM MOST để chuẩn hóa thao tác Xác lập thể sản lượng cần sản xuất chuyền cho trạm -Trong giai đoạn áp dụng mặt cần thường xuyên quan sát, lấy ý kiến công nhân thao tác, di chuyển mặt để biết điều chỉnh bất cập kịp thời 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Richard L Francis, Leon F McGines, Jr John A White, Facility Layout and Location An Analytical Approach, Prentice Hall, 1992, ISBN 0-13-299231-0 Ronald G Askin, Jeffrey B Goldberg, Design and analysis of lean production systems, John Wiley & Son, Inc The Productivity Development Team, 1999, Cellular Manufacturing One Piece Flow for workteams, ISBN 1-56327-213-X TS Đỗ Ngọc Hiền - Tài liệu giảng môn “ Thiết kế mặt sản xuất dịch vụ?’ - ĐHBK TP HCM TS Lê Ngọc Quỳnh Lam (2013) - “Thiết kế vị trí mặt hệ thống cơng nghiệp” -DHBK TP HCM Phạm Thanh Tuấn (2007) - Luận văn tốt nghiệp “ Tái thiết kế mặt phân xưởng gỗ công ty Theodore Alexander LTD”, ĐHBK TP HCM Nguyễn Minh Quân (2013) - Luận văn tốt nghiệp “Tái thiết kế mặt sản xuất nguồn công ty Mecom”, ĐHBK TP HCM Dương Quốc Bửu (2008) - Luận văn tốt nghiệp “Sử dụng kỹ thuật mơ bố trí mặt phân xưởng may công ty dệt may Diễm Thanh”, ĐHBK TP HCM Hoàng Nhật Thảo (2008) - Luận văn tốt nghiệp “Áp dụng vài công cụ Lean Production vào công ty TNHH Scanccom”, ĐHBK TP.HCM 10 Nguyễn Đỗ Xuân Quang (2009) - Luận văn tốt nghiệp “Áp dụng Lean Production vào xưởng đúc Oil Seal công ty NOK LTD”, DDHBK TP HCM PHỤ LỤC Phụ lục bao gồm các: -Kế hoạch triển khai dự án -Kết tính toán tỏng thời gian sản xuất, nhịp sản xuất, số lượng máỵ mốc, công nhân cần thiết cho tháng loại sản phẩm làm sở xác định số lượng máy mốc, công nhân đáp ứng cho kế hoạch sản xuất ban quản lý sản xuất đề năm Bảng tổng số công nhân cần thiết để đáp ứng kế hoạch sản xuất trình bày luận vãn -Mặt trước thay đổi Ke hoạch triền khai dự án Hạng mục Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Số tuần Xác định 31 tháng tháng tuần Đo lường tháng 14 tháng tuần Phân tích 15 tháng 30 tháng tuần Cải tiến 31 tháng 8 tháng tuần Kiểm soát tháng tháng 10 tuần Lượng nhân công máy móc cần cổ tháng 10 ■ \ l>7H lJ-Szr T ỉ =ỉ ỉ rmi rfcH LkAÚỈi: wg ỉ Ifclru riMr i HUMIL4H M.IMI 33« M ãI ■ -■ ’ ■ Fĩ r+ rI Mỉ*?iỉi ffckfci ■ĩ- »■ Oil lủãũũn "’MT’ E :L:Z J-" OKUrnJfl ì m3 »■ II ■ Hẵ T.-0 KJI.TI T.-O ir 3snm nmn «j*mu J1I1U S3I3U im ■ 11 III ã ci ■ IF ca □ 13 I 3IXU J3I1S3 FỊỌ FM £0ỉ0 «104 L4I CEI 34 LH 3.F0 aH ■ 0f 1.33 ■ « ỈI r 1i ?F K U, * w A ô ys si ■lí :Ị :i ■p Ịs ■ —=s- im E Bi £• u■ ’’ 11 !? CWI LI ỉ ỉ "í 11 '■■ !—X1,' ’ MA É*5»H +4H h d ■3 ■ IF D c 3~3 B- J1I1U ^uvn Mr»v 65 M •-?! *•» £01 £00 £00 £01 » 0-ro 0.0 p E-CI • ■ K.SI ■44 £40 140 dt ? •i: iT L :1e' ■ >• DEI n n< iĩã CC ỹ >1.4 «s e fỉ ị 44*1 333 m H43 < ĨÌÃBĨ >>~F ■ ĩ ị lia Md.o 404 ■ ■ 411 C.A ■= ií Ịỉl r ML •nám HLCMWII ^ 1« u n&M 44H «« |]±/H Iha irfcK ÍEiàfc irỉM ±hí w SI ill + *♦ Mid ỉ ■ LỈ0 4+»+ HMH IMMH iriMH 2HW* 1NHI5J Mn ?7£1 M ML STỈcH izi t.t> *+■> *ĩ+t* 44+4+ ■ llùi ILtt B í1 44+ r ir?B4 >4*44 H£H4 Ể*4+* £Í5|[M É*4+0 úỉa >tĩ>Wi ■MKMii 4742ÌH MW44.H Í-J« ủU ir OA ULAI n.11 01 » KÌLM snsể B3Ỉ.M ShkM iFỈH 1W.1 F> *.IS Mi ldj ICE «‘í 2-0 * J * Lượng nhân cơng máy móc cần cố tháng 11 12 I J J th i F •1 —U- J ĨÍ • i s u i J s if it '3 !> s 3t p ;5 pi 1ÍS jị 4Ĩ1 i.l 1 ■G HK4O CEtttJ IM-+ it if if Í ,1 i j ỊỊ h Hi F a Ĩ fl Ị h k n r* p «1.1 ■■ —ri- Ís VAr" M4«M -«■•1 >«54 r+ :«51M 24M57 —* £2:2233 it22*7 3M+> 51+M aM>H4* r^bậcSiuỊ M44£i M4WU ++*aitt 3:>W4-4i 3+4++*+ *■ ** KJH ■Ul +_♦+ *.w Hw 4+1 4h+4 HJK H.+ «4 BW ow V82.-K MỈ.W 423 K ô343 433.92 4M- 33 53 533 93 423.93 1.11 + Ờ5 £*a Til + ** *.51 UH + M ĨM 44M B5i 441 i » t ■ Ĩ ■ ■ ++M-5+5 I7MẾ7H 44rt+ MJ» IH—++ J+ Bi 1444 44+ 7M5? 0-44+ ■+3H44 ■HMM 444+42 M4>+ M£itT +H4S4- IM44fe« -■ỈM ££M*M - rt.H- SP.+4 H 44 2»fc+i *.44 w- M2 B2 433.H 433 K 022 42 + Bl +M B.M +++ 1 £23233 £23223 M>a«44 H4K»*< C4Í, 14.- £i.« 4474 nil 533.53 532.92 423 H2 u»j Jk - K - TfcJi—à Ú3à TG u ni ’ NS Iiriiỹi »w 11-w 1 “?w\ X •A J i Lt w B 2L4 LỊK 'VU •í •7.51 2i.» MF MHH tiMi± rrHU-31 «snK< nrs.n 1T.B5 B».ỈW ERir Í2Ì.M HAM HAM HAM «.! R.F >».? 1’ r W! í.? í 2» íưs -ỈM HAM F I s h I ■ặ £«K 300 Ị lỉ :*51 G rini-1 +■2 T W-4F 14? r^cf a 37.1 l?*n B!4 13+47 Elltiaù »11711 s- HH 4» 9+ lỉlll ũi:- M* lill I: J «2 H fẵ£i: Lượng nhân cơng máy móc cần cố tháng 12 12 íiriẳai aaJM ■■!■(> I 'ĩ B K I ■ d 1 1 K BI Lượng nhân công máy móc cần cố tháng E 1h J a* J iị r -R- XJ5 i: ĨỈ 111 4Ỉ- jaua-3 111 IĨM-1 T ỈĨÍHỈ í n Bỉ BFIPI.-I ■MBSM 1.8 J.l i; ' CM MOI 11 null rww«> ĩ JHÍ-ỈT IR■I 11 >n |T J Ũ abb IU|A1B ÌŨM.\UŨ lidfldi Cl UM r ■ r1 iXi.-i *?u »>» *0«4 ■ lav 1.11 LI 1.J4 ĨĨSĨ J3U8-3 I -ỈHĨfcí-¥- L? il ii *ôô HiHi MM irauil SIIIIS-I Ifr.rfr fzđ Wl m 1M ttii Ml ' b Ỉ.N* J JU ■£ 4.2 1.3 n£Uii rrtMẻ I ' IMS- leWE-SK JEIliM IJ.frF Mi M.H 4LM WH MH IWJfl WH H 1ST LOT m ;ô 13 t.w TFT 1 a IUI si 11 I HUM BUMtt IS t.M 4MM.'| fS p IMI w.w HUF 11 I'W (IT liJMfr Bri ars I J larva Ì i »b •• 3+: L ĨÍ p = K J IF r Jf ■JE p Ĩ3 ỈĨ MQ i1 #KZ» 24 z* 41-H irb.u SMiH HMM 1.' AIM r'-Cr»i ya ^2t ♦.+* JIS » ■ -B£.B ■»w C?R m ij id p h Í Ji F ISilMKI BSJ litifcllK «.!■ i.if W5MMUM WJM3B JO «01 ■r.'IHlI.' MMH SHM mwii L iMaartb GiBB.’llll naa?it Mmra ÌSM* ■ MM BUMF Illis IV ■ ỉ» ».H as-SB Mm C5.JM II 11 515.w 5'_s 53» 5HV 5IB-ST sub !W HC in «a fl □ IS 3B.H Ija 2 bn MT BB.y ■K1Z bMf IB LM 7-1 ia.-a— Ml HIT r.M- an ■M »? 1M W7— IW 31.3 HOC -B- SĨ- BUI «***- rbVfrM nil JI 11 laiJGEII IfM Wjffl ZJZ5 W.^H Mil Mrt*F ITTMfr fl-.w ■ a J t II i n ■■ i 31 2?* K3 a J11 +1« ■H era ■ 11 nr.i- it M ] MS rãi i ỘB lilWrii |-J| 4.4* ft i .» ail amis KJ? 1 II111 Jlffllll tM th 1? I wwa nu □ w tbMMb Ĩ.-M ig 11 IIi Ln h •J Xs LM> re~1 1? w ff.s 41 MCI *j -f -H r 733 b H.Jb •V L MM SEUSS i’W* 3I3EF H* J.- 2TTIỈUB n .7 ỉ*ai fiiMMa Win s» ■aB nl- f *JI arb M.M i.n UK hbJ 11 fr.Jfr ■3 E I.J UM IhBi nrii 13fezôa su HU& Sa MR ằ 1> «■ F33 3TI T ■bỉ I'AWA ■SA «M» ixj— 33 c on ■ s| ii 113 w‘i EC ■ ’• HHM Xi i M.i ?ja KM r.M 191 a.13 i ■ Ỉ >■ « r 0* Tira w friri M Ira UB ■ Mr i * ■ WM* ■ KR • LSIỈ J u J ■=- jjl ĨỈĨĨ •J • Sỉ is i i ji th il p 11 F JE 55 Gi k- HX5 R ■ ■ ■ 3T< ■ • ■= IJ11H1 "IWJIII ỉiị iặ d> w st AMJIiAJ '.kt.'.-JS tv R! is I p p F 3K4I9 3TOFI3F < ? IBM 13-HB ôa ?a UU11K IBS BIB 4 «3-3 ■naw J a* ytuwi N.SI ♦frit t.M 171 11 Ml BK Mỉl Mi fit.1t 7-1 iM imwi 5H1 H-WVH ■IX-Mfr lil'lLJ 2125 arts Mi ft 1711* 13m< 11 JfW.W •JTF Ul fr.r3 fr.lt UƠ 31 ■.Bl r? < ± ■ fr • i ■ ■ ■ IMfr-C- Ị r i ■ ET fr 14M3 h ■1 n i 3a i ■».« 31 a F1K ô sariea ằH M- SC-TISfr QH "**< ■ ri 111 ■JH.K hi- 171 3.31 111 • i fit p? in BT Ijfri.w mw Ui • rrti II-er 4jiI \ LI V3DH a T I2I7X3 y Uli f ẫli Aik frill •■— ■S' “M BỈ SV 1 ii ■3 ■■ 7, -' II« ,,x 33 < ■1 ■ ĨĨ RF ri -' IL ■ R3 XR 'JF UHMMM zrww erww 27K44 01 T1Í5+47= • 1fc*JĐs 6' MO" w lAJk Jfcin Wwrwr 11*5 '*ằ-ằ 4t- tM f ■a t.tt 2H«r*«» i X ., 131 !U L ô D 13* R 4HK443 !.* FN B-.R Ml Ễ±1 «4.4r ■3 a.a 1« rJ 1.M Ị W9MWW ụ.ạt Cl KR H WM4* ■9BFM IHRM IIM4WJ l-Wl 4U-.4Ề tfr.fr ?J*i h Í, a - IIỈI to KI 4N ỈSỈ H ■.3 I L p •Ji 7.4 IÍỈ Ỉ li 1 Is H if i id $ p il ii Ml H »1 1« IL «wn>l F JSBM-1.1 ajjDCT 14.21- aww ■?M 1£NI ÍỈ4.4Ể -Htf.Ri- UA u E5ft«A It Illi 13 J fepj n.a 4.4Ỉ M fll '8S.I Lrt nl.p'r-J, f Ẽã •'■ rra 3>re4M> EIMMO 4!W4 V.H Ml» N» 11W it S^.wi -3U.4A IE Mt va.a 1-1.3 IM LM* XV M 3fr.fr 4» s r ■ KJ 4MW NS3MI- h=t an i -R WIGJJO Ĩ □ r« JL J Í-TÍ M JWMU II Ml ÍĨ Ị ■ Cl 31 lii w»w ỈÍÍ U79ỈM 7MM H3MI2 1KW mjui ỈM-ri Mt-ri 9fr.3 t.2l 73.1 ±.lt 4ISW4 r? Ml UH 44 3*5 a Ũ rt HP 33E8II3 « s? IMÌ1 ., ra^ztJF l?jr.tô BH 1-9-11 FfrnHivg rVl'fiJW W77UOT ninifrM "< h k r r mw Ỉ L = s Ai ill- cp 1ô n IfriOIW IWS rĩ fflb ■ac IE 34 ^FJJI ” C3 lỉ TÍ ■S I Ml 131 « I 1! U41 C Ùl »c *■1 ■ í' irriii 4Ũ 1LLIIJ IM&M ÍÌX zrww n444W Uh 41.11 M;» 44 w iSIfrt U4 4A ttỉ-ri m fr Ufl ll.l 2.IỈ S.3 iK :.|S| frt.XI 4^'2j Lượng nhân cơng máy móc cần cố tháng ■ Mn1 R 41 irw fl I i ■ a A fl f ■1 Ề • I ■1 c ft ỉ- 13 Lượng nhân cơng máy móc cần cố tháng HA I ’M 47 47 27 ĩ5Ufr-a T 2itifr-ừ ỈS IE 5tì ỉ 11 PE It 2EU9.2 r.3 4.1 i.fl Ĩh ■11 II V 2.9 JI Ji JI a.t ■ ■; “I r1 £2 « ■■! Ĩ Nc 14 1^1 1È IJ ■> T7I4-M f»?sw jrnfcMJ rw r.v»5 Itiit VWIW ■faCaj i>ta iJfa 2MVỈI2 I5H44II ■■rs-jiFi v>i£

Ngày đăng: 10/02/2020, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan