Dao động điều hoà : 3.1.Định nghĩa :Dao động cơ điều hoà là chuyển động của một vật mà li độ biến đổi theo định luật dạng cos hoặc sin của thời gian: x=Acost+ ,trong đó A, ,là những
Trang 1ỉTrường THPT Hướng Hoá Giáo viên thực hiện : Nguyễn Quang Nhân
CHƯƠNG II DAO ĐỘNG CƠ
A.TÓM TẮT LÝ THUYẾT :
I - DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN VÀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ
1 Dao động : là chuyển động qua lại quanh một vị trí cân bằng
2 Dao động tuần hoàn :
a) Định nghĩa : là dao động được lặp lai như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau Giai
đoạn nhỏ nhất được lặp lai trong dao động tuần hoàn gọi là một dao động toàn phần
b) Chu kì,tần số
Chu kì : Thời gian T thực hiện một dao động toàn phần gọi là chu kì của dao động tuần hoàn Tần số : Đại lượng f=1/T chỉ rõ số dao động toàn phần thực hiện trong một đơn vị thời gian được gọi là tần số của dao động tuần hoàn Đơn vị tần số là Héc(kí hiệu Hz)
3 Dao động điều hoà :
3.1.Định nghĩa :Dao động cơ điều hoà là chuyển động của một vật mà li độ biến đổi theo
định luật dạng cos hoặc sin của thời gian: x=Acos(t+ ),(trong đó A, ,là những hằng
số ), tức là vế phải là hàm cos hay sin của thời gian nhân với một hằng số
- Phương trình động lực học của dao động điều hoà : x’’ + 2
x= 0
3.2 Các đại lượng đặc trưng cho dao động điều hoà :
- Li độ dao động là toạ độ x của vật tính từ vị trí cân bằng
-Biên độ dao động A: là giá trị cực đại của li độ ứng với lúc cos(t+ )=1 Biên độ luôn dương
- Pha của dao động tại thời điểm t ( t+ ), chính là đói số của hàm cos và là một góc Với một biên độ đã cho thì pha xác định li độ x của dao động Tại thời điểm t=0 thì (t+ )=
gọi là pha ban đầu
-Tần số góc của dao động (rad/s)là tốc độ biến đổi của góc pha
- Các hệ thức : T=
2
; f=
2 hay =2f
3.3 Vận tốc và gia tốc trong dao động điều hoà
-Vận tốc : v=x’(t)=-Asin(t+ )
- Gia tốc : a=x’’(t)=- 2
Acos(t+ )
- Hệ thức : x2+ 2
2
2
A
v
3.4 Lực tác dụng lên vật dao động điều hoà :
-Lực kéo về (còn gọi là lực hồi phục ) là hợp lực tác dụng lên vật và gây dao động điều hoà : F= -m 2
x=-kx
Lực kéo về luôn luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với li độ dao động
3.5 Năng lương trong dao động điều hoà :
+ Động năng ; Wđ= 2
2
1
2
1
A
m sin2(t+ ) + Thế năng :
Wt= 2
2
1
2
1
x
2
1
A
m cos2(t+ ) + Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn với chu kì T’ =
2 2
=T2
Trang 2ỉTrường THPT Hướng Hoá Giáo viên thực hiện : Nguyễn Quang Nhân
+ Cơ năng vật dao động : W=Wđ +Wt= 2 2
2
1
A
m =const
Cơ năng của vật dao động điều hoà được bảo toàn
II CON LẮC LÒ XO , CON LẮC ĐƠN , CON LẮC VẬT LÝ
Cấu tạo Vật nặng khối lượng m
gắn vào đầu một lò xo độ
cứng k ( đầu kia của lò xo
cố định )
Vật nhỏ khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài l không giản
Vật rắn (m,I ) quay quanh trục nằm ngang
Vị trí
cân
bằng
-Con lắc lò xo nằm
ngang : vị trí của vật khi
lò xo khôpng biến dạng
- Con lắc lò xo thẳng
đứng : vị trí của vật khi
treo vào lò xo ,lò xo biến
dạng l=mg/k
- Dây treo thẳng đứng Trọng tâm nằm trên đường
thẳng đứng đi qua trục quay
Lực
hoặc
momen
lực tác
dụng
Lực kéo về :
F=-kx
Lực kéo v ề : F=- mgs/l=-mg với nhỏ
Momen lực : M=-mgd , với nhỏ
Phương
trình
dao
động
x=Acos( t+ ), s=s0cos(t+ ),
= 0cos( t+ ),
= 0cos( t+ ),
Tần số
k
l
g
I
mgd
Chu kì T=
2
=2
m
k
T=
2
=2
g
l
T=
2
=2
mgd I
Năng
lượng W=
2 2
2
1
A
2
1
0 2
2
1
s
m
III TỔNG HỢP DAO ĐỘNG
1.Mỗi dao động điều hoà được biểu diễn bằng một véc tơ quay OM có độ dài bằng biên độ A, quay đều quanh điểm O với tốc độ góc Ở thời điểm ban đầu t=0 , góc giữa trục Ox và
OM là ( pha ban đầu ) Độ dài đại số của hình chiếu trên trục x của véc tơ quay OM biểu diễn dao động điều hoà chính là li độ x của dao động
2 Để tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương , cùng tần :
X1=A1cos( t+1) và x2=A2cos( t+2), người ta dùng phương pháp giãn đồ véc
tơ : vẽ các véc tơ quay OM1,OM2 biểu diẽn các dao động điều hoà x1,x2 Từ đó vẽ các véc
tơ quay OM = OM1+ OM2, OM chính là véc tơ quay biểu diễn dao động điều hoà x=Acos(
t+ ), là tổng của x1 và x2 Dao động tổng hợp x là một dao đọng điều hoà cùng phương , cùng tần số, với :
Trang 3ỉTrường THPT Hướng Hoá Giáo viên thực hiện : Nguyễn Quang Nhân
A= A12 A22 2A1A2cos ( 2 1) Và tan=
2 2 1 1
2 2 1 1
cos cos
sin sin
A A
A A
IV DAO ĐỘNG TỰ DO , DAO ĐỘNG TẮT DẦN ,DAO ĐỘNG DUY TRÌ VÀ DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC
1.Hệ dao động : Nếu xét vật dao động cùng vật tác dụng lực kéo về lênvật dao động thì ta có
một hệgọi là hệ dao động Ví dụu vật nặng gắn vào lò xo có một đầu cố định ( con láec lò
xo ) là một hệ dao động Lực đàn hồi tác dụng lên vật nặng là nội lực của hệ Dao đọng của
hệ xảy ra dưới tác dụng chỉ của nội lực sau khi hệ được cung cấp một năng lượng ban đầu , gọi là dao động tự do hoặc dao động riêng Mọi dao động tự do của hệ dao động đều có cùng tần số góc 0 gọi là tần số góc riêng của hệ ấy
2 Dao động tắt dần : là dao động tự do khi có ma sát và lực cản môi trường Biên độ của
dao động tắt dần giảm dần theo thời gian Dao động tắt dần càng nhanh nếu lực cản môi trường càng lớn Dao động tắt dần chậm có thẻ coi gần đúng là dạng sin với tần số góc 0và với biên độ giảm dần theo thời gian cho đến bằng không
3 Dao động duy trì : Nếu ta cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần để bù lại sự
tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì riêng của nó thì dao động kéo dài mãi mãi và được gọi là dao động duy trì
Nếu tác dụng một ngoại lực biến đổi điều hoà có tần số lên một hệ dao động có tần số riêng
0
thì sau giai đoạn chuyển tiếp , hệ sẽ dao động điều hoà với tần số góc bằng tần số góc của ngoại lực , dao động này gọi là dao động cưỡng bức
Biên độ dao động cưỡng bức tỉ lệ thuận với bbiên độ F0 của ngoại lực và phụh thuộc vào tần
số góc của ngoại lực Khi = 0 thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại ,
và xảy ra cộng hưởng
Khi xảy ra cộng hưởng , biên độ dao động phụ thuộc vào lực ma sát và lực cản của môi
trường Khi lực cản càng nhỏ , biên độ dao động càng lớn , hiện tượng cộng hưởng càng rỏ nét ngược lại khi lực cản càng lớn thì biên độ dao động khi có cộng hưởng càng nhỏ
B.CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1 Chọn phát biểu đúng khi nói về dao động điêù hoà
A Vận tốc và li độ luôn ngược pha với nhau B Vận tốc và gia tốc luôn cùng pha với nhau
C Li độ và gia tốc luôn vuông pha với nhau D Vận tốc và gia tốc luôn vuông pha với nhau
Câu 2 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=Acos( t+ ).Vận týôc của vật tại thời điểm t có biểu thức :
A v=Acos(t+ ) B v= 2Acos(t+ )
C v=-Asin( t+ ) D v=- 2Asin(t+ )
Câu 3 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=Acos t.Gia tốc của vật tại thời điểm
t có biểu thức là
A a= A cos(t+ ) B.a= A2cos( t+ )
C.a= Asin(t) D.a= -A2sin( t)
Câu 4 Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hoà có độ lớn
A Tỉ lệ thuận với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy B.Tỉ lệ thuận với toạ độ của vật tính từ góc O bất kì và hướng về vị trí cân bằng
Trang 4ỉTrường THPT Hướng Hoá Giáo viên thực hiện : Nguyễn Quang Nhân
C.Tỉ lệ thuận với li độ và hướng về phía vị trí cân bằng
D.Tỉ lệ ngịch với khoảng cách từ vật đến vị trí cân bằng và hướng ra xa vị trí ấy
Câu 5 Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hoà của một vật
A.Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng
B Khi vật đi qua vị trí cân bằng , lực kéo về có giá trị cực đại vì lúc đó vận tốc của vật
là lớn nhất
C Hai véc tơ vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hoà cùng chiều khi vật ch8uyển động tù vị trí biên về vị trí cân bằng
D Lực kéo về luôn biến thiên điều hoà và có cùng tần số với li độ
Câu 6 Với một biên độ đã cho , pha của vật dao động mđiều hoà (t+ ).xác định
A Tần số dao động B Biên độ dao động
C Li độ dao động tại thời điểm t D Chu kì dao động
Câu 7 Phát biểu nào nêu sau đây không đúng về vật dao động điều hoà ?
A Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ
B Gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và tỉ lệ thuận với li độ
C Khi vật chuyển động từ hai biên về vị trí cân bằng thì các véc tơ vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau
D Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra hai biên thì các véc tơ vận tốc và gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau
Câu 8 Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi
A li độ của chất điểm có độ lớn cực đại B.li độ của chất điểm bằng không
C Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại D Pha của dao động cực đại
Câu 9 Một vật thực hiện dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x=2cos(4
2
t )(cm) chu kì của dao động là
A T= 2(s) B T=
2
1
(s) C T=2 (s) D T=0,5 (s) Câu 10 Phương trình dao động điều hoà của một vật là : x=3cos(20t+3 )cm vận tốc của vật
có độ lớn cực đại là
A Vmax=3 (m/s) B.Vmax=60 (m/s) C.Vmax=0,6 (m/s) D.Vmax= (m/s)
Câu11 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=5cos( t)(cm) sẽ qua vị trí cân bằng lần thứ 3 ( kể từ lúc t=0) vào thời điểm :
A t= 2,5 (s) B t= 1,5 (s) C t= 4(s) D T=42(s) Câu 12 Một vật dao mđộng điều hoà với biên độ 5cm khi vật có li độ là 3 cm vận tốc của
nó là 2 (m/s) tần số dao động của vật là
A 25 Hz B.0,25Hz C 50Hz D 50 Hz
Câu 13 Một chất điểm dao động điều hoà theo Phương trình : x=Acos(20t-23 )cm Chất điểm đi qua vị trí có li độ x=A/2 lần thứ hai kể từ lúc bắt đầu dao động vào thời điểm
A 1 s B
3
1
s C.3 s D
3
7
s
Câu 14 Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng m=100g gắn với lò xo dao động điều hoà trên phương ngang theo phương trình x= 4cos(10t+ )(cm) Độ lớn cực đại của lực kéo
về là
Trang 5ỉTrường THPT Hướng Hoá Giáo viên thực hiện : Nguyễn Quang Nhân
A 0,04 N B 0,4 N C 4N D 40N
Câu 15 Một vật khối luợng m=1 kg dao động điều hoà theo phương trình x=10cos( t-2 )cm
Coi 2
=10 Lực kéo về ở thời điểm t=0,5 s bằng
A 2N B 1 N C 1/2N D 0
Câu 16.Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=2cos(2 t)(cm) Các thời điểm ( tính bằng đơn vị giây ) mà gia tốc của vật có độ lớn cực đại là
A t=k/2 B T=k/4 C T=2k D T=2k+1 Câu 17 nếu một vật dao động điều hoà có chu kì giảm 3 lần và biên độ giảm 2 lần thì tỉ số của năng lượng của vật và năng lượng của vật lúc đầu là
A 9/4 B 4/9 C 2/3 D 3/2
Câu 18 động năng của dao động điều hoà biến đổi
A Tuần hoàn với chu kì T B Là hàm bậc hai của thời gian
C không đổi theo thời gian D Tuần hoàn với chu kì T/2
Câu 19 Chọn phát biểu đúng khi nói về năng lượng của vật dao động điều hoà
A.Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng
B Khi Động năng của vật tăng thì thế năng của vật tăng
C.Khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng thì động năng của vật lớn nhất
D.Khi vật chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên thì động năng của vật tăng Câu 20 Một vật dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x=Acos( t+2 )(cm)Ảtong đó x tính bằng cm , t tính bằng giây Biết rằng cứ sau khoảng thời gian bằng 60 (s) thì động năng của vật lại có giá trị bằng thế năng chu kì dao động của vật là
A 15 (s) B.60 (s) C 20 (s) D.30 (s) Câu 21 Năng lượng của vật dao động điều hoà là
A Tăng 9 lần nếu biên độ tăng 1,5 lần và tần số tăng 2 lần
B Tăng 9 lần nếu biên độ +giảm 1,5 lần và tần số tăng 2 lần
C Giảm 9/4 lần nếu tần số tăng 3lần và biên độ giảm 9 lần
D Giảm 6,25 lần nếu tần số dao động tăng 5 lần và biên độ dao đông giảm 3 lần
Câu 22 Đồ thị biểu diển sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao động điều hoà là
A Đoạn thẳng B Đường parabol; C Đường elip D.Đường hình sin Câu 23 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=2cos(10t)(cm)Vận tốc tại vị trí mà động năng nhỏ thế năng 3 lần là
A 2 cm/s B 10m/s C 0,1m/s D 20 cm/s
Câu 24 Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=Acos( t+ ).Tỉ số động năng và thế năng của vật tại điểm có li độ x=A/3 là
Câu 25 Một vật dao động điều hoà trên đoạn thẳng dài 4 cm với tần số 10 Hz Lúc t=0 vật ở
vị trí cân bằng và bắt đầu đi theo chiều dương của quỷ đạo phương trình dao động của vật là
A x=2cos(20 t+2 )cm B x=2cos(20 t-2 )cm
Trang 6ỉTrường THPT Hướng Hoá Giáo viên thực hiện : Nguyễn Quang Nhân
C x=4cos(10 t+2 )cm D x=4cos(20 t-2 )cm
Câu 26 Một con lắc lò xo dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với biên độ A= 2,5
cm Biết lò xo có độ cứng k=100N/m và quả nặng có khối lượng 250g Lấy t=0 là lúc vật qua
vị trí cân bằng thì quảng đường vật đi được trong 10 (s) đầu tiên là
A 2,5 cm B 5cm C 7,5 cm D 10 cm
Câu 27 Một lò xo được treo thẳng đứng , đầu trên cố định đầu dưới gắn vật nặng Quả nặng
ở vị trí cân bằng khi lò xo dãn 1,6 cm lấy g=10m/s2 Chu kì dao động điều hoà của vật là
A 0,04 (s) B.2 /25 (s) C /25(s) D 4(s)
Câu 28 Một lò xo đầu trên cố định đầu dưới gắn vật nặng m, Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số gốc 10 (rad/s) Trong quá trình dao động , độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm Chọn góc toạ độ ở vị trí cân bằng chiều dương hướng xuống dưới , góc thời gian lúc lò xo có độ dài nhỏ nhất
Phương trình dao động của vật là ,
A x=2cos(10 t+ )cm B x=2cos(0,4 t)cm
C x=4cos(1/10 t-2 )cm D x=4cos(10 t+ )cm
Câu 29 Quả cầu khhi gắn vào lò xo có độ cứng k thì nó dao động với chu kì T Hỏi phải cắt
lò xo trên thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo quả cầu vào mỗi phần , thì chu kì dao động có giá trị T’=T/4.Cho biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài của nó
A Cắt làm 4 phần B Cắt làm 8 phần
C Cắt làm 12 phần D Cắt làm 16 phần
Câu 30.Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0=20 cm , một đầu treo vào giá đỡ khi quả cầu treo vào lò xo nằm cân bằng , chiều dài lò xo là 22cm Kích thích cho quả cầu dao động điều hoà với biên độ bằng 3 cm theo phương thẳng đứng Trong quá trình dao động , lực tác dụng vào giá đỡ có cường độ cực đại bằng 2N lấy g= 10m/s2 Khối lượng của quả cầu bằng
A 0,4 kg B 0,8 kg C 0,08 kg D 80 kg Câu 31.Khi gắn quả cầu khối lượng m1 vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T1= 1,5 s Khi gắn quả cầu khối lượng m2 vào lò xo trên thì hệ dao động với chu kì T2 = 0,8 s Nếu gắn đồng thời hai quả cầu vào lò xo thì hệ dao động với chu kì T bằng
A 2,3s B 0,7 s C 1,7 s D 2,89s
Câu 32.Năng lượng của con lắc lò xo tỉ lệ thuận với bình phương của
A khối lượng của vật nặng B độ cứng của lò xo
C chu kì dao động D biên độ dao động
Câu 33.Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo độ cứng k và vật nặng khối lượng m Nếu tăng độ cứng k của lò xo lên 2 lần và giảm khối lượng của vật 2 lần thì chu kì dao động của con lắc sẽ
A không thay đổi B tăng 2 lần C tăng 4 lần D giảm 2 lần Câu 34 Vật khối lượng m=2 kg treo vào một lò xo Vật dao động điều hoà với chu kì T= 0,5
s cho g= 2
độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là
A 6,25cm B 0,625 cm C 12,5 cm D 1,25 cm
Trang 7ỉTrường THPT Hướng Hoá Giáo viên thực hiện : Nguyễn Quang Nhân
Câu 35 Tại vị trí cân bằng của con lắc lò xo thẳng đứng , lò xo dãn 4 cm kéo lò xo xuống dưới cách vị trí cân bằng 1 cm rồi buông vật ra chọn trục Õ thẳng đứng hướng xuống Gia tốc của vật lúc vừa buông ra bằng
A 2,5 m/s2 B.0 m/s2 C.2,5 cm/s2 D.12,5 m/s2 Câu 36 Từ vị trí cân bằng của con lắc lò xo treo thẳng đứng người ta tryuền cho quả cầu của con lắc một vận tốc ban đầu v0 theo phương thẳng đứng hướng xuống dưới để nó dao
động Chọn gốc tạo độ tại vị trí cân bằng ,gốc thời gian là lúc quả cầu bắt đầu chuyển động , chiều dương hướng xuống thì pha ban đầu của dao động trong phương trình x=Acos(t+
)
có giá trị là
A =0 B =2 C.=-2 D =
Câu 37 Một con lắc gồm vật nặng khối lượng m treo vào một lò xo thẳng đứng có độ cứng k=100N/m , vật nặng dao động điều hoà với biên độ 5 cm động năng của vật nặng khi có li
độ 3 cm bằng :
A 0,08J B 0,8J C 8J D 800J
Câu 38 Một con lắc đơn gồm một vật nặng khpối lượng m treo vào một sợi dây nhẹ , không dãn , dao động với biên độ gốc 0 trong miền có gia tốc troịng trường g Lực căng của sợi dây treo khi vật đi qua vị trí cân bằng có cường độ là
A mgcos 0 B mg(1-cos 0) C mg(3-2cos 0) D 3mg(1-cos 0
)
Câu 39 Xét dao động điều hoà của một con lắc đơn Nếu chiều dài của con lắc giảm 2,25 lần thì chu kì dao động điều hoà của nó
A tăng 2,25 lần B.giảm 2,25 lần C.tăng 1,5 lần D.giảm 1,5 lần Câu 40 Một con lắc đơn dao động với tần số f Nếu tăng khối lượng của con lắc lên 2 lần thì dao động của nó là
A f B 2f C f/2 D f/ 2
Câu 41 Một con lắc đơn dao động điều hoà Trong khgoảng thời gian t nó thực hiện 12 dao động Khi giảm độ dài của con lắc đi 16 cm thì trong cùng khoảng thời gian t như trên, con lắc thực hiện 20 dao động lấy g= 9,8m/s2 Độ dài ban đầu của con lắc là
A 60 cm B 50cm C 40cm D 25 cm
Câu 42 Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây dài 1m dao động với biên độ 0=0,1 rad Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng Lấy g= 10m/s2 Vận tốc của vật nặng tại vị trí có động năng bằng thế năng là
A 25 cm/s B 40cm/s C 0,2m/s D 0,22m/s Câu 43 Khi qua vị trí cân bằng , vật nặng của con lắc đơn có vận tốc 1m/s lấy g=10m/s2 độ cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng là
A 2,5 cm B 2 cm C.5 cm D.4 cm
Câu 44 Một con lăcs đơn có chiều dài 50 cm và vật nặng khối lượng 1 kg , dao động với biên
độ m=0,1 rad tại nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s2 Năng lượng dao động toàn phần của con lắc là :
A 0,1 J B 0,5J C 0,01J D 0,025J
Câu 45.Một con lắc đơn có dây treo mdài bằng l Người ta thay đổi độ dài của nó tới giá trị l’ sao cho chu kì dao động mới chỉ bằng 90% chu kì dao động ban đầu Tỉ số l/l’ có giá trị bằng
A 0,9 B 0,1 C 1,9 D 0,81
Trang 8ỉTrường THPT Hướng Hoá Giáo viên thực hiện : Nguyễn Quang Nhân
Câu 46 Con lắc đơn có chiều dài dây treo l=1m , dao động điều hoà vơí biên độ góc 0== 0,1 rad cho g=10m/s2 Vận tốc con lắc khi qua vị trí cân bằng có giá trị gần bằng :
A 0,1m/s B 1m/s C 0,316m/s D 0,0316m/s
Câu 47 Một con lắc vật lý có mômen quan tính đối với trục quay là I, khoảng cách từ trọng tâm đến trục quay là d, khối lượng con lắc là m Tần số dao động của con lắc này là
A f=
I
mgd
2
1 B.f= mgd I
2
1
C.f= 2 mgd I D.f=
I
mgd Câu 48 Một vật rắn có khối lượng m=2kg có thể quay tự do quanh một trục nằm ngang momen quán tính đối với trục quay là I= 0,5kg.m2 Vật dao động với chu kì T= 2s cho g= 2
(m/s2) Trục quay cách trọng tâm một khoảng bằng
A 4m B.0,25m C 0,1m D 9,86m
Câu 49 Một thanh mãnh đồng chất , tiết diện đều , khối lượng m , chiều dài l có thể quay tự
do quanh trục nằm ngang đi qua đầu thanh và vuông góc với thanh Momen quán tính đối với trục quay này bằng ml2/3 chu kì dao động nhỏ của thanh là
A.T= 2 3l g B.T= 2 3g l C.T= 2 32g l D.T=
l
g
2
3
2 Câu 50.Một thanh mãnh đồng chất , tiết diện đều , khối lượng m, chiều dài l có thể quay tự do quanh trục nằm ngang đi qua đầu thanh và vuông góc với thanh Momen quán tính đối với trục quay bằng ml2/3 Chiêù dài l1 của con lắc dao động cùng chu kì với thanh nói trên là
A l1=
2
3l
3
2l
C l1= l D l1= 3l Câu 51 Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số ?
A Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần
B Phụ thuộc vào chu kì của hai dao động thành phần
C Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha
A Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha
Câu 52 Hai dao động điều hoà có phương trình dao động lần lượt là:x1=4cos(t3)(cm)
X2=3cos(t56 )(cm) Chọn phát biểu sai về hai dao động này
A Hai dao động cùng tần số B Dao động I sớm pha hơn dao động II
C Hai dao động vuông pha nhau D Biên độ dao động là 5cm
Câu 53 Cho hai dao động điều hoà : x1=A1cos(t+1); x2=A2cos(t+2)Biên độ dao động tổng hợp của chúng đật cực đậi khi
A 2- 1=( 2k+1) B 2- 1=2k
C 2- 1=( 2k+1) /2 D 2- 1=k
K=0,1,
Câu 54 Một vật tham gia đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số và có phương trình dao động lần lượt là : x1=cos(20 t); x2= 3cos(20 t+ /2)(cm).Phương trình dao động của vật có dạng
X=Acos( t+ ) với pha ban đầu là
A =3 B =-3 C =6 D.=-6
Trang 9ỉTrường THPT Hướng Hoá Giáo viên thực hiện : Nguyễn Quang Nhân
Câu 55 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số
x1=6cos(5 t3)(cm) X2=8cos(5 t43 )(cm).phương trình dao đô9ngj tổng hợp là:
A x=14cos(
3
5 t )(cm) B.x=2cos(
3
4
5 t )(cm)
C x=10cos(5 t3)(cm) D x=2cos(5 t3 )(cm)
Câu 56 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số Biết phương trình cuả dao động tổng hợp là:X=3cos(10 t 56 )(cm) của thành phần dao động thứ nhất là x1=5cos(10 t6)(cm) Phương trình của thành phần dao động thứ hai là:
A.X2=8cos(10 t6)(cm) B X2=2cos(10 t 6 )(cm) C.X2=8cos(
6
5
10 t )(cm) D X2=2cos(10 t 56 )(cm)
Câu 57 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần
số x1=4cos(3 t3 )(cm) X2=4cos(3 t)(cm) Dao động tổng hợp của vật có phương trình :
A x=4 2cos(3 t6 )(cm) B.x=4 3cos(10 t3)(cm)
C.X=8cos(3 t 3 )(cm) D.x=4 3cos(3 t6 )(cm)
Câu 58 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương ,cùng tần số theo các phương trình x1=2cos(5 t2)(cm) X2=42os(5 t)(cm) Vận tốc của vật đạt cực đại là:
A 10 2 cm/s B.10 2 cm/s C.10 cm/s D.10 cm/s
Câu 59 Dao động rtự do là dao động có :
A chu kì và biên độ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và vào các yếu tố bên ngoài
B biên độ và năng lượng chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
C chu kì và tần số chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu
tố bên ngoài
D biên độ và pha ban đầu chỉ phụ thuộc vào đặc tính của hệ và không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài
Câu 60 Phát biểu nào sai khi nói về dao động tắt dần :
A.Biên độ giảm dần theo thời gian
B.pha của dao động giảm dần theo thời gian
C.cơ năng dao động giảm dần theo thời gian
D.Lực cản và lực ma sát càng lớn thì sự tắt dần càng nhanh
Câu 61 Biên độ dao động cưởng bức không phụ thuộc vào
A.Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
B Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
C tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D Lực cản tác dụng lên vật
Trang 10ỉTrường THPT Hướng Hoá Giáo viên thực hiện : Nguyễn Quang Nhân
Câu 62 chọn câu sai khi nói về dao động cưỡng bức ?dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoiaị lực biến thiên điều hoà là
A.Dao động có biên độ không đổi
B Dao động điều hoà
C Dao động có tần số bằng tần số của ngoại lực
D Dao động có biên độ thay đổi theo thời gian
Câu 63 Điều kiện để xảy ra cộng hưởng là
A Chu kì của lực cưỡng bức phải lớn hơn chu kì riêng của hệ
B Lực cưỡng bức phải lớn hơn hoặc bằng một giá trị F0 nào đó
C Tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ
D.Tần số của lực cưỡng bức phải lớn hơn nhiều tần số riêng của hệ
HẾT CHƯƠNG II