25 de THAM KHAO OLYMPIC mon lich su 10 full

201 72 1
25 de THAM KHAO OLYMPIC mon lich su 10 full

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1:(3,5 điểm) Nêu nguyên nhân chung dẫn đến các cuộc cách mạng tư sản bùng nổ thời cận đại .Cuộc cách mạng tư sản nào triệt để nhất ? Vì sao ? Câu 2 : (3,5 điểm) Vẽ sơ đồ kim tự tháp xã hội phương Đông cổ đại .Nêu vai trò và vị trí của các tầng lớp trong xã hội .Tại sao nói Nhà nước cổ đại phương Đông mang tính chuyên chế? Câu 3 :(6 điểm) Trình bày sự phát triển của giáo dục của Đại Việt qua các thời Lý ,Trần ,Lê sơ.Hãy cho biết công trình giáo dục tiêu biểu nhất được xây dựng trong thời kỳ này .Cha ông ta muốn nói gì qua việc xây dựng công trình đó ? Câu 4:(3điểm) Trình bày những nét chính về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên của nhà Trần trong thế kỉ XIII? Câu 5: (4 điểm) Tại sao nói nghĩa quân Tây sơn đã hoàn thành hai nhiệm vụ thống nhất đất nước và bảo vệ tổ quốc ? Đánh giá vai trò của Nguyễn Huệ trong phong trào Tây Sơn?

Môn: LỊCH SỬ - Lớp 10 Thời gian: 150 phút (khơng tính thời gian giao đề) ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 01 trang) A LỊCH SỬ VIỆT NAM (10 điểm): Câu (3.0 điểm) Biểu phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp Đại Việt kỉ XI – XV Nguyên nhân phát triển? Câu (5.0 điểm) Trên sở trình bày nét kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) triều Lý, em phân tích đánh giá: - Chủ trương Thái úy Lý Thường Kiệt: “Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc” - Giải pháp kết thúc chiến tranh nhà Lý Kiểu kết thúc chiến tranh kế thừa phát huy khởi nghĩa Lam Sơn kỉ XV nào? Câu (2.0 điểm) Điểm văn học kỉ XVI – XVIII so với kỉ X - XV Vì có điểm ? B LỊCH SỬ THẾ GIỚI (10 điểm) Câu (4.0 điểm) Đặc trưng kinh tế quốc gia cổ đại Hi Lạp – Rôma nguồn gốc nét đặc trưng Câu (6.0 điểm) Hãy nêu thành tựu văn hóa chủ yếu Trung Quốc thời phong kiến Trong thành tựu ấy, thành tựu có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển phương Tây? ………HẾT………… ĐÁP ÁN + BIỂU ĐIỂM MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10 Câu Câu Ý Nội dung cần đạt Điểm Từ kỉ X đến đầu kỉ XV, thủ công nghiệp thương nghiệp Đại Việt có bước phát triển nào? Nguyên nhân? 3,0 a Biểu phát triển thủ công nghiệp thương nghiệp Đại Việt kỉ XI – XV 2,25 - Sự phát triển thủ công nghiệp 1,0 + Các nghề thủ công truyền thống như: Đúc đồng, rèn sắt, làm đồ gốm 0,25 sứ, ươm tơ dệt lụa ngày phát triển Chất lượng sản phẩm ngày nâng cao: đồ gốm tráng men xanh, men ngọc độc đáo, in hình người, hình thú, hoa lá… + Bên cạnh nghề làm gạch, chạm khắc đá, làm đồ trang sức, làm 0,25 giấy, khai thác mỏ,… phát triển trước + Một số làng nghề thủ cơng hình thành: Bát Tràng (Hà Nội), Thổ 0,25 Hà (Bắc Giang), Chu Đậu (Hải Dương), Huê Cầu (Hưng Yên) + Nhà nước thành lập xưởng thủ công (quan xưởng) chuyên lo việc 0,25 đúc tiền, rèn vũ khí, đóng thuyền chiến, may áo mũ cho vua quan, xây dựng cung điện, dinh thự Chế tạo số sản phẩm kỹ thuật cao như: súng thần (đại bác), thuyền chiến có lầu - Tình hình thương nghiệp 1,25 + Thương nghiệp nước ngày cảng mở rộng Các chợ làng, chợ 0,25 huyện, chợ chùa mọc lên khắp nơi, nơi nhân dân trao đổi sản phẩm nông nghiệp thủ công nghiệp + Kinh đô Thăng Long trở thành đô thị lớn (36 phố phường) – vừa buôn 0,25 bán vừa làm thủ công + Thời Lý - Trần ngoại thương phát triển: Nhà nước xây dựng 0,25 nhiều bến cảng để bn bán với nước ngồi Cảng Vân Đồn ( Quảng Ninh), Lạch Trường (Thanh Hóa)…Thuyền buôn nước Gia-va, Xiêm, Ấn Độ thường xuyên qua lại buôn bán + Vùng biên giới Việt Trung hình thành địa điểm trao đổi hàng 0,25 hóa + Thương nghiệp mở rộng song chủ yếu phát triển nội thương, 0,25 ngoại thương buôn bán với Trung Quốc nước Đông Nam Á b Nguyên nhân phát triển 0.75 - Kinh tế nơng nghiệp có khởi sắc, tạo điều kiện cho phát 0,25 triển thủ công nghiệp thương nghiệp - Sự thống tiền tệ, đo lường 0,25 - Chính sách quan tâm nhà nước (năm 1149, nhà nước cho lập trang 0,25 Vân Đồn, làm vùng hải cảng trao đổi với nước ngoài) Câu Trên sở trình bày nét kháng chiến chống Tống (1075 - 1077) triều Lý, em phân tích đánh giá: 5,0 - Chủ trương Thái úy Lý Thường Kiệt: “Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc” - Giải pháp kết thúc chiến tranh nhà Lý Kiểu kết thúc chiến tranh kế thừa phát huy khởi nghĩa Lam Sơn kỉ XV nào? a Nét kháng chiến chống Tống triều Lý: 2,5 - Hoàn cảnh: Thập kỷ 70 TK XI: nhà Tống âm mưu xâm lược Đại Việt, đồng thời tích cực chuẩn bị cho xâm lược 0,5 - Chủ trương ta: Trước âm mưu xâm lược quân Tống, nhà Lý 0,5 chủ trương tổ chức kháng chiến Lãnh đạo: Lý Thường Kiệt - Diễn biến chính: giai đoạn 0,5 + Giai đoạn 1: Lý Thường Kiệt tổ chức thực chiến lược "tiên phát chế nhân" đem quân đánh trước chặn mạnh giặc Năm 1075 Quân triều đình dân tộc miền núi đánh sang đất Tống, Châu Khâm, Châu Liên, Ung Châu, sau rút phòng thủ 0,5 + Giai đoạn 2: Chủ động lui phòng thủ đợi giặc Năm 1077 ba mươi vạn quân Tống kéo sang bờ bắc sông Như Nguyệt… ⇒ ta chủ động giảng hòa kết thúc chiến tranh 0.5 b c d Nhận xét chủ trương: “Ngồi yên đợi giặc không đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc” 1,0 - Thể chủ động việc thực nghệ thuật “tiên phát chế nhân”, nghệ thuật cơng để phòng ngự 0,5 - Đây tượng đặc biệt lịch sử dân tộc tiến hành chiến tranh bảo vệ đất nước bên lãnh thổ Tổ Quốc 0,5 Giải pháp kết thúc chiến tranh nhà Lý 0,5 Thông qua trận “quyết chiến chiến lược” để đập tan dã tâm xâm lược kẻ thù thông qua đường đấu tranh ngoại giao Đây kiểu kết thúc chiến tranh phù hợp với điều kiện quốc gia nhỏ để tránh chạm vào tư tưởng báo thù nước lớn 0,5 Kế thừa phát huy khởi nghĩa Lam Sơn kỉ XV 1,0 - TK XV, sau giành thắng lợi trận chiến chiến lược Chi Lăng – Xương Giang, kế thừa kinh nghiệm cha ông Lê Lợi tổ chức Hội thề Đông Quan (tháng 12/1427) 0,5 - Trong Hội thề, Vương Thông cam kết rút hết quân nước huy động rút quân Hai bên uống máu ăn thề đọc văn “Văn hội thề” Nguyễn Trãi soạn thảo Bài văn vào lịch sử Hiệp định rút quân Câu 0,25 - Đây lần lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm dân tộc ta, thắng lợi oanh liệt đập tan ý chí xâm lược kẻ thù buộc chúng phải trịnh trọng hình thức thề tuyên bố rút quân nước, từ bỏ dã tâm xâm lược chiếm đóng nước ta Sau Hội thề Đông Quan ta sai sửa sang đường sá, cung cấp xe ngựa, thuyền bè, lương thực để kẻ thù rút quân nước 0,25 Điểm văn học kỉ XVI – XVIII so với kỉ X - XV Vì có điểm ? 2,0 a - Vài nét văn học kỉ X - XV 0,5 - Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, văn học chữ Hán Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà, Hịch tướng sĩ, Bạch đằng giang phú, Bình Ngơ đại cáo 0,25 - Từ TK XV: văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển b * Đặc điểm: Thể tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, ca ngợi chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước 0,25 Điểm văn học kỉ XVI – XVIII so với kỉ X - XV 0,75 - Văn học chữ Hán: giảm sút so với giai đoạn trước 0,25 - Văn học chữ Nôm phát triển mạnh, xuất tác giả tiếng: 0,25 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ, Phùng Khắc Khoan - Văn học dân gian: với thể loại phong phú thể ước mơ 0,25 sống tự bình người lao động => mang đậm tính dân tộc dân gian c Giải thích có điểm 0,75 - Chữ Hán giảm sút Nho giáo suy thoái Trước đây, trật tự xã hội, 0,25 chuẩn mực đạo đức Nho giáo người tự nguyện làm theo Song đến thời kì thực tiễn xã hội khác trước “Còn tiền bạc đệ tử, hết cơm hết gạo hết ơng tơi” Vì giáo lý Nho giáo trở nên sáo rỗng, lạc hậu, khơng phù hợp - Người Việt cải biến chữ Hán thành chữ Nôm để viết văn, làm thơ… 0,25 thể tinh thần dân tộc Các nhà Nho giỏi tìm thấy tiếng mẹ đẻ khả diễn đạt thuận lợi cho tình cảm họ - Văn học dân gian phát triển văn học chữ Hán suy giảm 0,25 Nho giáo ngày cảng uy tín, đồng thời chứng tỏ sống tinh thần nhân dân đề cao Câu a Đặc trưng kinh tế quốc gia cổ đại Hi Lạp – Rô ma nguồn gốc đặc trưng 4,0 Đặc trưng kinh tế quốc gia cổ đại Hi Lạp – Rô ma 2,5 - Thủ cơng nghiệp thương nghiệp đóng vai trò chủ đạo, nông nghiệp chậm phát triển 1,0 + Thủ công nghiệp: phát triển mạnh nghề làm gốm, chế tạo đồ mĩ nghệ, làm rượu nho, ô liu…Các ngành sản xuất thủ cơng có quy mơ 0,5 lớn chuyên sản xuất số mặt hàng định + Hoạt động thương mại phát triển rộng: trao đổi hàng hóa, bn bán với miền Địa Trung Hải, phương Đơng…Hàng hóa trao đổi rượu nho, dầu ô liu, đồ mĩ nghệ,….và mua tơ lụa, hương liệu từ nước phương Đông Đặc biệt buôn bán nô lệ Tiền tệ đời 0,5 + Nông nghiệp: Ít sản xuất lương thực mà chủ yếu phục vụ cho sản xuất 0,5 thủ công nghiệp b Nguồn gốc đặc trưng 1,5 - Do đặc điểm điều kiện tự nhiên: có biển, nhiều hải cảng, giao thông 0,75 biển dễ dàng, nghề hàng hải sớm phát triển Câu a - Do địa hình phân tán: phần lớn lãnh thổ núi, cao nguyên, đất xấu thích hợp loại lưu niên… 0,75 Hãy nêu thành tựu văn hóa chủ yếu Trung Quốc thời phong kiến Trong thành tựu ấy, thành tựu có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển phương Tây? 6,0 Những thành tựu văn hóa tiêu biểu: 4,0 - Trong lĩnh vực tư tưởng, tôn giáo 0,5 + Trong lĩnh vực tư tưởng: Nho giáo giữ vai trò quan trọng trọng, 0,25 sở lí luận tư tưởng cơng cụ sắc bén nhà nước phong kiến Trung Quốc + Trong lĩnh vực tôn giáo: Phật giáo thịnh hành, thời nhà Đường… 0,25 - Sử học: 0,5 + Thời Tây Hán trở thành lĩnh vực nghiên cứu độc lập, người đặt 0,25 móng Tư Mã Thiên với Sử ký + Thời Đường: Sử quán – quan biên soạn lịch sử nhà nước 0,25 thành lập - Văn học: 1,0 + Dưới thời Đường đạt đến đỉnh cao nghệ thuật, nhà thơ tiêu 0,5 biểu: Lý Bạch, Đổ Phủ, Bạch Cư Dị… +Dưới thời Minh – Thanh xuất tiểu thuyết chương hồi với tác phẩm tiếng: Thủy hử, Tam quốc diễn nghĩa, Tây Du kí… 0,5 - Khoa học: đạt nhiều thành tựu lĩnh vực Toán học, Thiên 0,5 văn học, Y dược… - Kỹ thuật: phát minh quan trọng: giấy, kỹ thuật in, la bàn thuốc 1,0 súng - Nhiều cơng trình kiến trúc nghệ thuật đặc sắc: Vạn lý trường thành, 0,5 cung điện cổ kính, tượng Phật sinh động… lưu giữ đến ngày b Thành tựu có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển phương Tây 2,0 - Thành tựu có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển phương Tây là: 1,0 kĩ thuật với phát minh quan trọng: giấy, kĩ thuật in, la bàn, thuốc súng - Giấy kĩ thuật in phát minh giúp phổ biến rộng rãi văn minh 0,5 phương Tây - La bàn xuất điều kiện để phát kiến địa lý diễn ra; thuốc súng giúp nước phương Tây đẩy mạnh sản xuất vũ khí, tiến 0,5 hành chiến tranh xâm lược thị trường, thuộc địa ĐỀ THI OLYMPIC Môn: Sử – lớp 10 (Thời gian: 180 phút – không kể thời gian giao đề) A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI: (10 điểm) Câu 1( 3.0 điểm) Phân tích điều kiện dẫn đến bùng nổ cách mạng tư sản Pháp năm 1789? Vai trò quần chúng nhân dân trình phát triển cách mạng? Câu 2: (3.0 điểm) Trình bày thành tựu bật văn hóa cổ đại phương Đơng? Cho biết thành tựu có ý nghĩa lớn văn minh lồi người? Vì sao? Câu 3: (4 điểm) Trên sở hiểu biết văn hóa truyền thống Đơng Nam Á, em hãy: a/ Nêu nét đặc trưng văn hóa truyền thống Đơng Nam Á b/ Giải thích ý kiến nhận định : Văn hóa truyền thống Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc tồn diện văn hóa Ấn Độ B LỊCH SỬ VIỆT NAM ( 10 điểm) Câu 4: (3.0) điểm Thế kỉ X-XV nước Đại Việt tồn tôn giáo lớn nào? Trình bày phát triển Phật giáo thời Lý- Trần? Tại Phật giáo phát triển mạnh vào thời kì này? Câu 5: (3.0 điểm) Lập bảng thống kê kháng chiến chống ngoại xâm nước ta kỉ X- XV theo nội dung (thời gian, quân xâm lược, người huy, trận đánh định) Rút điểm giống học kinh nghiệm? Câu 6: (4.0 điểm) Khái quát nội dung cải cách vua Lê Thánh Tông kỉ XV đánh giá tác động cải cách quốc gia Đại Việt thời công đổi Việt Nam nay? HƯỚNG DẪN CHẤM A.LỊCH SỬ THẾ GIỚI: Câu 1( 3.0 điểm) Câ u Nội dung Những điều kiện dẫn đến bùng nổ cách mạng tư sản Pháp năm 1789 Kinh tế Điểm 2.0 0.75 - Cuối TK XVIII, Pháp nước nơng nghiệp lạc hậu, suất kém, nạn đói thường xuyên xảy ; thủ công nghiệp bị qui chế phường hội phong kiến ràng buộc - Công nghiệp phát triển cuối kỷ XVIII : dệt, luyện kim xuất số sở công nghiệp sử dụng máy móc - Ngoại thương phát triển mạnh nội thương bị kìm hãm ⇒ chế độ phong kiến chuyên chế cản trở phát triển công thương nghiệp Pháp kỷ XVIII Chính trị – xã hội 0.75 - Chế độ quân chủ chuyên chế khủng hoảng vua Lu - i XVI , có quyền lực tuyệt đối vô hạn - Xã hội chia làm đẳng cấp : Tăng lữ, quí tộc đẳng cấp thứ Tăng lữ q tộc đẳng cấp có đặc quyền, đặc lợi miễn thuế Đẳng cấp thứ chiếm 90% dân số gồm : tư sản, nơng dân, bình dân thành thị … đẳng cấp bị cai trị, khơng có đặc quyền đóng thuế ⇒ quyền lực tuyệt đối vua quyền lợi tăng lữ, quí tộc mâu thuẫn gay gắt với đẳng cấp thứ với chế độ chuyên chế → yêu cầu cần giải Những tư tuởng văn hoá tiên tiến 0.5 - Thế kỷ XVIII Pháp xuất trào lưu tư tưởng gọi “ triết học ánh sáng” với đại diện kiệt xuất Môngtexkiơ, Vônte, Ruxô Học thuyết phê phán chế độ phong kiến đồi hỏi phải thay đổi ⇒ Những tư tưởng thức tĩnh người, có tác dụng chuẩn bị cho cách mạng xã hội Tóm lại : Vào cuối kỷ XVIII nước Pháp có điều kiện dẫn đến bùng nổ Cách mạng Sau hội nghị ba đẳng cấp, tình hình nước Pháp căng thẳng Vua, quí tộc với đẳng cấp thứ Ngày 14 –7 –1789, Cách mạng bùng nổ Vai trị quần chng nhn dn qu trình pht triển cch mạng - 1.0 Quần chúng thúc đẩy cách mạng tiến lên lúc hàng ngũ giai cấp tư sản phân hoá , tầng lớp đại tư sản , tư sản công thương chuyển sang hàng ngũ phản cách mạng Quần chúng thúc đẩy cách mạng tiến lên lúc hàng ngũ giai cấp tư sản phân hoá , tầng lớp đại tư sản , tư sản công thương chuyển sang hàng ngũ phản cách mạng Những thành tựu bật văn hóa cổ đại phương Đơng 2.0 -Lịch thiên văn học:Đây hai ngành khoa học đời sớm khoảng TNK IV TCN, xuất phát từ nhu cầu sản xuất nơng nghiệp 0.5 +Tính chu kì thời gian, chia năm thành năm, tháng, tuần, ngày,… +Tính năm có 365 ngày, 12 tháng , tháng có 30 ngày,… Ý nghĩa:Mang tính xác tương đối đặt tảng cho ngàng thiên văn học phát triển giai đoạn sau -Chữ viết ghi chép: Xuất sớm nhu cầu lưu giữ ghi chép 0.5 +Ban đầu chữ tượng hình, sau chữ tượng ý,… +Người Ai Cập viết giấy Papyrut, -Toán học:Ra đời sớm nhu cầu đo đạt lại diện tích ruộng đất 0.5 Người Ai Cập giỏi hình học, người Lưỡng Hà giỏi số học,… Ý nghĩa để lại nhiều kinh nghiệm quý đặt tảng cho phát triển cao thời sau -Kiến trúc điêu khắc: Từ nhu cầu xây dựng cơng trình kiến trúc phục vu cho nhu cầu chun chế cổ đại 0.5 Kim Tự Tháp Ai Cập, vườn treo Ba by lon Lưỡng Hà,… Thể tài sáng tạo sức lao động vix đại người Cho biết thành tựu có ý nghĩa lớn văn minh loài người 0.5 Chữ viết Vì 0.5 Vì phát minh lớn, biểu văn minh loài người a/ Nêu nét đặc trưng văn hóa truyền thống Đông Nam Á -Những nét đặc trưng văn hóa truyền thống Đơng Nam Á: - Cư dân Đông Nam Á từ thời gian đầu định hình văn hóa địa cho mình, tạo nên sắc văn hóa riêng cho quốc gia… - Trong q trình phát triển, văn hóa Đơng Nam Á có tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa từ Ấn Độ, Trung Hoa, phương Tây, làm phong phú văn hóa mình… - Văn hóa Đơng Nam Á thống đa dạng… 1.0 - Nắm độc quyền muối sắt c/ Chính sách văn hóa: - Mở lớp dạy chữ Hán truyền bá nho giáo - Bắt dân ta bỏ phong tục, tập quán học theo phong tục, tập quán 1,0 người Hán - Đưa người Hán chung với người Việt d/ Chính sách xã hội - Áp dụng luật pháp hà khắc để trấn áp nhân dân ta - Thẳng tay đàn áp khởi nghĩa nhân dân ta * Nhận xét: (mỗi ý 0,5 đ) - Về sách đô hộ: Nhằm sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc, xóa bỏ tên nước ta đồ giới - Về kinh tế: Chúng muốn khai thác, bóc lột nhân dân ta Làm cho 2,0 nghèo nàn, lạc hậu - Về văn hóa: Nhằm đồng hóa nhân dân ta Xóa bỏ dân tộc Việt - Về xã hội: Làm cho nhân dân ta không dám đứng lên chống lại chúng Chúng tâm cai trị nước ta vĩnh viễn ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN: LỊCH SỬ LỚP 10 Thời gian làm 150 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1/ 3,0 điểm) Các quốc gia cổ đại phương Đơng có điểm khác biệt về: điều kiện tự nhiên, thời gian xuất hiện, tảng kinh tế thể chế trị so với quốc gia cổ đại phương Tây? Câu 2/ (4,0 điểm) Trên sở hiểu biết văn hóa truyền thống Đơng Nam Á, anh/chị hãy: a Nêu nét đặc trưng văn hóa truyền thống Đơng Nam Á b Nêu giải thích ý kiến nhận định: Văn hóa truyền thống khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc tồn diện văn hóa Ấn Độ Câu 3/ (3,0 điểm) Cho đoạn trích sau: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hoàn Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ.” (Nguồn: Sách giáo khoa Lịch sử 10, NXB Giáo dục, 2006, tr118) Dựa vào kiến thức hoc, anh/chị hãy: a Giải thích ý nghĩa đoạn trích hiểu dụ nói vua Quang Trung b Nêu đóng góp phong trào nơng dân Tây Sơn lịch sử dân tộc Câu 4/ (5 điểm) Khi đánh giá thành thị Tây Âu thời trung đại, Mác viết : “Thành thị trung đại hoa rực rỡ, xuất vũng bùn đen tối xã hội phong kiến lúc giờ” (Ph Ăngghen) Dựa vào hiểu biết mình, anh/ chị cho biết : a) Thành thị Tây Âu trung đại đời điều kiện lịch sử nào? b) Mô tả mặt thành thị trung đại c) Vai trò thành thị trung đại Tây Âu d) So sánh thành thị trung đại Tây Âu thành thị trung đại phương Đông Câu 5/ (5 điểm) Lập bảng so sánh nhà nước thời Lý,Trần thời Lê sơ (Tổ chức máy nhà nước, luật pháp, quân đội, sách đối nội, đối ngoại) Hết (Thí sinh khơng sử dụng tài liệu q trình làm bài) HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung Điểm Các quốc gia cổ đại phương Đơng có điểm khác biệt điều kiện tự nhiên, thời gian xuất hiện, tảng kinh tế thể chế trị so với quốc gia cổ đại phương Tây? 3,0 Điều kiện tự nhiên - Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất lưu vực sơng lớn…, có nhiều điều kiện thuận lợi cho sống người… - Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất bờ Bắc Địa Trung Hải, gồm bán đảo nhiều đảo nhỏ, phần lớn lãnh thổ núi cao nguyên…, tạo khó khăn định cho sống ban đầu người 0,5 0,5 Thời gian xuất - Các quốc gia cổ đại phương Đông xuất sớm, khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN 0,25 - Các quốc gia cổ đại phương Tây xuất muộn hơn, khoảng đầu thiên niên kỉ I TCN 0,25 Nền tảng kinh tế - Nền tảng kinh tế quốc gia cổ đại phương Đông nông nghiệp thủy lợi… 0,5 - Nền tảng kinh tế quốc gia cổ đại phương Tây công - thương nghiệp… 0,25 Thể chế trị - Thể chế trị quốc gia cổ đại phương Đơng chuyên chế cổ đại… 0,25 - Thể chế trị quốc gia cổ đại phương Tây dân chủ chủ nô… 0,5 Trên sở hiểu biết văn hóa Đơng Nam Á, hãy: 4,0 a, Nêu nét đặc trưng văn hóa truyền thống Đơng Nam Á b, Giải thích ý kiến em nhận định sau: “Văn hóa truyền thống khu vực Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc tồn diện văn hóa Ấn Độ” Những nét đặc trưng văn hóa truyền thống Đơng Nam Á: - Cư dân Đông Nam Á từ thời gian đầu định hình văn hóa địa cho mình, tạo nên sắc văn hóa riêng cho quốc gia… 0,5 - Trong trình phát triển, văn hóa Đơng Nam Á có tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa từ Ấn Độ, Trung Hoa, phương Tây, làm phong phú văn hóa mình… 0,5 - Văn hóa Đơng Nam Á thống đa dạng… 0,5 2.Giải thích ý kiến nhận định: - Nhận định: “Văn hóa truyền thống khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc tồn diện văn hóa Ấn Độ” nhận định Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến nước Đông Nam Á, đầu Công nguyên thông qua giao lưu buôn bán… 0,5 - Giải thích: + Về chữ viết: Chữ Phạn Ấn Độ truyền bá sang Đông Nam Á từ kỉ đầu Công nguyên Ban đầu nhiều dân tộc Đông Nam Á sử dụng chữ Phạn làm chữ viết mình, sau nhiều nước sáng tạo chữ viết riêng sở chữ Phạn chữ Chăm cổ, chữ Khơ-me, chữ Mianma, chữ Lào 0.5 + Về Văn học: Dòng văn học Hin-đu Ấn Độ truyền sang Đông Nam Á với nhiều đề tài văn học viết văn học truyền miệng, mẫu tự, điển tích, thể 0.5 loại… + Về tơn giáo: Nhiều nước Đông Nam Á theo đạo Phật, đạo Hin-đu Ấn Độ Ở số nước, có thời kì Phật giáo Hin-đu giáo trở thành quốc giáo… Trong thời kì đầu, Hin-đu giáo thịnh hành hơn, thờ vị thần… tạc tượng xây nhiều đền tháp theo kiến trúc Hin-đu Từ kỉ XIII, dòng Phật giáo phổ biến nhiều nước 0.5 Đông Nam Á, có vai trò quan trọng đời sống trị, xã hội văn hóa cư dân Đơng Nam Á… + Về Nghệ thuật kiến trúc điêu khắc: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng kiến trúc Hin- 0.5 đu kiến trúc Phật giáo Ấn Độ tháp Chàm Việt Nam, đền Ăng-co- Vat, đền Ăng-co-Thom Campuchia, Thạt Luổng Lào => Văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng toàn diện sâu sắc đến nước Đông Nam Á Tuy nhiên, dân tộc Đơng Nam Á xây dựng cho văn hóa mang đậm sắc riêng Đoạn trích: “Đánh cho để dài tóc Đánh cho để đen Đánh cho chích ln bất phản Đánh cho phiến giáp bất hoàn 3,0 Đánh cho sử tri Nam quốc anh hùng chi hữu chủ” a, Giải thích ý nghĩa đoạn trích hiểu dụ vua Quang Trung: b, Nêu đóng góp phong trào nơng dân Tây Sơn lịch sử dân tộc a Giải thích ý nghĩa đoạn trích hiểu dụ vua Quang Trung: - Đoạn trích hiểu dụ khẳng định ý thức giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, 0,5 phong tục tập quán để tóc dài nhuộm đen người Việt Nam… - Thể tâm đánh giặc để bảo vệ độc lập dân tộc,khiến cho qn giặc mảnh giáp khơng còn, khơng xe trở về, chúng biết nước Nam anh hùng có chủ Đoạn trích hiểu dụ coi Tuyên ngôn 1,0 độc lập dân tộc ta kỉ XVIII… b Những đóng góp phong trào nông dân Tây Sơn: - Phong trào nông dân Tây Sơn lật đổ ba tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê, bước đầu thống đất nước… 0,5 - Đánh bại quân xâm lược Xiêm (1785), Thanh (1789), bảo vệ độc lập dân tộc… 0,5 - Tiến hành nhiều cải cách tiến mở bước phát triển lịch sử dân 0,5 tộc Khi đánh giá thành thị Tây Âu thời trung đại, Mác viết : “Thành thị trung đại hoa rực rỡ, xuất vũng bùn đen tối xã hội phong kiến lúc giờ” (Ph Ăngghen) Dựa vào hiểu biết mình, anh/chị cho biết : a) Thành thị Tây Âu trung đại đời điều kiện lịch sử 5,0 nào? b) Mô tả mặt thành thị trung đại c) Vai trò thành thị trung đại Tây Âu d) So sánh thành thị trung đại Tây Âu thành thị trung đại phương Đông a Những điều kiện dẫn đến đời thành thị Tây Âu thời trung đại 0,75 - Từ kỉ XI sản xuất nông nghiệp Tây Âu phát triển dẫn đến tăng nhanh sản phẩm xã hội - Xuất nhiều sản phẩm dư thừa, nảy sinh nhu cầu trao đổi, mua bán - Tạo điều kiện cho việc chun mơn hố người thợ thủ cơng - Những người thợ thủ cơng tìm cách tách khỏi lãnh địa đến nơi thuận tiện để sản xuất, mua bán (các bến sông, đầu mối giao thơng…) nơi hình thành “thành thị” b Mô tả mặt thành thị - Gồm thành xây dựng bao quanh thành, ngăn cách vùng đất thành thị với vùng đất lãnh chúa, thường đóng cổng ban đêm - Thành thị có bến cảng chợ phiên lớn Các thợ thủ công tập trung theo nghề nghiệp phường hội Các thương nhân tập hợp tạo thành thương hội - Các phố đường trục có cửa hiệu, phổ biến nhà gỗ, mặt tiền hẹp (vì sợ đóng thuế) có tầng gác, cửa hiệu trơng ngồi phố, vừa xưởng thủ cơng sản xuất hàng hoá, vừa nơi bày bán - Các thành thị thường có nhà thờ xứ thị dân, tháp canh gắn đồng hồ lớn.Đường phố thường hẹp không lát đá, không điện thắp sáng (từ kỉ XIV có đèn chùm thắp dầu) 1,0 (mỗi ý 0,25) =>Bức tranh đời sống sinh hoạt thành thị trung đại châu Âu nhiều hạn chế song thể sầm uất tập trung sản xuất c Vai trò thành thị - Kinh tế: Thành thị trung đại trung tâm cơng nghiệp, thương nghiệp Từ có thành thị trung đại lãnh chúa phong kiến chủ yếu sản xuất nông phẩm để trao đổi lấy hàng hố thủ cơng thành thị, dẫn đến phân công lao động nông nghiệp nông thôn với thủ cơng nghiệp thành thị, Do hai ngành có điều kiện cải tiến để phát triển Cùng với đời thành thị, phường hội, thương hội xuất hiện, phá vỡ kinh tế tự nhiên, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hoá đơn giản phát triển, thống thị trường quốc gia dân tộc - Xã hội : Người lao động xã hội phong kiến trước có nơng nô, người phụ thuộc vào giai cấp phong kiến, bắt đầu có người lao động tự thị dân Vì nơng nơ noi theo gương thị dân đấu tranh giành quyền tự do, giải phóng hồn tồn khỏi chế độ nơng nơ, cách bỏ trốn khỏi lãnh địa, hay chuộc thân - Chính trị : Thành thị đấu tranh giành quyền tự trị, có quyền thị dân bầu để quản lí thành thị.Tiếp đó, thị dân giúp đỡ nhà vua xố bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thiết lập chế độ phong kiến tập quyền Thị dân dần tham gia vào quyền phong kiến làm quan tồ, quan tài chính, tham gia hội nghị đẳng cấp - Văn hoá – Giáo dục: Thành thị trung đại mang khơng khí tự phát triển tri thức; thành thị mở trường đại học để đào tạo tầng lớp tri thức cho thị dân (Đại học Oxphowt, Xoocbon…) Thị dân quan tâm đến hoạt động văn hoá, tinh thần sáng tác văn thơ, điêu khắc, kiến trúc…làm sinh hoạt văn hoá thành thị sơi hẳn lên => Vì vậy, nói vai trò thành thị trung đại có nhận định cho : “Thành thị trung đại hoa rực rỡ, xuất vũng bùn đen tối xã hội phong kiến lúc giờ” Vì đánh dấu bước ngoặc lớn lịch sử trung đại 2,0 (Mỗi ý 0,5) giới, mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Sự đời thành thị trung đại Tây Âu tiền đề cho phồn vinh thành phố d So sánh thành thị trung đại Tây Âu thành thị trung đại phương Đông: - Thành thị trung đại Tây Âu phản đề kinh tế - xã hội nông thôn lãnh địa Sự lớn mạnh thành thị Tây Âu gắn liền với phát triển kinh tế hàng hoá 1,25 (Mỗi - Thành thị trung đại Tây Âu có tính tự trị, thị dân bầu hội đồng quản lí thành ý 0,25 kể thị.Thành thị trung đại Tây Âu nằm khn khổ chế độ phong kiến phần phát huy tính tích cực thúc đẩy xã hội phong kiến phát triển, sau trở kết luận) thành thành thị cận đại tư chủ nghĩa - Ở phương Đông quyền lực tuyệt đối nhà vua khắp nơi, khơng có điều kiện cho thành thị tự trị xuất - Tất hoạt động kinh tế phương Đông nhà nước phong kiến kiểm soát khống chế, khơng có điều kiện kinh tế hàng hố tự phát triển Do đó, thành thị hồ nhập với nơng thơn * Vì vậy, phương Đơng có thành thị phồn thịnh khơng thể chuyển biến thành thành thị cận đại tư chủ nghĩa phương Tây Lập bảng so sánh nhà nước thời Lý,Trần thời Lê sơ (Tổ chức máy nhà nước,luật pháp,quân đội,chính sách đối nội,đối ngoại) 5,0 Thời Lý,Trần * Tổ chức máy nhà nước - Chính quyền Trung ương Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành.Giúp vua trị nước có Tể tướng đại thần,các chức hành khiển, quan hành chính, pháp lí sảnh, viện,đài - Chính quyền địa phương Chia thành lộ ,trấn hồng thân quốc thích cai quản.Dưới Phủ, huyện, châu quan lại triều đình trơng coi Các chức vụ cao cấp triều đình cai quản địa phương phần lớn vương hầu quý tộc theo dòng họ nắm giữ Giống thời Lê, thể chế chung quân chủ chuyên chế, song chuyên chế thời Trần có mức độ vua có Tể tướng quan đại thần - Luật pháp: 2,5 (mỗi ý 0,5) + Có Hình Luật + Nhằm bảo vệ quyền hành giai cấp thống trị, an ninh đất nước số quyền lợi chân nhân dân - Quân đội: Được tổ chức quy củ, gồm cấm binh ngoại binh.Tuyển theo chế độ “Ngụ binh nơng” - Chínhsách đối nội, đối ngoại: Chăm lo đời sống nhân dân, đồn kết dân tộc, hòa hiếu láng giềng, sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, độc lập dân tộc Thời Lê sơ * Tổ chức máy nhà nước - Chính quyền Trung ương Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành Tể tướng Đại hành khiển bị bãi bỏ, bộ( Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng) lập làm việc trực tiếp với vua, chịu trách nhiệm trước vua - Chính quyền địa phương Cả nước chia thành 13 đạo thừa tun, đạo có ti (Đơ ti, Thừa ti, Hiến ti) Dưới đạo phủ, huyện, châu, xã Khác với thời Trần, quan lại phải trải qua thi cử, đỗ đạt bổ nhiệm Quý tộc muốn làm quan phải thi Các chức quan trung gian vua quan hành bị bãi bỏ Chứng tỏ vua nắm quyền hành chuyên chế mức độ cao thời Trần Dưới thời Lê sơ, máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ hồn chỉnh - Luật pháp: + Có Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức) + Tính chất luật pháp giống thời Trần ,thể tính giai cấp, dân tộc đề cập đến mặt đời sống xã hội, nên tồn diện tính dân tộc sâu sắc - Quân đội: Về giống thời Trần, trang bị vũ khí đầy đủ - Chính sách đối nội, đối ngoại: Tiếp tục củng cố khối đoàn kết dân tộc nước,những người có cơng trọng dụng quan hệ hòa hiếu với nước láng giềng 2,5 (Mỗi ý 0,5) KỲ THI OLYMPIC Mơn: LỊCH SỬ - Lớp 10 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 180 phút (Đề thi có 01 trang, gồm 05 câu) Câu 1: “Cách mệnh Pháp cách mệnh Mĩ, nghĩa cách mệnh tư bản, cách mệnh khơng đến nơi, tiếng cộng hòa dân chủ, tước lục (tức tước đoạt) cơng nơng, ngồi áp lực thuộc địa” (Hồ Chí Minh) Đoạn trích nói lên điều gì? ( đ) Câu 2: Hãy nêu thành tựu văn hóa chủ yếu Trung Quốc thời phong kiến? Trong hệ tư tưởng Nho giáo Trung Quốc, quan hệ “ Tam cường” “ Ngũ thường” gì? Các nhân vật gắn liền với phát triển Nho giáo ai? ( đ) Câu 3: Tại cư dân lưu vực sơng lớn châu Á, châu Phi sớm phát triển thành xã hội có giai cấp nhà nước? Đặc điểm kinh tế vùng gì? ( 5đ) Câu 4: Nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến gì? Tại lại khẳng định vậy? Là học sinh, em cần làm để giữ gìn truyền thống yêu nước giai đoạn nay? (5đ) Câu 5: Trình bày nhận xét tình hình giáo dục Đại Việt từ kỉ XI đến kỉ XVIII.( 5.0đ) HẾT KỲ THI OLYMPIC Môn: LỊCH SỬ - Lớp 10 HƯỚNG DẪN CHẤM (Bản hướng dẫn chấm gồm 03 trang) I Hướng dẫn chung - Bài thí sinh có cách làm diễn đạt khác nội dung, đủ ý khơng sai kiến thức cho điểm tối đa hướng dẫn chấm - Tổng điểm thi: 20 điểm II Hướng dẫn chi tiết biểu điểm Câu 1: - Đó điểm hạn chế Cách mạng Pháp 1789.( 0.25đ) - Bởi vì, Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, thành lập chế độ cộng hòa, tạo điều kiện phát triển tư chủ nghĩa Pháp Quần chúng nhân dân lực lượng chủ yếu cách mạng, ( 1đ) + Cách mạng chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi nhân dân.( 0.25đ) + Không giải triệt để vấn đề ruộng đất cho nông dân.( 0.25đ) + Khơng hồn tồn xóa bỏ chế độ bóc lột phong kiến.( 0.25đ) Câu 2: Những thành tựu văn hóa chủ yếu Trung Quốc thời phong kiến ( đ) *Tư tưởng ( 0.5 đ) -Nho giáo giữ vai trò quan trọng, cơng cụ sắc bén phục vụ cho nhà nươc phong kiến tập quyền Đến thời Tống, Nho giáo phát triển thêm, vua Tống tôn sùng nhà nho.Sau này, Nho giáo trở nên lỗi thời, bảo thủ kìm hãm phát triển xã hội - Phật giáo thịnh hành vào thời Đường, Bắc Tống cho xây nhiều chùa, tạc tượng in kinh … * Sử học (0.25 đ) Bộ Sử ký Tư Mã Thiên tiếng, Hán thư Ban Cố, thời Đường có quan chép sử Sử quán * Văn học: ( 0.5 đ) - Thơ Đường đạt đến đỉnh cao nghệ thuật , có tác Lý Bạch, Đỗ Phủ,Bạch Cư Dị - Tiểu thuyết phát triển thời Minh,Thanh, nhiều tác phẩm tiếng như: Tam Quốc Diễn Nghĩa La Quán Trung, Thủy Hử Thị Nại Am, Tây Du Ký Ngô Thừa Ân, Hồng Lâu Mộng Tào Tuyết Cần * Khoa học- kĩ thuật: ( 0.5 đ) - Toán học: Cửu chương toán thuật (Hán ) tính diện tích khối lượng khác - Thiên văn học: Nông lịch phục vụ cho sản xuất; địa động nghi để đo động đất - Y dược: đạt nhiều thành tựu quan trọng: thầy thuốc Hoa Đà (Hán) dùng phẫu thuật để chữa bệnh; sách thuốc Bản thảo cương mục Lý Thời Trân - Kỹ thuật: giấy, kỹ thuật in, la bàn, thuốc súng * Nghệ thuật kiến trúc: ( 0.5 đ) Kiến trúc đặc sắc : Vạn lý trường thành, Tử cấm Thành,Tượng phật ngọc thạch … lưu giữ đến ngày * Quan điểm Nho giáo quan hệ “Tam cương” quan hệ vua –tôi; cha –con; vợ - chồng - Quan hệ “ Ngũ thường” nói Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín ( 0.25đ) * Các nhân vật gắn với phát triển Nho giáo là: ( 0.5đ) - Khổng Tử( 551-479 TCN) nhà triết học TQ đề xướng học thuyết Nho giáo, học thuyết trị có ảnh hưởng sâu rộng giới - Mạnh tử( 371- 288 TCN) môn đệ Khổng Tử, tác giả sách Mạnh Tử- sách quan trọng học thuyết Nho giáo Ngồi cón có Đổng Trọng Thư Câu ( đ) a) Cư dân lưu vực sống lớn châu Á, châu Phi sớm phát triển thành xã hội có giai cấp nhà nước, (3đ) – Trên lưu vực dòng sống lớn có điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho đời sống người Những đồng ven sống rộng, đất đai phì nhiêu mềm xốp, dễ canh tác, lượng mưa đặn phân bố” theo mùa, có khí hậu nóng ẩm (trừ Trung Quốc), thích hợp cho việc gieo trồng loại lương thực – Do có điều kiện tự nhiên thuận lợi nên khoảng 3500 – 2000 năm TCN, cư dân tập trung đông theo lạc thềm đất cao gần sống Đầu tiên cư dân cổ Tây Á Ai Cập, đến lượt cư dân lưu vực sống lại Họ biết sử dụng đồng thau với công cụ đá, tre, gỗ – Cư dân lưu vực dòng sống lớn châu Á châu Phi sống chủ yếu nghề nơng Họ biết trồng mỗí năm vụ lúa – Công việc trị thủy làm thủy lợi khiến người gắn bó rởng buộc với tổ chức công xã – Sản xuất phát triển dẫn đến phân hóa xã hội, xuất kẻ giàu người nghèo, tầng lớp quý tộc bình dân; sở đó, giai cấp nhà nước đời Khoảng thiên niên kỉ IV-III TCN, quốc gia cổ đại phương Đông đời b) Đặc điểm kinh tế ( 2đ) – Cư dân phương Đông sống nghề nông chủ yếu nên trước tiên họ phải chăm lo đến công tác thủy lợi Họ biết đởo hệ thống kênh, lập hệ thống gầu để múc nước chân ruộng thấp đưa nước lên chân ruộng cao cần Ngồi ra, họ biết đắp đê để ngăn lũ,… nhờ người thu hoạch lúa ổn định năm – Ngồi nghề nơng, cư dân phương Đơng cổ đại làm đồ gốm, dệt vải, làm nghề luyện kim,… đáp ứng nhu cầu hàng ngày Họ tiến hành trao đổi sản phẩm làm vùng với vùng khác Chăn nuôi ngành kinh tế cư dân phương Đông kết hợp với nghề nông Một số vùng đồi ven chân núi, đởn gia súc lớn chăn nuối đem lại nguồn thực phẩm sức kéo đáng kể Câu 4: Nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến gì? Tại lại khẳng định vậy? Là học sinh THPT em cần làm để giữ gìn truyền thống u nước nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước nay?( 5đ) Nét đặc trưng truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là: chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc.( 0.5đ) Lý giải - Nguyên nhân Việt Nam thường xuyên phải chống ngoại xâm ( (1đ) + Việt Nam nước giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng (có mặt giáp biển, cửa ngõ đường giao lưu quốc tế ) nên ln bị lực bên ngồi nhòm ngó, xâm lược + Dân tộc Việt Nam phải luôn tư chống giặc ngoại xâm phải liên tiếp đương đầu với nhiều chiến tranh xâm lược với thời gian kéo dài - Trong suốt thời kì phong kiến (XI - XVIII) dân tộc ta phải tiến hành hàng loạt khởi nghĩa, kháng chiến giành bảo vệ độc lập dân tộc Đó ( 1đ) + Kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê thắng lợi năm 981 + Kháng chiến chống Tống thời Lý 1075 – 1077 với chiến thắng Như Nguyệt + Ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên thời Trần năm 1258, 1285, 1287 – 1288 với chiến thắng Đông Bộ Đầu, Hàm Tử, Tây Kết, Chương Dương đặc biệt chiến thắng Bạch Đằng 1288 + Trong suốt q trình kháng chiến có lần thất bại tạm thời (nhà Hồ) Nhưng sau thất bại dân tộc ta lại vùng lên khởi nghĩa liên tục quét quân giặc khỏi đất nước chiến tranh giải phóng dân tộc thắng lợi vang dội (khởi nghĩa Lam Sơn) + Kháng chiến chống Xiêm thắng lợi năm 1785 với trận Rạch Gầm – Xoài Mút + Kháng chiến chống Thanh thắng lợi 1789 với chiến thắng Ngọc Hồi – Đống Đa - Trong trình chống ngoại xâm, truyền thống yêu nước phát huy cao độ ( đ) + Trong hoàn cảnh gian khổ, ác liệt với so sánh lực lượng chênh lệch nhân dân Việt Nam đồn kết lại, trí, đồng lòng vượt qua hi sinh gian khổ, phát huy tài trí tuệ, chiến đấu dũng cảm kiên cường, ý thức tình cảm tâm hồn người Việt Nam yêu nước trở nên sáng, chân thành cao thượng hết + Dẫn chứng tiêu biểu tinh thần yêu nước nhân dân ta qua kháng chiến, khởi nghĩa (việc làm Thái hậu họ Dương, hành động bóp nát cam Trần Quốc Toản, việc giảng hòa Trần Quốc Tuấn với Trần Quang Khải, tiếng hô vang “Đánh!” vị bô lão hội nghị Diên Hồng, việc làm bà lão bán nước, cô hát ả đào, Yết Kiêu, Dã Tượng, hành động Lê Lai liều cứu Chúa, Hịch Lý Thường Kiệt, Quang Trung – Nguyễn Huệ, hưởng ứng nhân dân Lê Lợi tiến quân vào Nghệ An hay Quang Trung hành quân thần tốc Bắc vừa vừa tuyển quân ) - Thông qua trình chống ngoại xâm hình thành nên nhiều nét đẹp truyền thống yêu nước dân tộc Việt (đoàn kết toàn dân, chịu đựng gian khổ, tinh thần xả thân độc lập dân tộc ); hình thành nên kho tàng nghệ thuật quân độc đáo Việt Nam (tiến hành tranh nhân dân, chước dã, rút lui chiến lược phản công chiến lược, đánh lâu dài, đánh đàm ) ( 0.5 đ) Học sinh phát biểu suy nghĩ theo nhiều cách khác phải phù hợp với lứa tuổi đáp ứng yêu cầu câu hỏi Có thể phát biểu theo ý sau: ( đ) + Tự hào đất nước, tơn kính vị anh hùng dân tộc + Hăng say học tập, lao động sáng tạo + Làm việc ích nước, lợi nhà + Góp phần giữ gìn di sản văn hóa dân tộc Câu Trình bày nhận xét tình hình giáo dục Đại Việt từ kỉ XI XVIII( 5đ) đến kỉ 5.0 Trình bày Từ TK XI đến TK XV giáo dục Nho học dần hoàn thiện phát triển: - Năm 1070 xây dựng Văn Miếu, năm 1076 xây dựng Quốc tử giám, năm 1484 dựng bia, ghi tên tiến sĩ - Năm 1075 mở khoa thi để tuyển chọn nhân tài Quy chế thi cử ban hành rõ ràng 15đ - Nội dung học tập qui định chặt chẽ Số người học ngày đông Từ TK XVI đến TK XVIII giáo dục khoa cử theo hệ thống Nho giáo trì 1.5đ tương đối liên tục: - Nhà Mạc, Nhà nước Lê - Trịnh tiếp tục phát triển giáo dục, tổ chức đặn kì thi để chọn lựa nhân tài Ở Đàng Trong năm 1646 chúa Nguyễn mở khoa thi - Ở triều đại Tây Sơn chữ Nôm dùng công việc hành chính, thi cử - Nội dung giáo dục kinh sử Các mơn khoa học tự nhiên ý Nhận xét - Từ kỉ XI – XVIII, giáo dục Đại Việt phát triển thăng trầm qua giai đoạn: + Từ kỉ XI – XV, giáo dục Đại Việt trở thành nguồn đào tạo quan chức người tài cho đất nước Hàng loạt trí thức tài giỏi đào tạo góp phần quan trọng vào việc 1.5đ xây dựng bảo vệ đất nước Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn hóa + Từ kỉ XVI – XVIII, giáo dục tiếp tục phát triển song chất lượng giảm sút - Giáo dục Nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế thương nghiệp Kiềm 0.5đ hãm sáng tạo người ... Tôn vinh nhân tài đất nước - Nhắc nhở trọng trách người tài đất nước 0 ,25 0 ,25 0 ,25 ĐỀ THAM KHẢO THI OLYMPIC MÔN : LỊCH SỬ 10 THỜI GIAN: 150 PHÚT ĐỀ CHÍNH THỨC Câu (4 điểm):Trên sở hiểu biết nghệ... đến đỉnh cao 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0,5 b Nhận xét sụp đổ quyền Gia-cơ-banh : 1,5 đ - Sự sụp đổ : + Sau thắng lợi ,nội phái Giacôbanh bị chia rẽ ,mâu thuẫn với phái đối lập 0 ,25 ngày gay gắt... ổn định , nâng cao lòng tự tơn dân tộc vị quốc gia Đại Việt 0 ,25 - Mở khả phát triển to lớn lịch sử dân tộc 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 b Qua nội dung thơ thần Lý Thường Kiệt hiểu dụ Quang Trung

Ngày đăng: 09/02/2020, 21:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan