Qua nhiều năm dạy học tôi cứ luôn trăn trở với suy nghĩ: Làm thế nào để học sinh của mình năng động sáng tạo hơn, tạo được hứng thú trong học tập, tiết học bớt căng thẳng, bớt áp lực, học sinh được học mà chơi chơi mà học ? Cần phải làm gì để gây được hứng thú học tập cho học sinh, lôi cuốn các em tham gia vào các hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động nhất ? Và tôi nghĩ rằng ở lứa tuổi các em thì trò chơi học tập chính là hoạt động mà các em hứng thú nhất. Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễ dàng, được phát triển về trí tuệ, thể lực, nhân cách, được củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc làm. Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi toán học một cách thường xuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày một nâng cao. Vì vậy tôi đã thiết kế các trò chơi trong giờ học toán lớp 2.Sáng kiến KN thiết kế các trò chơi học tập môn Toán lớp 2 là tâm huyết của bản thân tôi đúc rút từ nhiều năm trực tiếp giảng dạy ở lớp 2.
Trang 1MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : 3
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : 3
NỘI DUNG 4
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN: 4
2 CƠ SỞ THỰC TIỄN: 6
3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ TRÒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 2 7
3.1 Các nguyên tắc thiết kế trò chơi: 7
3.1.1 Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện : 8
3.1.2 Nguyên tắc lựa chọn thời điểm hợp lý: 8
3.1.3 Nguyên tắc khai thác và thực hành : 10
3.2 Cấu trúc một trò chơi học tập: 11
3.3 Cách thức tổ chức trò chơi học tập: 12
4 MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP MÔN TOÁN 2 13
4.1 Các trò chơi có nội dung về số học: 13
4.2 Các trò chơi có nội dung về đại lượng, đo lường 23
4 3 Các trò chơi có nội dung về hình học 27
4 4 Các trò chơi có nội dung giải toán 30
4 5 Các trò chơi qua câu đố vui 33
5 KẾT QUẢ 36
KẾT LUẬN 36
Trang 2MỞ ĐẦU
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Những năm gần đây, Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến việc phát triểntoàn diện con ngừời Xây dựng và bồi dưỡng một thế hệ mới có tri thức vữngvàng, có sức khoẻ tốt và kinh nghiệm dồi dào để bắt kịp với trình độ khoa họcthế giới – Từ đó xây dựng đất nước hùng mạnh hơn
Nhiệm vụ quan trọng ấy được giao cho các ngành, các cấp đặc biệt làngành GDĐT Trong Chương trình giáo dục Tiểu học hiện nay, môn Toán cùngvới các môn học khác trong nhà trường Tiểu học có những vai trò góp phầnquan trọng đào tạo nên những con người phát triển toàn diện
Toán học là môn khoa học tự nhiên có tính lôgic và tính chính xác cao, nó
là chìa khoá mở ra sự phát triển của các bộ môn khoa học khác
Muốn học sinh Tiểu học học tốt được môn Toán thì mỗi người Giáo viênkhông phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài liệu đã có sẵn trong Sách giáokhoa trong các sách hướng dẫn và thiết kế bài giảng một cách dập khuôn, máymóc làm cho học sinh học tập một cách thụ động Nếu chỉ dạy học như vậy thìviệc học tập của học sinh sẽ diễn ra thật đơn điệu, tẻ nhạt và kết quả học tập sẽkhông cao Nó là một trong những nguyên nhân gây ra cản trở việc đào tạo các
em thành những con người năng động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng vớinhững đổi mới diễn ra hàng ngày
Đổi mới phương pháp dạy học môn toán ở bậc Tiểu học là: “Phát huy tínhtích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trên cơ sở khai thác triệt để các đặc
điểm tâm sinh lý của học sinh Tiểu học ” Một trong những biện pháp chủ yếu
để đạt được mục đích trên là gây cho học sinh hứng thú học tập, tạo niềm tin,niềm vui bằng cách lôi cuốn các em vào những trò chơi toán học hấp dẫn, phùhợp với trình độ nhận thức, đặc điểm lứa tuổi các em trong giờ học toán, đặcbiệt là ở các lớp đầu cấp
Đã nhiều năm dạy học tôi cứ luôn trăn trở với suy nghĩ: Làm thế nào đểhọc sinh của mình năng động sáng tạo hơn, tạo được hứng thú trong học tập, tiết
Trang 3học bớt căng thẳng, bớt áp lực, học sinh được học mà chơi chơi mà học ? Cầnphải gì để gây được hứng thú học tập cho học sinh, lôi cuốn các em tham giavào các hoạt động học tập một cách tích cực, chủ động nhất ? Và tôi nghĩ rằng ởlứa tuổi các em thì trò chơi học tập chính là hoạt động mà các em hứng thú nhất.Thông qua các trò chơi các em sẽ lĩnh hội những tri thức toán học một cách dễdàng, được phát triển về trí tuệ, thể lực, nhân cách, được củng cố, khắc sâu kiếnthức một cách vững chắc, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập,trong việc làm Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi toán học một cách thườngxuyên, khoa học thì chắc chắn chất lượng dạy học môn toán sẽ ngày một nângcao.
Vì vậy tôi đã thiết kế các trò chơi trong giờ học toán lớp 2, đưa vào giờhọc toán ngay từ đầu năm và thấy kết quả học tập của các em tiến bộ hẳn lên.Đến giờ học toán các em không còn cảm thấy căng thẳng nên kết quả học tậpcao hơn Với thời gian thử nghiệm vừa qua, tôi thấy việc thiết kế trò chơi tronggiờ học toán để góp phần đổi mới phương pháp dạy học toán 2 là rất quan trọng
và thiết thực Tôi xin được trình bày sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm thiết kế trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả trong dạy học toán 2 ”.
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
- Tìm hiểu hệ thống nội dung , phương pháp , hình thức tổ chức dạy học toán lớp 2 Tìm hệ thống bài tập có thể thiết kế thành trò chơi
- Tìm hiểu những thuận lợi khó khăn của giáo viên và học sinh khi thiết
kế, sử dụng trò chơi trong giờ học toán
- Giúp HS học toán thông qua các trò chơi góp phần đổi mới phương phápdạy học ở Tiểu học
- Ứng dụng các kiến thức và kỹ năng về môn toán vào giải quyết các tìnhhuống thường gặp trong cuộc sống hàng ngày
3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
- Thời gian: từ tháng 9/2014 đến hết tháng 3/2015
Trang 4- Đối tượng: Học sinh lớp 2, trường Tiểu học Láng Thượng, quận Đống
Đa, Hà Nội Năm học 2014 - 2015
NỘI DUNG
1 CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Học sinh Tiểu học luôn luôn hiếu động, ham chơi, thích cái mới lạ nhưnglại chóng chán Vì thế, trò chơi nói chung và trò chơi học tập nói riêng rất phùhợp với đặc điểm tâm lý tuổi thơ và rất cần thiết trong từng giờ học Đối với trẻtrò chơi là một phát hiện mới, kích thích tò mò, muốn tìm hiểu, khám phá Dovậy quan điểm “ Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập.”
là phù hợp với trường Tiểu học
Trong nhà trường Tiểu học trò chơi học tập là trò chơi có luật, trong đó
có nội dung tri thức gắn liền với nội dung bài học, giúp học sinh khai thác vốnkinh nghiệm của bản thân để chơi Thông qua chơi, học sinh được củng cố, vậndụng các kiến thức, nội dung đã học vào tình huống của trò chơi và do đó trẻđược học Trò chơi học tập có tác dụng cả về mặt rèn luyện trí tuệ lẫn thể chất
và phẩm chất đạo đức
Một trò chơi nói chung, trò chơi học tập nói riêng chỉ trở thành trò chơithực sự khi những người chơi thực hiện được hành động chơi Do đó, nếu hànhđộng chơi đòi hỏi những kiến thức, kỹ năng mà học sinh chưa có thì trò chơi đókhông có tác dụng đối với các em
- Trò chơi toán học là trò chơi mà trong đó có chứa đựng một yếu tố toánhọc nào đó
- Trò chơi có thể phân loại theo số người chơi: trò chơi tập thể, trò chơi cánhân Trò chơi có thể là trò chơi vận động, có thể là trò chơi
trí tuệ cũng có thể kết hợp vận động với trí tuệ
- Vì là một trò chơi, trò chơi toán học mang đầy đủ các đặc điểm của trò chơi nhưng trò chơi toán học khác với trò chơi “ phi toán học ” ở chỗ ít nhiềuphải chứa trong đó một yếu tố kiến thức toán học nào đó
Trang 5Trò chơi toán học cũng có thể là trò chơi tập thể hoặc cá nhân, thường làkết hợp cả vận động lẫn trí tuệ Đối với các lớp dưới, trò chơi toán học nặng vềvận động, càng lên lớp cao tính trí tuệ càng phải cao hơn.
- Trong nhà trường, trò chơi toán học có thể tổ chức như một hoạt động dạytoán Cơ sở tâm lý và sinh lý khẳng định hoạt động dạy học toán dưới dạng tròchơi toán học rất phù hợp với lứa tuổi Tiểu học Thực tế cho thấy hình thức tổchức của trò chơi toán học rất dễ được học sinh hưởng ứng và tích cực tham gia
- Xét về mục đích phục vụ dạy học nói chung, trò chơi toán học có thể là: + Trò chơi nhằm dẫn dắt hình thành tri thức mới
+ Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kỹ năng
+ Trò chơi nhằm ôn tập, rèn luyện tư duy trong giờ học ngoại khoá
- Nếu phân loại theo các mạch kiến thức của toán học, ta có thể nói tới,chẳng hạn:
+ Trò chơi tính toán
+ Trò chơi hình học ( vẽ hình, đếm hình, cắt, ghép hình )
+ Trò chơi gắn với hoạt động đo đại lượng
+ Trò chơi về giải toán, giải đố
+ Trò chơi về rèn luyện trí thông minh
Trong quá trình học toán ở Tiểu học, sử dụng trò chơi toán học có nhiềutác dụng như :
- Giúp học sinh thay đổi loại hình hoạt động trong giờ học, làm cho giờhọc bớt căng thẳng, tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu Học sinh tiếp thu kiến thứcnhẹ nhàng, gây hứng thú học tập
- Kích thích sự tìm tòi, tạo cơ hội để học sinh tự thể hiện mình
- Thông qua trò chơi, học sinh vận dụng kiến thức năng nổ, hoạt bát,kích thích trí tưởng tượng, trí nhớ Từ đó phát triển tư duy mềm dẻo, học tậpcách sử lý thông minh trong những tình huống phức tạp tăng cường khả năngvận dụng trong cuộc sống để dễ dàng thích nghi với điều kiện mới của xã hội
- Ngoài ra thông qua hoạt động trò chơi các em biết tự kiềm chế, giúp các
em phát triển được nhiều phẩm chất đạo đức như tình đoàn kết, thân ái, lòng
Trang 6trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm Trò chơi không chỉ là phương tiện
mà còn là phương pháp giáo dục Vì vậy trò chơi toán học rất cần thiết trong giờhọc toán ở Tiểu học
Tóm lại, trò chơi nói chung, trò chơi học tập cũng như trò chơi toán họcnói riêng giúp cho học sinh phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần Tròchơi làm cho học sinh phát triển toàn diện các năng lực một cách tự nhiên, giúpcho các em trao đổi kinh nghiệm, tương tác lẫn nhau, từ đó các em tiếp thu kiếnthức một cách dễ dàng
2 CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Môn Toán từ xưa đến nay được xem là khô khan hóc búa, mang tính trừutượng cao Vì vậy, việc lĩnh hội tri thức toán học là rất khó khăn đối với học sinhtiểu học Điều này cũng dể hiểu vì: để lĩnh hội được tri thức toán học thì họcsinh cần phải biết so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá và khái quát hoá
mà chức năng trừu tượng hoá và khái quát hoá ở trẻ còn chưa phát triển đầy đủ
Thêm vào đó là lượng kiến thức môn toán đưa vào chương trình ngàycàng nhiều đã dẫn tới sự quá tải, làm cho học sinh phải tiếp thu tri thức rất vất
vả, các em luôn cảm thấy sợ, cảm thấy không khí căng thẳng, nặng nề mỗi khibắt đầu giờ học…
Ngoài ra, việc tìm hiểu trên thực tế còn cho thấy: bản thân giáo viên –những người truyền thụ kiến thức cũng gặp phải một số khó khăn sau:
- Thời gian dành cho một tiết học toán là 40 phút thì phần truyền thụnhững kiến thức mới phải chiếm từ 20 – 25 phút Số thời gian ít ỏi còn lại giáoviên chưa biết cách tổ chức để thay đổi hình thức hoạt động giúp học sinh vừa
ôn tập củng cố, vừa giảm bớt căng thẳng sau một thời gian học tập căng thẳng
- Theo sự chỉ đạo của chuyên môn thì phần trọng tâm là kiến thức trongsách giáo khoa mà chưa chú ý đến phần gây hứng thú cho học sinh, nhiều khigiáo viên không dẫn dắt, lý giải cho các em con đường hình thành kiến thức mới
mà chỉ bắt các em phải công nhận, tiếp nhận kiến thức một cách thụ động
Trang 7- Hiện nay, trò chơi toán học còn rất đơn lẻ, nghèo nàn, ít được phổ biến
và nhiều giáo viên hầu như không biết nhiều đến trò chơi vì có ít tài liệu thamkhảo vấn đề này
- Một thực trạng nữa là đa số giáo viên rất ngại tổ chức trò chơi phục vụhọc tập toán do ngại tìm tòi, sưu tầm, thiết kế hay do không biết hoặc không cóthời gian
Qua tìm hiểu một số giáo viên dạy lớp 2, tìm hiểu học sinh trường mình,tôi nhận thấy: Các đồng chí giáo viên đã bước đầu có ý thức đưa trò chơi họctoán vào giảng dạy song chưa áp dụng đều đặn, thường xuyên tập trung chủ yếutrong những giờ thao giảng, chuyên đề Sở dĩ có tình trạng trên là do một phầncác đồng chí giáo viên chưa nhận thức được hết tác dụng của trò chơi trong giờhọc toán, một phần còn ngại thiết kế, thời gian tổ chức cho học sinh tham giavào các hoạt động trên còn hạn chế Vì vậy mà giờ học toán còn trầm học sinhcòn thụ động trong học tập , một số học sinh yếu kém còn ngại học toán, đến giờhọc toán các em không hứng thú dẫn đến kết quả học tập không cao Tất cảnhững điều này nếu không sớm được khắc phục thì sẽ tạo ra những khó khănkhác cho học sinh trong quá trình học tập
Năm nay tôi được phân công dạy lớp 2 Lớp tôi chủ nhiệm có một số emgiao tiếp còn hạn chế, không mạnh dạn tự ti Vì vậy ngay từ đầu năm tôi đã vạch
ra kế hoạch phải làm sao cho lớp mình hoạt động sôi nổi hơn trong giờ học, đặcbiệt là trong giờ học toán Tôi thiết kế các trò chơi trong giờ học toán và đưa vào
áp dụng, không khí học tập khác hẳn, các em học tập tích cực, những em chậmchạp cũng năng động hơn Những em có tính tự ti hoà nhập với các bạn hơn
Nói tóm lại, dựa trên những căn cứ lý luận và thực tiễn nêu trên, bản thântôi thấy việc tăng cường tổ chức các trò chơi học tập để khắc phục tình trạngtrên nhằm gây hứng thú học tập cho các em và nâng cao hiệu quả giờ học là vôcùng cần thiết cần phải làm ngay
3 MỘT SỐ KINH NGHIỆM THIẾT KẾ TRÒ CHƠI NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 2.
3.1 Các nguyên tắc thiết kế trò chơi:
Trang 83.1.1 Nguyên tắc vừa sức, dễ thực hiện :
Mỗi trò chơi học tập nói chung đều nhằm mục đích củng cố những kiến thức, kỹnăng cụ thể hoặc có những tri thức cụ thể hoặc có những tri thức tổng hợp như giải toán,phối hợp nhiều nội dung tri thức hình học, số, phép toán (Có thể là kiến thức cầnkiểm tra bài cũ, kiến thức bài mới, kiến thức thực hành, luyện tập)
Căn cứ để thiết kế trò chơi học tập trong môn toán chính là sự kết hợp giữacác yếu tố cấu thành một trò chơi phổ biến trong sinh hoạt đời sống của học sinhvới nội dung kiến thức học sinh sẽ được học trong từng bài, từng chương củamôn toán trong chương trình tiểu học
Chương trình toán 2 được chia thành 5 mạch kiến thức: Số học và yếu tố đại
số, đại lượng và đo đại lượng, yếu tố hình học, yếu tố thống kê, các dạng toángiải Các trò chơi được xây dựng từ các dạng bài tập có chọn lọc của các tiết họctrong 5 mạch kiến thức trên, nhưng có thể mang những cái tên gợi cảm, gâyhứng thú, góp phần hình thành, củng cố hoặc hệ thống kiến thức
- Một trò chơi phải có luật chơi, hành động chơi, chơi phải có tính thi đua giữanhững người chơi ( tức là có thắng, có thua )
- Các trò chơi phải giúp học sinh rèn luyện kỹ năng toán học, phát huy trí tuệ,
óc phân tích, tư duy sáng tạo
- Trò chơi phải phù hợp với quỹ thời gian (Sử dụng trong giờ học từ 5 đến 10phút), thích hợp với môi trường học tập
- Trò chơi có sức hấp dẫn, thu hút được sự chú ý, tham gia của học sinh, tạokhông khí vui vẻ, thoải mái
- Trò chơi cần phải gần gũi, sát thực, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh lớp
2 Tổ chức trò chơi không quá cầu kỳ, phức tạp
3.1.2 Nguyên tắc lựa chọn thời điểm hợp lý:
Thời gian mỗi tiết học chỉ khoảng 35 phút Vì thế giáo viên cần cân nhắclựa chọn thời điểm thích hợp để đưa trò chơi sao cho gây hứng thú đối với họcsinh và có hiệu quả nhất
a) Đưa trò chơi để tạo hứng thú, dẫn dắt vào bài
Mục đích: Gây hứng thú cho học sinh ngay từ đầu giờ
Trang 9Ví dụ: Khi học về bài: Số hạng - Tổng:
Giáo viên cho HS chơi trò chơi: “ Đi tìm ẩn số” GV chuẩn bị trên bảngphụ các ô số và phiếu bốc thăm, mời 3em lên bảng bốc thăm câu hỏi và trả lời.Bản thân khi dạy bài này tôi đã soạn bài giảng điện tử, màn hình có các ô số, khi
HS chọn ô nào GV kích chọn để hiện câu hỏi để HS trả lời
Ô số 1: 5 + 3 = ? Ô số 2: 9 = ? + 2 Ô số 3 : 6 + ? = 8
Sau khi 3 HS trả lời và nhận xét xong, GV giới thiệu: “ Các con đã tìmđược đáp án rất nhanh Trong các phép cộng trên, kết quả phép tính được gọi làtổng Còn các số khác trong phép cộng được gọi là gì ? Bài học hôm nay cô sẽgiới thiệu với các con về thành phần tên gọi của phép tính cộng: Số hạng - Tổng
b) Đưa trò chơi sau khi hình thành kiến thức mới
Mục đích: Tạo hứng thú, giúp HS củng cố ngay nội dung kiến thức vừa học
Ví dụ: Trò chơi “ Truyền điện ” giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh chơi khi học
sinh học thuộc bảng nhân ( áp dụng cho tất cả các tiết của bảng nhân, bảng chia
2, 3, 4, 5 và các tiết Luyện tập liên quan đến các bảng nhân, bảng chia như sau :
Các em học sinh ngồi ( hoặc đứng ) thành một vòng tròn Bắt đầu từ một
em nào đó, ví dụ em A Em A nêu to một số trong phạm vi 10, chẳng hạn “ năm
” và cầm tay em B ( ở bên phải em A ) để “truyền điện” Lúc này, em B phải nóitiếp, chẳng hạn : “ nhân 2 ” rồi cầm tay em C ( ở bên phải em B ) để “truyềnđiện” Thì em C phải nói tiếp : “ bằng 10 ”
Nếu em C nói đúng thì C được quyền đưa ra một số khác như em A,chẳng hạn : “ bảy ” và nắm tay bạn bên phải để “ truyền điện ” tiếp
Cứ làm như vậy Nếu bạn nào nói sai hoặc làm tính sai thì bị phạt
Trò chơi: ĐI TÌM ẨN SỐ
Trang 10“ đi kiểu người lùn ” một vòng Sau khi bị phạt, bạn đó lại được quyền đưa ramột số khác để tiếp tục chơi.
c) Đưa trò chơi ở phần Củng cố kiến thức - kết thúc tiết học:
Thông thường sau mỗi tiết học Toán đơn điệu, căng thẳng học sinh sẽ rấthào hứng và thích thú khi được tham gia vào các trò chơi Vì vậy tổ chức tròchơi trong phần Củng cố có ý nghĩa rất tích cực
- Mục đích: Tạo hứng thú, giúp HS củng cố, nắm chắc nội dung kiến thức cảbài học
Ví dụ: Sau khi học xong bài: " Tìm một số hạng trong một tổng" – bài giảng
điện tử, GV tổ chức cho HS cả lớp chơi tham gia chơi : “Rung chuông vàng”.
3.1.3 Nguyên tắc khai thác và thực hành :
Trang 11Khi thiết kế trò chơi trong tiết học trên cơ sở nắm chắc yêu cầu, nội dungkiến thức của bài học, người giáo viên phải nắm chắc mục đích của mỗi trò chơi
từ đó có kế hoạch chuẩn bị và hướng dẫn HS chuẩn bị cho trò chơi hợp lý GVcần sử dụng triệt để đồ dùng, phương tiện có sẵn của môn học ( bộ Đồ dùng dạyhọc Toán 2, đồ dùng của giáo viên, học sinh, tranh ảnh )
- Các đồ dùng tự làm của giáo viên khai thác từ những vật liệu gần gũi xungquanh ( Từ các phế liệu như : Vỏ hộp bánh kẹo, đầu gỗ, đầu nứa, nắp chai, giấybìa) sao cho đồ dùng vừa đảm bảo tính khoa học, tính giáo dục, tính thẩm mỹnhưng ít tốn kém
Từ các nguyên tắc trên, tôi đã căn cứ vào nội dung kiến thức trong sách giáokhoa, căn cứ vào thời gian, mục tiêu đề ra ở mỗi tiết học cũng như đối tượng họcsinh, môi trường học tập ở trường (*), nơi tôi đang công tác để thiết kế các tròchơi sử dụng trong giờ học toán lớp 2
3.2 Cấu trúc một trò chơi học tập:
Một trò chơi được viết theo cấu trúc sau:
+ Mục đích : nêu rõ mục đích của trò chơi nhằm ôn luyện, củng cố kiếnthức, kỹ năng nào
Ví dụ : Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ
Mục đích của trò chơi quy định hành động chơi được thiết kế trong trò chơi.+ Luật chơi : chỉ rõ các quy định đối với người chơi, quy định thắng thuatrong trò chơi
+ Chuẩn bị : nêu rõ đồ dùng, dụng cụ, phương tiện, được sử dụng trong
trò chơi Ví dụ : xúc xắc, bàn cờ, hình, lá cờ
+ Số người tham gia chơi : chỉ rõ số người tham gia chơi, những trò chơi
có thể tổ chức cho nhiều người chơi, chẳng hạn 2, 3 hoặc 4 người chơi cầnđược chỉ rõ
+ Cách phát triển trò chơi : chỉ ra số cách biến thể trò chơi Dựa vào hìnhthức, cách chơi và luật chơi của trò chơi có sẵn, ta có thể thay thế các trò chơi
Trang 12một cách linh hoạt tạo nhiều trò chơi phù hợp với đối tượng học sinh, phù hợpvới nội dung kiến thức củng cố ôn luyện
* Một trò chơi học tập thường được tiến hành :
- Giới thiệu trò chơi :
+ Nêu tên trò chơi
+ Hướng dẫn cách chơi Vừa mô tả, vừa thực hành
- Người tổ chức chương trình cần :
+ Hăng hái, gây hứng thú cho một người
+ Có khả năng lôi kéo, thu hút
+ Kiên nhẫn, nói rõ ràng, vui vẻ
- Thưởng – Phạt :
+ Thưởng – phạt phải công minh, đúng luật sao cho người chơi chấpnhận thoải mái và tự giác, làm cho trò chơi thêm hấp dẫn, kích thích hứng thúhọc tập của học sinh
Trang 13+ Thưởng những học sinh, nhóm học sinh tham gia nhiệt tình, đúngluật và “ thắng ” trong trò chơi
+ Phạt những học sinh vi phạm luật chơi bằng hình thức đơn giản,như : chào các bạn thắng cuộc, kể chuyện vui, hát một bài ( một câu ), múa hoặcnhảy lò cò
4 MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP MÔN TOÁN 2
4.1 Các trò chơi có nội dung về số học:
+ 5 bông hoa, nhụy hoa có ghi các phép tính trừ như hình dưới
+ 5 chú ong, mỗi chú ong gắn kết quả 1 phép tính
c/
Cách chơi :
+ Chọn 2 đội, mỗi đội 4 em
+ Giáo viên chia bảng làm 2, gắn mỗi bên bảng một bộ 5 bông hoa và 5 chú ongxếp ở dưới không theo trật tự
Trang 14Giới thiệu cách chơi: Cô có 5 bông hoa, ở nhụy hoa có ghi các phép tính,còn những chú Ong có nhiệm vụ lấy mật, chú ong nào mang kết quả đến đúngphép tính thì sẽ được hút mật Nhưng các chú Ong không biết phải tìm như thếnào, các chú muốn nhờ các con giúp, các con có giúp được không ?
- 2 đội xếp thành hàng Khi nghe hiệu lệnh “bắt đầu” thì lần lượt từng bạnlên chuyển các chú ong đến các phép tính với số thích hợp Bạn thứ nhất ghépxong phép tính đầu tiên về chỗ cho bạn thứ 2 lên, cứ như vậy cho đến hết cácphép tính Trong vòng 1 phút, đội nào ghép đúng và nhanh hơn là đội chiến thắng
Lưu ý: Trò chơi trên nếu soạn Bài giảng điện tử, GV sẽ mời 5 HS chơi lần lượt,
mỗi em chọn 1 chú ong bất kỳ và nêu phép tính phù hợp với kết quả Nếu HSnói đúng cả lớp thưởng một tràng pháo tay, nếu nói sai GV mời HS khác chơi
d/ Trò chơi được áp dụng vào dạy các bài: Các bảng cộng, trừ, nhân, chia
Cụ thể Tiết 61 : 14 trừ đi một số : 14 - 8
Tương tự như trò chơi trên nhưng để giúp HS hứng thú hơn trong mỗi tiết
học GV có thể thay đổi tên gọi và hình thức trò chơi như: Gà về chuồng, Hái
quả, Hái nấm, Thỏ bít ăn cà rốt, Tìm nhà cho các con vật
Trò chơi: “Tìm nhà cho các con vật” đã áp dụng trong bài dạy :
6 cộng với một số: 6 + 5 – SGK, trang 34
* Trò chơi 2: Họa sĩ tài ba
a) Mục đích: - Củng cố về cộng, trừ các số trong phạm vi 20.
Trang 15- Rèn luyện đôi tay khéo léo, tính cẩn thận.
b) Chuẩn bị : Giáo viên ghi các số, các phép tính vào các hình bảng phụ như hình
1, hình 2, hình 3
H×nh 1
Trang 16c) Cách chơi:
+ Với hình vẽ 1 và hình vẽ 2 Bốn tổ mỗi tổ gọi 3 học sinh lên tô màu
Những quả có giá trị số < 10 tô màu xanh (quả xanh)
Những quả có giá trị số = 10 tô màu vàng (quả gần chín)
Những quả có giá trị số > 10 tô màu đỏ (quả chín)Một em tô lá cây màuxanh cốm, một em tô thân cây màu nâu Một em tô các quả theo yêu cầu Tổ nào
tô nhanh đúng và đẹp sẽ thắng cuộc
d/Trò chơi được ứng dụng trong bài: Ôn tập về phép cộng và phép trừ SGK Toán
Trang 82
+ Với hình 3: Bốn tổ mỗi tổ 2 học sinh đại diện lên tô màu vào các cánh hoa saocho: Tổng hai cánh hoa cùng màu bằng số ở nhụy hoa Tổ nào tô nhanh, đúng vàđẹp hơn là người thắng cuộc
d) Trò chơi được ứng dụng trong bài : Luyện tập về phép cộng – SGK Toán
Trang 17b/ Chuẩn bị: Chuẩn bị 4 bảng phụ ghi nội dung
c/ Cách chơi: Bốn tổ mỗi tổ lấy ra 2 học sinh đại diện lên thi nối Ai nối đúng và
nhanh hơn sẽ thắng cuộc
d/ Trò chơi được ứng dụng trong các tiết dạy:
- Bài: 6 cộng với một số: 6 + 5 – SGK Toán Trang 34.
* Trò chơi 4 : Bác mặt nạ thông thái
a/Mục đích : - Giúp học sinh củng cố lại thứ tự thực hiện phép tính trong
biểu thức
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, khả năng diễn đạt thành thạo, tự tin
b/Chuẩn bị : Giáo viên chuẩn bị 4 biển hình mặt nạ, một bên có hình mặt
cười một bên có hình mặt mếu, 4 bảng con Chọn 3 đội chơi, mỗi đội chơi khoảng 3 em Chọn ban thư ký, ban giám khảo, các em còn lại là cổ động viên
c/Cách chơi : Chơi thi đua giữa các đội
- Giáo viên lần lượt xuất hiện từng bảng con Trên mỗi bảng con có ghi cách thực hiện 1 dãy tính
Trang 18- Giáo viên cũng đưa ra đáp án bằng cách quay mặt nạ
- Ban thư ký tổng hợp điểm sau một cuộc chơi : Mỗi lần trả lời đúng, quay mặt
nạ đúng thì được10 điểm, nếu quay mặt nạ đúng xong chưa trả lời được câu hỏi
phụ của giáo viên thì bị trừ đi 1- 2 điểm Đội nào nhiều điểm nhất đội đó sẽ
thắng cuộc được thưởng
d/ Trò chơi được ứng dụng khi dạy tiết: Luyện tập ( SGK – tr 100), Luyện tập
( SGK – tr 102), Luyện tập chung (SGK – tr 105), Luyện tập chung (SGK – tr
136)
* Trò chơi 5 : Đôminô - Tìm x
a/ Mục đích: Củng cố quy tắc tìm x đã học
b/ Chuẩn bị: Vài bộ “Đôminô”, mỗi bộ 15 quân bằng bìa như sau:
c/ Cách chơi: Mỗi lần ba nhóm chơi, mỗi nhóm 3 em Giáo viên phát cho mỗi
nhóm 1 bộ quân “Đôminô” đã được xáo trộn thứ tự các quân Sau hiệu lệnh của
cô giáo các nhóm bắt đầu chọn quân để sắp xếp thành một hàng ngang nối tiếp
nhau biểu thị 6 quy tắc tìm x đã học
trừ
Số hạng chưa
Số
Số chia
Thừa số chưa biết
Trang 19Nhóm nào xếp nhanh, đẹp nhất là nhóm thắng Sau đó mời các nhóm khác lênchơi với nhau.
Lưu ý: Khi viết quân “ Đôminô” giáo viên cần xáo trộn thứ tự các quy tắc Tránh
viết 3 bộ giống hệt nhau để học sinh các nhóm này không thể nhìn nhóm kia màbắt chước được
d/ Trò chơi được sử dụng trong bài : Tìm số bị trừ - Tiết dạy 127
* Trò chơi 6: Nối nhau tính tài
số có hai chữ số ( tuỳ theo ý mình ) vào ô số ( 2 ) và làm nhẩm phép tính cộngrồi ghi kết quả lên phần trên của ô đó, sau đó nhanh chóng trao cờ cho người số
3 Người số 3 viết tiếp một số có hai chữ số ( tuỳ theo ý mình ) vào ô số ( 3 ) vàlàm nhẩm phép tính trừ rồi ghi kết quả lên phần trên của ô số ( 3 ), sau đó lạinhanh chóng trao cờ cho người số 4v v Cứ như thế cuối cùng người số 6 phảitìm ra số sao cho khi viết vào ô số ( 6 ), thì phép cộng cuối cùng có kết
100