1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiêu chuẩn kỹ năng nghề: Mộc mỹ nghệ

272 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 272
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Nghề Mộc mỹ nghệ là một nghề truyền thống ở Việt Nam, sản phẩm của nghề được làm từ các nguyên vật liệu gỗ tự nhiên khi công nghệ chế biến gỗ phát triển thì sản phẩm của nghề được sản xuất từ ván nhân tạo. Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề Mộc mỹ nghệ quy định một số tiêu chí, kỹ năng và kiến thức,...của nghề. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm các nội dung chi tiết.

TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ (Ban hành kèm theo Thông tư số          /2012/TT­BNNPTNT Ngày        tháng        năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT) TÊN NGHỀ: VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA TRẠM BƠM ĐIỆN MàSỐ NGHỀ:  Hà Nội, 2012 GIỚI THIỆU CHUNG I.QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG ­ Tháng 6/2009 nhà trường đã báo cáo với Vụ  tổ  chức cán bộ  ­ Bộ  Nông   nghiệp và phát triển nông thôn về  kế  hoạch “Xây dựng tiêu chuẩn kỹ  năng nghề  quốc gia” đối với nghề Mộc Mỹ nghệ.  ­   Dưới       đạo     Bộ   Nông   nghiệp     phát   triển   nông   thôn,   ngày  02/7/2009 Trường Cao đẳng nghề  Chế  biến gỗ  đã ký Hợp đồng số  12PL2/HĐ­ XDTCKNN của Viện trưởng viện Nghiên cứu khoa học Dạy nghề ­ Tổng cục dạy   nghề về Hợp đồng xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề “Mộc mỹ nghệ” Từ  tháng 7/2009 nhà trường triển khai các bước công việc phục vụ  chương   trình xây dựng “Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia” nghề mộc mỹ nghệ Các bước cơng việc chính đã triển khai thực hiện gồm: 1. Thu thập thơng tin chung, tài liệu và tiêu chuẩn liên quan đến nghề  Mộc   mỹ nghệ 2. Khảo sát thực tế tại các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu và có hệ  thống máy móc hiện đại như: Nhà máy chế biến gỗ xuất khẩu gỗ Phú Q – Thành   phố  Đồng Hới, Quảng Bình; Cơng ty TNHH Hải Dương ­ Thạch Thất, Hà Nội;   Cơng ty TNHH Thương binh đồn kết – Hà Nam 3. Tổ chức hội thảo phân tích nghề Dacum, phân tích cơng việc 4. Xây dựng danh mục các cơng việc theo cấp trình độ, biên soạn Tiêu chuẩn  kỹ năng nghề II. DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA XÂY DỰNG Ban chủ nhiệm xây dựng tiêu chuẩn kỹ năng nghề TT Họ và tên Nơi làm việc Phó vụ trưởng vụ Tổ chức cán bộ ­ Bộ  NN và PTNT ­ Chủ nhiệm Phó Hiệu trưởng trường CĐ nghề Chế  Ơng Hồng Văn Chính  biến gỗ Vụ Tổ chức cán bộ ­ Bộ NN và PTNT – Ơng Nguyễn Ngọc Thuỵ Thư ký  Phòng Bảo quản­chế biến lâm sản, cục  Ơng Trần Hữu Thành chế biến, thương mại nơng lâm thuỷ  sản­ Bộ NN và PTNT  P.TGĐ Tổng cơng ty lâm nghiệp Việt  Ơng Phạm Trọng Minh Nam Trưởng ban đào tạo ­ Hiệp hội làng  Ơng Trịnh Quốc Đạt nghề Việt Nam Trưởng ban Hiệp hội gỗ và Lâm sản  Ơng Dương Quang Thống Việt Nam Ơng Phạm Văn Ln Trường CĐ nghề Kỹ thuật Mỹ nghệ ­  Ơng Phạm Hùng Liên minh HTX Việt Nam 2. Thành viên tiểu ban phân tích nghề TT Họ và tên Nơi làm việc Ơng Hồng Văn Chính  Phó Hiệu trưởng trường CĐ nghề Chế  biến gỗ Bà Nguyễn Hồng Thịnh Trường CĐ nghề Chế biến gỗ Ơng Trịnh Xn Huy Trường CĐ nghề Chế biến gỗ Ơng Đặng Ngọc Quang Trường CĐ nghề Chế biến gỗ Bà Hồng Thị Thảo Trường CĐ nghề Chế biến gỗ Phạm Thị Bình  Bà Ngơ Hạnh Diệp Cơng ty CP Chương Dương Ơng Trần Văn Thành Cơng ty CP Chương Dương Vũ Văn Tiên Trường CĐ nghề Cơ điện và Kỹ thuật  nơng lâm Đơng Bắc Trường CĐ nghề Chế biến gỗ III.DANH SÁCH THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH TT Họ và tên Nơi làm việc Ông Vũ Trọng Hà Vụ trưởng vụ Tổ chức cán bộ ­ Bộ NN  và PTNT ­ Chủ tịch hội đồng Ơng Trần Văn Chứ Phó Hiệu trưởng ­ Trường Đại học Lâm  Nghiệp­ Phó chủ tịch hội đồng Bà Hạ Th Hạnh Phó trưởng phòng ­  Vụ Tổ chức cán bộ  ­ Bộ NN và PTNT – Thư ký Bà Nguyễn Mỹ Lan Quản đốc – Cơng ty cổ phần Long Bình Ơng Nguyễn Hồng Tuấn Giám đốc Cơng ty cổ phần An Bình Ơng Nguyễn Văn Thúc Trưởng phòng ­  cơng ty Lâm sản Giáp  Bát Ơng Dương Văn Ngũ Giám đốc ­ Cơng ty TNHH Huy Phương  – Nam định Ơng Dương Duy Triều Phó giám đốc trung tâm thực nghiệm ­  Trường cao đẳng nghề chế biến gỗ Trưởng phòng ­ Viện Khoa học Lâm  nghiệp Việt Nam Lê Thanh Chiến       MÔ TẢ NGHỀ TÊN NGHỀ :                         MỘC MỸ NGHỆ      MàSỐ NGHỀ: Nghề  Mộc mỹ  nghệ  là một nghề  truyền thống   Việt Nam, sản phẩm của   nghề  được làm từ  các ngun vật liệu gỗ tự nhiên khi cơng nghệ  chế biến gỗ phát   triển thì sản phẩm của nghề  được sản xuất từ  ván nhân tạo. Thông qua sử  dụng   dụng cụ thủ công cùng với bàn tay khéo léo của người thợ, vác sản phẩm của nghề  như giường, tủ, bàn, ghế, … Các nhiệm vụ của nghề: ­ Thiết kế mẫu ­ Chuẩn bị nguyên vật liệu ­ Pha phôi ­ Gia công mặt phẳng ­ Gia công mặt cong ­ Gia công mộng và lỗ mộng ­ Ghép ván  ­ Tiện gỗ ­ Lắp ráp sản phẩm ­ Gia công ghế ­ Gia công bàn ­ Gia công giường ­ Gia cơng tủ ­ Trang trí bề mặt sản phẩm Vị trí làm việc trong nghề: Người học nghề Mộc mỹ nghệ có thể làm việc ở một số vị trí sau: + Cơng nhân kỹ thuật nghề Mộc  + Kỹ thuật viên, giáo viên nghề Mộc; + Tổ chức sản xuất và kinh doanh sản phẩm mộc Trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ cho nghề mộc mỹ nghệ: Cơ sở gồm: nhà xưởng, bãi tập kết ngun vật liệu, kho để chứa đựng và bảo  quản sản phẩm; Các loại máy móc để phục vụ cơng việc gia cơng sản phẩm: máy cưa đĩa, máy  bào thẩm, bào cuốn, máy phay, máy khoan, máy đánh nhẵn Các loại dụng cụ thủ cơng: cưa, bào, đục, …; Ngun liệu gỗ tự nhiên, ván nhân tạo và các vật liệu phụ DANH MỤC CÁC CƠNG VIỆC THEO CÁC BẬC TRÌNH ĐỘ KỸ NĂNG  NGHỀ TÊN NGHỀ  :                                MỘC MỸ NGHỆ MàSỐ NGHỀ :                                  Cấp trình độ kỹ năng nghề Mã  số TT Cơng việc Bậc 1 Bậc  Bậc 3 Bậc  Bậc 5 cơng  việc A. Thiết kế mẫu x Vẽ phác hình dạng mẫu sản  A.01 phẩm x Vẽ kết cấu mặt trước sản  A.02 phẩm x A.03 Vẽ kết cấu mặt bên sản phẩm x Vẽ kết cấu khung mặt sau sản  A.04 phẩm x Vẽ kết cấu mối ghép mộng  A.05 sản phẩm x Vẽ các chi tiết sản phẩm sản  A.06 phẩm x A.07 Đọc bản vẽ chi tiết sản phẩm x A.08 Đọc bản vẽ lắp sản phẩm B Chuẩn bị nguyên vật liệu x B.01 Chọn gỗ tự nhiên x 10 B.02 Hong phơi gỗ x 11 B.03 Tẩm hoá chất, chống mối mọt x 12 B.04 Sấy gỗ C. Pha phơi x Xác định số lượng, kích thước  13 C.01 phơi các chi tiết x 14 C.02 Mở cưa dọc x 15 C.03 Rửa cưa dọc x 16 C.04 Tháo, lắp, căn chỉnh cưa dọc x 17 C.05 Mở cưa cắt ngang x 18 C.06 Rửa cưa cắt ngang x Tháo, lắp, căn chỉnh cưa cắt  19 C.07 ngang x 20 C.08 Mở cưa lượn x 21 C.09 Rửa cưa lượn x 22 C.10 Tháo, lắp, căn chỉnh cưa lượn x 23 C.11 Mở lưỡi cưa đĩa x 24 C.12 Tháo, mài lưỡi cưa đĩa x 25 C.13 Lắp lưỡi cưa đĩa TT Mã  số công  việc C.14 C.15 C.16 C.17 C.18 C.19 C.20 Cấp trình độ kỹ năng nghề Cơng việc Bậc 1 Tháo lưỡi cưa vòng lượn Mở lưỡi cưa vòng lượn Mài lưỡi cưa vòng lượn Lắp lưỡi cưa vòng lượn Tạo mẫu vạch Vạch mực phơi  Rọc gỗ bằng cưa dọc Cắt ngang gỗ bằng cưa cắt  33 C.21 ngang 34 C.22 Rọc gỗ bằng cưa lượn Cắt gỗ bằng máy cưa đĩa xách  35 C.23 tay Rọc gỗ bằng máy cưa đĩa xẻ  36 C.24 dọc Cắt gỗ bằng máy cưa đĩa cắt  37 C.25 ngang Cắt gỗ bằng máy cưa vòng  38 C.26 lượn Bảo dưỡng máy cưa đĩa xách  39 C.27 tay 40 C.28 Bảo dưỡng máy cưa đĩa Bảo dưỡng máy cưa vòng  41 C.29 lượn D. Gia cơng mặt phẳng 42 D.01 Mài lưỡi bào 43 D.02 Lắp lưỡi bào thẩm 44 D.03 Bào thẩm 45 D.04 Lắp lưỡi bào lau 46 D.05 Bào lau 47 D.06 Mài lưỡi dao bào máy 48 D.07 Lắp lưỡi dao máy bào  49 D.08 Bào gỗ bằng máy bào thẩm 50 D.09 Bào gỗ bằng máy bào cuốn 51 D.10 Mài lưỡi bào máy bào cầm tay 52 D.11 Lắp lưỡi bào máy bào cầm tay 53 D.12 Bào gỗ bằng máy bào cầm tay 54 D.13 Bào gỗ bằng máy bào 2 mặt 55 D.14 Bào gỗ bằng máy bào 4 mặt 56 D.15 Bảo dưỡng máy bào thẩm 57 D. 16 Bảo dưỡng máy bào cuốn 58 D.17 Bảo dưỡng máy bào cầm tay 26 27 28 29 30 31 32 Bậc  Bậc 3 Bậc  x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bậc 5 Cấp trình độ kỹ năng nghề Mã  số TT Cơng việc Bậc 1 Bậc  Bậc 3 Bậc  Bậc 5 công  việc x 59 D.18 Bảo dưỡng máy bào 2 mặt x 60 D.19 Bảo dưỡng máy bào 4 mặt E. Gia công mộng và lỗ mộng x 61 E.01 Mài đục phẳng x Vạch mực lỗ mộng thẳng đơn  62 E.02 kín x Vạch mực thân mộng thẳng  63 E.03 đơn kín x 64 E.04 Đục lỗ mộng thẳng đơn kín x Gia cơng thân mộng thẳng đơn  65 E.05 kín x Vạch mực lỗ mộng thẳng đơn  66 E.06 nửa kín x Vạch mực thân mộng thẳng  67 E.07 đơn nửa kín x Đục lỗ mộng thẳng đơn nửa  68 E.08 kín x Gia cơng thân mộng thẳng đơn  69 E.09 nửa kín x Vạch mực lỗ mộng thẳng đơn  70 E.10 hở x Vạch mực thân mộng thẳng  71 E.11 đơn hở x 72 E.12 Đục lỗ mộng thẳng đơn hở x Gia công thân mộng thẳng đơn  73 E.13 hở x 74 E.14 Mài đục tròn x 75 E.15 Vạch mực lỗ mộng tròn x 76 E.16 Đục (khoan) lỗ mộng tròn x Gia cơng thân mộng tròn (thân  77 E.17 mộng rời) x 78 E.18 Vạch mực lỗ mộng én x 79 E.19 Vạch mực thân mộng én x 80 E.20 Gia công lỗ mộng én x 81 E.21 Gia cơng thân mộng én x 82 E.22 Vạch mực lỗ mộng én kín x 83 E.23 Vạch mực thân mộng én kín x 84 E.24 Đục lỗ mộng én kín x 85 E.25 Gia cơng thân mộng én kín x Vạch mực lỗ mộng mòi 2 mặt  86 E.26 1 góc TT Mã  số cơng  việc 87 E.27 88 E.28 89 E.29 90 E.30 91 E.31 92 93 E.32 E.33 94 E.34 95 E.35 96 E.36 97 E.37 98 E.38 99 E.39 100 101 102 103 104 105 E.40 E.41 E.42 E.43 E.44 E.45 106 E.46 107 E.47 108 E.48 109 E.49 110 E.50 111 E.51 112 E.52 Cấp trình độ kỹ năng nghề Cơng việc Bậc 1 Vạch mực thân mộng mòi 2  mặt  1 góc Đục lỗ mộng mòi 2 mặt  1 góc Gia cơng thân mộng mòi 2 mặt   1 góc Vạch mực lỗ mộng mòi 1 mặt Vạch mực thân mộng mòi 1  mặt Gia cơng lỗ mộng mòi 1 mặt Gia cơng thân mộng mòi 1 mặt Vạch mực lỗ mộng mòi 1 mặt  và 1 góc Vạch mực thân mộng mòi 1  mặt và 1 góc Đục lỗ mộng mòi 1 mặt và 1  góc Gia cơng thân mộng mòi 1 mặt  và 1 góc Vạch mực lỗ mộng thẳng kép Vạch mực thân mộng thẳng  kép Gia cơng lỗ mộng thẳng kép Gia cơng thân mộng thẳng kép Vạch mực lỗ mộng thắt Vạch mực thân mộng thắt Gia cơng lỗ mộng thắt Gia cơng thân mộng thắt Gia công lỗ mộng trên máy  khoan nằm ngang 1 trục Gia công lỗ mộng  trên máy  khoan nằm ngang 2 trục Gia công lỗ mộng trên máy  khoan đứng 1 trục Gia công lỗ mộng trên máy  đục lỗ vuông Gia công thân mộng thẳng trên  máy cưa đĩa Gia cơng thân mộng thẳng trên  máy cưa vòng lượn Gia cơng thân mộng thẳng trên  máy phay mộng 1trục 10 Bậc  Bậc 3 Bậc  x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Bậc 5 TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Tên công việc: Đánh giấy nhám Mã số cơng việc: O.02 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:  ­ Chuẩn bị sản phẩm cần đánh giấy nhám và dụng cụ ; ­ Kiểm tra lỗ đinh, khe nứt dùng ma tít hoặc véc ni bột đá vít; ­ Đánh bằng giấy nhám cát to; ­ Đánh nhẵn bằng giấy nhám cát nhỏ mịn II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật đánh giấy nhám bề mặt gỗ; ­ Đánh giấy nháp theo chiều dọc thớ gỗ; ­ Đảm bảo u cầu kỹ thuật của sản phẩm (nhẵn, bóng , khơng có vết xước ); ­ Thời gian thực hiện đúng định mức; ­ Vệ sinh cơng nghiệp sạch sẽ, gọn gàng; ­ Bảo đảm an tồn lao động cho người và sản phẩm III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Kỹ năng quan sát ­ Kỹ năng đánh giấy nhám bằng thủ cơng ­ Kỹ năng sử dụng máy chà nhám 2. Kiến thức ­ Nêu được đặc điểm, tính chất của gỗ; ­ Nêu được đặc điểm tác dụng của các loại giấy nhám; ­ Trình bày những u cầu kỹ thuật và qui trình kỹ thuật đánh giấy nhám bề mặt gỗ  IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Nhà xưởng đủ khơng gian, diện tích thống mát; ­ Sản phẩm đã được nạo, xếp ở vị trí thuận lợi; ­ Đầy đủ các loại ngun vật liệu phụ (giấy nhám, ma tít, bột đá); ­ Phương tiện máy móc ở tình trạng hoạt động tốt; ­ Phòng hộ lao động  (găng tay, mũ, quần áo, giầy, khẩu trang) V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá ­ Sự phù hợp các bước thao tác; Cách thức đánh giá ­ Theo dõi q trình thực hiện thao tác,  đối chiếu với quy trình chuẩn; ­  Quan  sát  sản  phẩm,   kiểm   tra,   nhận   xét, so sánh với tiêu chuẩn   đã quy  định (hoặc sản phẩm mẫu);  ­ Sự thoả mãn các u cầu kỹ thuật  của sản phẩm sau khi đánh nhám:   + Độ nhẵn, bóng, khơng gợn sóng; 258 + Đúng hình dáng,kích thước;  ­ Mức độ đảm bảo an tồn lao động  ­ Theo dõi q trình thực hiện đối chiếu  với quy định an tồn lao động TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Tên cơng việc: Nhuộm gỗ Mã số cơng việc: O.03 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:  ­ Chuẩn bị phẩm màu, các dụng cụ pha màu;  ­ Pha màu; ­ Nhuộm thử; ­ Nhuộm chính thức vào sản phẩm II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật nhuộm bề mặt gỗ; ­ Lựa chọn đúng màu, pha màu đúng tỷ lệ; ­ Bề mặt sản phẩm nhuộm đúng màu, đều, khơng loang lổ; ­ Thời gian thực hiện đúng định mức; ­ Đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp sạch sẽ, gọn gàng; ­ An tồn lao động cho người và sản phẩm III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Kỹ năng quan sát và nhận biết màu sắc ­ Kỹ nnăg chọn lựa hệ thống màu ­ Kỹ năng pha chế màu sắc 2. Kiến thức ­ Nêu được đặc điểm, tính chất, tác dụng của các loại phẩm màu; ­ Nêu được những u cầu kỹ thuật pha màu, nhuộm màu; ­ Trình bày được qui trình kỹ thuật pha màu, nhuộm màu bề mặt gỗ  IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC  ­ Nhà xưởng đủ khơng gian, diện tích thống mát;  ­ Sản phẩm để nhuộm màu;  ­ Pha màu đúng tỷ lệ, đúng màu sắc, đủ số lượng;  ­ Phương tiện dụng cụ để pha màu, nhuộm màu đầy đủ V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá  ­ Sự phù hợp các bước thao tác; Cách thức đánh giá ­ Theo dõi thao tác của người thực hiện  đối chiếu với quy trình chuẩn quy định; 259 ­ Sự thoả mãn các u cầu kỹ thuật của  màu sắc theo thiết kế:   ­ Sự đồng đều về màu sắc trên bề mặt  sản phẩm;  ­ Sự phù hợp thời gian thực hiện ­ Quan sát, kiểm tra màu sắc pha và so  sánh với màu chuẩn ­ Quan sát bề mặt sản phẩm, nhận xét  và so sánh với tiêu chuẩn; ­ Theo dõi thời gian thực hiện, đối chiếu  với thời gian định mức; ­   Mức   độ   đảm   bảo   vệ   sinh   cơng  ­ Kiểm tra, nhận xét, đánh giá.  nghiệp ­ Mức độ đảm bảo an tồn lao động ­ Theo dõi q tình thực hiện đối chiếu  với quy định an tồn lao động TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Tên cơng việc: Pha véc ni Mã số cơng việc: O.04 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:  ­ Chuẩn bị dụng cụ pha véc ni; ­ Chọn loại véc ni; ­ Chuẩn bị loại sản phẩm; ­ Pha trộn phẩm màu vào véc ni; ­ Chọn cồn để pha lỗng véc ni; ­ Pha véc ni II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật pha véc ni; ­ Lựa chọn đúng các loại ngun vật liệu: cồn phải trắng, trong khơng cặn bã đạt   90­950, cánh kiến có màu vàng cánh dán óng ánh, khơng lẫn tạp chất; ­ Véc ni pha xong có màu sắc đúng u cầu, đúng tỷ lệ, phẩm màu phải tan hết; ­ Đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp, sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp; ­ An tồn lao động cho người và thiết bị;    III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Kỹ năng quan sát, lựa chọn ­ Kỹ năng nhận biết, phân biệt, ước lượng ­ Kỹ năng sử dụng dụng cụ pha trộn ­ Kỹ năng pha trộn 2. Kiến thức ­ Mơ tả được tính năng tác dụng của dụng cụ pha, đựng véc ni; ­ Mơ tả được đặc điểm, tính chất của véc ni, bột màu, cồn trắng; ­ Nêu được những u cầu kỹ thuật khi pha véc ni; ­ Trình bày được qui trình kỹ thuật pha véc ni và u cầu của mỗi bước 260 IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Dụng cụ để pha, đựng sạch sẽ, khơng vỡ nứt; ­ Ngun vật liệu để  pha đảm bảo chất lượng, số  lượng (cồn trắng 90­950, cánh  kiến phải tan hết, phẩm màu ) V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá ­ Sự phù hợp các bước thao tác; ­ Sự thoả mãn các u cầu chất lượng  của ngun vật liệu; ­ Độ đồng đều về màu sắc của dung  dịch đã pha;  ­ Mức độ đảm bảo vệ sinh cơng  nghiệp; ­ Mức độ đảm bảo an tồn lao động Cách thức đánh giá  ­ Theo dõi thao tác của người thực hiện  đối chiếu với quy trình chuẩn quy định;  ­ Quan sát, kiểm tra đối chiếu với  tiêu  chuẩn; ­ Quan sát, nhận xét, đánh giá đối chiếu  với tiêu chuẩn; ­ Kiểm tra, nhận xét, đánh giá; ­ Theo dõi q tình thựchiện đối chiếu  với quy định an tồn lao động TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Tên cơng việc: Đánh véc ni Mã số cơng việc: O.05 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:  ­ Đánh véc ni lớp lót; ­ Đánh lại bằng giấy nhám mịn ­ Chà bột đá lên bề mặt sản phẩm; ­ Đánh lại giấy nhám; ­ Đánh véc ni lên bề mặt các lớp tiếp theo; ­ Quang bóng véc ni lần cuối II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật đánh véc ni; ­ Bề mặt sản phẩm sau khi đánh véc ni: + Màu sắc đều; + Bóng, nhẵn, sáng khơng bị ố, cháy loang lổ; ­ Đảm bảo thời gian thực hiện; ­ Vệ sinh cơng nghiệp, sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp; III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Kỹ năng quan sát và đánh giá ­ Kỹ năng xử lý bề mặt gia cơng ­ Kỹ năng đánh véc ni 2. Kiến thức 261 ­ Mơ tả được các tính chất của vật liệu gỗ; ­ Nêu được đặc điểm, tính chất của véc ni; ­ Nêu những u cầu kỹ thuật khi đánh véc ni; ­ Trình bày được qui trình kỹ thuật đánh véc ni IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Nhà xưởng đủ khơng gian diện tích thống mát; ­ Các sản phẩm xếp ở vị trí thuận lợi; ­ Véc ni đầy đủ, đảm bảo chất lượng; ­ Phương tiện dụng cụ phục vụ cho đánh véc ni đảm bảo u cầu V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá  ­ Sự phù hợp các bước thao tác khi  đánh véc ni;  ­ Độ đồng đều về màu sắc, độ bóng  của bề mặt sản phẩm; Cách thức đánh giá  ­ Theo dõi thao tác của người thực hiện  đối chiếu với quy trình chuẩn quy định;  ­ Quan sát, kiểm tra trên bề mặt của sản  phẩm đối chiếu với tiêu chuẩn quy định  hoặc đối chiếu với sản phẩm mẫu; ­ Kiểm tra, nhận xét, đánh giá.   ­ Mức độ đảm bảo vệ sinh cơng  nghiệp TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Tên cơng việc: Pha sơn Mã số cơng việc: O.06 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:  ­ Chuẩn bị dụng cụ pha sơn; ­ Lựa chọn loại sơn; ­ Pha màu sơn; ­ Chọn dung mơi để pha sơn; ­ Pha sơn với dung mơi II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Thực hiện đúng quy trình các bước, đúng thao động tác khi pha sơn; ­ Lựa chọn đúng loại sơn, dung mơi; ­ Đúng tỷ lệ, nồng độ phù hợp với phương pháp phun hoặc qt, màu sắc đẹp, đều  theo bảng pha màu; ­ Đảm bảo an tồn lao động cho người và thiết bị; III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Kỹ năng quan sát và lựa chọn ­ Kỹ năng nhận biết và phân biệt 262 ­ Kỹ năng sử dụng dụng cụ pha trộn ­ Kỹ năng pha sơn 2. Kiến thức ­ Nêu được đặc điểm, tính chất của các loại sơn và dung mơi; ­ Nêu được những u cầu kỹ thuật khi pha sơn; ­ Trình bày được quy trình thực hiện các bước pha sơn IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Dụng cụ để pha sơn; ­ Sơn, dung mơi pha sơn; ­ Mẫu sơn; V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá ­ Sự phù hợp các bước thao tác; Cách thức đánh giá  ­ Theo dõi thao tác của người thực hiện  đối   chiếu   với   quy   trình   chuẩn   quy  định;   ­ Sự  thoả  mãn các yêu cầu kỹ  thuật   ­ Quan sát, kiểm tra màu, sau khi pha đối  của sơn sau khi pha : chiếu với các tiêu chuẩn của bảng  màu quy định;  + Sự  phù hợp về  màu sắc so với thiết  kế;  + Độ hồ tan của sơn và dung mơi;   + Độ  đồng đều về  màu sắc, đều theo  u cầu;   ­   Mức   độ   đảm   bảo   vệ   sinh   cơng  ­ Kiểm tra, nhận xét, đánh giá.  nghiệp ­ Mức độ đảm bảo an tồn lao động ­ Theo dõi thời gian thực hiện đối chiếu  với quy định về an tồn lao động TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Tên cơng việc: Qt sơn Mã số cơng việc: O.07 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:  ­ Chuẩn bị pha sơn và các dụng cụ để qt sơn; ­ Vệ sinh sạch sẽ bề mặt cần sơn; ­ Qt lớp sơn lót; ­ Qt lớp sơn phủ mặt II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật qt sơn; ­ Bề mặt sản phẩm sau khi sơn phải đảm bảo kỹ, mỹ thuật : + Màu sắc đẹp, đều đúng quy định; + Bóng, nhẵn, khơng bị loang lổ; 263 ­ Thời gian thực hiện phù hợp; ­ Đảm bảo an tồn lao động cho người và thiết bị; ­ Đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Kỹ năng nhận biét và phân biệt ­ Kỹ năng quan sát ­ Kỹ năng pha chế ­ Kỹ năng qt sơn 2. Kiến thức ­ Nêu được đặc điểm, tính chất của sơn,vật liệu gỗ; ­ Nêu được những u cầu kỹ thuật khi qt sơn; ­ Trình bày được quy trình kỹ thuật qt sơn IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Nhà xưởng đủ khơng gian, diện tích thống mát; ­ Sản phẩm để sơn xếp ở vị trí thuận lợi; ­ Sơn phải đảm bảo chất lượng; ­ Phương tiện, dụng cụ đầy đủ;  ­ Bảo hộ lao động đầy đủ V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá ­ Sự phù hợp các bước thao tác; ­ Sự thoả mãn các u cầu kỹ, mỹ  thuật:    + Sự phù hợp về màu sắc;   + Độ bóng đều, đẹp cuả sản phẩm;     ­ Mức độ đảm bảo vệ sinh cơng  nghiệp ­ Mức độ đảm bảo an tồn lao động giới Cách thức đánh giá  ­ Theo dõi thao tác của người thực hiện  đối chiếu với quy trình chuẩn quy định;  ­ Quan sát, kiểm tra bề mặt của sản  phẩm, đối chiếu với mẫu;  ­ Kiểm tra, nhận xét, đánh giá.   ­ Theo dõi thời gian thực hiện đối chiếu  với quy định về an tồn lao động TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Tên cơng việc: Đánh bóng bề mặt gia cơng bằng cơ  Mã số cơng việc: O.08 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:  ­ Chuẩn bị máy, kiểm tra điều chỉnh máy; ­ Lắp giấy nhám vào máy; 264 ­ Đánh phá bằng giấy nhám thơ; ­ Đánh nhẵn bằng giấy nhám mịn II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật đánh bóng bề mặt gia cơng; ­ Lựa chọn đúng giấy nhám; ­ Đảm bảo u cầu kỹ thuật bề mặt sản phẩm sau khi đánh bóng: + Đúng hình dáng, kích thước; + Nhẵn đều, bóng khơng vết bào, xơ xước, gợn sóng; ­ Thời gian thực hiện đúng định mức; ­ Đảm bảo an tồn lao động ; ­  Đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Kỹ năng quan sát ­ Kỹ năng sử dụng máy đánh nhẵn ­ Kỹ năng kiểm tra và căn chỉnh máy 2. Kiến thức ­ Trình bày được cấu tạo, tác dụng và ngun lý hoạt động của máy; ­  Mơ tả được tính chất vật liệu gỗ và các loại giấy nhám; ­ Nêu được những u cầu kỹ thuật đánh bóng bề mặt sản phẩm; ­ Trình bày được quy trình và u cầu các bước khi đánh bóng IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Nhà xưởng đủ khơng gian, diện tích thống mát, có hệ thống hút bụi; ­ Sản phẩm để đánh bóng, xếp ở vị trí thuận lợi; ­ Máy móc và các phương tiện khác phải ở trình trạng hoạt động tốt; ­ Bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá ­ Sự phù hợp các bước thao tác; ­ Theo dõi q trình thực hiện thao tác,  ­ Đánh giấy nhám theo đúng chiều thớ  đối chiếu với quy trình chuẩn; gỗ  ­ Sự thoả mãn các u cầu kỹ thuật  ­  Quan  sát  sản  phẩm,   kiểm   tra,   nhận   của sản phẩm sau khi đánh bóng: xét,   so   sánh   với   tiêu   chuẩn     quy     + Độ nhẵn, bóng, khơng gợn sóng; định (hoặc sản phẩm mẫu); + Đúng hình dáng, kích thước;  ­ Theo dõi q trình thực hiện đối chiếu   ­ Mức độ đảm bảo an tồn lao động với quy định an tồn lao động TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Tên cơng việc: Phun sơn 265 Mã số cơng việc: O.09 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:  ­ Kiểm tra chuẩn bị sơn, các loại phương tiện dụng cụ, máy phun sơn; ­ Phun sơn lớp lót; ­ Phun sơn lớp phủ bóng mặt (phun hồn thiện) II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Thực hiện đúng qui trình kỹ thuật phun sơn; ­ đảm bảo độ bám sơn, độ phủ bề mặt sơn, độ bóng cao, bề mặt phẳng đều khơng  bị chảy sơn, khơng gợn sóng, khơng bị bọt nước; ­ Đảm bảo khoảng thời gian giữa các lần phun đúng thời gian định mức; ­ Sau khi hồn thành cơng việc phải ngâm rửa súng phun sạch sẽ; ­ An tồn lao động cho người và thiết bị III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Kỹ năng quan sát và phân tích chất lượng ­ Kỹ năng kiểm tra và điều chỉnh thiết bị phun sơn ­ Kỹ năng sử dụng thiết bị phun sơn 2. Kiến thức ­ Trình bày được cấu tạo, tác dụng và phương pháp sử dụng của máy và súng phun   sơn; ­ Nêu được tính chất của vật liệu sơn, vật liệu gỗ; ­ Nêu được những u cầu kỹ thuật khi phun sơn bằng súng; ­ Trình bày được quy trình, phương pháp thực hiện các bước khi phun sơn IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Nhà xưởng đủ khơng gian, diện tích thống mát, có hệ thống thơng gió; ­ Sản phẩm phải hồn thiện xong phần đánh nhẵn, xếp ở vị trí thuận lợi; ­ Sơn đầy đủ đảm bảo chất lượng u cầu; ­ Máy nén khí, súng phun sơn hiện tại ở tình trạng hoạt động tốt; ­ Bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá ­ Sự phù hợp các bước thao tác; ­ Sự thoả mãn các u cầu kỹ, mỹ  thuật:    + Sự phù hợp về màu sắc;   + Độ bóng đều, đẹp cuả sản phẩm;     ­ Mức độ đảm bảo vệ sinh cơng  nghiệp; ­ Mức độ đảm bảo an tồn lao động 266 Cách thức đánh giá  ­ Theo dõi thao tác của người thực hiện   đối   chiếu   với   quy   trình   chuẩn   quy  định;   ­   Quan   sát,   kiểm   tra   bề   mặt     sản   phẩm, đối chiếu với mẫu;  ­ Kiểm tra, nhận xét, đánh giá;  ­ Theo dõi thời gian thực hiện đối chiếu  với quy định về an toàn lao động TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Tên cơng việc: Pha dầu bóng Mã số cơng việc: O.10 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:  ­ Chuẩn bị dụng cụ pha dầu bóng; ­ Lựa chọn dầu bóng; ­ Chọn dung mơi để pha dầu bóng; ­ Pha dầu bóng với dung mơi II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật phun dầu bóng; ­ Lựa chọn đúng dầu, đúng loại dung mơi bảo đảm chất lượng, số lượng; ­ Pha đúng tỷ lệ, đúng số lượng, chất lượng đảm bảo độ lỗng phù hợp với thiết bị  phun hoặc qt; ­ Đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp; ­ Đảm bảo an tồn lao động;    III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Kỹ năng qaun sát, lựa chọn ­ Kỹ năng nhận biết, phân biệt ­ Kỹ năng sử dụng các dụng cụ pha trộn ­ Kỹ năng pha dầu bóng 2. Kiến thức ­ Nêu được đặc điểm, tác dụng, tính chất của dầu bóng và dung mơi; ­ Nêu được những u cầu kỹ thuật khi pha dầu bóng; ­ Trình bày được quy trình, phương pháp thực hiện các bước pha dầu bóng IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Dụng cụ để pha; ­ Dầu bóng, dung mơi phải đảm bảo chất lượng; ­ Bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá ­ Sự phù hợp các bước thao tác; Cách thức đánh giá ­ Quan sát, theo dõi q trình thao tác của  người thực hiện đối chiếu với quy trình  chuẩn; ­ Sự thoả mãn các u cầu kỹ thuật của    ­ Qt hoặc phun thử, quan sát bề  mặt  dầu bóng sau khi pha: sản phẩm, kiểm tra, nhận xét, so sánh     + Sự phù hợp  tỷ lệ; với  tiêu chuẩn  đã quy định (hoặc  so     + Sự phù hợp về độ lỗng với thiết bị  sánh với sản phẩm mẫu); phun hoặc quét;   ­   Mức   độ   đảm   bảo   vệ   sinh   công  ­ Kiểm tra, nhận xét, đánh giá; nghiệp; 267 ­ Mức độ đảm bảo an tồn lao động ­ Theo dõi thời gian thực hiện đối chiếu  với quy định về an tồn lao động TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Tên cơng việc: Phun dầu bóng Mã số cơng việc: O.11 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:  ­ Kiểm tra dầu bóng và chuẩn bị thiết bi phun; ­ Phun lớp dầu lót; ­ Chà nhám; ­ Phun phủ dầu bóng PU (nhựa tổng hợp) II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Thực hiện đúng quy trình cơng nghệ, đúng thao động tác, đúng tư thế; ­ Đảm bảo u cầu kỹ thuật của lớp lót, lớp màng (bám tốt, khơng loang lổ, khơng  bị chảy, khơng bám bụi, bẩn, rác  khi chưa khơ); ­ Sau khi sơn xong màng sơn khơng bị có bọt nước; ­ Thời gian thực hiện đúng định mức; ­ Đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp; ­ Đảm bảo an tồn lao động cho người và thiết bị.  III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Kỹ năng quan sát và phân tích chất lượng ­ Kỹ năng kiểm tra, điều chỉnh và sử dụng thiết bị phun ­ Kỹ năng phun dầu bóng 2. Kiến thức ­ Nêu được các tính chất vật liệu sơn, PU; ­ Nêu được những u cầu kỹ thuật pha dầu bóng, PU; ­ Trình bày được những quy trình, phương pháp thực hiện các bước phun PU IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Nhà xưởng đủ khơng gian, diện tích thống mát, có hệ thống quạt gió chống độc; ­ Các giá, khung để đặt, treo sản phẩm phun và sau khi phun; ­ Dầu lót, dầu phủ bóng, dung mơi đảm bảo số lượng, chất lượng; ­ Máy nén khí, súng phun và các loại phương tiện dụng cụ khác phải ở tình trạng  hoạt động tốt; ­ Bảo hộ lao động V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá 268  ­ Sự thực hiện chính xác đúng quy trình     ­ Quan sát, theo dõi q trình thao tác  cơng nghệ, đúng thao động tác; của người thực hiện đối chiếu với  quy trình chuẩn;  ­ Sự phù hợp các yêu cầu kỹ thuật của    ­   Quan   sát   bề   mặt   sản   phẩm   sau   khi  bề mặt sản phẩm sau khi phun PU : phun   Kiểm   tra,   nhận   xét,   so   sánh       + Độ bám chắc của lớp lót , lớp  với   tiêu   chuẩn   quy   định   (hoặc   so  màng dầu PU; sánh với sản phẩm mẫu);      + Độ bóng đều, độ nhẵn;  ­ Mức độ đảm bảo vệ sinh cơng  ­ Kiểm tra, nhận xét, đánh giá; nghiệp; ­ Mức độ đảm bảo an tồn lao động  ­ Theo dõi thời gian thực hiện đối chiếu  với quy định về an tồn lao động TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Tên cơng việc: Dán, ốp phc mi ca Mã số cơng việc: O.12 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:  ­ Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ; ­ Đo, cắt phc mi ca; ­ Tráng keo lên mặt sản phẩm và mặt sau của phc mi ca; ­ Dán phc mi ca vào mặt sản phẩm II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Thực hiện đúng quy trình kỹ thuật; ­ Đảm bảo u cầu kỹ thuật của sản phẩm sau khi dán: + Màu sắc; + Bám dính tốt, kín khít, phẳng; ­ Thời gian thực hiện đúng định mức; ­ An tồn lao động cho người và thiết bị;    ­ Vệ sinh cơng nghiệp; III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Kỹ năng tính tốn ­ Kỹ năng quan sát ­ Kỹ năng cắt phooc mi ca ­ Kỹ năng tráng keo ­ Kỹ năng kiểm tra và chỉnh sửa.  2. Kiến thức ­ Nêu được tính chất vật liệu gỗ, phc mi ca, keo dán; ­ Nêu được phương pháp sử dụng dụng cụ cắt, bơi, dán phc mi ca; ­ Nêu được những u cầu kỹ thuật khi đán phc mi ca; ­ Trình bày được quy trình, phương pháp thực hiện các bước dán phc IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Nhà xưởng đủ khơng gian, diện tích thống mát; ­ Sản phẩm trước khi dán, xếp ở vị trí thuận lợi; 269 ­ Vật liệu phc, keo đảm bảo số lượng, chất lượng; ­ Các phương tiện dụng cụ đầy đủ V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá ­ Sự phù hợp các bước thao tác;  ­ Quan sát, theo dõi q trình thao tác của  người thực hiện đối chiếu với quy trình  chuẩn;  ­ Sự phù hợp các u cầu kỹ thuật của bề   ­ Quan sát bề mặt sản phẩm sau khi dán.  mặt sản phẩm dán phc mi ca : Kiểm tra, nhận xét, so sánh với tiêu chuẩn       + Độ đều, đủ, phủ đều khắp mặt của  quy định (hoặc so sánh với sản phẩm mẫu); mặt dán      + Độ bám dính, chắc chắn, phẳng của  sản phẩm;     + Độ kín, khít của các mép, góc;  ­ Mức độ đảm bảo vệ sinh cơng nghiệp;  ­ Kiểm tra, nhận xét, đánh giá; ­ Mức độ đảm bảo an tồn lao động  ­ Theo dõi thời gian thực hiện đối chiếu với  quy định về an tồn lao động 270 TIÊU CHUẨN KỸ NĂNG NGHỀ Tên cơng việc: Kiểm tra phân loại sản phẩm Mã số cơng việc: O.13 I. MƠ TẢ CƠNG VIỆC:  ­ Kiểm tra độ bóng, màu sắc của sản phẩm; ­ Kiểm tra chất lượng liên kết và kiểu trang sức theo u cầu của khách hàng; ­ Phân loại sản phẩm; ­ Sắp xếp và bảo quản sản phẩm II. CÁC TIÊU CHÍ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Thực hiện đúng các bước khi kiểm tra;  ­ Xác định và phân loại đúng  số lượng, chất lượng sản phẩm; ­ Sắp xếp và tập kết sản phẩm theo từng chủng loại III. CÁC KỸ NĂNG VÀ KIẾN THỨC THIẾT YẾU 1. Kỹ năng ­ Kỹ năng quan sát, phân tích tổng hợp ­ Kỹ năng phân loại sản phẩm ­ Kỹ năng phân cấp chất lượng sản phẩm ­ Kỹ năng nâng vật nặng ­ Kỹ năng sắp xếp ­ Kỹ năng kiểm tra và phát hiện những sai hỏng 2. Kiến thức ­ Nêu được các loại dụng cụ và cách sử dụng kiểm tra; ­ Nêu được những đặc điểm, tính chất, phạm vi sử  dụng của vật liệu gỗ  và các  loại phụ liệu, phụ kiện khác; ­ Trình bày được những u cầu kỹ thuật và phương pháp kiểm tra, phân loại IV. CÁC ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CƠNG VIỆC ­ Sổ tay ghi chép; ­ Bảng chỉ tiêu chất lượng sản phẩm;  ­ Máy móc, phương tiện, dụng cụ để kiểm tra và phân loại; ­ Sản phẩm xếp khoa học, thuận lợi cho việc kiểm tra phân loại và phải hồn thành  xong; V. TIÊU CHÍ VÀ CÁCH THỨC ĐÁNH GIÁ Tiêu chí đánh giá ­ Sự phù hợp các bước kiểm tra; Cách thức đánh giá  ­ Quan sát, theo dõi q trình thao tác của   người   thực     đối   chiếu   với   quy  trình chuẩn;  ­ Quan sát, kiểm tra, phân tích, tổng hợp  sản phẩm, so sánh với các tiêu chuẩn  ­ Mức độ chính xác về số lượng, chất  lượng sản phẩm khi kiểm tra, phân  loại                                    271 Mục lục  STT Nội dung Trang Quá trình xây dựng Danh sách thành viên tham gia xây dựng Danh sách thành viên tham gia thẩm định Mô tả nghề Danh mục các công việc Nhiệm vụ A. Thiết kế mẫu 16 Nhiệm vụ B. Chuẩn bị nguyên vật liệu 52 Nhiệm vụ C. Pha phôi 56 Nhiệm vụ D. Gia công mặt phẳng 85 10 Nhiệm vụ E. Gia công mộng và lỗ mộng 100 11 Nhiệm vụ F. Gia công mặt cong 158 12 Nhiệm vụ G. Ghép ván 182 13 Nhiệm vụ  H. Tiện gỗ 191 14 Nhiệm vụ I. Lắp ráp sản phẩm 196 15 Nhiệm vụ K. Gia công ghế 215 16 Nhiệm vụ  L. Gia công bàn 229 17 Nhiệm vụ M. Gia cơng giường  243 18 Nhiệm vụ N. Gia cơng tủ 257 19 Nhiệm vụ O. Trang trí bề mặt sản phẩm 271 272 ... nghề về Hợp đồng xây dựng Tiêu chuẩn kỹ năng nghề  Mộc mỹ nghệ Từ  tháng 7/2009 nhà trường triển khai các bước cơng việc phục vụ  chương   trình xây dựng  Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia” nghề mộc mỹ nghệ Các bước cơng việc chính đã triển khai thực hiện gồm:... Vị trí làm việc trong nghề: Người học nghề Mộc mỹ nghệ có thể làm việc ở một số vị trí sau: + Cơng nhân kỹ thuật nghề Mộc + Kỹ thuật viên, giáo viên nghề Mộc; + Tổ chức sản xuất và kinh doanh sản phẩm mộc Trang thiết bị và cơ sở vật chất phục vụ cho nghề mộc mỹ nghệ: ... :                         MỘC MỸ NGHỆ      MàSỐ NGHỀ: Nghề Mộc mỹ nghệ  là một nghề  truyền thống   Việt Nam, sản phẩm của   nghề  được làm từ  các ngun vật liệu gỗ tự nhiên khi cơng nghệ  chế biến gỗ phát

Ngày đăng: 08/02/2020, 17:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN