Lời cảm ơnTôi xin chân thành cảm ơn: Trờng Đại học s phạm Hà Nội Khoa Ngữ văn trờng Đại học s phạm Hà Nội Trung tâm giáo dục thờng xuyên tỉnh Hng Yên Trờng THCS Bạch Sam đã tạo điều
Trang 1Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành cảm ơn:
Trờng Đại học s phạm Hà Nội
Khoa Ngữ văn trờng Đại học s phạm Hà Nội
Trung tâm giáo dục thờng xuyên tỉnh Hng Yên
Trờng THCS Bạch Sam
đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện tiểu luận nghiên cứu khoa học “ Minh giải bài thơ: Tĩnh dạ tứ” – Lí Bạch theo hớng từ chữ nghĩa đến văn bản, tác phẩm”
Trong quá trình hoàn thành tiểu luận này tôi vô cùng cảm ơn sự hớng dẫn và giúp đỡ nhiệt tình, tận tụy của tiến sĩ Hà Minh là ngời trực tiếp hớng dẫn tôi trong suốt thời gian nghiên cứu đề tài, giúp tôi hoàn thành đúng tiến độ và thời gian quy định
Tôi xin cảm ơn tập thể giáo viên Trờng THCS Bạch Sam, đặc biệt là tập thể giáo viên tổ Khoa học xã hội đã góp ý, giúp đỡ trao đổi kinh nghiệm là cơ sở để tôi hoàn thành tiểu luận này
Trong tiểu luận này tôi có sử dụng và tham khảo các tài liệu của các giáo s tiến
sĩ đầu ngành
Quá trình thực hiện tiểu luận này chắc chắn tôi không tránh khỏi những thiếu sót
và hạn chế Qua tiểu luận này tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cô và các bạn đồng nghiệp
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Bạch Sam, ngày 23 tháng 6 năm 2009
Ngời thực hiện
Phạm Thị Thanh Nhàn
Mục lục
a phần mở đầu Trang
I – Lí do chọn đề tài 2
II – Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài 3
III – Những đóng góp của đề tài 5
IV – Phơng pháp nghiên cứu 6
V – Bố cục: Giới thiệu bố cục của đề tài 6
B phần nội dung
Chơng I: Những vấn đề chung: 7
Trang 21 Lí thuyết về minh giải văn bản, tác phẩm 7
2 Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm 7
Chơng II: Khảo sát chữ nghĩa văn bản, tác phẩm: 8
1 Nguyên tác 8
2 Phiên âm 9
3 Giải thích từ ngữ, điển tích điển cố và mở rộng vốn từ Hán Việt 9
4 Dịch nghĩa 10
5 Bản dịch văn học (dịch thơ) 11
6 Đối sánh bản dịch với nguyên tác 11
7 Bình giảng văn bản tác phẩm 13
Chơng III: Giáo án thực hành: Soạn giảng bài “ Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch cho học sinh lớp 7 15
C kêt luận và tài liệu tham khảo * Tóm gọn lại vấn đề đã trình bày 24
* Đề xuất của bản thân
* Tài liệu tham khảo
A phần mở đầu
I lý do chọn đề tài:
Từ nhiều năm nay, vấn đề đổi mới, cải tiến phơng pháp dạy- học môn Ngữ Văn
đã đợc Bộ Giáo dục và Đào tạo quan tâm chỉ đạo, đông đảo giáo viên tham gia tìm tòi nghiên cứu viết tài liệu đề xuất những phơng pháp định hớng giảng dạy mới góp phần nâng cao chất lợng dạy- học Ngữ Văn trong nhà trờng Tuy nhiên chúng ta không thể thừa nhận rằng hiện nay chất lợng dạy học Ngữ văn ở trờng THCS và THPT vẫn còn rất thấp Môn Ngữ văn cha đợc học sinh ham thích, nhất là các tác phẩm văn thơ cổ chữ Hán và chữ Nôm Vốn hiểu biết về chữ Hán và chữ Nôm của giáo viên hạn chế, việc tự tiếp nhận những tác phẩm văn học Hán- Nôm còn khó, nói gì đến việc giảng dạy những văn bản đó cho học sinh Lực lợng giáo viên cao tuổi có xu hớng đi theo đ-ờng mòn bằng lòng với phơng pháp dạy học cũ và những kinh nghiệm đã có, thành ra mảng văn học chữ Hán- chữ Nôm đã và vẫn là vấn đề khó khăn trong việc giảng dạy
và tiếp nhận đối với cả giáo viên và học sinh
Trang 3Trong khi đó mảng văn học chữ Hán – chữ Nôm gần nh ổn định nhất về số ợng Thống kê số lợng tác phẩm ở chơng trình sách giáo khoa bậc THCS và THPT trớc
l-1995, sau 1995 và từ 2002 đến nay, cho thấy các tác phẩm văn học dân gian và vănhọc chữ Quốc ngữ, văn học phơng Tây có sự thêm bớt thay đổi rất lớn Riêng các tácphâmt văn học chữ Hán, chữ Nôm hầu nh đợc giữ lại nguyên ven ở từng bậc học, thậmchí thêm về số lợng, có chăng chỉ là sự thay đổi và sắp xếp lại các bài đó ở các khốilớp (ví dụ: bài “ Nam quốc sơn hà” trớc năm 2002 ở văn học 9, bây giờ ở Ngữ văn 7;bài “ Tĩnh dạ tứ” sách cũ trớc đây không có, đến sau 2002 mới đợc đa vào Ngữ văn 7;) Việc đ
…) Việc đ a một số tác phẩm văn học chữ Hán, chữ Nôm từ lớp 9 xuống lớp 7 cànglàm việc dạy-học văn thơ chữ Hán trở nên khó khăn hơn với cả giáo viên và học sinh
Tuy nhiên giá trị của mảng văn học này là ổn định Xuất phát từ thực tiễn lịch sử
và đặc điểm văn hoá ở nớc ta, những tác phẩm văn chơng cổ của ông cha, thơ Đờngcủa một số nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc và thơ chữ Hán của Hồ Chí Minh là di sảnVăn học vô cùng quý báu mà chúng ta không thể nào cứ mãi “ kính nhi viễn chi” đợc
Mặt khác, là những giáo viên trực tiếp giảng dạy Ngữ văn ở trờng THCS, chúngtôi luôn trăn trở làm thế nào để đáp ứng đuợc mục tiêu của chơng trình sách giáo khoamới, làm thế nào để việc dạy-học Ngữ văn nói chung và dạy-học các tác phẩm văn họcHán-Nôm nói riêng không còn là sự khó-khô-khổ đối với giáo viên và học sinh
Xuất phát từ những suy nghĩ trên đây chúng tôi mạnh dạn nghiên cứu và trìnhbày cách tiếp nhận tác phẩm văn học chữ Hán theo hớng “ Từ chữ nghĩa đến văn bản,tác phẩm”, cụ thể là: Minh giải bài thơ “ Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch
Ii cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài:
1- C ơ sở l í luận:
Thơ văn cổ nói chung và thơ chữ Hán nói riêng chính là một bộ phận quan trọngcủa văn hoá dân tộc Việc tiếp thu, phát triển và truyền bá văn hoá truyền thống chính
là nhằm bảo tồn truyền thống văn hoá dân tộc
Minh giải, tiếp nhận thơ văn chữ Hán theo hớng “ Từ chữ nghĩa đến văn bản, tácphẩm” là một con đờng, một phơng cách để ,khai thác tinh hoa giá trị truyền thống,làm cho học sinh biết yêu quý, trân trọng các thành tựu văn học truyền thống mangbản sắc văn hoá dân tộc, từ đó hình thành, xây dựng nhân cách bồi dỡng nhân tài chothế hệ học sinh (Nghị quyết đại hội IX)
Hiện nay nhiều công trình nghiên cứu khoa học (nh :Hiểu văn-dạy văn” củaNguyễn Thanh Hùng – NXBGD – 2001, “Phơng pháp tiếp nhận tác phẩm văn học ởtrờng THPT” – Nguyễn Thị Thanh Hơng – NXBGD – 1998) đã chỉ ra và chứngminh: chỉ có bám sát văn bản, giải thích tờng tận chữ nghĩa văn bản thì mới có đợc
Trang 4hiệu quả đúng và sâu sắc trong việc tiếp nhận văn bản Đây là phơng pháp then chốttrong dạy học tác phẩm văn học hiện nay, đặc biệt là thơ văn chữ Hán – chữ Nôm.Mặt khác trong “Định hớng về phơng pháp dạy học theo quan điểm tích hợp” của Bộgiáo dục và Đào tạo từ năm 2002 là: trong khi bảo đảm việc giảng dạy cho học sinhnhững tri thức và kỹ năng đặc thù cho từng phân môn cần phải tìm ra những yếu tố
đồng quy giữa 3 phân môn (Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn) để góp phần hìnhthành và rèn luyện tri thức, kĩ năng của các phân môn khác Đây là định hớng quyết
định phơng pháp dạy – học Ngữ văn trong chơng trình hiện nay Bởi văn học là nghệthuật ngôn từ cho nên yếu tố ngôn từ nghệ thuật là điểm đồng quy của cả 3 phân môn,vì vậy việc tiếp nhận, minh giải tác phẩm văn học theo hớng “Từ chữ nghĩa đến vănbản, tác phẩm” sẽ đáp ứng một cách hiệu quả cho định hớng tích hợp trong dạy – họcNgữ văn hiện nay
ĐHSP hệ tại chức Việc giảng dạy và tiếp thu tri thức Hán – Nôm ở các trờng CĐSPtrớc đây cha đợc chú trọng đúng mức, do vậy trình độ Hán – Nôm của giáo viên gần
nh không đảm bảo trong giảng dạy, họ phụ thuộc vào sách giáo khoa, sách giáo viên
và các tài liệu hớng dẫn giảng dạy khác Một số sách tham khảo thiết kế bài dạy chathể hiện đợc phơng pháp tiếp nhận văn bản Hán – Nôm theo hớng trên
Học sinh lớp 7 đã bắt đầu với văn học cổ, văn học chữ Hán, vốn liếng về ngônngữ và về văn học cha có nhiều
Mặt khác, do nhu cầu tích hợp nên phần nào tính hệ thống của tiến trình văn học
đợc phá vỡ trong quá trình sắp xếp thứ tự các văn bản đợc học, lại không có những bàikhái quát từng giai đoạn văn học…) Việc đnên việc dạy học tác phẩm văn học chữ Hán trongnhà trờng THCS vẫn gặp rất nhiều khó khăn
Đó là những cơ sở xuất phát để chúng tôi nghiên cứu đề tài này với hy vọng là
đa ra một giải pháp góp phần nào giải quyết những khó khăn đó, đáp ứng đuợc nhu cầumới về dạy – học Ngữ văn trong nhà trờng hiện nay
Trang 5III Những đóng góp của đề tài :
Trớc đây và thậm chí một vài năm gần đây, việc tiếp nhận những văn bản, tácphẩm Hán – Nôm hầu nh thông qua bản dịch thơ là cơ bản Ngời dạy và ngời học xarời văn bản, tác phẩm cần tìm hiểu, đó là nguyên tác (Phần phiên âm)
Cách dạy – học nh vậy là xa vời, thoát li văn bản, tất yếu dẫn tới việc cảmnhận, đánh giá giá trị văn bản không có chiều sâu, không khai thác đợc nghệ thuậtngôn từ trong tác phẩm, thậm chí sai lệch, mơ hồ, áp đặt trong cảm nhận Phơng phápdạy học này thiếu khoa học và không đáp ứng đợc yêu cầu phát huy tính tích cực củahọc sinh
Bởi vậy, đóng góp của đề tài là bám sát đợc yêu cầu đổi mới phơng pháp dạy –học Ngữ văn để đề xuất những kiến giải liên quan Một trong những phơng pháp chủ
đạo trong dạy – học Ngữ văn hiện nay cha đợc nhiều công trình nghiên cứu và thốngnhất, đó là phơng pháp “Cắt nghĩa và chú giải văn bản” Chữ Hán vốn hàm xúc và xalạ, khó hiểu đối với học sinh, vì vậy việc chú giải sâu các từ ngữ, điển tích điển cốtrong các tác phẩm văn học chữ Hán là phơng pháp rút ngắn khoảng cách giữa họcsinh với thơ văn chữ Hán để tiếp nhận văn bản có hiệu quả Phơng pháp và các thao táckhoa học có liên quan sẽ giúp giáo viên, đặc biệt là lớp giáo viên trẻ thấy đợc tầm quantrọng và giá trị của vấn đề, có ý thức hơn trong việc học tập phân môn Hán – Nôm từngay trong các nhà trờng CĐSP và ĐHSP để từ đó vận dung tri thức ngôn ngữ văn tựHán – Nôm, vận dụng tri thức về văn hoá phơng Đông, văn hoá Việt Nam để minhgiải, tiếp cận văn bản tác phẩm văn học Hán – Nôm và định hớng đúng phơng phápgiảng dạy cho học sinh
IV Ph ơng pháp nghiên cứu :
Trong quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài này, chúng tôi sử dụng các phơngpháp :
Trang 6Chơng II : Khảo sát chữ nghĩa văn bản, tác phẩm (Tổ chức minh giải Bài thơ
“Tĩnh dạ tứ” của Lí Bạch theo định hớng “Từ chữ nghĩa đến văn bản, tác phẩm”
Chơng III : Giáo án thực hành
(Soạn giảng cho học sinh lớp 7)
C Phần kết luận
VI Ký hiệu viết tắt :
NXB : Nhà xuất bản SGV : Sách giáo viên
GD : Giáo dục CB : Chủ biên
Tr : Trang VHVN : Văn học Việt Nam
1 Lý thuyết về minh giải văn bản, tác phẩm thơ văn Hán – Nôm :
Về khái niệm “Minh giải” có thể hiểu ngắn gọn :
Minh : Sáng, rõ, khách quan, chính xác.
Giải : Phân tích, giải thích làm cho những rắc rối hoặc bí ẩn đợc gỡ dần ra để
tìm ra đáp số và câu trả lời
Minh giải văn bản Hán – Nôm theo hớng “Từ chữ nghĩa đến văn bản, tácphẩm” là thao tác khoa học xuất phát từ chữ nghĩa để tìm hiểu các khía cạnh về giá trịcủa văn bản, tác phẩm Là thao tác khoa học hết sức then chốt trên cơ sở đó bồi dỡngcho ngời đọc kĩ năng, năng lực cảm thụ, tiếp nhận văn bản Hán – Nôm
Nh chúng tôi đã nói ở trên, việc dạy – học văn bản chữ Hán – chữ Nôm trớc
đây cha chú trọng vấn đề chú giải từ ngữ, điều đó thể hiện ngay trong việc in ấn trìnhbày VBTP ở SGK Trớc đây và thậm chí hiện nay vẫn còn hiện tợng giáo viên và họcsinh tìm hiểu văn bản, tác phẩm Hán – Nôm thông qua việc tiếp xúc với bản dịch thơ.Thành ra việc dạy học thơ văn chữ Hán cũng chẳng khác gì dạy học tác phẩm văn học
Trang 7chữ Quốc ngữ và khi phân tích giá trị nghệ thuật ngôn từ không phải của tác giả mà làcủa dịch giả.
Chơng trình SGK từ 2002 đến nay đã chú trọng vấn đề này Mỗi văn bản chữHán đều in phiên âm, sau phần dịch nghĩa là phần chú giải từ ngữ theo nghĩa đợc sửdụng trong nguyên tác Đó chính là phần định hớng đồng thời cũng là phần t liệu quantrọng giúp giáo viên và học sinh tiếp nhận văn bản theo hớng này Tuy nhiên phần chúgiải từ ngữ của một số bài cũng cha đạt đợc sự mong muốn của giáo viên, tức là cha có
sự mở rộng, so sánh hay chỉ ra việc sử dụng thi tứ cổ điển, điển tích điển cố của tácgiả
2 Về tác giả, tác phẩm :
a Tác giả :
Lý Bạch (701 - 762) Tự Thỏi Bạch, hiệu Thanh Liờn cư sĩ, sinh ở Tứ Xuyờn (làng Thanh Liờn, huyện Chương Minh, nay là huyện Miện Dương) Quờ ụng ở Cam Tỳc (huyện Thiờn Thuỷ - tức Lũng Tõy ngày xưa) Lý Bạch xuất thõn trong một gia đỡnh thương nhõn giàu cú Lỳc nhỏ học đạo, mỳa kiếm, học ca mỳa Lớn lờn thớch giang hồ ngao du sơn thuỷ Năm 25 tuổi "chống kiếm viễn du", đến nỳi Nga My ngắmtrăng, ngõm thơ rồi xuụi Trường Giang qua Hồ Động Đỡnh, lờn Sơn Tõy Sơn Đụng cựng năm người bạn lờn nỳi Thỏi Sơn "ẩm tửu hàm ca" (uống rượu ca hỏt), người đời gọi là Trỳc khờ lục dật (sỏu người ẩn dật trong khe trỳc) Sau đú được người bạn tiến
cử với Đường Minh Hoàng, ụng về kinh đụ Tràng An ba năm, nhưng nhà vua chỉ dựng ụng như một "văn nhõn ngự dụng" nờn bất món, bỏ đi ngao du sơn thủy Đến Lạc Dương, gặp Đỗ Phủ kết làm bạn "vong niờn" (bạn "quờn tuổi tỏc", khụng coi trọng tuổi tỏc - Đỗ Phủ nhỏ hơn Lý Bạch 11 tuổi) Họ cựng Cao Thớch vui chơi,
thưởng trăng ngắm hoa, săn bắn được nửa năm Rồi ụng lại tiếp tục chia tay Đỗ Phủ viễn du về phương Nam Những năm cuối đời ụng ẩn cư ở Lụ Sơn Tương truyền năm
61 tuổi ụng đi chơi thuyền trờn sụng Thỏi Thạch, tỉnh An Huy, uống say, thấy trăng lung linh đỏy nước, nhảy xuống ụm trăng mà chết Nay cũn Trúc nguyệt đài (Đài bắt trăng) ở huyện Đăng Đồ (An Huy) là địa điểm du lịch nổi tiếng Người đời phong danh hiệu cho ụng là Thi tiờn (ụng tiờn trong làng thơ), Trớch tiờn (tiờn giỏng trần), Tửu trung tiờn (ụng tiờn trong làng rượu)
Khi ụng mất, Lý Đăng Dương sưu tầm thơ ụng Theo đú thỡ nhà thơ làm khoảng 20,000 bài, nhưng ụng khụng để tõm cất giữ nờn nay chỉ cũn khoảng 1,800 bài
Trang 8Thơ ông viết về mọi đủ mọi đề tài: vịnh cảnh, thưởng hoa, tình bạn, nỗi khổ đau của người dân, nỗi cay đắng của người vợ trẻ xa chồng (chinh phụ, thương phụ), của người cung nữ, nỗi cô đơn và bất lực trước vũ trụ vô cùng vô tận, nỗi cay đắng vì có tài mà không được dùng Đề tài nào cũng có những bài tuyệt tác
Đất nước Trung Hoa hiện lên tráng lệ dưới ngòi bút của ông Sông Hoàng Hà cuồn cuộn chảy ra biển đông như một lực sĩ:
Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai
Bôn lưu đáo hải bất phục hồi
(Trương Tiến Tửu)
(Há chẳng thấy nước Hoàng Hà từ trời đổ xuống
Chảy tuột biển Đông chẳng quay về)
D ịch : Bạn từ lầu Hạc lên đường
Giữa mùa hoa khói châu Dương xuôi dòng
Bóng buồm đã khuất bầu không Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời (Tại lầu Hoàng Hạc tiễn bạn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng)
Thác Hương Lô được miêu tả như sông Ngân Hà tuột khỏi mây:
Nhật chiếu Hương Lô sinh tử yên, Dao khan bộc bố quải tiền xuyên
Phi lưu trực há tam thiên xích,
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên
(Vọng Lư Sơn Bộc Bố)
Nắng rọi Hương Lô khói tía bay,
Xa trông dòng thác trước sông này :
Trang 9Nước bay thẳng xuống ba nghìn thước,
Tưởng dải Ngân Hà tuột khỏi mây
(Xa ngắm thác Hương Lô)
Tả cảnh thiên nhiên mà tráng lệ như thế, rõ ràng tác giả đã yêu quê hương, đất
nước biết nhường nào Lòng yêu nước ở Lý Bạch chính là bắt nguồn từ lòng yêu sông núi quê hương vậy
Bài tứ tuyệt thể hiện nỗi lòng nhớ quê hương da diết của ông là bài Tĩnh dạ tư (Trăn trở trong đêm thanh vắng), một bài thơ mà không người Trung Quốc tha phươngcầu thực nào không thuộc lòng:
Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sơn
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương
Dịch:
(Đầu giường ánh trăng rọi, Mặt đất như phủ sương
Ngẩng đầu nhìn trăng sáng, Cúi đầu nhớ cố hương ) (Tương Như dịch)
Chính vì lòng yêu quê hương, đất nước mà Lý Bạch có lòng đồng cảm sâu sắc với số phận của nhân dân - những người chăm bón vun trồng cho vườn hoa đất nước Nếu Đỗ Phủ do u65c đời chìm ngập trong khói lửa loạn ly, do cảm hứng trách nhiệm của một nhà Nho mà chủ yếu nói đến số phận đẫm máu và nước mắt của nhân dân thì
Lý Bạch do sống chủ yếu trong thời thịnh vượng của nhà Đường, lại do khát khao cái đẹp, cái bay bổng diệu kỳ của một nhà thơ lãng mạn mà ca ng75i vẻ đẹp của người phụ nữ và nói đến những trăn trở thầm kín của họ Bất kể đối tượng xã hội nào, nếu là người đẹp, một vẻ đẹp đầy nữ tính đều tạo nên nguồn cảm hứng mạnh cho nhà thơ Bài "Thái liên khúc" (khúc hát hái sen) miêu tả cô gái hái sen thoắt ẩn thoắt hiện giữa một không gian đầy hoa, hoa trên đầm sen, hoa dưới nước Mấy cô thôn nữ đã hiện về như những nàng tiên giáng trần Ba bài Thanh bình điệu" tả vẻ đẹp của nàng Dương
Trang 10quý phi thật mê hồn Nhưng điều cần nói là trong mắt Lý Bạch, Dương quý phi không hiện lên với vẻ đẹp kiêu sa của một cung phi mà chỉ là một người đẹp trong suốt và ẻo
lả Ta nhớ lời thơ của ông:
Nước trong sẽ nở hoa sen
Thiên nhiên là đẹp chớ nên vẽ vời
Bởi vậy, lòng đồng cảm của ông dành cho phụ nữ là lòng đồng cảm với pháiđẹp và cũng là phái yếu Ông hiểu thấu nỗi trăn trở đầy nữ tính của họ Bài "Xuân tứ" nói đến nỗi tê tái của người vợ trẻ có chồng tiễn biệt nơi biên cương
Dâu Tần đã rũ lá cành xum xuê
Khi chàng tưởng nhớ ngày về,
Chính là lúc thiếp tái tê cõi lòng
Gió xuân đâu biết cho cùng,
Cớ chi len lỏi vào trong màn là?
(Cảm xúc mùa xuân)
Cái cảm xúc "gió động màn" của người vợ trẻ phòng không gối chiếc ấy, chỉ có người trong cuộc mới có Chứng tỏ nhà thơ am hiểu sâu sắc nhân vật trữ tình của mình Cũngnhư vậy, Tý dạ Ngô Ca nói đến nỗi niềm của người phụ nữ giặt áo bông khi gió heo may về để kịp gửi cho người chinh chiến phương xa Trường can hành nói đến nỗi sầu
bi của người thương phụ, chồng đi xa, lại vì đồng tiền lời mà coi khinh ly biệt
(Thương nhân trọng lợi khinh ly biệt) Ngọc giai oán, Vương Chiêu Quân lại bày tỏ nỗi lòng đồng cảm với cung nữ
Tóm lại chủ nghĩa nhân đạo ở mỗi nhà thơ lại có biểu hiện khác nhau Ở
Lý Bạch, một nhà thơ phóng khoáng bay bổng, ít chịu ảnh hưởng cho Nho gia mà nhiều hơn là Đạo gia và Du hiệp, thì lòng đồng cảm với cái đẹp, sự xót xa trước cái đẹp bị vùi dập, bị chà đạp lại là biểu hiện chủ yếu của chủ nghĩa nhân đạo của nhà thơ
Nhưng trong xã hội xưa, chò dù vào thời kỳ thịnh vượng nhất của nhà Đường, bấtcông ngang trái vẫn là hiện tượng phổ biến Bất công ấy đổ lên đầu nhà thơ Ông ôm
ấp chí lớn, muốn làm "con cá vắt ngang biển" (hoành hải ngư), muốn "chém sạch cá kình cá nghê, khơi trong dòng Lạc Thủy (Tặng Trương Tương Cảo), nhưng ông khôngkhỏi thất vọng Ông nói: "Tôi vốn không bỏ đời mà đời bỏ tôi) Có tài mà không được dùng, có chí mà không nơi thi thố, tâm hồn đa cảm mà bất lực trước xã hội Điều đó
Trang 11tạo nờn những vần thơ u uẩn bất đắc chớ của ụng Hàng loạt bài như Hành lộ nan (Đường đời khú khăn), Trương tiến tửu (Hóy cạn chộn), Nguyệt hạ độc chước 2 bài (Một mỡnh uống rượu dưới trăng) đó bộc bạch tõm sự ấy Cú lỳc ụng mượn rượu để giải sầu:
Đời người đắc ý cứ say đi
Trăng suụng chộn trống để mà chi
Nhưng rồi cỏi buồn vẫn đeo đẳng, biến thành phẫn uất:
Rỳt dao chộm nước, nước vẫn chảy
Cất chộn tiờu sầu, sầu vẫn sầu
Trăng và rượu, tiờn và kiếm kết hợp trong tõm tư đầy mõu thuẫn của nhà thơ Thực trạng ấy khiến cú lỳc ụng buụng thả, hành lạc, nhưng chung quy vẫn là tinh thần tiến thủ, vỡ cỏi đẹp, vỡ cuộc sống vẫn quỏn xuyến tư tưởng nhà thơ
Ở Việt Nam, tứ thơ mạnh mẽ, say mờ của Lý Bạch ảnh hưởng nhiều đến
Chinh phụ ngõm, thơ Cao Bỏ Quỏt, Nguyễn Cụng Trứ Nhưng cũng khụng ớt người chịu ảnh hưởng mặt buụng thả, hành lạc trong thơ ụng, tiờu biểu là Vũ Hoàng Chương,Lương Duy Thứ (trớch Đại cương văn húa phương Đụng)
Lí Bạch tính tình hào phóng, thuở nhỏ học múa kiếm, lớn lên đi chơi khắp nơi,
Hồ Bắc, Hồ Nam, Giang Tô, Sơn Đông, Sơn Tây, An Huy, Chiết Gia Lí Bạch làm rấtnhiều thơ, ông đã để lại cho đời rất nhiều tác phẩm có giá trị : Hành lộ nan, Vọng Lsơn bộc bố, Hoàng Hạc Lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, Tĩnh dạ tứ, …) Việc đ Vàvới mỗi tác phẩm kể trên là một lần Lí Bạch mang đến cho ngời đọc sự thú vị và nhậnthức thẩm mĩ về nội dung cũng nh hình thức nghệ thuật Đó cũng chính là lí do mànhiều tác phẩm thơ của ông đợc chọn giảng dạy ở trong nhà trờng phổ thông Tĩnh dạ
tứ cũng là một bài thơ nh thế
b Tác phẩm :
Chúng ta đều biết Lí Bạch quê ở Cam Túc nhng đợc sinh ra ở Tứ Xuyên, thuởnhỏ ông thờng lên núi Nga Mi và núi Thanh Thành đọc sách, ngắm trăng Những ấn t-ợng đẹp đẽ của quê hơng đối với ông không thể nào quên Suốt cuộc đời mấy mơi năm
“chống kiếm bỏ quê hơng, từ biệt cha mẹ viễn du” và khi qua đời ở tỉnh An Huy, hình
ảnh của quê hơng, nhất là những đêm trăng sáng thanh tĩnh đối với ông rất thân thiết,
đầy lỗi nhớ thơng Tình cảm sâu lắng đó Lí Bạch đã diễn tả trong bài thơ “Tĩnh dạ tứ”
Trang 12Có thể nói đây là một bài thơ nổi tiếng thuộc đề tài “Vọng nguyệt t hơng” trong
Đờng thi Hồ ứng Lân cho rằng đây là bài “diệu tuyệt cổ kim” Bài thơ có bút pháp tựnhiên, chân thực, thể hiện đợc tâm hồn, đời sống nội tâm sâu sắc của nhà thơ
Bài thơ “Tĩnh dạ tứ” đợc sắp xếp dạy ở tuần thứ 10, tiết 37 - Ngữ văn 7 Trunghọc cơ sở
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu t cố hơng
(Lí Bạch)
3 Giải thích từ ngữ và mở rộng vốn từ Hán Việt :
靜 (tĩnh) : lặng lẽ, yên ổn MRVTHV : tĩnh mịch, tĩnh vật, an tĩnh Tĩnh xá :nơi tu hành
夜 (dạ) : đêm MRVTHV : dạ đài (âm phủ, nơi linh hồn ngời chết trú ngụ –theo quan niệm mê tín xa)
Trang 13Dạ đài cách mặt khuất lời (Kiều)
Dạ hợp : Một loài hoa nở về ban đêm
Phong Kiều dạ bạc (Phong Kiều một đêm sơng khuya)
思 (t - tứ) : suy nghĩ, cảm xúc, nhớ nhung MRVTHV : t tởng, t tình, t giao
疑 (nghi) : ngỡ MRVTHV : nghi vực, nghi vấn …) Việc đ
是 (thị) : là (ví dụ : ngã thị long chúng ta là giống rồng)
地 (địa) : đất; ruộng đất, nơi chốn MRVTHV : địa danh, địa lý, địa linh nhânkiệt, …) Việc đ
上 (thợng) : trên, bên trên, phía trên
MRVTHV : thợng nguồn, thợng sách, thợng tớng, …) Việc đ
霜 (sơng) : hạt sơng; một năm MRVTHV : sơng mai,sơng tuyết, sơngphong, …) Việc đ
Màn sơng chiếu đất, …) Việc đ
舉 (cử) : nâng lên, cất, đẩy bên, đa lên, nổi dậy
MRVTHV : tiến cử, cử bộ, …) Việc đ
頭 (đầu) : bộ phận cao nhất, trên hết MRVTHV : đầu mục, đầu não,…) Việc đ
望 (vọng) : nhìn, ngắm, mong, ngóng, hớng về, hớng tới MRVTHV : viễnvọng, vọng phu, vọng nguyệt, …) Việc đ
低 (đê) : thấp, cúi xuống; MRVTHV :
思 (t) : suy nghĩ, nhớ nhung MRVTHV: t tởng, t duy, t lự,…) Việc đ